Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: Xử lí tình huống
v Mục tiêu:
HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
v Cách tiến hành:
- Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung.
- Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lí.
Tình huống: Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS mới. Bạn bị dị tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động của lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới?
- Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra
Kết luận: Dù bạn mới đến,lại bị dị tật nhưng không vì thế mà ta bỏ rơi bạn. Bạn sẽ trở thành người bạn thân thiết, cùng học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta. Khi bị tật, bạn đã chịu nhiều thiệt thòi nên ta cần an ủi, quan tâm, giúp đỡ bạn. - Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Chẳng hạn:
+ Đề nghị cô chuyển lớp cho bạn để không ảnh hưởng đến công việc chung của lớp.
+ Nói với cô về khó khăn của bạn, tình hình của lớp và xin ý kiến cô.
+ Phân công nhau giúp đỡ bạn.
+ Kết hợp cùng cô để đưa ra những việc làm cụ thể nhằm giúp đỡ bạn.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi
v Mục tiêu:
HS biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn trong các tình huống.
v Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 2 dãy. Từng đôi trong dãy thảo luận về 1 nội dung.
+ Dãy 1: Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp chúc mừng em. Khi ấy cảm giác như thế nào?
+ Dãy 2: Thảo luận về nội dung: Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các bạn vào thăm mẹ và động viên em. Em cảm thấy thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
v Kết luận: Bạn bè là ngưòi thân thiết, gần gũi bên ta. Nên khi bạn có chuyện vui hay buồn ta nên an ủi, động viên hoặc chia sẽ
niềm vui với bạn. - Thảo luận theo yêu cầu.
Câu trả lời đúng: Cảm thấy vui sướng, hạnh phúc vì một phần là được giải, một phần là lời chúc mừng của các bạn.
- Rất xúc động. Lúc em gặp khó khăn, cần người giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở bên, phần nào an ủi, động viên em.
- HS nhận xét, bổ sung
- 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận.HS dưới lớp lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện “Niềm vui trong nắng thu vàng”
v Mục tiêu:
HS biết được ý nghĩa của việc chia sẻ cùng bạn.
v Cách tiến hành:
- GV kể lại câu chuyện.
- Yêu cầu thảo luận cả lớp theo 2 câu hỏi sau:
1. Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn trong lớp ? Vì sao?
2. Theo em, khi nhận được sách, Liên sẽ có cảm giác như thế nào?
- Nhận xét trả lời của HS.
Kết luận: Đưa ra đáp án đúng.
*Gv nhận xt tiết học, dặn dị tiết sau. - Một HS đọc lại truyện.
- Tiến hành thảo luận.
- 3 đến 4 HS trả lời:
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
-Cả lớp ch ý lắng nghe
Tuần 9 NGÀY SOẠN 11/10/2014 Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014 Đạo đức Bài 5: CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. * Ghi chú : Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui, buồn cùng bạn. * Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ khi bạn vui buồn. II. CHUẨN BỊ: sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS Trả bài. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động1: Xử lí tình huống Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung. - Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lí. Tình huống: Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS mới. Bạn bị dị tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động của lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới? - Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra Kết luận: Dù bạn mới đến,lại bị dị tật nhưng không vì thế mà ta bỏ rơi bạn. Bạn sẽ trở thành người bạn thân thiết, cùng học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta. Khi bị tật, bạn đã chịu nhiều thiệt thòi nên ta cần an ủi, quan tâm, giúp đỡ bạn. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Chẳng hạn: + Đề nghị cô chuyển lớp cho bạn để không ảnh hưởng đến công việc chung của lớp. + Nói với cô về khó khăn của bạn, tình hình của lớp và xin ý kiến cô. + Phân công nhau giúp đỡ bạn. + Kết hợp cùng cô để đưa ra những việc làm cụ thể nhằm giúp đỡ bạn. - Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau. - Lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn trong các tình huống. Cách tiến hành: - Chia lớp làm 2 dãy. Từng đôi trong dãy thảo luận về 1 nội dung. + Dãy 1: Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp chúc mừng em. Khi ấy cảm giác như thế nào? + Dãy 2: Thảo luận về nội dung: Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các bạn vào thăm mẹ và động viên em. Em cảm thấy thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS. Kết luận: Bạn bè là ngưòi thân thiết, gần gũi bên ta. Nên khi bạn có chuyện vui hay buồn ta nên an ủi, động viên hoặc chia sẽ niềm vui với bạn. - Thảo luận theo yêu cầu. Câu trả lời đúng: Cảm thấy vui sướng, hạnh phúc vì một phần là được giải, một phần là lời chúc mừng của các bạn. - Rất xúc động. Lúc em gặp khó khăn, cần người giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở bên, phần nào an ủi, động viên em. - HS nhận xét, bổ sung - 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận.HS dưới lớp lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện “Niềm vui trong nắng thu vàng” Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của việc chia sẻ cùng bạn. Cách tiến hành: - GV kể lại câu chuyện. - Yêu cầu thảo luận cả lớp theo 2 câu hỏi sau: 1. Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn trong lớp ? Vì sao? 2. Theo em, khi nhận được sách, Liên sẽ có cảm giác như thế nào? - Nhận xét trả lời của HS. Kết luận: Đưa ra đáp án đúng. *Gv nhận xét tiết học, dặn dị tiết sau. - Một HS đọc lại truyện. - Tiến hành thảo luận. - 3 đến 4 HS trả lời: - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. -Cả lớp chú ý lắng nghe Tốn GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. Mục tiêu - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu). * Ghi chú các bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (3 hình dòng 1); Bài 3; Bài 4. II. Đồ dùng dạy học : sgk III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. Gọi HS lên bảng trả bài 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Giới thiệu về góc Mục tiêu : - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc. Cách tiến hành : - Y/c HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong SGK - HS quan sát - Hai kim đồng hồ trên có chung 1 điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành 1 góc - Y/c HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai, thứ ba và nói : Hai kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc. Vậy 2 kim đồng hồ này cũng tạo thành 1 góc Kết luận : - Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ -Học sinh lắng nghe * Hoạt động 2 : Giới thiệu góc vuông và góc không vuông Mục tiêu : - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc vuông, góc không vuông Cách tiến hành : - Vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học và giới thiệu : Đây là góc vuông - HS quan sát - Sau đó GV vừa chỉ vào hình vừa giới thiệu tên đỉnh cạnh của góc vuông -Học sinh lắng nghe, quan sát - Vẽ 2 góc MPN; CED lên bảng và giới thiệu góc MPN và góc CED là góc không vuông - Y/c HS nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc - Góc đỉnh D; cạnh DC và DE - Góc đỉnh P; cạnh NP và MP Kết luận : - Góc AOB là góc vuông, Góc MPN và góc CED là góc không vuông -Học sinh lắng nghe * Hoạt động 3 : Giới thiệu êkê Mục tiêu : - HS biết êkê dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông. Cách tiến hành : - Cho HS cả lớp quan sát êkê loại to và giới thiệu : Đây là cái êke. Êke dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông - HS quan sát - GV chỉ góc vuông trong êkê và chỉ cho HS thấy Kết luận : - Êke dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông -Học sinh lắng nghe * Hoạt động 4 : Luyện tập - Thực hành Mục tiêu : - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông Cách tiến hành : Bài 1 - Gọi 1 HS nêu y/c của bài 1. HS nêu y/c của bài 1. - Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra các góc hình chữ nhật. GV làm mẫu 1 góc -Học sinh lắng nghe - Hướng dẫn HS dùng êkê vẽ góc vuông có đỉnh có cạnh như y/c phần b) - Thực hành dùng êkê để kiểm tra Bài 2 - Y/c HS đọc đề bài HS nêu y/c của bài - Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra xem góc nào là góc vuông - Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AE và AD - HS nêu tên đỉnh và các góc không vuông Bài 3 - Tứ giác MNPQ có các góc nào ? - Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q - Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra các góc và trả lời câu hỏi - Góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q Bài 4 - Hình bên có bao nhiêu góc ? - Có 6 góc - Y/c HS lên bảng chỉ số góc vuông có trong hình -1 HS lên bảng, HS cả lớp theo dõi và nhận xét * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Về nhà làm bài. Nhận xét tiết học -Hs lắng nghe. TNXH Bài17-18 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/MỤC TIÊU - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiều và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sách giáo khoa III/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 LÀM VIỆC VỚI SGK Giáo viên yêu cầu chỉ và nói tên từng cơ quan trong các hình trong SGK Trong quá trình thực hành nếu học sinh chỉ sai giáo viên định hướng lại cho đúng Hoạt động 2 TRẢ LỜI CÂU HỎI Giáo hướng dẫn cho học sinh trả lời Câu 1: Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? Câu 2: Cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ gì? Câu 3: Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng? Câu 4: Thở không khí trong lành có lợi gì? Câu 5: Chúng ta làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp? Câu 6: Làm gì để bảo vệ đường hô hấp? Câu 7: Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi? Câu 8: Bệnh lao lây sang lang bằng con đường nào? Câu 9: Nên làm gì để phòng tránh bệnh lao? Câu 10: Máu gồm có gì? Câu 11: Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? Câu 12: Có mấy vòng tuần hoàn, đó là những vòng tuần hoàn nào? Câu 13: Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch? Câu 14:Làm thế nào để phòng bệnh thấp tim? Câu 15: Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim? Câu 16: Cơ quan bài tiết gồm những bộ phận nào? Câu 17: Nêu chức năng từng bộ phận? Câu 18: Làm thế nào để tránh bệnh viêm nhiểm bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu? Câu 19: Cơ quan thần kinh gồm những bộ phần nào? Câu 20: Vai trò của những bộ phận đó? Câu 21: Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh? Câu 22: Lập thời gian biểu cá nhân có tác dụng gì? -Giáo viên nhận xét Hoạt động 3: VẼ TRANH Giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ tranh Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vẽ Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: CỦNG CỐ DẶN DÒ Giáo viên nhận xét chung tiết học và tổng kết chương CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ -Học sinh quan sát hình trong SGK , chỉ và nói tên từng cơ quan trong các hình trong SGK -Học sinh tham gia trả lời theo hướng dẫn của giáo viên -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Cả lớp chú ý lắng nghe -Học sinh thực hành vẽ tranh -Học sinh trình bày sản phẩm -Cả lớp chú ý lắng nghe -Cả lớp chú ý lắng nghe Thủ cơng ƠN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 1) I. Mục tiêu: - Ơn tập cũng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. * Ghi chú : Với HS khéo tay làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. - Cĩ thể làm được sản phầm mới cĩ tính sáng tạo. II. Giáo viên chuẩn bị: sgk III. Nội dung bài kiểm tra : Đề kiểm tra: Em hãy gấp hoặc gấp, cắt ,dán một trong những hình đã học ở chương I. - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra. - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên các bài đã học. Học sinh quan sát lại các mẫu. Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra. Giáo viên quan sát, giúp đở học sinh cịn lúng túng. IV. Đánh giá: Hồn thành ( A ) Chưa hồn thành ( B ) Thực hiện chưa đúng quy trình Khơng hồn thành sản phẩm V. Nhận xét, dặn dị: Nhận xét bài kết quả kiểm tra của học sinh dặn học sinh giờ sau mang đầy đủ dụng cụ học tập để học bài “ Cắt, dán chữ cái đơn giản” RÚT KINH NGHIỆM:....................................................................................... Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 1 ) I/ MỤC TIÊU - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2). - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3). * Ghi chú : HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút). II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/TẬP ĐỌC 1/Giáo viên giới thiệu mục tiêu tiết học 2/Kiểm tra lấy điểm tập đọc(1/2 số học sinh trong lớp) Kiểm tra hình thức bóc thăm Giáo viên nhận xét B/LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 2:- Gọi 1HS đọc đề bài -Gv cho hs lên bảng làm, những em cịn lại làm vào vở. -Cả lớp và giáo viên nhận xét và chốt lại cho học sinh chữa bài vào vở Bài 3:- Gọi 1HS đọc đề bài -Gv cho hs lên bảng làm, những em cịn lại làm vào vở. -Cả lớp và giáo viên nhận xét và chốt lại cho học sinh chữa bài vào vở C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ: Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu chuẩn bị cho bài sau. -Học sinh lắng nghe -Học sinh thực hiện Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài tập a/hồ-chiếc gương b/cầu thê Húc – con tôm c/đầu con rùa – trái bưởi học sinh chữa bài nếu sai -Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài tập. Học sinh lên bảng làm a/ giữa trời như một cánh diều b/ vi du như tiếng sáo c/ ..tựa những hạt ngọc -Cả lớp chú ý lắng nghe -Cả lớp chú ý lắng nghe ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2). - Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học (BT3). II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/TẬP ĐỌC 1/Giáo viên giới thiệu mục tiêu tiết học 2/Kiểm tra lấy điểm tập đọc(1/2 số học sinh trong lớp) -Kiểm tra hình thức bóc thăm -Giáo viên nhận xét B/LTVC: Bài tập 2: Gọi 1HS đọc đề bài -Gv cho hs lên bảng làm, những em cịn lại làm vào vở. -Cả lớp và giáo viên nhận xét và chốt lại cho học sinh chữa bài vào vở C/Kể Chuyện: Bài tập 3: Gọi 1HS đọc đề bài -Giáo viên nêu lại tên các chuyện đã học -Giáo viên cho hs kể. -Học sinh thi nhau kể -Cả lớp cùng giáo viên nhân xét bình chọn bạn kể hay nhất D/ CỦNG CỐ DẶN DÒ Giáo viên nhận xét tiết học . Yêu cầu chuẩn bị cho bài sao -Học sinh lắng nghe -Học sinh thực hiện -Học sinh lắng nghe -Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài tập -Hs thực hiện. -Học sinh lắng nghe -Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài tập -Học sinh lắng nghe -Học sinh lựa chọn nội dung câu chuyện để kể -Học sinh thi nhau kể -Học sinh lắng nghe -Học sinh lắng nghe Tốn THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKÊ I. Mục tiêu Giúp HS : - Biết sử dụng êkê để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. * Ghi chú các bài tập cần làm : Bài 1; Bài 2; Bài 3. II. Đồ dùng dạy học : Êkê, thước III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài. Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Mục tiêu : - Biết cách dùng êkê để kiểm tra, nhận xét góc vuông, góc không vuông - Biết cách dùng êkê để vẽ góc không vuông Cách tiến hành : Bài 1 - Hướng dẫn HS thựchành vẽ góc vuông đỉnh 0 : Đặt đỉnh góc vuông của êkê trùng với 0 và 1 cạnh góc vuông của êkê trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông êkê. Ta được góc vuông đỉnh 0 - Thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0 theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại - Y/c HS kiểm tra bài của nhau - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Dùng êkê để kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông - Y/c HS tự làm bài - Hình thứ nhất có 4 góc vuông - Hình thứ hai có 2 góc vuông Bài 3 - Y/c 1 HS đọc y/c của đề bài 1 HS đọc y/c của đề bài 3 - Y/c HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A, B được ghép từ các hình nào. Sau đó dùng các miếng bìa ghép lại để kiểm tra - Hình A được ghép từ hình 1 và 4 - Hình B được ghép tư hình 2 và 3 * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Về nhà làm bài. Nhận xét tiết học -Cả lớp chú ý lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM: Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 3 ) I/ MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). - Hoàn thành được đơn xin tham gai câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3). II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/TẬP ĐỌC 1/Giáo viên giới thiệu mục tiêu tiết học 2/Kiểm tra lấy điểm tập đọc(1/2 số học sinh trong lớp) Kiểm tra hình thức bóc thăm Giáo viên nhận xét B/LUYỆN TỪ VÀ CÂU-TLV-CHÍNH TẢ Bài 2: Gọi 1HS đọc đề bài -Gv cho hs lên bảng làm, những em cịn lại làm vào vở. -Cả lớp và giáo viên nhận xét và chốt lại cho học sinh chữa bài vào vở Bài 3: Gọi 1HS đọc đề bài -Gv cho hs làmvào vở. -Cả lớp và giáo viên nhận xét và chốt lại cho học sinh chữa bài vào vở C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu chuẩn bị cho bài sao -Học sinh lắng nghe -Học sinh thực hiện -Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài tập và làm bài cá nhân -Hs thực hiện. Ví dụ: Bố em là công nhân -1HS đọc đề bài -Hs thực hiện -Học sinh lắng nghe -Học sinh lắng nghe -Học sinh lắng nghe ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 4) I/ MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? (BT2). - Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy trình bài CT (BT3) ; tốc độ viết khoảng 55 chữ /15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. * Ghi chú : HS khá giỏi viết đúng , tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 55 chữ/15 phút). II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/TẬP ĐỌC 1/Giáo viên giới thiệu mục tiêu tiết học 2/Kiểm tra lấy điểm tập đọc(1/2 số học sinh trong lớp) Kiểm tra hình thức bóc thăm Giáo viên nhận xét B/LUYỆN TỪ VÀ CÂU-TLV-CHÍNH TẢ Bài 2:Gọi 1HS đọc đề bài -Gv cho hs lên bảng làm, những em cịn lại làm vào vở. -Cả lớp và giáo viên nhận xét và chốt lại cho học sinh chữa bài vào vở Bài tập 3:Gọi 1HS đọc đề bài 3. -Giáo viên đọc đoạn chính tả một lần -Cho học sinh viết từ khó -Giáo viên đọc cho học sinh ghi bài -Giáo viên thu mốt số bài chấm điểm C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu chuẩn bị cho bài sao -Học sinh lắng nghe -Học sinh thực hiện -Học sinh lắng nghe -1HS đọc đề bài 2. -Học sinh làm -Học sinh lắng nghe -1HS đọc đề bài 3. -Một số học sinh đọc. -Học sinh viết từ khó -Học sinh ghi bài -Học sinh lắng nghe -Học sinh lắng nghe TD Bài17 : ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I/ MỤC TIÊU - Bước đầu biết cách thực hiện vươn thở và tay của bài TDPTC. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN Địa điểm: Trên sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện Phương tiện: Chuẩn bị còi và kẻ sân chơi. III/ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Đ/ lượng PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần cơ bản: Giáo viên tổ chức ổn định phổ biến nội dung gìơ học Chạy chậm theo 1 hàng dọc Khởi động các khớp xương *Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”. 2/ Phần cơ bản: *Học động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung. Động tác vươn thở: Tập 3- lần Giáo viên nêu động tác và sau đó làm mẫu giải thích cho học sinh làm theo, sau một số lần GV cho lớp tự tập. Giáo viên theo dõi uốn nắn động tác chưa đúng. Động tác tay:Tập 3- lần Giáo viên nêu động tác và sau đó làm mẫu giải thích cho học sinh làm theo, sau một số lần GV cho lớp tự tập. Giáo viên theo dõi uốn nắn động tác chưa đúng. *Chơi trò chơi “Chim về tổ” Giáo viên nêu tên trò chơi. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi sau chơi nhiều lần giáo viên đổi vị trí chơi để các em điều được tham gia chơi. 3/ Phần kết thúc: Đứng vổ tay và hát.. Gv cùng học sinh hệ thống bài. Giáo viên nhận xét chung tiết học. Giao bài tập về nhà 5 phút 19 phút 5 phút 4 phút -Hs lắng nghe. -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs lắng nghe. Tốn ĐỀ- CA - MÉT. HÉC - TÔ - MÉT I. Mục tiêu - Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét. - Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét. - Biết đổi từ đề ca-mét, héc-tô-mét ra mét. * Ghi chú các bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2, 3); Bài 2 (dòng 1, 2) ; Bài 3 (dòng 1, 2). II. Đồ dùng dạy học : sgk III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài. Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học Mục tiêu : - Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học Cách tiến hành : - Hỏi : Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào ? - mm, cm, dm, m, km Kết luận : - Các em đã được học các đơn vị đo độ dài mm, cm, dm, m, km -Cả lớp chú ý lắng nghe * Hoạt động 2 : Giới thiệu đề-ca-mét và héc- tô-mét Mục tiêu : - Nắm được tên gọi, kí hiệu của dam và hm Nắm được quan hệ giữa dam và hm - Biết đổi từ dam, hm ra mét Cách tiến hành : - Đề- ca - mét là 1đơn vị đo độ dài. Đề- ca - mét kí hiệu dam - Đọc : đề - ca - mét - Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m - Đọc :1 đề - ca - mét bằng 10 mét - Héc- tô- mét cũng là 1 đơn vị đo độ dài. Héc - tô - mét kí hiệu là hm - Đọc : héc-tô-mét Kết luận : - Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100 m và bằng độ dài của 10 dam - Đọc :1 héc- tô- mét bằng 100m, 1 héc-tô-mét bằng 10 đề - ca - mét * Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành Mục tiêu : - Nắm được tên gọi, kí hiệu của dam và hm Nắm được quan hệ giữa dam và hm - Biết đổi từ dam, hm ra mét Cách tiến hành : Bài 1 - Viết lên bảng 1hm = m. Hỏi :1hm bằng bao nhiêu mét ? - 1hm bằng 100m - Vậy điền số100 vào chỗ chấm - Y/c HS tự làm tiếp bài - HS cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 - Viết lên bảng 2dam = m - Y/c HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và giải thích tại sao mình lại điền số đó - GV hướng dẫn 1 phép tính + 1dam bằng bao nhiêu mét ? - 1 dam bằng 10m + 2 dam gấp mấy lần so với 1dam - dam gấp lần 1dam + Vậy muốn biết2 dam dài bằng bao nhiêu mét lấy 10 x 2= 2m - Y/c HS làm các nội dung còn lại của cột thứ nhất - Viết lên bảng 5hm = m - Hỏi :1hm bằng bao nhiêu mét ? - 1 hm bằng 100m 5hm gấp mấy lần so với 1hm ? - Gấp 5lần - Vậy để tìm 5hm bằng bao nhiêu mét ta lấy 100m ´5 = 500m. Ta điền 100 vào chỗ chấm - Y/c HS đọc mẫu, sau đó tự làm bài - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng - Chữa bài và cho điểm HS - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Kết luận : 1hm = 100m ; 5 hm = 500m ; 4dam = 40m -Cả lớp chú ý lắng nghe Bài 3 - GV cho HS làm vào vở và nhận xét , sửa chữa - HS làm vào vở * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - 1 dam bằng bao nhiêu mét ? - 1hm = ? m - Về nhà làm bài. Nhận xét tiết học -Hs trả lời. -Hs trả lời. -Cả lớp chú ý lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM:........................................................................................ Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 5 ) I/ MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2). - Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT3). II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/TẬP ĐỌC 1/Giáo viên giới thiệu mục tiêu tiết học 2/Kiểm tra lấy điểm HTL(1/2 số học sinh trong lớp) Kiểm tra hình thức bóc thăm Giáo viên nhận xét B/LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài. -Gv cho học sinh lên bảng làm bài -Cả lớp và giáo viên nhận xét và chốt lại cho học sinh chữa bài vào vở Bài tập 3:Gọi hs đọc yêu cầu bài 3. -Giáo viên hướng dẫn học sinh xem cấu tạo câu văn như thế nào? -Gv cho học sinh lên bảng làm bài -Cả lớp và giáo viên nhận xét và chốt lại cho học sinh chữa bài vào vở C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu chuẩn bị cho bài sao -Học sinh lắng nghe -Học sinh thực hiện -Học sinh lắng nghe -Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. -Học sinh lên bảng làm bài Học sinh chữa bài nếu sai (xinh xắn, tinh xảo, tinh tế) -Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. -Học sinh lắng nghe -Học sinh lên bảng làm bài -Học sinh lắng nghe -Học sinh lắng nghe -Học sinh lắng nghe ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 6) I/ MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Chọn được từ ngữ bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2). - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3). II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk- III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/TẬP ĐỌC 1/Giáo viên giới thiệu mục tiêu tiết học 2/Kiểm tra lấy điểm HTL(1/2 số học sinh trong lớp) Kiểm tra hình thức bóc thăm Giáo viên nhận xét B/LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài. -Gv cho học sinh lên bảng làm bài -Cả lớp và giáo viên nhận xét và chốt lại cho học sinh chữa bài vào vở Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài. -Gv cho học sinh lên bảng làm bài -Cả lớp và giáo viên nhận xét và chốt lại cho học sinh chữa bài vào vở C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu chuẩn bị cho bài sao -Học sinh lắng nghe -Học sinh thực hiện -Học sinh lắng nghe -Học sinh đọc yêu cầu bài tập -Học sinh lên bảng làm bài (xanh non, vàng tươi, trắng tinh, đỏ thắm, rực rở) -Học sinh đọc yêu cầu bài tập -Học sinh lên bảng làm bài -Học sinh chữa bài nếu sai và đọc lại đoạn văn a/Năm, ..9, .. b/trường, thấy, . c/ 8 giờ, ..trang, .. -Học sinh lắng nghe -Học sinh lắng nghe TỐN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớnvà ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m ; m và mm). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. * Ghi chú các bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2, 3); Bài 2 (dòng 1, 2, 3); Bài 3 (dòng 1, 2). II. Đồ dùng dạy học : sgk III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài. Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài Mục tiêu : - Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng Cách tiến hành : - Vẽ bảng đo độ dài như phần học của SGK lên bảng - Y/c HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học - Gọi HS trả lời, có thể trả lời không theo thứ tự - Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị đo cơ bản. Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài - Lớn hơn mét là những đơn vị nào ? - 3 đơn vị lớn hơn mét : dam, hm, km - Ta sẽ viết các đơn vị này về phía bên trái của cột mét - Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp 10 lần mét ? - dam - Viết dam vào cột ngay cạnh bên trái của cột m và viết 1dam =10m xuống dòng dưới - Đơn vị nào gấp 100 lần mét ? - hm - Viết hm vào bảng - 1hm bằng bao nhiêu dam ? - 10 dam - Viết vào bảng 1hm =1dam=100m - Tiến hành tương tự vớicác phần còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài - Y/c HS đọc các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn, từ lớn đến bé Kết luận : Thứ tự bảng đơn vị đo độ dài : km, hm, dam, m, dm, cm, mm. -Cả lớp chú ý lắng nghe * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành Mục tiêu : - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài Cách tiến hành : Bài 1 - 1 HS nêu y/c của bài -HS nêu y/c của bài - Y/c HS tự làm bài - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài - Chữa bài và chođiểm HS - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 2 - 1 HS nêu y/c của bài -HS nêu y/c của bài - HS tự làm bài - HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng - Chữa bài và cho điểm HS - 2 HS đổi chéo vơå kiểm tra bài của nhau, Bài 3 -GV viết lên bảng 26 m x 2 = - Muốn tính 26m nhân 2 ta làm như thế nào ? - Lấy 26 nhân 2 được52, viết 52 sau đó viết kí hiệu đơn vị là m vào sau kết quả - Hướng dẫn tương tự với phép tính 69cm : 3 = 23cm - Y/c HS tự làm tiếp bài - 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở, - Gọi H
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2014_2015_ban.doc