Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022 - Phạm Ngọc Lan

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022 - Phạm Ngọc Lan

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp học sinh: Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

 -Thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.

 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

 * Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 4.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng:

- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.

- HS: Sách giáo khoa, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp.

 

docx 32 trang ducthuan 2630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022 - Phạm Ngọc Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Tập đọc- Kể chuyện
Bài: Bài tập làm văn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
A- Tập đọc
- Đọc đúng các từ ngữ: làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi.- Đọc phân biệt lời nhân vật “tối” và lời người mẹ. Hiểu nghĩa các từ ngữ khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủi
- Hiểu lời khuyên. Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được điều đã nói.
B- Kể chuyện: 
- Biết sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự trong câu chuyện
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
3’
1. Khởi động
- Gọi 2 HS đọc bài: Cuộc họp của chữ viết và TLCH:
+ Dấu chấm có vai trò gì?
- GV yêu cầu HS nhận xét.
* GV nhận xét, chốt
- Gv giới thiệu nội dung bài tập đọc và chiếu tên bài.
- Mời 1 HS đọc lại tên bài
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS ghi vở tên bài 
- HS đọc tên bài
35’
2. Luyện đọc.
* Đọc mẫu.
* Luyện đọc đoạn 
* Luyện đọc theo nhóm
- GV đọc mẫu toàn bài và HD HS đọc
H: Bài tập đọc được chia làm mấy đoạn?
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
=> Sửa phát âm
- Yêu cầu HS đọc nội tiếp đoạn và giải nghĩa từ: Khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
- GV chia nhóm trên Zoom HS luyện đọc theo nhóm 4
- Gọi 2 nhóm đọc thi bài trước lớp
- GV yêu cầu HS nhận xét.
* GV nhận xét, chốt
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- HS đọc nối tiếp đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp và đọc phần chú giải
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- HS thi đọc
- HS Nhận xét
c. Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLCH:
+ Cô giáo ra đề văn cho lớp như thế nào?
+ Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn?
+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm cách gì để bài viết dài ra?
+ Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a giặt quần áo?
+ Lúc đầu, Cô-li-a ngạc nhiên?
+ Sau đó, bạn vui vẻ làm theo lời mẹ?
+ Bài đọc giúp em điều gì?
- HS đọc thầm và TLCH.
+ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
+ Vì thỉnh thoảng Cô-li-a mới làm 1 vài việc lặt vặt.
+ Nhớ lại những việc thỉnh thoảng làm
+ Vì chưa bao giờ phải làm
+ Vì nhớ đó là việc làm trong bài làm văn
+ Lời nói đi đôi với việc làm 
+ HS trả lời.
d.Luyện đọc lại
- GV HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức thi đọc
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- HS thi đọc.
- Nhận xét 
15’
3. Kể chuyện
1.GV giao nhiệm vụ.
2. HD kể chuyện
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu phần kể chuyện.
- GV HD HS kể chuyện
- Sắp xếp lại 4 tranh theo thứ tự trong chuyện
- Yêu cầu HS đọc và kể chuyện
- Yêu cầu 4 HS kể tiếp nối từng đoạn của truyện ® Nhận xét
* GV nhận xét, chốt
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS lắng nghe
- Thứ tự: 4.2.1
- 1 HS đọc và kể
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
3’
4. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Thực hành giúp đỡ gia đình những việc làm vừa sức. 
- Luyện đọc trước bài: Ngày khai trường.
- HS lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán
Bài: Luyện tập
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Giúp học sinh: Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 -Thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
 * Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng:	
- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
5’
1. HĐ khởi động
- Trò chơi: Truyền điện: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đưa ra bài tập về tìm một phần trong các phần bằng nhau của một số và đáp án tương ứng.
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Chiếu đầu bài
 - Mời 1 HS đọc lại tên bài
- Học sinh tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
25’
2.HĐ thực hành
- Bài số1: Củng cố tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
 Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm vào vở
- GV chữa bài:
+ Nêu cách tìm:
 của 12 cm, 18 kg
 của 24 m. 30 giờ
H: Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm như thế nào ?
- GV chốt kiến thức.
- 1 HS đọc
- HS làm vở
- HS đối chiếu
+ HS nêu
Lấy 12 : 2 = 6 
Lấy 18 : 2 = 9
Lấy 24 : 6 = 4
-Ta lấy số đó chia cho các phần bằng nhau.
- HS lắng ngheHSHHS
- Bài 2: Củng cố về giải toán
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT
H: BT cho biết gì? 
 BT hỏi gì ? 
- 1 HS đọc 
- Vân làm 30 bông hoa, tặng bạn 1/3 số hoa, Vân đã tặng bạn bao nhiêu bông hoa ?
- Yêu cầu HS làm vào vở, làm xong chụp gửi Zalo cho GV
- Chữa bài: Chiếu bài của HS
* GV nhận xét, chốt
- 1 HS lên bảng
- Đối chiếu
+ Lấy 30 : 6 = 5 bông 
- Bài 4: (SGK trang 27)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT
- 1 HS đếm hình vẽ
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào SGK
- GV Chữa bài
+ Làm thế nào con biết đã tô màu vào 1/6 số ô vuông của hình 2 và hình 4 ?
* GV nhận xét, chốt:
*GVKL: Muốn tìm số ô vuông đã tô màu ta lấy tổng số ô vuông chia cho 5.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đếm
- HS làm bài
- Đối chiếu
- HS nêu.
- HS lắng nghe
2’
3. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 2
- Thử tìm hiểu xem 1/2, 1/3, 1/4, 1/5 hoặc 1/6 số trang trên quyển vở toán của em xem là bao nhiêu trang.
- Bài sau: Chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Chính tả
Bài: Bài tập làm văn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện “Bài tập làm văn”. Biết viết hoa tên riêng người nước ngoài. Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo; phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu (s/x); dấu thanh (thanh hỏi, thanh ngã).
- Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng những chữ có phụ âm đầu s/x.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
 * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng:	
- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở, bảng con, bút, máy tính hoặc điện thoại.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
3’
1. HĐ khởi động
- Yêu cầu HS viết bảng con các từ: nắm cơm, lắm việc, lo lắng, gạo nếp
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt, chuyển
- GV nêu nội dung, yêu cầu của giờ học và chiếu tên bài.
- Mời 1 HS đọc lại tên bài.
- Lớp viết bảng con
- HS nhận xét 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, ghi tên bài vào vở
- 1 HS nêu lại tên bài 
25’
2. HĐ chuẩn bị viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung đoạn chép
b.Hướng dẫn cách trình bày
 nghe – viết.
c. Luyện viết từ khó
3. HĐ viết chính tả
* Học sinh viết bài
* Nhận xét, chữa bài
4. HĐ làm bài tập
* Bài 2: Điền từ .
* Bài 3a: Điền vào chỗ trống s/x.
- GV đọc bài viết 
- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HSTL
+ Cô-li –a đã giặt quần áo bao giờ chưa?
+ Vì sao Cô - li – a lại viết đã giặt quần áo?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao?
+ Tên riêng của người nước ngoài được viết như thế nào?
- GV đọc lại đoạn văn, yêu cầu HS viết bảng từ khó: Làm văn; Cô - li – a; lúng túng.
- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS
- GV hướng dẫn HS ngồi đúng tư thế và viết bài.
- GV đọc chậm chãi bài viết, HS viết bài vào vở.
- GV đọc lại bài viết, yêu cầu HS soát lỗi
- Yêu cầu HS gửi bài cho GV
- Nhận xét chữ viết
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK
- Gọi 1 HS đọc bài làm
- Nhận xét và chữa bài
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp làm SGK
- GV chữa bài, chốt lại bài làm đúng 
- HS lắng nghe
- HS TLCH
+ Chưa
+ HS TLCH
+ 4 câu
+ Đầu câu, đầu đoạn và tên riêng
+ HS TLCH
- 1 HS lên bảng
Cả lớp viết bảng con
- Nhận xét, đối chiếu
- HS lắng nghe
- HS viết bài
- HS soát lỗi
-Viết xong học sinh chụp bài và gửi bài.
- 1HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài
- 1 HS đọc bài làm.
- Nhận xét, đối chiếu
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 1 HS làm bảng, lớp làm SGK
- Nhận xét, đối chiếu
2’
5. HĐ ứng dụng – Sáng tạo 
- Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả. 
- Về nhà tìm 1 bài thơ và tự luyện chữ cho đẹp hơn.
- Bài sau: Nhớ lại buổi đầu đi học
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán
Bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia. Củng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác khi thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
 Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2a, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng:	
- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở, vở nháp, bút, máy tính hoặc điện thoại.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
3’
1. HĐ khởi động
- Trò chơi: Điền đúng điền nhanh.
- Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài – Chiếu đầu bài lên bảng.
- Mời 1 HS nhắc lại tên bài.
- HS tham gia chơi.
- Học sinh 1: Tìm của 12cm.
- Học sinh 2: Tìm của 24m.
- Lắng nghe.
- HS ghi vở
- 1HS nhắc lại tên bài
30’
2. HĐ hình thành kiến thức mới
* Giới thiệu phép chia 
96 : 3 
- GV ghi bảng phép chia 96 : 3 
+ Phép chia này có SBC là số có mấy chữ số ? Số chia là số có mấy chữ số ?
- GV chốt kiến thức: Đây là phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số 
+ Muốn thực hiện phép chia trước hết ta cần đặt tính : 
- Yêu cầu HS đặt tính ra nháp
(Tính 9: 3 được 3 viết 3 x 3 = 9, 9 – 9 = 0 à Hạ 6, 6 : 3 được 2 viết 2, 2 x 3 = 6, 6 – 6 = 0 à Vậy 96 : 3 = 32 )
- Yêu cầu HS nêu lại
- HS quan sát
+ SBC là số có 2 chữ số, SC là số có 1 chữ số
- HS lắng nghe
- HS đặt tính
- 4 HS nêu
- Vậy muốn chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm như thế nào ?
* GV chốt KT
- Lấy chữ số hàng cao nhất của SBC chia cho số chia từ trái sang phải
3. HĐ thực hành
- Bài số 1: Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào vở
- GV chữa bài: Nêu cách thực hiện từng phép tính 
+ Muốn chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm như thế nào?
* GV chốt
- 1 HS nêu
- HS làm bài vào vở
- HS nêu cách thực hiện.
+ Lấy chữ số hàng cao nhất của SBC chia cho số chia từ trái sang phải
- Bài số 2a : Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu HS làm vào vở
- GV chữa bài
+Muốn tìm 1/3 của 69 kg ta làm như thế nào ?
+ Để tìm 1 trong các phần bằng nhau ta làm như thế nào?
* GV chốt
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở
- HS đối chiếu 
+ Lấy 69 : 3
+ HS trả lời 
- HS lắng nghe
- Bài số 3: Củng cố về giải toán
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
H: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, làm xong chụp gửi cho GV qua Zalo.
- GV chữa bài: Chiếu bài của HS
* GV chốt
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS trả lời.
- 1 HS làm vào vở 
- HS quan sát, chữa bài
2’
4. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Luyện tập thực hiện các phép tính có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Thử thực hiện phép chia các số có 3 chữa số cho số có 1 chữ số.
- Bài sau: Luyện tập
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Tự nhiên xã hội
Bài:Hoạt động bài tiết nước tiểu 
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
-HS biết được sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Kể một số bệnh thường gặp và cách phòng tránh.
-Biết giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
-GD HS có ý thức giữ vệ sinh cơ thể.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
 * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
*GDKNS: - Giao tiếp.
 - Lắng nghe tích cực 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng:	
- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1. HĐ khởi động
+ Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Nêu tác dụng của từng bộ phận?
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới –Chiếu tên bài, mời 1 HS nhắc tên bài
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe – Mở SGK
- HS viết vở, 1 HS nhắc lại tên bài
18’
2. HĐ khám phá kiến thức
Việc 1: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Việc 2: Cách đề phòng
* Cách Tiến hành: 
- Yêu cầu HS quan sát tranh 1 trả lời câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta cần giữ vvệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
GVKL: Cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
* Cách Tiến hành:
- Nêu yêu cầu: quan sát H2,3,4,5 và trả lời các câu hỏi
+ Các bạn đang làm gì? Việc đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nhận xét 
+ Cần làm gì để giữ vệ sinh bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Tại sao ta cần uống đủ nước?
GVKL: Cần uống đủ nước, mặc quần áo sạch sẽ, giữ vệ sinh cơ thể.
-HS quan sát tranh và trả lời
+ giúp các bộ phận ngoài luôn sạch sẽ, không hôi hàm, không ngứ ngáy hoặc nhiễm trùng,...
-HS lắng nghe
- Quan sát hình.
- HS chia sẻ trước lớp về mỗi bức tranh
- HS nhận xét, bổ sung
- Hs lắng nghe.
- Tắm rửa, thay quần áo,...
- Bù quá trình mất nước, tránh sỏi thận.
- Học sinh lắng nghe.
5’
3. HĐ ứng dụng 
4. HĐ sáng tạo 
- Học sinh đọc nội dung cần biết cuối bài.
- Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ, giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Thực hiện giữ gìn và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu và các cơ quan khác trên cơ thể. Phổ biến kinh nghiệm của bản thân cho mọi người trong gia đình.
=> Xem trước bài “Cơ quan thần kinh”
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Tập đọc
Bài: Nhớ lại buổi đầu đi học
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu nội dung: Hiểu nội dung bài: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên đến trường. Học thuộc lòng 1 đoạn văn (HS M1 học thuộc lòng 2 câu).
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: nhớ lại, hằng năm, nao nức, tựu trường, nảy nở, gió lạnh, nắm tay, bỡ ngỡ,...
- Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Giáo dục HS sử dụng dấu câu hợp lí trong khi viết, 
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mí.
*GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
3’
1. HĐ khởi động 
- Gọi HS đọc bài: BTLV & TLCH: Em có thích bạn nhỏ trong truyện không? Vì sao?
- GV yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, chốt
- Gv giới thiệu nội dung bài tập đọc và chiếu tên bài.
- Mời 1 HS đọc lại tên bài
- 1 HS đọc
- HS TLCH
+ Vì nói lời phải làm được 
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS ghi vở tên bài 
- HS đọc tên bài
30’
2. HĐ luyện đọc
* Đọc mẫu.
* Luyện đọc câu.
* Luyện đọc đoạn và giải nghĩa từ.
* Luyện đọc theo nhóm.
- GV đọc mẫu và HD cách đọc toàn bài
- GV yêu cầu HS chia đoạn.
- GV nhận xét
- Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa phát âm và luyện đọc câu dài:
Đ1: Hàng năm / cuối thu / rụng nhiều / 
Đ2: Cũng như tôi / bước nhẹ// csợ// trong cảnh lạ//
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ : Náo nức, mơn man, bỡ ngỡ, ngập ngừng
- Gv yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, mỗi bạn 1 đoạn. (GV chia phòng trên Zoom)
- GV mời 2 nhóm thi đọc
- Yêu cầu HS nhận xét các nhóm 
- HS theo dõi
- HS chia đoạn
- HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc
- HS đọc theo cặp 3 nhóm đọc 3 đoạn
- HS giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo nhóm.
- 2 nhóm thi đọc.
- HS nhận xét
3. HĐ tìm hiểu bài
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm & TLCH
+ Điều gì gợi tác giả những kỷ niệm của buổi tựu trường?
+ Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò?
*GV chốt: Ngày đầu tiên đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em... 
- Cả lớp đọc thầm
+ Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu.
+ Vì tác giả lần đầu tiên trở thành học trò
+ Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân 
4. Luyện đọc lại
- GV chọn đoạn văn 1
- GV gọi 1 HS đọc
- GV yêu cầu HS tìm cách đọc và nhấn giọng
Hàng năm, / thu , / nhiều, / nức/
- trường// ấy/ tôi/ tươi/ 
- quang đãng.//
- Gọi 2 -3HS đọc
- GV yêu cầu HS nhận xét
* Gv nhận xét, chốt
- 1 HS đọc
- HS suy nghĩ
- 2 – 3 HS đọc
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
2’
4.HĐ ứng dụng – Sáng tạo 
- Nêu ý nghĩa bài đọc?
- Gv nhận xét tiết học
- Bài sau: Trận bóng dưới lòng đường 
- Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ 
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Luyện từ và câu
Bài: Mở rộng vốn từ: Trường học. Dấu phẩy
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Mở rộng vốn từ về trường học thông qua bài tập giải ô chữ. Ôn tập về dấu phẩy.
-Rèn kĩ năng đặt dấu phẩy đúng vị trí.
- Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt. Bồi dưỡng từ ngữ về trường học. 
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
 * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng:	
- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở, vở nháp, bút, máy tính hoặc điện thoại.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
4’
1.HĐ khởi động
- Hát bài hát: Mái trường mến yêu.
- GV gọi 2 Hs làm miệng BT 1 và 3 (tiết LTVC, tuần 5).
- Nhận xét, đánh giá.
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học và chiếu tên bài.
- Gọi 1 HS đọc lại tên bài.
 - HS hát.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- HS ghi tên bài 
- 1 HS nhắc lại 
29’
2. HĐ hình thành kiến thức mới
* Bài 1: Mở rộng vốn từ về trường học qua trò chơi giải ô chữ.
* Bài 2 : Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu BT1
- GV hướng dẫn HS điền ô chữ theo các bước sau:
B1: Dựa theo gợi ý phải đoán từ đó là gì?
B2: Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang.
B3: Sau khi điền từ vào ô trống theo hàng ngang, đọc được từ ghi ở cột tô màu.
- Giáo viên đọc lần lượt nghĩa của các từ tương ứng từ hàng 2 đến hàng 11. Sau khi GV đọc xongHS nhanh chóng ghi đáp án ra bảng con. Nếu trả lời đúng, được 10 điểm, nếu trả lời sai không đạt điểm. HS nào giải được hàng dọc thì đạt 20 điểm.
- GV tổ chức trò chơi
- Tổng kết điểm sau trò chơi và tuyên dương HS có điểm cao.
- Yêu cầu HS viết bằng bút chì viết chữ in vào sách giáo khoa.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu 1 HS đọc từng câu
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV chốt lại bài làm đúng
+ Bài tập này giúp các con điều gì?
+ Khi gặp dấu phẩy con cần chú ý điều gì?
* GV chốt kiến thức
- 3 HS đọc nối tiếp 
- HS lắng nghe 
+ Lên lớp
+ Diễu hành
+ Sách giáo khoa
+ Thời khoá biểu
+ Cha mẹ
+ Ra chơi
+ Học giỏi
+ Lười học
+ Giảmg bài
+ Cô giáo
+ Hàng dọc: Lễ khai giảng.
- HS tham gia trò chơi.
- Nhận xét
- HS viết vào SGK
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc từng câu
- Lớp làm bài
- HS Nhận xét
- HS lắng nghe
+ Ôn cách dùng dấu phẩy
+ Cần ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- HS lắng nghe
2’
3. HĐ ứng dụng – Sáng tạo 
- Tìm thêm các từ ngữ về trường học.
- Viết các câu văn mà em thích, sử dụng dấu phẩy để tách các cụm từ trong câu đó cho hợp lý.
- Về tìm và giải các ô chữ trên tờ báo, tạp chí dành cho thiếu nhi.
- Suy nghĩ xem các dấu câu khác thường được sử dụng như thế nào.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán
Bài: Luyện tập
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia).
-Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán.
-Giáo dục học sinh đam mê Toán học.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
 * Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng:	
- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở, vở nháp, bút, máy tính hoặc điện thoại.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
4’
1. HĐ khởi động
- Trò chơi: Truyền điện: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua nêu phép tính có dạng chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và đáp án tương ứng.
- GV nêu nội dung yêu cầu tiết học và chiếu tên bài 
- Mời 1 HS đọc lại tên bài
- HS tham gia chơi.
- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở
- 1 HS đọc tên bài
25’
2. HĐ thực hành
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT
- 1 HS đọc
- Bài số1: Củng cố về chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số 
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chữa bài:
+ Nêu cách thực hiện phép chia (96 : 3 ) và (33 : 5)
+ Muốn chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ta làm như thế nào ?
* GV nhận xét, chốt KT
- HS làm bài vào vở
- HS đối chiếu 
+ HS nêu cách thực hiện phép chia 
+ Bước 1: Đặt tính
+ Bước 2: Thực hiện phép chia từ hàng cao nhất từ phải sang tráiHSHHS
- Bài số 2: Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu lớp làm vở
- GV chữa bài:
+ Muốn tìm 1/4 của 20 cm ta làm như thế nào ?
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở
- HS đối chiếu bài 
+ Lấy 20 : 4 = 5cm
+ Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm như thế nào ?
* GV nhận xét, chốt KT 
+ Lấy số đó chia cho số phần bằng nhau
- Bài số 3: Củng cố về giải toán
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
H: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm vở, xong chụp Zalo gửi cho GV
- GV chữa bài:
- Nêu cách làm
+ Bài toán này thuộc dạng toán nào?
+ Khi giải bài toán thuộc dạng toán đó chúng ta cần lưu ý điều gì ?
- GV nhận xét và chốt kiến thức
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
- Đối chiếu
- Lấy 84 : 2 
+ Tìm một trong các phần bằng nhau
+ Đọc kỹ đầu bài xem bài toán cho biết gì và hỏi gì .
2’
3. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Lấy VD về phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
- Nhận xét giờ học
- Bài sau: Phép chia hết và phép chia có dư.
- HS lấy VD
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Thủ công
Bài: Gấp, cắt , dán ngôi sao 5 cánh (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh.
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
- Với học sinh khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối.
-Hứng thú với giờ học gấp hình, yêu thích các sản phảm thủ công, thích đồ chơi thủ công do mình làm ra.
 Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng:	
- GV: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công, giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ, máy tính
- HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, máy tính hoặc điện thoại
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, q

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_6_nam_hoc_2021_2022_pham.docx