Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

 HĐ1: Luyện đọc:

 - GV đọc mẫu toàn bài –TT nội dung

- LuyÖn ®äc tõng c©u:

+ HD từ khó: xách nỏ, căm giận, nghiến răng,

- LuyÖn ®äc ®o¹n

 - HS đọc theo từng đoạn của bài (3đoạn )

+ Từ cần giải nghĩa: tận số, nỏ, bùi nhùi,.

- HD cách ngắt nghỉ, nhấn giọng(BP).

 Vượn mẹ giật mình hết nhìn mũi tên/ lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận,/ tay không rời con.// Máu ở vết thương rỉ ra/ loang khắp ngực.

- HDHS đọc bài trong nhóm

- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm

- Đọc cả bài.

 HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ?

- Khi bị trúng tên, vượn mẹ nhìn bác thợ săn bằng con mắt như thế nào ? Cái nhìn ấy nói lên điều gì?

- Chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ?

- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn đã làm gì ?

- Câu chuyện muốn nói gì với chúng ta ?

GD HS ý thức bảo vệ loài động trong môi trường thiên nhiên.

HĐ3: Luyện đọc lại.

- GV đọc mẫu

- Luyện đọc đoạn

- Tổ chức HS thi đọc theo nhóm

- GV nhận xét

 B. Kể chuyện

- HS đọc yêu cầu

- Bài yêu cầu kể theo lời của ai ?

- HD HS tập kể trong nhóm

- Tổ chức cho HS tập kể trước lớp

*Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bác thợ săn.

- GV nhận xét.

* Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta ?

- HS nghe

- HS đọc nối tiếp 2 lần

- HS đọc ĐT, CN

- HS đọc nối tiếp 3 đoạn

- HS đọc SGK.

- HS đọc ĐT, CN

- HS đọc theo nhóm đôi

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- 1 HS đọc

- Nếu con thú nào. tận số.

-. căm giận.

- Trước khi chết, vượn mẹ vẫn chăm sóc con chu đáo 1 lần cuối.

-. đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy cung nỏ.

- Hãy bảo vệ loài động vật.

- HS lắng nghe – ghi nhớ

- HS theo dõi.

- HS đọc đoạn mà em thích.

- HS đọc trong nhóm

- Đại diện các nhóm thi đọc

- HS nhận xét, chọn ra bạn đọc tốt nhất.

- HS xác định yêu cầu.

- Lời của người đi săn: "tôi"

- HS kể trong nhóm 3.

- HS kể nối tiếp đoạn.

- HS kể

- Cả lớp nghe và nhận xét, bình chọn nhóm kể đúng, hay nhất.

- HS nêu

 

docx 28 trang ducthuan 1700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2021
Nghỉ bù lễ 
___________________________________________________________________
SÁNG 	Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2021
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Người đi săn và con vượn
I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
* GDKNS: Xác định giá trị; thể hiện sự cảm thông; tư duy phê phán ; ra quyết định.
- Nội dung: Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường (TL được các CH 1,2,4,5 SGK).
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu cho học sinh
- GD HS có ý thức bảo vệ loài thú, các con vật nuôi.
B. Kể chuyện.	 - HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của bác thợ săn dựa vào tranh minh hoạ.
* HS kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của bác thợ săn.
* GDMT: GD ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa trong môi trường thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG: 
BP chép câu luyện đọc( HĐ 1)
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài: Bài hát trồng cây.+ TLCH cuối bài.
2. Bài mới: GTB:
 HĐ1: Luyện đọc:
 - GV đọc mẫu toàn bài –TT nội dung 
- LuyÖn ®äc tõng c©u:
+ HD từ khó: xách nỏ, căm giận, nghiến răng, 
- LuyÖn ®äc ®o¹n
 - HS đọc theo từng đoạn của bài (3đoạn )
+ Từ cần giải nghĩa: tận số, nỏ, bùi nhùi,..
- HD cách ngắt nghỉ, nhấn giọng(BP).
 Vượn mẹ giật mình hết nhìn mũi tên/ lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận,/ tay không rời con.// Máu ở vết thương rỉ ra/ loang khắp ngực.
- HDHS đọc bài trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm 
- Đọc cả bài. 
 HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ?
- Khi bị trúng tên, vượn mẹ nhìn bác thợ săn bằng con mắt như thế nào ? Cái nhìn ấy nói lên điều gì?
- Chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ?
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn đã làm gì ?
- Câu chuyện muốn nói gì với chúng ta ?
GD HS ý thức bảo vệ loài động trong môi trường thiên nhiên.
HĐ3: Luyện đọc lại.	
- GV đọc mẫu 
- Luyện đọc đoạn
- Tổ chức HS thi đọc theo nhóm
- GV nhận xét
 B. Kể chuyện
- HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu kể theo lời của ai ?
- HD HS tập kể trong nhóm
- Tổ chức cho HS tập kể trước lớp
*Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bác thợ săn.
- GV nhận xét.
* Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta ? 
- HS nghe 
- HS đọc nối tiếp 2 lần 
- HS đọc ĐT, CN
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- HS đọc SGK.
- HS đọc ĐT, CN
- HS đọc theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc
- Nếu con thú nào... tận số.
-... căm giận.
- Trước khi chết, vượn mẹ vẫn chăm sóc con chu đáo 1 lần cuối.
-... đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy cung nỏ.
- Hãy bảo vệ loài động vật. 
- HS lắng nghe – ghi nhớ
- HS theo dõi.
- HS đọc đoạn mà em thích.
- HS đọc trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc 
- HS nhận xét, chọn ra bạn đọc tốt nhất.
- HS xác định yêu cầu.
- Lời của người đi săn: "tôi"
- HS kể trong nhóm 3.
- HS kể nối tiếp đoạn. 
- HS kể 
- Cả lớp nghe và nhận xét, bình chọn nhóm kể đúng, hay nhất.
- HS nêu
3. Củng cố – dặn dò:
 - Em cần làm gì để bảo vệ các loài động vật ?
- Chuẩn bị bài : Cuốn sổ tay.
________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS:
+ Có những hiểu biết ban đầu về hệ Mặt Trời.
+ Biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Măt Trời: Từ Mặt Trời xa xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời.
- Rèn cho HS có kĩ năng chỉ được vị trí của Trái Đất và các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn, bảo vệ sự sống trên Trái Đất
GDKNS: 
+ Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ gìn cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp
GDBVMT: giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ trong SGK (HĐ1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs trả lời câu hỏi:
+ Trái đất đồng thời tham gia mấy chuyển động theo chiều như thế nào?
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
HĐ1: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- GV giảng: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh mặt trời.
- HD hs quan sát hình 1 trong SGK và trả lời với nhau các câu hỏi sau:
+ Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?
+ Từ mặt trời ra xa dần Trái Đất là thứ mấy?
+ Tại sao trái đất được gọi là 1 hành tinh của hệ Mặt Trời?
- Vậy hệ Mặt Trời gồm những gì?
- GVKL: Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh. Đó là: sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương và sao Diêm Vương. Chúng chuyển động không ngừng quay quanh Mặt Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời.
HĐ2: Trái Đất là hành tinh có sự sống
- GV chia nhóm y/c hs quan sát hình 2 và thảo luận các câu hỏi:
+ Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống?
+ Lấy ví dụ để chững minh Trái Đất có sự sống
+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch đẹp?
GVKL: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh, giữ vệ sinh môi trường không bị ô nhiễm.
HĐ3: Thi kể về hành tinh trong hệ Mặt Trời. 
- Bước 1: GV chia nhóm và phân công các nhóm sưu tầm tư liệu về một hành tinh nào đó trong 9 hành tinh của hệ Mặt Trời 
Bước 2: 
- Yêu cầu HS trong nhóm nghiên cứu tư liệu để hiểu về hành tinh.
Bước 3:
- Yêu cầu đại diện các nhóm kể trước lớp.
- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm. Khen nhóm kể hay, đúng nội dung, phong phú.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ Mặt Trời có mất hành tinh? Hành tinh nào có sự sống?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
+ Trái đất đồng thời tham gia 2 chuyển động: Đó là chuyển động tự quay quanh mình nó và quay quanh mặt trời theo chiều ngược với kim đồng hồ ( nhìn từ cực Bắc xuống ).
- Lắng nghe
- Hs quan sát tranh và trả lời:
+ Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh.
+ Từ Mặt Trời ra xa dần Trái Đất là hành tinh thứ 3.
* Vì Trái Đất là 1 trong 9 hành tinh quay quanh Mặt Trời nên được gọi là hành tinh của hệ Mặt Trời.
- Gồm Mặt Trời và 8 hành tinh.
- Hs thảo luận nhóm, sau đó đại diện trả lời các câu hỏi:
+ Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống.
+ Ở biển có các loài cá, tôm sinh sống; trên đất liền có các loài thú sinh sống .
*HS lấy được nhiều ví dụ
+ Chúng ta phải trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây xanh giữ cho môi trường trong sạch.
- Lắng nghe
- HS phân nhóm theo HD của GV
- HS tìm hiểu trao đổi trong nhóm.
- HS tự kể về hành tinh mình biết trong nhóm.
- Đại diện các nhóm kể trước lớp.
*HS kể lưu loát, chi tiết về một hành tinh
- Hs theo dõi nhận xét.
- Hệ Mặt Trời có 9 hành tinh. Trái Đất là hành tinh có sự sống
___________________________
TOÁN
Luyện tập
I. MỤC TIÊU: 
- Biết chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số trường hợp thương có chữ số 0.
- Rèn kĩ năng trình bày, giải toán. Cách nhẩm các số tròn chục nghìn.
- HS có ý thức tự giác học bài.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Bảng phụ (Bài 3)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
A- Kiểm tra bài cũ:
-Thực hiện phép chia sau: 18729 : 2; 
24538 : 3; 35295 : 4
-Nhận xét
B- Bài mới.1: Giới thiệu bài:
 2: Thực hành.
Bài 1: Tính (theo mẫu)
-Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 
28921 : 4 = ?
-Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép chia 28921 : 4 = ?.
+ Nêu cách thực hiện?
+ Phép chia này có đặc điểm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 3 phép tính còn lại.
- Củng cố cách tính thực hiện phép chia các số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số (có dư và thương có chữ số 0). Số dư bé hơn số chia.
 Bài 2: Đặt tính rồi tính
-Gọi H/s đọc đầu bài
- Yêu cầu học sinh làm lần lượt vào bảng con từng phép tính.
- Nêu cách thực hiện.
* Tất cả những phép chia này có đặc điểm gì?
KL: Củng cố cách đặt tính, thực hiện phép 
chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. (có dư và thương có chữ số 0). 
Bài 3( BP) GV yêu cầu H/s đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Em tính số kg thóc nào trước và tính như thế nào?
- Sau đó làm thế nào để tìm được số thóc tẻ?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
-Gv gọi H/s lên bảng làm, lớp làm vở
Củng cố giải toán bằng 2 phép tính.
Bài 4: Tính nhẩm.
-Gọi H/s đọc yêu cầu cầu bài
- Yêu cầu học sinh nhẩm=> nêu kết quả.
+ Các phép tính nhẩm có đặc điểm gì?
Giáo viên nhận xét.
Chốt cách nhẩm phép chia có số bị chia là các số tròn nghìn.
C- Củng cố - Dặn dò: 
-Nêu cách đặt tính, cách tính khi chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số?
-Nhận xét tiết học
 -3 H/s lên bảng làm
-Lớp làm bảng con
-Nhận xét
-1 H/s đọc lại phép chia trên bảng
- Học sinh làm bài vào bảng con.
1 H/s lên bảng làm
- HS nêu cách thực hiện phép chia
- Đặc điểm:Là phép chia có dư và thương có chữ số 0.
- Học sinh làm bài => Đổi vở kiểm 
tra chéo.
Chữa bài.
-1 H/s nêu yêu cầu của bài
- Lớp làm lần lượt từng phép tính vào bảng con.
- 2 học sinh lên bảng làm và nêu miệng cách thực hiện.
- HS nêu: Là những phép chia ở thương có chữ số 0.
- H/s đọc bài toán. 
- Bài toán cho biết: Có 27280 kg thóc nếp và thóc tẻ, trong đó một phần tư số thóc là thóc nếp.
- Số kg thóc mỗi loại.
- Tính số kg thóc nếp trước bằng cách lấy tổng số thóc chia cho 4.
- Lấy tổng số thóc trừ đi số thóc nếp.
- Giải bài toán bằng 2 phép tính.
-Làm bài vào vở.
-1 H/s lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
-1 H/s nêu yêu cầu của bài
-Học sinh tự nhẩm bằng miệng và nêu kết quả.
- Số bị chia là các số tròn nghìn.
-1 H/s nêu
ÂM NHẠC
Học hát bài hát tự chọn : Hoa lê trắng
I. MỤC TIÊU:
- HS hát chính xác bài hát Hoa lê trắng.
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện được tình cảm của bài hát.
- Qua học hát giáo dục các em yêu quý và phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ : - BP chép lời bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1 . Học hát : Hoa lê trắng.
+ Giới thiệu bài hát
- GV treo BP bài đã chép lên bảng.
- Giới thiệu tên bài hát và tác giả.
+ Đọc lời ca.
- Cho HS đọc lời ca bài hát. 
+ Nghe bài hát.
- Các em có cảm nhận gì về bài hát vừa nghe ?
+ Đọc lời và gõ tiết tấu từng câu : HS đọc lời ca từng câu trong bài hát theo tiết tấu.
+ Tập hát từng câu:
- GV bắt nhịp ( đếm 1- 2), HS hát hoà giọng
. Em nào xung phong trình bày hai câu hát vừa học?
- Tập những câu còn lại theo cách tương tự. Sau hai câu, GV lại cho HS hát nối lại từ đầu.
+ Hát cả bài.
- GV bắt nhịp cho HS hát. 
- Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát, vừa hát các em vừa gõ đệm theo nhịp. GV làm mẫu cách gõ theo nhịp.
- Mỗi tổ hát xong, GV nhận xét ngắn gọn.
HĐ2 : Trình bày bài hát :
 Cả lớp cùng hát 1-2 lần
HĐ3. Dặn dò : 
Nhắc HS tiếp tục tập thêm để thuộc bài và chuẩn bị một vài động tác đơn giản minh họa cho bài. 
- HS theo dõi
- HS đọc đồng thanh.
- HS nghe.
- HS trả lời theo cảm nhận.
- 1 HS đọc lời ca theo tiết tấu
- HS gõ lại.
- HS tập hát từng câu.
Các câu sau tương tự.
- 1 HS trình bày
- HS thực hành theo tổ.
CHIỀU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
GV trung tâm dạy
______________________________
TIẾNG ANH
Đ/c Hòa dạy
_________________________
CHÍNH TẢ (N- V)
Ngôi nhà chung
I. MỤC TIÊU:
- Nghe, viết đúng bài Chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập 2a hoặc BT3a.
- Có ý thức bảo vệ ngôi nhà chung ; yêu quý người lao động ; ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ chép BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ : Viết từ: rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở.
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc đoạn viết. 
- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì?
- Đoạn viết có mấy câu? 
- Trong bài, chữ nào được viết hoa?
- Những dấu câu nào được sử dụng trong bài?
- Tìm từ khó viết trong bài: thế giới, tập quán riêng, môi trường, đói nghèo,...
- GV sửa sai.
- Đọc bài cho HS viết vào vở
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
+Bài 2a: (BP)Điền l/n.
- Gọi HS lên bảng làm
- GV chốt: nương đỗ, nương ngô; lưng đèo gùi, tấp nập; làm nương, vút lên.
+Bài 3a: Đọc và chép lại câu văn sau
- Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.
- 2 HS đọc lại 
- Là trái đất
- Có 4 câu
- Đầu câu
- Dấu 3 chấm 
- HS viết bảng con
- HS đọc lại
- HS viết bài vào vở, soát lỗi
- HS đọc yêu cầu BT
- 1HS lên bảng làm bài, 
- Lớp làm vở BT
- Chữa bài. Lớp nhận xét.
- HS đọc, viết vào VBT
3. Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại BT3
 - Chuẩn bị bài: Hạt mưa
SÁNG Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2021
TIN HỌC
 Đ/c Ngọc dạy
___________________________
TIẾNG ANH
Đ/C Hòa dạy
__________________________
THỂ DỤC
Đ/C Dũng dạy
___________________________
MĨ THUẬT
Đ/c Luyến dạy
_________________________
Chiều TẬP ĐỌC
Cuốn sổ tay
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Nắm được công dụng của cuốn sổ tay; biết cách ứng xử đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác.(TL được các CH trong SGK)
- HS có ý thức tập ghi sổ tay và không tự tiện xem sổ tay của người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép câu khó đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ.
- HS đọc và trả lời câu hỏi lên quan đến bài "Người đi săn và con vượn".
- Nhận xét.
2. Bài mới. GTB
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc 
- GV đọc toàn bài.
- Luyện đọc từng câu.
 + Luyện đọc từ khó: Mô-na-cô, Va-ti-căng, nắn nót.
 + Giải nghĩa từ: (SGK)
Giáo viên chỉ bản đồ để học sinh biết vị trí các nước Mô-na-cô, Trung Quốc, Nga, Va-ti-căng.
- Luyện đọc đoạn:
 + Luyện đọc câu dài: (BP) Quốc gia đặc biệt này / rộng chưa bằng một phần năm Mô – na - cô.//
 + Luyện đọc trong nhóm.
 + Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc cả bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
. Thanh dùng sổ tay làm gì?
. Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh?
. Vì sao Lâm khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn?
- Chốt : Phải biết cách ứng xử đúng ; không tự tiện xem sổ tay của người khác.
HĐ3: Luyện đọc lại.
- GV HDHS luyện đọc lại câu chuyện theo vai Lâm, Thanh, Tùng, người dẫn chuyện.
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- 3 HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm. 1 HS đọc lại.
- HS đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc từ phát âm sai.
- HS đặt câu với từ: quốc gia.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS luyện đọc câu dài.
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- Các nhóm thi đọc.
- 1HS đọc cả bài.
- Ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú.
- Có những điều rất lí thú như tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất , nước đông dân nhất, nước có dân ít nhất.
- Sổ tay thường để ghi chép cá nhân, nó là tài sản của riêng mỗi người .không nên tự ý xem tôn trọng.
- HS luyện đọc theo vai.
- Thi đọc hay giữa các nhóm.
3. Củng cố - dặn dò: - Em có dùng sổ tay hay không? Nếu có thì nó giúp gì cho em?
 - Chuẩn bị bài: Cóc kiện trời.
________________________
TOÁN
Luyện tập chung
I . MỤC TIÊU. 
- Biết đặt tính và nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
- HS có ý thức tự giác học bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép bài 2, 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bảng con: Đặt tính, tính: 15 600 : 5 12 341 x 4 
2. Bài mới: GTB
Bài 1: Đặt tính, tính
- GV viết bảng phép tính
- Khi thực hiện phép chia em cần lưu ý gì sau mỗi lần chia?
=> Củng cố về cách đặt tính và thực hiện nhân, chia số có 5 chữ số với số có một chữ số: nhân từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị. Chia từ hàng cao nhất, ở lượt chia đầu tiên SBC < SC ta lấy 2 CS để chia.
Bài 2: Bảng phụ 
- HDHS phân tích đề
- Muốn biết có bao nhiêu bạn được chia bánh, trước tiên phải tìm gì ? Sau đó làm thế nào ?
- Chốt các bước giải đúng:
B1: Tính tổng số bánh nhà trường mua.
B2: Tính số HS được nhận bánh.
- Củng cố về giải toán có lời văn bằng phép nhân, chia.
Bài 3: Bảng phụ 
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính DT HCN ta làm như thế nào? 
- Chốt: Muốn tính DT HCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng 1 đơn vị đo).
Bài 4: - Yêu cầu học sinh tính các chủ nhật tiếp theo của tháng 3.
- Ngày 8/3 là chủ nhật 
- Chủ nhật tiếp theo là:
- Chốt bài làm đúng
- HS đọc và nêu yêu cầu
- HS làm bảng con, 2HS lên bảng làm
- Chữa bài NX
* HS thử lại phép nhân, chia.
* Số dư sau mỗi lần chia (nếu có) luôn phải bé hơn số chia
- Đọc đề
- Phân tích đề theo cặp
- HS giải vào vở, một HS làm bảng lớp.
Bài giải
Nhà trường mua tất cả số cái bánh là:
4 x 105 = 420 (cái)
Có số bạn học sinh được nhận bánh là:
420 : 2 = 210 (bạn)
 Đáp số: 210 bạn
*HS nêu câu TL khác
- HS phân tích bài toán theo cặp
- HS làm bài, chữa bài 
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật đó là:
12 : 3 = 4( cm)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
12 x 4 = 48(cm2)
Đáp số : 48 cm2
- HS đọc và nêu yêu cầu
- HS nêu miệng
8 + 7 = 15 (1 tuần = 7 ngày)
chủ nhật tuần trước là: 8 - 7 = 1 
-> chủ nhật trong tháng là 1, 8, 15, 22, 29.
3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số?
 - Chuẩn bị bài: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm
 I. MỤC TIÊU:
- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1). Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2).
- Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT3)
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số nước mà em biết?
2. Bài mới: GTB
+Bài 1: Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn sau. Có biết chúng có tác dụng gì?
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
- Trong bài có mấy dấu hai chấm?
- Dấu ":" thứ nhất được đặt trước cụm từ gì?
- Dấu ":" này dùng để làm gì?
- Dấu ":" thứ 2 có tác dụng gì?
- Dấu ":" thứ 3 có tác dụng gì?
- Giáo viên nhận xét
- Kết luận: Dấu 2 chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết bộ phận câu tiếp sau là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho ý đứng trước 
+Bài 2: (Bảng phụ)
- Cho học sinh đọc thầm đoạn văn và điền dấu chấm thích hợp vào ô trống.
- Giải nghĩa : Đác - uyn Trình bày trước lớp.
- Chốt: Ô (1) - dấu chấm; Ô (2), (3) - dấu hai chấm: vì là lời nói của Đác - Uyn
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong bài?
=> GV chốt tác dụng dấu chấm, dấu hai chấm.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
- Nêu nội dung đoạn văn ?
* GD: Các em cần tích cực học tập không ngừng nâng cao hiểu biết cho bản thân.
+ Bài 3: (BP) Tìm bộ phận TLCH Bằng gì? 
- GV HD mẫu câu a.
- Muốn tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? em làm thế nào?
- Yêu cầu làm tiếp các phần còn lại
b. bằng đôi bàn tay khéo léo của mình
c. bằng trí tuệ mồ hôi và cả máu của mình 
*Yêu cầu HS đặt câu hỏi có cụm từ: Bằng gì?
- Chốt: Muốn tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? ta cần đặt câu hỏi có cụm từ Bằng gì? để tìm.
- 1 số HS nêu
- HS đọc đề. 
- 1 em đọc.
- Có 3 dấu.
- ... câu nói của Bồ Chao.
- Báo hiệu lời nói của 1 nhân vật.
- Báo hiệu tiếp theo là lời giải thích cho sự việc.
- Báo hiệu tiếp theo là lời nói của Tu Hú.
- HS đọc và nêu yêu cầu 
- 2HS đọc đoạn văn.
- HS theo dõi
- 1HS lên bảng điền
- Lớp làm VBT,chữa bài nhận xét.
- Báo hiệu bộ phận câu tiếp theo là lời nói của nhân vật
- HS đọc đoạn văn
* Tinh thần học hỏi không ngừng của nhà bác học Đác-uyn
- HS đọc và nêu yêu cầu 
- 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT.
* Đặt câu hỏi có cụm từ Bằng gì?
a. bằng gỗ xoan.
- Lớp chữa bài nhận xét.
* HS nêu
3. Củng cố, dặn dò: - Thi đặt câu có bộ phận TLCH Bằng gì? 
 - Chuẩn bị bài : Nhân hoá.
SÁNG Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2021
THỂ DỤC
Đ/C Dũng dạy
TOÁN
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn học sinh cách giải và xác định được dạng của loại toán này.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ chép BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: HS làm nháp: - Giải bài toán theo tóm tắt : 5 túi : 20 kg
 	3 túi: kg?
- Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị đã học?
2. Bài mới: GTB
HĐ1: HD giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị (Dạy thoát ly SGK)
- GV đưa ra bài toán (viết sẵn trên bảng phụ).
- HS đọc bài toán: Có 24l mật ong đựng đều trong 6 can. Nếu có 16l mật ong thì đựng đều vào mấy can như thế?
- Bài toán cho biết gì?
* HS nêu tóm tắt: 24l : 6 can
- BT hỏi gì?
 16 l:...can?
- Để biết được 16l đổ được đầy mấy can trước hết phải tìm gì ?
* Tìm số lít mật ong trong một can 
- Muốn tìm số lít mật ong có trong một can ta làm như thế nào? 
- Lấy tổng số lít mật ong chia cho 6. 
- Biết được 4l mật ong thì đựng trong một can, vậy 16l mật sẽ đựng trong mấy can như thế làm thế nào?
* Lấy 16l mật ong chia cho số lít của một can (4l) thì ra số can: 16 : 4 =4 (can)
- Vậy bài toán này giải theo mấy bước, là những bước nào?
- YC HS trình bày bài giải.
- 2 bước: .Tìm số lít mật ong trong mỗi can 
 . Số can cần đựng 16l mật ong
- 1HS lên bảng giải, lớp làm vở nháp
Bài giải
Số lít mật ong đựng trong mỗi can là: 
24 : 6 = 4(l)
Số can cần có để đựng 16l mật ong là:
16 : 4 = 4(can)
 Đáp số: 4 can 
- Bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị ? 
* Bước tìm số lít mật ong trong một can. 
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa bài toán liên quan đến rút về đơn vị hôm nay so với bài toán liên quan đến rút về đơn vị mà em đã được học? 
- Giống: Bước1: Tính giá trị của một phần trong các phần bằng nhau (làm tính chia)
- Khác: Bước 2: không tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau mà tìm số phần bằng nhau của một giá trị (làm tính chia)
- GV chốt các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị:
B1. Tính giá trị của một phần trong các phần bằng nhau (làm tính chia).
B2. Tìm số phần bằng nhau của một giá trị (làm phép tính chia)
- HS lắng nghe
- Nhiều HS nhắc lại
HĐ2: Thực hành 
+ Bài 1 : 
- Đọc đề
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- HS phân tích đề toán, tóm tắt
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- GV yêu cầu HS tự giải vào vở.
- Làm vở, một em làm bảng.
Bài giải
Mỗi túi đựng số ki-lô-gam đường là:
40 : 8 = 5(kg)
Số túi cần có để đựng 15kg đường là:
 15 : 5 =3 (túi)
 Đáp sô: 3 túi
- GV chữa bài.
- Bước rút về đơn vị trong giải bài toán này là bước nào?
- Củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+Bài 2: (BP)- Yêu câu nêu tóm tắt bài toán?
- Nhận xét, đánh giá.
* Tìm số ki- lô-gam đường đựng trong mỗi túi
- Đọc đề- Phân tích đề theo cặp.
- Tóm tắt :
24 cúc áo : 4 cái áo
42 cúc áo : cái áo ?
- Trình bày bài vào vở
Bài giải :
Số cúc áo cần cho một cái áo là :
24 : 4 = 6 ( cúc áo )
 Có 42 cúc áo thì dùng đủ cho số cái áo như thế là: 
- GV nhận xét 
- Củng cố các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
42 : 6 = 7 ( cái )
 Đáp số : 7 cái áo
* HS nêu câu trả lời khác.
+Bài 3 : - Nêu cách làm nào đúng, cách làm nào sai?
 - HS nhận xét, nêu ý kiến 
- Phần b, c sai vì sao? 
 a. đúng c. sai 
 b. sai đ. Đúng
* Phần b, c thực hiện tính sai thứ tự các phép
tính dẫn đến kết quả sai.
- Khi tính giá trị của biểu thức em cần lưu ý gì?
* Nhận xét rồi thực hiện tính đúng theo (quy tắc) tính dạng biểu thức đã cho.
- Củng cố về tính giá trị của biểu thức
3. Củng cố dặn dò : - Nêu lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị?
 - Chuẩn bị bài : Luyện tập.
___________________________
CHÍNH TẢ( N- V)
Hạt mưa
I. MỤC TIÊU:
- Nghe và viết đúng bài Chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng các bài tập 2 a/b.
- Giáo dục HS ý thức viết cẩn thận, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ chép BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc: Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: HD chuẩn bị
- GV đọc mẫu đoạn viết.
- Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa?
- Đoạn viết có khổ thơ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Luyện viết từ khó: trăng soi, nghịch,bất chợt, 
- GV sửa sai
- Đọc đồng thanh bài 1 lần.
- GV đọc từng câu.
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
- GV nhận xét. 
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập 
+Bài 2: (Bảng phụ) 
a, Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n 
b, Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng v/d
- Chốt a,: Lào, Nam Cực, Thái Lan.
b, màu vàng, cây dừa, con voi.
- HS nghe - 2 HS đọc lại
- Làm mỡ màu của đất, Làm gương cho trăng soi 
- 3 khổ thơ
- Những chữ đầu câu. 
- HS viết bảng con từ khó, phân tích.
- HS đọc
- HS viết bài vào vở - Soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm VBT
- HS nêu miệng kết quả
- Chữa bài, nhận xét bổ sung
3. Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại BT2
 - Chuẩn bị bài: Cóc kiện Trời.
_________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.Ngày và đêm trên Trái Đất
I. MỤC TIÊU:
- Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. HS có thể So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời: Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.BiÕt sö dông m« h×nh ®Ó nãi vÒ hiÖn tîng ngµy vµ ®ªm trªn Tr¸i §Êt.
- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.BiÕt mét ngµy cã 24 giê.
- Giáo dục HS luôn có ý thức bảo vệ môi trường trong sạch.
II. ĐỒ DÙNG:
	- Các hình vẽ trong sách giáo khoa (HĐ1)
 - Quả địa cầu, mô hình mặt trăng, trái đất, mặt trời.(HĐ1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: Quan sát tranh.
Mục tiêu: Bước đầu biết mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 - 118 và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và trình bày hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
+ Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất (cùng chiều hay ngược chiều)
+ Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng?
=>Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất. Trái Đất > Mặt Trăng, Mặt Trời > Trái Đất nhiều lần.
 + Em biết gì về Mặt Trăng?
+ GV chốt: Mặt Trăng hình cầu giống Trái Đất. Bề mặt Mặt Trăng lồi lõm. Trên Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống.
HĐ2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
Mục tiêu: Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
- Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
GV: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh.
+ Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất?
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái đất vào vở => đánh mũi tên chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất.
H§3: V× sao cã ngµy vµ ®ªm.
- Tiến hành thảo luận nhóm, sau đó đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Chỉ trực tiếp trên hình: ở giữa là Mặt Trời, tiếp đó đến Trái Đất và ngoài cùng là Mặt Trăng
- Mặt Trăng. Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là giống như hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông.
* Mặt Trời có kích thước lớn nhất, sau đó là Trái Đất và cuối cùng là Mặt Trăng.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* HS nêu: Mặt Trăng hình cầu giống Trái Đất. Bề mặt Mặt Trăng lồi lõm. Trên Mặt Trăng không có sự sống.
- HS dưới lớp bổ sung.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi vẽ sơ đồ Mặt Trăng và Trái Đất như H.2 - SGK.
* Đại diện 2 cặp đôi nhanh nhất lên bảng vẽ và thuyết trình về hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- Vì Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
- HS thực hành
* HS nêu cách vẽ.
- Y/c HS quan s¸t H1+2 + TLCH:
+T¹i sao bãng ®Ìn kh«ng chiÕu s¸ng được toµn bé bÒ mÆt qu¶ ®Þa cÇu? 
+ Kho¶ng thêi gian phÇn Tr¸i ®Êt ®îc MÆt trêi chiÕu s¸ng gäi lµ g×? (kh«ng ®îc chiÕu s¸ng?)
- HS quan s¸t theo cÆp.
- HS tr×nh bµy - bæ sung.
-> KL: T§ cña chóng ta lµ h×nh cÇu nÒn MÆt Tr¨ng chØ chiÕu s¸ng 1 phÇn ... ban ®ªm.
- HS nh¾c l¹i
H§4: Ngµy, ®ªm kÕ tiÕp nhau kh«ng ngõng.
- GV chia nhãm 4 - HD nh SGK.
- HS th¶o luËn.
- HS tr×nh bµy - HS kh¸c bæ sung.
-> KL: Do T§ lu«n tù quay quanh m×nh nã -> N¬i lÇn lît ®îc MT chiÕu s¸ng råi l¹i vµo bãng tèi -> ngµy vµ ®ªm kÕ tiÕp ...
H§5: Mét ngµy cã 24 giê
- GV ®¸nh dÊu 1 ®iÓm - quay mét vßng -> gäi lµ 1 ngµy? 1 ngµy cã bao nhiªu giê. H·y tëng tîng nÕu T§ ngõng quay quanh m×nh nã th× ngµy vµ ®ªm trªn T§ ntn?
- KL: Thêi gian ®Ó T§ ... cã 24 giê.
- HS quan s¸t.
- 24 giê.
- Cã n¬i chØ cã ban ngµy.
- Cã n¬i chØ cã ban ®ªm.
- Cã n¬i kh«ng cã sù sèng, qu¸ nãng, qu¸ l¹nh.
3- Củng cố - dặn dò.
? So sánh độ lớn giữa Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt trời?
- Vì sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất
- 1 ngµy cã bao nhiªu giê?
- Chuẩn bị bài: Năm, tháng và mùa.
__________________________
CHIỀU 
 TIẾNG ANH
 Đ/c Hòa dạy
_________________________
TOÁN
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Biết tính giá trị của biểu thức số.
- Rèn kĩ năng giải toán và thực hiện tính giá trị biểu thức.
- HS có ý thức tự giác học bài.
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. KTBC:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài 
toán liên quan đến rút về đơn vị?
- Chốt: Khi giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, ta tiến hành theo 2 bước giải:
B1. Tính giá trị của một phần trong các phần bằng nhau (làm tính chia).
B2. Tìm số phần bằng nhau của một giá trị (làm phép tính chia)
2. Bài mới. GTB
+Bài 1: GV chép sẵn BT lên bảng.
- Gọi HS đọc đề
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì?
- HDHS phân tích đề toán và tóm tắt:
 48 cái đĩa : 8 hộp
 30 cái đĩa : ? hộp
. Nêu các bước giải BT liên quan đến rút về đơn vị?
- Củng cố dạng toán liên quan đến rút về đơn vị. 
+Bài 2: ( BP)
- GV gọi HS đọc đề, Y/C HS tự tóm tắt và giải.
 Giáo viên tóm tắt đề toán.
 45 học sinh : 9 hàng.
 60 học sinh : ? hàng.
. Bài 1 và bài 2 củng cố l

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_32_nam_hoc_2020_2021_chu.docx