Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Quang Sơn

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Quang Sơn

 A.Mục tiêu: I.Chào cờ: Đ/c hiệu trưởng và lớp trực nhận xét

II. Sinh hoạt lớp

- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.

- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.

B. Lên lớp:

1. Lớp sinh hoạt văn nghệ

2. Đánh giá các hoạt động trong tuần:

* GV nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình.

* GV đánh giá chung:

 a.Ưu điểm:

 - Nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ đi và ổn định.

 - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.

 - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi:

 b.Khuyết điểm:

 - Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài: .

- 1 số em còn quên sách vở, đồ dùng học tập

- 1 số em còn chưa tự giác trong vệ sinh chung

3. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:

4. Kế hoạch tuần tới:

- Duy trì các nề nếp đã có.

- Chăm sóc bồn hoa, vệ sinh trường lớp sạch sẽ

- Tăng cường giải Trạng nguyên Tiếng việt

- Tiếp tục quyên góp sách truyện

 

doc 61 trang ducthuan 2030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Quang Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG SƠN
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 7: NĂM HỌC 2020- 2021
Từ ngày 19/10/ 2020 - 23/10/ 2020.
THỨ - NGÀY
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI
ĐDDH
HAI
19/10
Sáng
1
CC+HĐTT
 Chào cờ, sinh hoạt lớp
2
Toán 
Bảng nhân 7
Bộ đồ dùng 
3
Tập đọc
Trận bóng dưới lòng đường
Bảng nhóm
4
TĐ +KC
Trận bóng dưới lòng đường
Chiều
1
Đạo dức 
Quan tâm chăm sóc ông bà, ..( tiết) 
Thẻ màu
2
Chính tả
(T - chép) Trận bóng dưới lòng 
Bảng nhóm
3
TNXH
 Hoạt động thần kinh 
Tranh sgk
BA
20/10
Sáng
1
Thể dục
Bài 13
2
Toán 
Luyện tập
3
Tập đọc
 Bạn
Bảng nhóm
4
Tập viết
Ôn chữ hoa E, Ê
Mẫu chữ 
Chiều
1
LTVC
Ôn về từ chỉ HĐ, trạng thái . So sánh
Vở BT in
2
TNXH
Hoạt động thần kinh (tiếp)
Tranh sgk
3
Tự học
Tự học có hướng dẫn
TƯ
21/10
Sáng
1
Toán 
Gấp một số lên nhiều lần
Bảng nhóm
2
Tiếng anh
GV chuyên dạy
3
Tiếng anh
4
Tin
NĂM
22/10
Sáng
1
Thể dục
Bài 14
2
Toán
Luyện tập
3
Chính tả
(Nghe - viết) Bạn
Bảng nhóm
4
GDKNS)
Bài 1
Chiều
1
Tiếng anh
C.Oanh
2
Toán
Bảng chia 7
Bảng con
3
Thủ công
Gấp, cắt, dán bông hoa năm cánh(T1)
Giấy TC 
SÁU
23/10
Sáng
Âm nhạc
GV chuyên dạy
Tiếng anh
Tin
Mĩ thuật
Chiều
TL văn
 Nghe kể: Không nỡ nhìn 
Bảng nhóm
L. TV
Ôn luyện
HĐTT
Bài BH và những bài học Đ Đ)
 TUẦN 7: Từ ngày 19/10/ 2020 - 23/10/ 2020.
THỨ - NGÀY
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI
HAI
19/10
Sáng
1
CC+HĐTT
 Chào cờ, sinh hoạt lớp
2
Toán 
Bảng nhân 7
3
Tập đọc
Trận bóng dưới lòng đường
4
TĐ +KC
Trận bóng dưới lòng đường
Chiều
1
Đạo dức 
Quan tâm chăm sóc ông bà, ..( tiết) 
2
Chính tả
(T - chép) Trận bóng dưới lòng 
3
TNXH
 Hoạt động thần kinh 
BA
20/10
Sáng
1
Thể dục
Bài 13
2
Toán 
Luyện tập
3
Tập đọc
 Bạn
4
Tập viết
Ôn chữ hoa E, Ê
Chiều
1
LTVC
Ôn về từ chỉ HĐ, trạng thái. So sánh
2
TNXH
Hoạt động thần kinh (tiếp)
3
Tự học
Tự học có hướng dẫn
TƯ
21/10
1
Toán 
Gấp một số lên nhiều lần
NĂM
22/10
Sáng
1
Thể dục
Bài 14
2
Toán
Luyện tập
3
Chính tả
(Nghe - viết) Bạn
4
GDKNS
Bài 1
Chiều
1
Toán
Bảng chia 7
Thủ công
Gấp, cắt, dán bông hoa năm cánh(T1)
SÁU
23/10
Chiều
1
TL văn
 Nghe kể: Không nỡ nhìn 
2
L. TV
Ôn luyện
3
HĐTT
Bài BH và những bài học Đ Đ)
Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2020
SINH HOẠT LỚP
 A.Mục tiêu: I.Chào cờ: Đ/c hiệu trưởng và lớp trực nhận xét
II. Sinh hoạt lớp
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.
- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
* GV nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình.
* GV đánh giá chung:
 a.Ưu điểm:
 - Nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ đi và ổn định.
 - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi: 
 b.Khuyết điểm:
 - Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài: ...
- 1 số em còn quên sách vở, đồ dùng học tập
- 1 số em còn chưa tự giác trong vệ sinh chung
3. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
4. Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì các nề nếp đã có.
- Chăm sóc bồn hoa, vệ sinh trường lớp sạch sẽ
- Tăng cường giải Trạng nguyên Tiếng việt
- Tiếp tục quyên góp sách truyện
 TOÁN BẢNG NHÂN 7
I. Mục tiêu 	
 - Học sinh bước đầu học thuộc bảng nhân 7.
 - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. 
 - Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.
II. Đồ dùng: 
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Khởi động:
- Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính: 
 30 : 5; 34 : 6; 20 : 3
 2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: ...
HĐ2: H/dẫn HS lập bảng nhân 7:
*HĐ cả lớp
*? Số nào nhân với 1 thì bằng? 
* Giáo viên đưa tấm bìa lên và nêu:
- 7 chấm tròn được lấy 1 lần = 7 chấm tròn 
- 7 được lấy một lần bằng 7. Viết thành: 
7 x 1= 7 đọc là 7 nhân 1 bằng 7.
- YC học sinh nhắc lại,GV ghi bảng.
 7 x 1 = 7 
* Tiếp tục cho học sinh quan sát và TL:
? Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn, 7 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy? Ta viết phép nhân như thế nào? 
- Gọi vài học sinh nhắc lại.
? Làm thế nào để tìm được 7 x 3 bằng bao nhiêu?
- Ghi bảng: 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21.
 Vậy 7 x 3 = 21 
- Cho HS tự lập các công thức còn lại của bảng nhân 7.
- Cho cả lớp HTL bảng nhân 7. 
HĐ3: Luyện tập:
Bài 1: *HĐ cá nhân
-Nêu bài tập trong sách giáo khoHĐ 1: 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả. 
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: *HĐ cả lớp
-Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- HDHS Tìm hiểu dự kiện bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Mời một học sinh lên giải.
Bài 3: *HĐ cá nhân
- Gọi học sinh đọc bài 3
-Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số.
- Gọi HS đọc dãy số vừa điền. 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
 HĐ 4 Vận dụng: 
- Nhận xét, đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà ôn lại bài và học thuộc bảng nhân 7.
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
 - Nghe, nhác lại mục bài
- Bất cứ số nào nhân với 1 thì cũng bằng chính nó.
- Quan sát, nhận xét.
- Theo dâi
- §äc: 7 chấm tròn được lấy một lần thì bằng 7 chấm tròn. 
 ( 7 x 1 = 7 )
- Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn để nêu:
- 7 chấm tròn được lấy 2 lần bằng 14
( 7 x 2 = 14 )
- Có 7 chấm tròn được lấy 3 lần ta được 21 chấm tròn.
- Ta viết 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21.
 Vậy 7 x 3 = 21 
- Tương tự học sinh hình thành các công thức còn lại của bảng nhân 7.
- Cả lớp HTL bảng nhân 7.
-Nêu bài tập...
-Dựa vào bảng nhân 7 vừa học để điền kết quả vào chỗ trống.
- Từng học sinh nêu miệng KQ:
 7 x 1 = 7; 7 x 2 = 14; 7 x 3 =21 
 7 x 4 = 28; 7 x 5 = 35 
- Hai em đọc bài toán.
- HS trả lời theo HD của GV
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài. 
 Giải
 Bốn tuần lễ có số ngày là:
 7 x 4 = 28 (ngày )
 Đ/ S:28 ngày 
- Quan sát và tự làm bài.
- 3 HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi bổ sung.
(Sau khi điền ta có dãy số: 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63,70).
- Vài học sinh nhắc lại ND bài 
- Về nhà học thuộc bảng nhân 7.
 TẬP ĐỌC: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I.Mục tiêu: 
1, Tập đọc:
- Bước đấu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. 
- KC: HSNK kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật.
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng
2.Kể chuyện: Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
- HSNK kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật.
* GDKNS: GD HS biết kiểm soát cảm xúc, ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm. 
II. Đồ dùng: - Bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HĐ1 Khởi động:
- Gọi 3 em đọc bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học “ và TLCH.
2.Bài mới: 1. Tập đọc 
HĐ2 Khai thác 
Luyện đọc: *HĐ cá nhân, nhóm 
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- Giới thiệu về nội dung bức tranh ở SGK.
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.
- Viết từ khó đọc lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.
- HD HS cách ngắt, nghỉ câu dài trên bảng N.
- YC HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3.
- Cho 1em lên điều khiển các nhóm giao lưu đọc đoạn trước lớp.
- Cô nhận xét, đánh giá.
- YC 1HS đọc phần chú giải
- Kết hợp giải thích các từ khó hiểu trong bài.
HD tìm hiểu bài: *HĐ nhóm 4
- YC HS h/ đ N 4 thảo luận các câu hỏi ở SGK.
+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? 
+ Vì sao trận bóng phải tạm dừng lại lần đầu?
+ Vì sao mà trận bóng phải dừng hẳn?
+Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra?
+ Tìm các chi tiết cho biết Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn?
+ Câu chuyện này muốn nói lên điều gì?
- YC trưởng ban học tập lên điều khiển, cho các nhóm giao lưu trả lời từng câu hỏi.
- GV tuyên dương cả lớp
+ Liên hệ: Qua bài học nhằm khuyên các em điều gì?( GDHS luật ATGT ) 
Luyện đọc lại: *HĐ cả lớp
- GV đọc mẫu đoạn, hướng dẫn học sinh đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Mời 2 nhóm thi đọc phân vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
 2. Kể chuyện:
 HĐ1 khởi động: Giáo viên nêu nhiệm vụ 
HĐ2 Khám phá:
HD HS kể chuyện.*HĐ cả lớp
+ Câu chuyện vốn kể theo lời ai?
+Ta có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào? 
- HD học sinh thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập nhập vai nhân vật để kể.
- Gọi 1HS kể mẫu theo lời 1 nhân vật.. 
- Từng cặp học sinh tập kể.
HS kể chuyện.*HĐ cá nhân, lớp.
- Gọi 3HS thi kể.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn người kể hay nhất.
HĐ 3: Củng cố dặn dò: 
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
- Nhận xét, đánh giá tiết họHĐ 3: 
- Dặn:VN ôn lại bài và xem trước bài mới. 
- 3HS lên bảng đọc bài và TLCH
- Nghe gt, đọc lại mục bài
- Lớp theo dõi giáo viên đọHĐ 3: 
- Lớp quan sát tranh.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu lần 1.
- HS nêu từ khó đọc rồi đọc lại từ khó đó.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu lần 2.
- Lắng nghe và luyện đọc câu dài.
- Các nhóm luyện đọHĐ 3: 
- Các nhóm giao lưu đọc đúng.
- Nghe cô nhận xét.
- Lớp theo dõi
- Tìm hiểu các TN mới ở trong bài đọHĐ 3: 
- 4 bạn trao đổi với nhau, thống nhất ý kiến.
+... Chơi đá bóng dưới lòng đường.
+ Vì Long mãi đá bóng suýt tông vào xe máy. Bác đi xe nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn.
+ Quang sút bóng chệch lên vỉa hè đập vào đầu một cụ già khiến cụ loạng choạng rồi khuỵu xuống.
+ Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.
+ Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang, sợ tái cả người, cậu vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo “ Ông ơi cụ ơi Cháu xin lỗi !”.
+ Không được chơi bóng dưới lòng đường.
HS trả theo suy nghĩ của các em. 
- Các nhóm giao lưu trước lớp.
- Lắng nghe
- HS tự đưa ra ý kiến của mình.
Lắng nghe đọc mẫu.
- 2 nhóm lên thi đọHĐ 3: 
- Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
- Người dẫn chuyện.
- VD: đoạn 1: Lời của Quang, Vũ Long, Bác lái xe...
-Tập kể theo sự nhập vai của từng nhân vật 
- Một em lên kể mẫu, lớp theo dõi.
- Tập kể theo cặp.
- Lần lượt từng em kể cho lớp nghe về một đoạn của câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Mỗi chúng ta cần phải chấp hành tốt luật lệ giao thông và những quy định chung của xã hội. 
- Về nhà tập kể lại nhiều lần.
 Chiều thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2020
ĐẠO ĐỨC: 
 QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ CHA MẸ , ANH CHỊ EM (tiết 1)
 I. Mục tiêu - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình
 -Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng.
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình 
II. Đồ dùng dạy học: - VBT Đạo đức; Các bài thơ, bài hát. các câu chuyện về chủ đề gia đình. - Thẻ màu đỏ, xanh.
III. Các hoạt động đạy - học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Cho cả lớp hát bài”Cả nhà thương nhau”.Gọi 1 em lên bảng trả lời.
+ Bài hát nói lên điều gì?
2.Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 2: HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ, anh chị dành cho mình.
- Yêu cầu HS nhớ và kể lại cho nhóm nghe về việc mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc như thế nào? 
- Mời một số học sinh lên kể trước lớp .
- Yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Em có suy nghĩ gì về sự quan tâm của mọi người trong nhà dành cho em?
+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ?
* Kết luận theo sách giáo viên . 
*Hoạt động 3: Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất 
- GV kể chuyện (có sử dụng tranh minh họa) 
- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi:
+ Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ?
+ Vì sao mẹ Ly nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? 
- Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp. 
- Liên hệ thực tế 
- Giáo viên kết luận: SGV. 
* Đánh giá hành vi 
-Chia lớp thành các nhóm - Giáo viên lần lượt phát phiếu giao việc bằng các câu hỏi (BT2 ở VBT).
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận. 
- Mời lần lượt từng đại diện của nhóm trình bày trước lớp (mỗi nhóm trình bày 1 trường hợp). 
*Kết luận theo sách giáo viên. 
+ Các em có làm được những việc như bạn Hương, Phong, Hồng đã làm không? Ngoài những việc đó, em còn có thể làm được những việc nào khác?
* Hoạt động 4: HD thực hành:
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, các câu chuyện về tình cảm gia đình, về sự quan tâm chăm sóc giữa những người thân trong gia đình.
* Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, 
- Cả lớp hát.
- 1 HS trả lời
+ Nói lên tình cảm giữa cha mẹ và con cái
- Cả lớp lắng nghe
- HS trao đổi với nhau trong nhóm.
- HS xung phong kể trước lớp.
- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
- Lớp lắng nghe giáo viên kể chuyện 
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý 
+ Hái hoa tặng mẹ.
+ Vì từ khi sinh em Ly mẹ đã quên tổ chức sinh nhật cho mẹ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp
- HS tự liên hệ bản thân. 
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. 
-Lần lượt đại diện của từng nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ HS tự liên hệ với bản thân.
- Về nhà sưu tầm các tranh ảnh , câu chuyên về các tấm gương biết quan tâm giúp đỡ ông bà , cha mẹ , anh chị và những người thân trong gia đình.
- Lắng nghe.
CHÍNH TẢ: (Tập chép ) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả..
 - Làm đúng bài tập (BT 2 ab).
 - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. Hs biết giữ vở sạch
II. Đồ dùng: - Bảng lớp viết nội dung bài tập 3.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- GV đọc, 3 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết ở bảng con các từ: nhà nghèo, ngoằn ngoèo, cái gương, vườn rau. 
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:...
HĐ2: HD HS tập chép: .*HĐ cả lớp
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn văn chép trên bảng.
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
+Lời nhân vật đặt sau những dấu gì?
- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó: Xích lô, quá quắt, bỗng...
* Chép bài vào vở:
- Cho hs nhìn trên bảng phụ chép bài vào vở. 
- Yêu cầu tự bắt lỗi.
* Khởi động,nhận xét, chữa lỗi.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a,b: .*HĐ cá nhân, lớp.
- Cho HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu cả lớp làm vàoVBT.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm. 
- Mời 1 số HS đọc kết quả, giải câu đố.
Bài 3: .*HĐ cả lớp
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT.
- Mời 11 em nối tiếp nhau lên bảng làm bài.
- Gọi HS đọc 11 chữ và tên chữ ghi trên bảng. 
- Cho HS học thuộc 11 tên chữ tại lớp.
HĐ4: Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết họHĐ 3: 
- Dặn: Luôn viết đúng chính tả.
- 3học sinh lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con các từ GV yêu cầu.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- 3 học sinh đọc lại bài.
 - CL đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 
- Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người.
- Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nhìn bảng phụ chép bài vào vở.
- Nhìn bảng tự sửa lỗi bằng bút chì. 
- Theo dõi, chữa lỗi
- 2HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
- 2HS lên bảng làm bài. cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- 2HS đọc kết quả, giải câu đố.
a, Là cái bút mực 
b, Là quả dừa 
- Đọc đề bài
- Cả lớp tự làm bài.
- 11HS lần lượt lên bảng điền 11 chữ và tên chữ theo thứ tự vào bảng nhóm.
- HS đọc lại 11 chữ và tên chữ trên bảng N.
- Cả lớp học thuộc 11 chữ vừa điền.
 STT
 Chữ
 Tên chữ
 1
 q
 quy
 2 
 r
 e – rờ
 3
 s
 ét - sì
 4
 t
 tê
 5
 th
 tê - hát
 6
 tr
 tê – e – rờ
 7
 u
 u
 8
 ư
 ư
 9
 v
 vê
 10
 x
 Ích - xì
 11
 y
 i dài
- Nghe,...
- Thực hiện
TỰ NHIÊN XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I. MỤC TIÊU.	
- Nêu được vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của phản xạ.
- KNS: + KÜ n¨ng t×m kÝm vµ xö lÝ th«ng tin.
 + KÜ n¨ng lµm chñ b¶n th©n.
 + KÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh ®Ó cã nh÷ng hµnh vi tÝch cùc, phï hîp.
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng.
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. Hs biết chăm học
II. CHUAÅN BÒ.
 Caùc hình trong SGK trang 28 , 29 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC:
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY.
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC.
1. Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi: “Hoaït ñoäng thaàn kinh”-
Hoaït ñoäng 1: Hoaït ñoäng phaûn xaï.
- Neâu ñöôïc moät vaøi ví duï veà nhöõng phaûn xaï thöôøng gaëp trong ñôøi soáng 
- GV chia nhoùm.
H. Ñieàu gì seõ xaûy ra khi tay ta chaïm vaøo vaät noùng?
H. Boä phaän naøo cuûa cô quan thaàn kinh ñaõ ñieàu khieån tay ta ruït laïi khi tay ta chaïm vaøo vaät noùng ?
H.Hieän töôïng tay vöøa chaïm vaøo vaät noùng ñaõ ruït ngay laïi ñöôïc goïi laø gì?
-Yeâu caàu HS traû lôøi keát quaû.
-GV nhaän xeùt, choát yù.
* Khi tay chaïm vaøo coác nöôùc noùng laäp töùc ruït laïi 
Hoaït ñoäng 2: Troø chôi.
Troø chôi 1: Thöû phaûn xaï ñaàu goái.
- Goïi HS leân baûng thöïc hieän: ngoài treân gheá cao, chaân buoâng thoõng - GV duøng buùa cao su hay caïnh baøn tay ñaùnh nheï vaøo ñaàu goái phía xöông baùnh cheø laøm cho caúng chaân ñoù baät ra phía tröôùc.
Thöïc haønh tröôùc lôùp.
-Yeâu caàu thöïc haønh thöû phaûn xaï theo nhoùm.
- GV quan saùt - nhaän xeùt.
Troø chôi 2: Phaûn öùng nhanh.
Höôùng daãn caùch chôi.
-GV höôùng daãn caùch chôi.
Tieán haønh cho HS chôi.
Keát thuùc troø chôi.
- GV phaït caùc baïn thua ( muùa , haùt )
- GV khen nhöõng baïn coù phaûn xaï nhanh.
HĐ 3 Vận dụng: -2 HS ñoïc noäi dung baïn caàn bieát.
- 3HS thöïc hieän theo yeâu caàu. Caû lôùp quan saùt.
- Thaûo luaän nhoùm 4 caùc caâu hoûi.
- Giaät tay trôû laïi.
- Tuyû soáng.
-Phaûn xa.
-Ñaïi dieän caùc nhoùm baùo caùo tröôùc lôùp . Lôùp nhaän xeùt :
- HS theo doõi
- 1 HS leân baûng thöïc hieän.
- HS leân baûng thöïc haønh theo nhoùm baøn.
-HS theo doõi.
- HS chôi tieán haønh chôi vaø töï tìm ra ngöôøi bò thua.
 Sáng thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2020
THỂ DỤC: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐI CHUYỂN 
 HƯỚNG PHẢI TRÁI; TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I. Mục tiêu: 
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Biết cách di chuyển hướng phải, trái.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. 
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.
II. Đồ dùng: 
III. Hoạt động dạy học:
 Nội dung và phương pháp dạy học
Đội hình luyện tập
HĐ1: Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết họHĐ 3: 
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọHĐ 3: 
- Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hát và vỗ tay.
- Khởi động: xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối...
HĐ2: Phần cơ bản:
* Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng:
- Lớp tập luyện theo nhóm, GV theo dõi uốn nắn cho học sinh.
- CTHĐTQ hô cho cả lớp thực hiện.
* Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái:
- Giáo viên nêu tên động táHĐ 3: 
- CTHĐTQ điều khiển lớp tập theo đội hình 2 – 4 hàng dọc: Học sinh thực hiện với cự li người cách người 1 – 2 m 
- Lúc đầu cho học sinh đi theo đường thẳng trước sau đó mới chuyển hướng. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh.
* Chơi trò chơi: "Mèo đuổi chuột " 
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi.
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi:"Mèo đuổi chuột".
- Giáo viên giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi.
HĐ3: Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết họHĐ 3: 
- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các động tác vừa họHĐ 3: 
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
* *
 GV
TOÁN: 	 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong,tính giá trị biểu thức, trong giải toán 
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân thông qua ví dụ cụ thể.
 - BT 1,2,3,4 ( SGK T32)
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biêt chuẩn bị đồ dùng
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình
II.Đồ dùng: - Bảng nhóm, Bảng con. 
III.Hoạt động dạy học:	
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HĐ1 khởi động: 
- Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 7 
- Nhận xét, đánh giá bài học sinh.
HĐ2 Luyện tập:
Giới thiệu bài:... 
HD HS làm BT:
Bài 1: *HĐ cá nhân
- Gọi 1 học sinh nêu bài tập1.
- Cho cả lớp tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của phép nhân trong cùng 1 cột?
Bài 2: *HĐ cá nhân, lớp.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con.
- Gọi 2 em lên bảng tính giá trị biểu thứHĐ 3: 
- Cho HS đổi chéo để KT bài nhau.
- Nhận xét bài làm của học sinh, chữa bài. 
Bài 3 *HĐ cá nhân, lớp.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh giải trên bảng nhóm.
- Giáo viên nhận xét chữa bài
Bài 4: *HĐ cả lớp.
- Y/c cả lớp thực hiện và nhận xét kết quả 
- Yêu cầu học sinh lên bảng tính và điền kết quả, cả lớp theo dõi bổ sung.
- Nhận xét bài làm của học sinh 
HĐ4 Vận dụng: - Nhận xét tiết học; củng cố bài.
- Dặn về nhà ôn bài và xem lại các bài tập 
- Hai học sinh đọc bảng nhân 7.
- CL theo dâi
- Nghe, nhắc lại mục bài 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Nêu miệng kết quả nhẩm về bảng nhân 7 
 7 x 2 = 14 7 x 6 = 42
 2 x 7 = 14 6 x 7 = 42
+ Vị trí các thừa số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi.
- Cả lớp tự làm bài vào bảng con. 
- 2 học sinh lên bảng thực hiện. 
 7 x 5 + 15 = 35 + 15;
 = 50 
 7 x 9 + 17 = 63 + 17
 = 80
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một HS giải bài trên bảng nhóm, cả lớp nhận xét chữa bài:
Giải: Số hoa 5 lọ là:
 7 x 5 = 35 ( bông )
 Đ/S: 35 bông hoa 
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Một em lên tính và điền kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung:
 HĐ 1: Số ô vuông trong hình chữ nhật là: 
 7 x 4 = 28 ( ô vuông )
 HĐ 2: Số ô vuông trong hình chữ nhật là: 
 4 x 7 = 28 ( ô vuông )
 - Đọc bảng nhân 7.
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
TẬP ĐỌC: BẬN
 I.Mục tiêu: 
 - Rèn đọc đúng các từ dễ lẫn: bận, vẫy gió, hạt...
 - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
 - Hiểu ND: Mọi người, mọi vật cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời (trả lời được câu hỏi 1,2,3, thuộc được một số câu thơ trong bài).
- GDKNS: GD hs tự nhận thức, lắng nghe tích cực HĐ 3: 
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, HS biết làm việc vừa sức
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. HS biết làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời 
 II.Đồ dùng: - Bảng nhóm.
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Gọi 3 học sinh lên đọc truyện “Trận bóng dưới lòng đường”, -TLCH.
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:...(Ghi mục bài)
HĐ2: Luyện đọc:*HĐ cá nhân, nhóm
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.
- Viết từ khó đọc lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.
- HD HS cách ngắt, nghỉ câu dài trên bảng N.
- YC HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3.
- Cho 1em lên điều khiển các nhóm giao lưu đọc đoạn trước lớp.
- Cô nhận xét, đánh giá.
- YC 1HS đọc phần chú giải
- Kết hợp giải thích các từ khó hiểu trong bài.
HĐ 3: HD tìm hiểu bài: *HĐ nhóm 4
- YC HS h/đ nhóm 4 để tìm hiểu ND bài theo các câu hỏi ở SGK.
+ Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì? Bé bận việc gì?
+Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?
+ Em có bận rộn không? Em thường bận rộn với những công việc gì?
- Trưởng ban học tập lên điều khiển các nhóm giao lưu trước lớp.
- GV tuyên dương cả lớp
HĐ4: HTL bài thơ:*HĐ cá nhân, lớp.
- Giáo viên đọc lại bài thơ, 1HS đọc lại. 
 Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm bài thơ. 
- Cho cả lớp HTL từng khổ thơ, cả bài 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, đánh giá bình chọn em đọc hay. 
HĐ5: Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên Nhận xét, đánh giá.
- Dặn dò học sinh về nhà ôn bài. 
- 3 em lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi, lắng nghe.
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ, 
- HS nêu từ khó đọc rồi đọc lại từ khó đó.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu lần 2.
- Lắng nghe và luyện đọc câu dài.
- Các nhóm luyện đọHĐ 3: 
- Các nhóm giao lưu đọc đúng.
- Nghe cô nhận xét.
- Lớp theo dõi
- Tìm hiểu các TN mới ở trong bài đọHĐ 3: 
- 4 bạn trao đổi với nhau, thống nhất ý kiến.
+ Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy xe bận chạy, mẹ bận hát ru, bà bận thổi sáo.
+ Vì những việc có ích luôn mang lại niềm vui.
- Trả lời theo ý kiến riêng của mỗi người.
- Các nhóm giao lưu trước lớp
- Lắng nghe
- Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần.
- Một học sinh khá đọc lại bài.
- Cả lớp HTL bài thơ.
- Học sinh thi đua đọc thuộc lòng.
 Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Về nhà học bài và xem trước bài mới 
“Các em nhỏ và cụ già”.
 TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA E, Ê
I.Mục tiêu 
- Viết đúng chữ hoa E, Ê.
- Viết tên riêng (Ê - đê ) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng (Em thuận anh hòa là nhà có phúc) bằng cỡ nhỏ. 
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. Học sinh biết giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng: - Mẫu chữ viết hoa E, Ê;
 - Mẫu tên riêng Ê - đê và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. 
III.Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Khởi động bài viết ở nhà của HS.
- Y/ cầu HS viết vào bảng con: Kim Đồng, Dao.
 2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:...
HĐ2: HD HS viết trên bảng con: *HĐ cả lớp.
 * Luyện viết chữ hoa:
-.Y/cầu tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
-.Yêu cầu tập viết vào bảng con.
* Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng): 
-.Yêu cầu đọc từ ứng dụng: Ê – đê.
- Giới thiệu về dân tộc Ê – đê là một dân tộc thiểu số chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc, Khánh Hòa, Phú Yên của nước tHĐ 1: 
- Cho HS tập viết trên bảng con: Ê - đê.
* Luyện viết câu ứng dụng:
 "Em thuận anh hòa là nhà có phúHĐ 3: "
- Hướng dẫn hiểu nội dung câu tục ngữ:Anh em phải thương yêu nhau sống thuận hòa là hạnh phúc lớn của gia đình.
-.Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Em.
HĐ3: HD viết vào vở:*HĐ cá nhân
- Nêu yêu cầu viết chữ E và Ê một dòng cỡ nhỏ. 
+ Viết Ê - đê hai dòng cỡ nhỏ 
+ Viết câu tục ngữ hai lần.
HĐ4: Nhận xét, chữa bài *HĐ cả lớp.
- Khởi động 5 - 7 bài học sinh 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 
HĐ3: Củng cố - Dặn dò:
- Nhấn mạnh cách viết chữ E, Ê
- Dặn: Luôn viết đúng mẫu chữ,...
- Đưa vë ra, giăng lên bàn
- Lớp viết vào bảng con các từ:
Kim Đồng, Dao.
 - Lớp theo dõi giới thiệu. 
- Học sinh tìm ra các chữ hoa: Ê, E.
- Lớp theo dõi 
- Thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng.
- Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về một dân tộc của đất nước tHĐ 1: 
- CL viết từ ứng dụng vào bảng con 
- 2HS đọc câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu
- Lớp tập viết chữ hoa: Em 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
- Nộp vở cho GV chấm.
- Nghe, chữa lỗi.
- Nghe, nhớ
- Nghe, về nhà tập viết...
 Chiều thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI
 SO SÁNH. 
Mục tiêu 
 - HS biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1).
 - Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường (BT2) 
 - Lưu ý: Bài 3 giảm tải
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng.
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.
II.Đồ dùng: - Bảng lớp viết sẵn ND bài tập 1,
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Gọi 1 học sinh nhắc lại ND bài trướHĐ 3: 
- Nhận xét, bổ sung.
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:...
HĐ2: HD HS làm bài tập:
Bài 1: *HĐ cả lớp.
- Yêu cầu cả lớp làm bài tập vào nháp. 
- Mời 4 em lên bảng làm bài: gạch chân những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh. 
- Nhận xét - Cho cả lớp chữa bài theo lời giải đúng.
Bài 2: *HĐ cá nhân, lớp.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Mời ba học sinh lên bảng làm bài 
+ Tìm và viết ra các từ chỉ hoạt động và trạng thái của các bạn nhỏ ( cuối đoạn 2, đoạn 3 bài Trận bóng dưới lòng đường).
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 3: ( Dành cho HSNK)*HĐ cá nhân
- Gọi một số em liệt kê những từ chỉ hoạt động trạng thái có trong bài TLV Tuần 6.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại ND vừa họHĐ 3: 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- Một HS nêu....
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Nghe,...
- Thực hành làm bài tập vào nháp 
- Bốn em lên bảng gạch chân hình ảnh so sánh. 
- Các sự vật so sánh là:
trẻ em – búp trên cành;
 ngôi nhà – trẻ nhỏ; 
cây pơ mu – người lính canh;
 bà – quả ngọt.
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở.
- 3 học sinh lên bảng viết kết quả, cả lớp nhận xét, chữa bài:
+ Các từ chỉ hoạt động: cướp bóng, dẫn bóng, bấm bóng, chơi bóng, sút bón, dốc bóng; 
+Trạng thái: hoảng sợ, sợ tái người.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_truo.doc