Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 (Bản đẹp)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 (Bản đẹp)

Hoạt động của GV

A. Mở bài:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 em đọc thuộc lòng một đoạn trong bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”

+ TLCH.

- Giáo viên nhận xét.

 3. Giới thiệu bài

Nêu mục đích yêu cầu tiết học.

B. Bài mới:

1. Luyện ®äc:

Đọc diễn cảm toàn bài.

 Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu trước lớp, GV sửa sai.

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.

- Nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng và giúp các em hiểu nghĩa của từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành.

- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.

- Mời 3HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài.

- Yêu cầu cả lớp đọc ĐT cả bài.

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1và TLCH:

+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ?

+Vì sao trận bóng phải tạm dừng lại lần đầu ?

- Lớp đọc thầm đoạn 2, TLCH:

+ Vì sao mà trận bóng phải dừng hẳn?

+Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra?

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3

+ Tìm các chi tiết cho biết Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ?

+ Câu chuyện này muốn nói lên điều gì ?

Hoạt động 4: Luyện đọc lại.

- GV đọc mẫu đoạn, hướng dẫn học sinh đọc đúng câu khó trong đoạn.

- Mời 2 nhóm thi đọc phân vai.

- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất.

3. Kể chuyện:

GV nêu nhiệm vụ:

- Hướng dẫn học sinh kể lại một đoạn của câu chuyện .

- Hướng dẫn, kể mẫu

- Cho HS tập kể.

- Gọi hs kể chuyện:

- Giáo viên cùng lớp bình chọn người kể hay nhất.

C. Kết luận:

+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?

 

docx 28 trang ducthuan 06/08/2022 1680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2019
Buổi sáng: 
TIÕT 1: 
Chào cờ tuần 7
===========================–––{———===============================
TIẾT 2+ 3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TIẾT 19 + 20: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
TĐ:- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật 
 - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ quy tắt chung của cộng đồng (Trả lời được các CH trong SGK ).
- KC: Kể lại được một đoạn của câu chuyện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:Tranh minh họa sách giáo khoa. 
- HS:SGK. Vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở bài:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng một đoạn trong bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học” 
+ TLCH.
- Giáo viên nhận xét.
 3. Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
B. Bài mới:
1. Luyện ®äc: 
Đọc diễn cảm toàn bài. 
 Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu trước lớp, GV sửa sai. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng và giúp các em hiểu nghĩa của từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành...
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 3HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. 
- Yêu cầu cả lớp đọc ĐT cả bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1và TLCH:
+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? 
+Vì sao trận bóng phải tạm dừng lại lần đầu ? 
- Lớp đọc thầm đoạn 2, TLCH:
+ Vì sao mà trận bóng phải dừng hẳn?
+Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3
+ Tìm các chi tiết cho biết Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ?
+ Câu chuyện này muốn nói lên điều gì ?
Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- GV đọc mẫu đoạn, hướng dẫn học sinh đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Mời 2 nhóm thi đọc phân vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
3. Kể chuyện: 
GV nêu nhiệm vụ: 
- Hướng dẫn học sinh kể lại một đoạn của câu chuyện .
- Hướng dẫn, kể mẫu
- Cho HS tập kể.
- Gọi hs kể chuyện:
- Giáo viên cùng lớp bình chọn người kể hay nhất.
C. Kết luận:
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
- 3HS lên đọc thuộc lòng một đoạn trong bài mà em thích và TLCH.
- Cả lớp nghe GV giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi lắng nghe 
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ: cướp, dẫn bóng, bấm nhẹ, khuỵu xuống, sững lại 
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải.
- Luyện đọc theo nhóm.
- 3HS thi đọc, lớp nhận xét 
- Cả lớp đọc ĐT cả bài.
- Cả lớp đọc thầm. 
+ Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường.
+ Vì Long mải đá bóng suýt tông vào xe máy. Bác đi xe nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn.
- Lớp đọc thầm và trả lời
+ Quang sút bóng chệch lên vỉa hè đập vào đầu một cụ già khiến cụ loạng choạng rồi khuỵu xuống .
+ Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời:
+ Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang , “ Ông ơi cụ ơi! Cháu xin lỗi !
+ Không được chơi bóng dưới lòng đường.
- Lắng nghe đọc mẫu.
- 2 nhóm lên thi đọc.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
- Lắng nghe
-Tập kể 1 đoạn của câu chuyên mà mình thích.
- Một em lên kể mẫu, lớp theo dõi.
- Tập kể theo cặp.
- HS kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
- Lần lượt từng em kể
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
Phải chấp hành tốt luật lệ giao thông. 
===============================–––{———================================
Buổi chiều:
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 31: BẢNG NHÂN 7
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 10 tấm bìa mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn.
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 (không ghi kq phép tính).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở bài:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập toán của h/s.
- G/v nhận xét.
3. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học. Ghi tên bài.
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 7.
- Gắn 1 tấm bài có 7 hình tròn lên bảng và hỏi. Có mấy hình tròn?
- 7 hình tròn được lấy mấy lần?
- 7 được lấy mấy lần?
- Nêu phép tính tương ứng.
- Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 7 tròn. Vậy 7 hình tròn được lấy mấy lần?
- Hãy lập p/t tương ứng.
- 7 nhân 2 bằng mấy?
- Vì sao con biết 7 nhân 2 bằng 14
- Hd h/s lập p/t 7 x 3 = 21 tương tự như trên.
- Tìm kết quả phép tính 7 x 4?
- Yêy cầu HS tìm kết quả của phép tính nhân còn lại.
- Chỉ vào bảng và nói: Đây là bảng nhân 7.
- Yêu cầu HS nhận xét bảng nhân 7.
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 7 (xoá dần bảng cho h/s đọc thuộc).
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét.
2. Luyện tập.
 Bài 1.Tính nhẩm
+ Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu lớp tự làm bài.
- Trong bài có phép tính nào không có trong bảng nhân 7? Nêu cách tính.
 Bài 2. Giải bài toán
+ Mỗi tuấn có mấy ngày?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Yêu cầu cả lớp tóm tắt và giải.
- G/v theo dõi h/s làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3.
- Em có nhận xét gì về 3 số ở 3 ô đầu.
- Yêu cầu HS điền tiếp số thích hợp vào ô trống.
- Đây là những số đếm thêm 7 từ 7 à 10 chính là các số tích trong bảng nhân 7. 
C. Kết luận:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: về nhà học thuộc bảng nhân 7 và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS đổi vở để kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài, ghi đầu bài.
- HS quan sát hđ của g/v và trả lời có 7 hình tròn.
- 7 hình tròn được lấy 1 lần.
- 7 được lấy 1 lần.
- 7 x 1 = 7.
- 1 h/s đọc lại phép tính trên.
- HS quan sát và trả lời: 7 được lấy 2 lần.
- 7 x 2.
- 7 x 2 = 14.
- Vì 7 x 2 = 7 + 7 mà 7 + 7 = 14.
Nên 7 x 2 = 14.
- 2 h/s đọc phép tính 7 x 2 = 14.
- 7 x 4 = 7 + 7 + 7 + 7 = 28
hoặc: 7 x 4 = 21 + 7 = 28 (vì 7 x 4 = 
7 x 3 + 7).
- 1 h/s nhắc lại cách tìm kết quả trên.
- HS làm tiếp vào vở.
- 6 h/s lần lượt lên bảng ghi k/q vào các p/t còn lại.
- Thừa số thứ nhất đều là 7.
- Thừa số thứ 2 là các số từ 1 đến 10 mỗi lần thêm 1.
- Tích là các số từ 7 đến 70 mỗi lần thêm 7.
- Cả lớp đọc đồng thanh 2 lần. Sau đó h/s tự đọc thuộc.
- HS thi đọc thuộc bảng nhân 7.
- Nêu yêu cầu.
+Tính nhẩm.
- Lớp làm vào vở, đổi vở kiểm tra nhau.
- 4em nối tiếp nêu kết quả phép tính.
7 x 3 = 21
7 x 5 = 35
7 x 7 = 49
7 x 2 = 14 
7 x 10 = 70 
7 x 9 = 63 
7 x 8 = 56
7 x 6 = 42
7 x 4 = 28
 7 x 1 = 7
 0 x 7 = 0
 7 x 0 = 0
- 0 x 7 = 0 0 nhân với bất kỳ số nào 
 7 x 0 = 0 cũng bằng 0.
- 1 HS đọc đề bài.
+Mỗi tuần có 7 ngày.
+Số ngày của 4 tuần.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 em lên bảng tóm tắt, giải.
Tóm tắt:
1 tuần có: 7 ngày.
4 tuần có: ? ngày.
Bài giải:
4 tuần có số ngày là:
7 x 4 = 28 (ngày)
 Đáp số: 28 ngày.
- Nhận xét.
- 1 h/s đọc yêu cầu.
- Các số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn mỗi lần thêm 7. (7 + 7 = 14, 14 + 7 = 21).
- HS làm vào vở.
- 1 h/s lên bảng điền: 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70.
- 1 h/s đọc lại, nhận xét.
- 1 h/s đọc thuộc lòng bảng nhân 7 à g/v điền bảng.
===========================–––{———===============================
TIẾT 2: TẬP VIẾT
TIẾT 7: ÔN CHỮ HOA E, Ê
 I. MỤC TIÊU:
 -Viết đúng chữ hoa E ( 1 dòng ), Ê ( 1 dòng ); 
 -Viết đúng tên riêng Ê - đê ( 1 dòng ).
 -Và câu ứng dụng: Em thuận anh hòa có phúc ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV:Mẫu chữ viết hoa E, Ê ; mẫu tên riêng Ê - đê và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. 
- HS:Vở tập viết, đồ dùng học tập cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở bài:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
-Yêu cầu HS viết vào bảng con: Kim Đồng, Dao.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học. Ghi tên bài.
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn viết trên bảng con 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: E, Ê.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu. 
- Nhận xét HS viết
b) Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng): 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Ê – đê.
- Giới thiệu: Ê – đê là một dân tộc thiểu số có trên 270 000 người chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc, Khánh Hòa, Phú Yên của nước ta
- Cho HS tập viết trên bảng con: Ê - đê.
 c) Luyện viết câu ứng dụng.
- Yêu cầu một học sinh đọc câu:
 Em thuận anh hòa là nhà có phúc. 
- Hướng dẫn hiểu nội dung câu tục ngữ:
 Anh em phải thương yêu nhau sống thuận hòa là hạnh phúc lớn của gia đình.
-Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Em.
2. Hướng dẫn viết vào vở: 
- Nêu yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa E ( 1 dòng ), Ê (1dòng) 
-Tên riêng Ê - đê ( 1 dòng ).
- Câu ứng dụng: Em thuận anh hòa có phúc ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. 
Mở rộng: HS viết cả bài.
 3. Nhận xét chữa bài: 
- Nhận xét từ 3-4 bài học sinh 
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- DÆn dß HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở tập viết và học thuộc câu ứng dụng.
- Lớp viết vào bảng con các từ GV yêu cầu.
- Lớp theo dõi giới thiệu. 
- Học sinh tìm ra các chữ hoa: Ê, E.
- Quan sát, nhận xét.
- Lớp theo dõi GV viết mẫu.
-Thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng.
- Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về một dân tộc của đất nước ta.
- Cả lớp luyện viết từ ứng dụng vào bảng con 
- 2HS đọc câu ứng dụng.
-Lớp thực hành viết chữ hoa Em trong câu ứng dụng.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
- Nộp vở lên giáo viên để nhận xét.
- HS chú ý.
===========================–––{———=============================
TIẾT 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT:
TIẾT 13: LUYỆN ĐỌC: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG.
I. MỤC TIÊU:
- Rèn đọc cho học sinh, yêu cầu đọc to rõ ràng, rành mạch.
- Đọc trơn toàn bài: Trận bóng dưới lòng đường.
- Biết ngắt, nghỉ hơi ở những chỗ có dấu phẩy, dấu chấm; Biết thay đổi giọng đọc của nhân vật.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở bài:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học. Ghi tên bài.
B. Bài mới:
1. Thực hành luyện đọc: Luyện đọc bài Trận bóng dưới lòng đường:
- HDHS đọc rõ ràng, rành mạch đoạn văn.
- Cho HS luyện đọc nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? 
+Vì sao trận bóng phải tạm dừng lại lần đầu?
+ Vì sao mà trận bóng phải dừng hẳn?
+Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra?
+ Tìm các chi tiết cho biết Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn?
+ Câu chuyện này muốn nói lên điều gì ?
- Đánh giá, bình chọn HS đọc hay.
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương.
- Lắng nghe
- Luyện đọc trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Luyện đọc nhóm và cử đại diện đọc bài trước lớp.
+ Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường.
+ Vì Long mải đá bóng suýt tông vào xe máy. Bác đi xe nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn.
+ Quang sút bóng chệch lên vỉa hè đập vào đầu một cụ già khiến cụ loạng choạng rồi khuỵu xuống.
+ Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.
+ Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang , “ Ông ơi cụ ơi! Cháu xin lỗi !
+ Không được chơi bóng dưới lòng đường.
===========================–––{———===============================
Thứ ba ngày 08 tháng 10 năm 2019
Buổi sáng:
TIẾT 2: TOÁN:
TIẾT 32: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi nội dung BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở bài:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 7. Hỏi về kết quả phép nhân bất kỳ.
- Kiểm tra vở bài tập toán của HS.
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học. Ghi tên bài.
B. Bài mới:
Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1.Tính nhẩm
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả các phép tính phần a.
- Yêu cầu cả lớp làm phần b.
- Các con có nhận xét gì? về kết quả, các thừa số, thứ tự các thừa số trong các phép tính ở mỗi cột.
=>Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
 Bài 2: Tính
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, chốt đáp án đúng.
Bài 3: Giải bài toán
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Theo dõi HS làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài 4.
+ Bài yêu cầu làm gì?
- Đính tranh vẽ ô vuông lên bảng.
- Nêu bài toán phần a.
- Nêu bài toán phần b.
C. Kết luận:
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS ôn lại bảng nhân 7.
- Hát.
- 2 HS đọc thuộc bảng nhân 7.
- HS đổi vở kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
-Nêu yêu cầu.
- Tính nhẩm.
- 9 HS đọc nối tiếp nhau:
a) 7 x 1 = 7 7 x 8 = 56 ..
 7 x 2 = 14 7 x 9 = 63 ..
 7 x 3 = 21 7 x 7 = 49 ..
- HS làm vào vở.
- 3 HS lên bảng làm.
b) 7 x 2 = 14 4 x7 = 28 
 2 x 7 = 14 7 x 4 = 28 
- Các thừa số giống nhau nhưng viết thứ tự khác nhau. Kết quả bằng nhau.
-Nêu yêu cầu
- Thực hiện phép tính nhân trước, cộng sau.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a) 7 x 5 +15 = 35 + 15
 = 50 
7 x 7 + 17 = 49 + 17
 = 66
b) 7 x 7 + 21 = 49 + 21 
 = 70
 7 x 4 + 32 = 28 + 32 
 = 60
-1HS đọc bài toán.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở.
Tóm tắt:
1 lọ có: 7 bông.
 5 lọ có: . bông?
Bài giải:
Số bông hoa cắm trong 5 lọ là:
7 x 5 = 35 (bông)
 Đáp sô: 35 bông hoa.
- 1HS nhận xét.
+Viết phép nhân thích hợp vào ô trống.
- HS nêu phép tính: 7 x 4 = 28 (ô vuông).
- HS nêu phép tính: 4 x 7 = 28 (ô vuông).
- 7 x 4 = 4 x 7
-Lắng nghe
==============================–––{———===============================
Buổi chiều:
TIẾT 1: CHÍNH TẢ (Nghe- viết): 
TIẾT 13: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Chép và trình bày đúng bài CT
- Làm đúng BT ( 2b ) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn 
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT 3 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV :Bảng phụ ghi bài tập chép. Một tờ giấy khổ lớn ghi nội dung bài tập 3.
- HS :SGK, vở chính tả, đồ dùng học tập cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở bài:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc, 3 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết ở bảng con các từ: nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau. 
- Nhận xét đánh giá từng học sinh 
3. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi tên bài.
B. Bài mới:
1.Hướng dẫn HS nghe viết: 
 a) Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc đoạn văn.
-Yêu cầu 2 học sinh đọc lại đoạn văn. 
-Tìm hiểu nội dung bài viết:
 +Vì sao Quang lại ân hận sau sự việc mình gây ra? 
 +Sau đó Quang sẽ làm gì?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa 
+Lời nhân vật đặt sau những dấu gì ?
- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó: Xích lô, quá quắt, bỗng ...
b) GV đọc bài cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc bài cho hs tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề.
- Nhận xét vở 1 số em, chữa bài.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2b : - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm. 
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT.
- Mời hs lên bảng làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.
- Cho HS học thuộc 11 tên chữ tại lớp.
C. Kết luận:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 3 học sinh lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con các từ GV yêu cầu.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- 2 học sinh đọc lại bài. 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung 
 + Vì cậu nhìn thấy cái lưng còng của ông cụ giống ông nội mình.
+ Quang chạy theo chiếc xích lô và mếu máo xin lỗi cụ.
+Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người.
+ Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- HS tự sửa lỗi bằng bút chì. 
- Nộp bài lên để giáo viên nhận xét.
- 2HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
- 2HS lên bảng làm bài. cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- Lời giải:
Trên trời có giếng nước trong
Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào.
 (Là quả dừa)
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài.
- HS lần lượt lên bảng điền 11 chữ và tên chữ theo thứ tự vào bảng.
- Cả lớp học thuộc 11 chữ vừa điền.
- Về nhà học bài và viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
===========================–––{———===============================
TIẾT 2: LUYỆN TOÁN:
TIẾT 13: ÔN TẬP
I-MỤC TIÊU:
 - GVHDHS tính nhẩm, nối phép tính, tính, giải bài toán có lời văn, viết số thích hợp vào chỗ trống.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở bài:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi tên bài.
B. Bài mới:
Bài 1: Tính nhẩm
7 x 6 = 7 x 8 = 7 x 1 = 
7 x 5 = 7 x 0 = 7 x 10 = 
7 x 9 = 0 x 7 = 7 x 3 = ....
Bài 2: Nối hai phép tính có cùng kết quả:
 7 x 3 7 x 2 7 x 5 7 x 4
 5 x 7 3 x 7 4 x 7 2 x 7
- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.
Bài 3: Tính
a, 7 x 6 + 58 = ........
 = ........ 
b, 7 x 9 - 13 = .......
 = .......
c, 7 x 8 + 44 = .......
 = ......
d, 7 x 10 - 30 = .......
 = ........
Bài 4: Giải bài toán
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
Bài 5: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
a, 35; 42 ; 49;....;........
b,35; 28 ; 21 ; ....;........
C. Kết luận:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Hát
-2 em
- HS nối tiếp nhẩm
7 x 6 = 42 7 x 8 = 56 7 x 1 = 7
7 x 5 = 35 7 x 0 = 0 7 x 10 = 70
7 x 9 = 63 0 x 7 = 0 7 x 3 = 21...
- HS lên bảng nối
 7 x 3 7 x 2 7 x 5 7 x 4
 5 x 7 3 x 7 4 x 7 2 x 7
- 4 em lên bảng tính
a, 7 x 6 + 58 = 42 + 58
 = 100
b, 7 x 9 - 13 = 63 -13
 = 50
c, 7 x 8 + 44 = 56 + 44
 = 100
d, 7 x 10 - 30 = 70 -30
 = 40
-HS nối tiếp đọc đề bài
-Bài toán cho biết nhà Hải trồng 9 hàng rau bắp cải, mỗi hàng có 7 cây.
- Bài toán hỏi nhà Hải trồng bao nhiêu cây rau bắp cải? 
-1em lên bảng tóm tắt và giải bài toán
 Tóm tắt:
1 hàng trồng: 7 cây
9 hàng trồng:....cây?
 Bài giải:
Nhà Hải trồng số cây rau bắp cải là:
 7 x 9 = 63 ( cây )
 Đáp số: 63 cây rau bắp cải
-2 em lên bảng làm
a, 35; 42; 49;.56...;.63.......
b,35; 28; 21;14...;.7.......
==============================–––{———===============================
Thứ tư ngày 09 tháng 10 năm 2019
Buổi sáng:
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
TIẾT 21: BẬN
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui sôi nổi.
- Hiểu ND: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. ( Trả lời được CH 1, 2, 3, thuộc được một số câu thơ trong bài.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV :-Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa. 
 -HS :-SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở bài:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên đọc truyện “ Trận bóng dưới lòng đường”, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi tên bài.
B. Bài mới:
1. Luyện đọc 
a) Đọc diễn cảm bài thơ. 
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ mỗi em đọc 2 dòng thơ, GV sửa sai. 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ: sông Hồng, vào mùa, đánh thù (SGK) và hướng dẫn các em cách nghỉ hơi giữa các dòng thơ, khổ thơ.
- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cho 3 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 3 khổ thơ.
 + Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
 -Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 1 và 2 trả lời câu hỏi: 
+ Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ? Bé bận việc gì?
- Một học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 3 +Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui 
+ Em có bận rộn không?
Em thường bận rộn với những công việc gì?
 3.Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ. 
-Giáo viên đọc lại bài thơ, 1HS đọc lại. 
- Cho cả lớp HTL từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc một số khổ thơ trong bài thơ. 
- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay 
C. Kết luận:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài. 
-Hát
- 3 em lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên.
-Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc.
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ, luyện đọc các từ ở mục A.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
- Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải.
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Các nhóm tiếp nối đọc 3 khổ trong bài thơ.
 + Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Lớp đọc thầm khổ thơ 1 và 2.
+ Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy xe bận chạy, mẹ bận hát ru, bà bận thổi sáo.
- Một học sinh đọc khổ thơ 3.
+ Vì những việc có ích luôn mang lại niềm vui.
- Trả lời theo ý kiến riêng của mỗi người.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần.
- Một học sinh đọc lại bài.
- Cả lớp HTL bài thơ.
- Học sinh thi đua đọc thuộc lòng một số khổ thơ.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới
===========================–––{———===============================
TIẾT 3 : TOÁN
TIẾT 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần( bằng cách lấy số đó nhân với số lần).
- Làm BT1, BT 2, BT 3(dòng 2)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở bài:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập toán làm ở nhà của HS.
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi tên bài.
B. Bài mới:
1.Hướng dẫn thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần.
- GV nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
+ Vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm coi đây là 1 phần.
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng CD?
- Muốn tính đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ta làm như thế nào?
- Kết luận: Bài toán trên được gọi là bài toán về gấp một số lên nhiều lần.
+ Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm như thế nào?
+ Muốn gấp 2 cm lên 4 lần ta làm như thế nào?
+ Muốn gấp 4 kg lên 5 lần ta làm như thế nào?
?Vậy muốn gấp một số lên một số lần ta làm như thế nào.
2. Luyện tập.
 Bài 1.Gải bài toán.
+Năm nay em lên mấy tuổi?
+ Tuổi chị như thế nào so với tuổi em?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
+Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Giải bài toán
- Yêu cầu HS đọc bài toán tự vẽ sơ đồ rồi giải.
- Theo dõi HS làm bài.
- Chữa bài, đánh giá.
 Bài 3.Viết số thích hợp vào ô trống.
+ Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS đọc nội dung của cột đầu tiên.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại.
-Nhận xét, đánh giá.
+ Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho 1 số đơn vị ta làm như thế nào?
C. Kết luận:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện tập thê về gấp 1 số lên nhiều lần.
- Hát.
- HS đổi vở để kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS nhắc lại bài toán.
- HS quan sát.
- Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB, mà đoạn thẳng AB là một phần vậy đoạn thẳng CD là 3 phần như thế.
- 1 HS nêu miệng, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Đoạn thẳng CD dài là:
2 x 3 = 6 (cm)
 Đáp số: 6cm
+Ta thực hiện 2 x 3 = 6cm
+ Ta thực hiện 2 x 4 = 8cm
+Ta thực hiện 4 x 5 = 20 kg
-Ta lấy số đó nhân với số lần.
-1 HS đọc bài toán.
+ Năm nay em 6 tuổi.
+ Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em.
+ Tìm tuổi chị.
+ Gấp 1 số lên nhiều lần.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Năm nay tuổi của chị là:
6 x 2 = 12 (tuổi)
 Đáp số: 12 tuổi.
-HS nhận xét.
-1 HS đọc bài toán.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số quả cam mẹ hái được là:
7 x 5 = 35 (quả)
 Đáp số: 35 quả cam.
- 1 HS đọc yêu cầu.
+ Viết số thích hợp vào ô trống.
- Đọc: Số đã cho. Nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị. 
- Là số 8, vì 3 + 5 = 8.
-Vài hs nối tiếp lên bảng điền kết quả.
Số đã cho
3
6
4
7
5
0
Nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị
8
11
9
12
10
5
+ Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho một số đơn vị ta lấy số đó cộng với phần hơn.
- Lắng nghe
===========================–––{———===============================
Buổi chiều:
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TIẾT 7: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH
I. MỤC TIÊU:
-Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc: Trận bóng dưới lòng đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của em
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: 4 tờ giấy khổ to (mỗi tờ viết 1 câu thơ) ở bài tập 1
- HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở bài:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh làm bài tập 2.
- Một học sinh làm bài tập 3
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi tên bài.
B. Bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: -Yêu cầu 2 em đọc bài tập 1.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, làm bài tập vào nháp. 
- Mời 4 em lên bảng làm bài: gạch chân những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh. 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Cho cả lớp chữa bài theo lời giải đúng.
 Bài 2 : - Yêu cầu 2 em đọc yêu cầu.
- Cho lớp làm bài theo cặp đôi.
- Yêu cầu hs lên bảng làm bài. 
+ Tìm và viết ra các từ chỉ hoạt động và trạng thái của các bạn nhỏ ( cuối đoạn 2, đoạn 3).
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận:
- Yêu cầu HS nhắc lại những ND vừa học.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
-Líp h¸t.
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập. 
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
 - Hai em đọc 
- Thực hành làm bài tập vào nháp.
- Bốn em lên bảng gạch chân các hình ảnh so sánh 
- Các từ so sánh là: Trẻ em – búp trên cành; ngôi nhà – trẻ nhỏ; cây pơ mu – người lính canh; bà – quả ngọt.
- Hai em đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm.
- Từng cặp trao đổi và làm bài vào vở.
- 3 học sinh lên bảng viết kết quả, cả lớp nhận xét, chữa bài:
+ Các từ chỉ hoạt động : cướp bóng, dẫn bóng, bấm bóng, chơi bóng, sút bóng, dốc bóng. 
+Trạng thái: hoảng sợ, sợ tái người.
- Hai em nhắc lại các từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh.
===========================–––{———===============================
TIẾT 2: LUYỆN TOÁN:
TIẾT 14: ÔN GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kĩ năng giải bài toán gấp một số lên nhiều lần.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở bài:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi tên bài.
B. Bài mới:
Bài 1: Viết (theo mẫu):
Mẫu: Gấp 4cm lên 5 lần được: 4 x 5=20 (cm)
-Yêu cầu lớp tự làm.
-Chữa bài, chốt đáp án đúng.
Bài 2: Giải bài toán
Năm nay cháu 6 tuổi, tuổi bà gấp 7 lần tuổi cháu. Hỏi tuổi bà năm nay bao nhiêu tuổi ?
-Yêu cầu hs tóm tắt, giải vào vở.
-Chữa bài nhận xét.
Bài 3: 
Thùng nhỏ chứa 16 lít dầu. Thùng to chứa số lít dầu gấp 7 lần số lít dầu ở thùng nhỏ. Hỏi thùng to chứa bao nhiêu lít dầu?
- GV nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận:
-Nhận xét tiết học.
-Nêu yêu cầu.
-Lớp làm vào vở, 3 em lên bảng chữa.
a) Gấp 6m lên 4 lần được: 6 x 4=24 (m)
b) Gấp 3l lên 7 lần được: 3 x 7 = 21 (l)
c) Gấp 7kg lên 9 lần được: 7 x 9 = 63 (kg)
-Đọc bài toán, phân tích.
-Lớp giải vào vở, 1 em lên bảng chữa:
Bài giải: 
Tuổi bà năm nay là:
6 x 7 = 42 (tuổi)
 Đáp số: 42 tuổi.
-Đọc bài toán, phân tích.
-Lớp giải vào vở, 1 em lên bảng chữa:
Bài giải:
Thùng to chứa được số lít dầu là:
16 x 7 = 112 (l)
 Đáp số: 112 lít dầu
-Lắng nghe
===========================–––{———===============================
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019
 Buổi sáng:
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 34: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Làm các bài tập: BT1 (cột 1, 2); BT2 (cột 1, 2, 3); BT3, BT4 (a. b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Mở bài:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? Gấp 5 lên 4 lần ta được bao nhiêu?
- Nhận xét, đánh giá
3. Giới thiệu bài:
 Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
B. Bài mới:
1.Thực hành
 Bài tập 1:Viết (theo mẫu) 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS trả lời
-Nghe GV giới thiệu bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS đọc bài mẫu 
+ Em hãy giải thích cách làm ở bài mẫu 
- Gấp 4 lên 6 được 24 (nhân nhẩm 
4 x 6 = 24)
- Nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS làm vào vở, mời 2 HS lên bảng 
- HS làm bài vào vở + 2 HS lên bảng 
- Lớp nhận xét.
35
7
 gấp 5 lần
42
6
 gấp 7 lần
- Nhận xét sửa sai
Bài tập 2: Tính (34)
Củng cố về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 2
- Yêu cầu HS thực hiện bảng con.
- Lớp làm vào bảng con.
 x12 672 x14 7 98 x35 6 210
 - HS nêu bài toán
- HS phân tích bài toán - giải vào vở.
- Nhận xét, đánh giá sau mỗi lần giơ bảng.
Bài tập 3: Giải bài toán
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải.
Bài giải:
Số bạn nữ tập múa là:
6 x 3 = 18 (bạn nữ)
 Đáp số: 18 bạn nữ
- Lớp đọc bài - nhận xét.
1
-Nhận xét - kết luận bài giải đúng
Bài tập 4: (34), (a,b)
- Vẽ được các đoạn thẳng bằng cách
vận dụng về gấp 1 số lên nhiều lần
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 4
- Gv yêu cầu học sinh vẽ vào vở.
-HS dùng thước vẽ các đoạn thẳng có số đo
 cho trước vào vở
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- Nhận xét - kết luận bài đúng
C. Kết luận: 
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
===========================–––{———===============================
TIẾT 4: CHÍNH TẢ (Nghe- viết): 
TIẾT 14: BẬN
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. 
- Làm đúng BT điền tiếng có vần en/ oen ( BT 2 ). (BT3 giảm tải)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: -Bảng lớp viết hai lần bài tập 2 - 4 tờ giấy to kẻ bảng để các nhóm làm bài tập 3b 
- HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở bài:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc, mời 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: giếng nước, viên phấn, thiên nhiên.
-Nhận xét, đánh giá.
3.Giới thiệu bài.
-Trong giờ chính tả này các em sẽ viết đoạn cuối trong bài Bận và làm bài tập chính tả phân biệt en / oen, tr / ch, iên / iêng.
B. Bài mới:
 1. Hướng dẫn nghe- 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_7_nam_hoc_2019_2020_ban.docx