Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

A. Kiểm tra bài cũ :

- Cho 2 hai hs đọc bài Một mái nhà chung và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- GV nhận xét và đánh giá.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài :

- GV cho HS xem ảnh bác sĩ Y-éc-xanh và giới thiệu vào bài

2. Nội dung Tập đọc

HĐ1 : Hướng dẫn HS luyện đọc

+ Đọc mẫu.

- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, hd giọng đọc : thay đổi giọng đọc cho phù hợp với lời các nhân vật : Lời bà khách thể hiện thái độ kính trọng. Lời Y-éc-xanh chậm rãi nhưng kiên quyết, giàu nhiệt huyết.

+ Hướng dẫn đọc nối tiếp câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.

- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS.

- HD luyện đọc 1 số từ khó : Y - éc - xanh, thổ lộ, nỗi, im lặng

+ Hướng dẫn đọc từng đoạn.

- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.

- GV theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS, nhắc HS ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và các cụm từ rõ nghĩa.

- GV treo bảng phụ ghi câu văn và hd :

Tuy nhiên,/ tôi với bà,/ chúng ta đang sống chung trong một ngôi nhà : // trái đất.// .phải yêu thương/ và có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau. (giọng tha thiết)

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài : ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân.

- Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp đoạn theo nhóm.

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- Đọc cả bài.

HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trao đổi nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Tổ chức cho HS trả lời trước lớp :

+ Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh ?

+ Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng bác sĩ Y-éc-xanh là người như thế nào?

+ Trong thực tế, vị bác sĩ có khác gì so với trí tưởng tượng của bà ?

+ Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp ?

+ Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh ?

+ Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang ?

+ Hãy tìm câu văn trong bài nói rõ nhất về lẽ sống của bác sĩ Y - éc - xanh.

* Bài văn cho em biết điều gì ?

Chốt : Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại, đó là lẽ sống cao đẹp mà bác sĩ Y-éc-xanh đã xây dựng cho mình. Chính vì thế mà ông đã gắn bó và có nhiều công lao với đất nước ta.

HĐ3 : Luyện đọc lại bài.

- GV treo bảng phụ ghi đoạn 3 và đọc mẫu, hd giọng đọc : thay đổi giọng đọc cho phù hợp với lời các nhân vật : Lời bà khách thể hiện thái độ kính trọng. Lời Y-éc-xanh chậm rãi nhưng kiên quyết, giàu nhiệt huyết.

- Yêu cầu HS luyện đọc phân vai theo nhóm.

- Yêu cầu HS thi đọc truyện theo vai .

- Gọi 1 HS đọc cả bài.

 

docx 28 trang ducthuan 2060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2021
SÁNG
	GIÁO DỤC TẬP THỂ 
 Chào cờ
______________________
 TOÁN
Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ không quá 2 lần không liền nhau). HS làm các BT 1, 2, 3.
- Áp dụng phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- HS có ý thức tự giác học bài.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ chép BT3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số và thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Nội dung :
HĐ1: HD thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số. (thoát li SGK)
- GV viết phép nhân : 26129 x 3 .
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.
- HSNX, nêu các bước thực hiện.
- HS đọc phép nhân.
- YC hs dựa vào cách nhân của phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số hãy đặt tính và thực hiện phép nhân trên.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- HS trình bày lại cách thực hiện.
x
 26129
 3
 78387
- Để tính kết quả của phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số ta thực hiện qua những bước nào ?
- GV nhận xét, chốt cách đặt tính và tính :
B1: Đặt tính (đặt thừa số thứ nhất ở trên, thừa số thứ hai ở dưới, sao cho các hàng thẳng cột với nhau, dấu nhân viết giữa hai thừa số, kẻ dấu gạch ngang thay cho dấu bằng).
B2: Lấy thừa số thứ hai nhân với lần lượt các chữ số của thừa số thứ nhất theo thứ tự từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị.
+ Lưu ý HS kết quả của phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số là 1 số có ít nhất 5 chữ số.
- 2 bước : đặt tính và tính.
- HS nêu cách thực hiện từng bước.
- Nhiều HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1: Tính.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân vào bảng con, 2 HS làm bảng lớp.
- HSNX, HS trình bày lại cách thực hiện của mình.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Khi thực hiện tính nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số ta làm như thế nào ?
 Chốt cách tính nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- HSTL.
Bài 2 (BP): Số?
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Muốn điền được số vào ô trống, ta phải làm gì?
- Tìm tích
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- HS làm cá nhân, 3 HS chữa bài trên bảng lớp.
- HS nhận xét
KKHS làm nhanh tự lấy thêm vd và làm.
- Muốn tính tích của hai thừa số ta làm thế nào ?
Chốt : Muốn tìm tích của 2 thừa số ta lấy thừa số nhân với thừa số.
- HSTL.
Bài 3 : BP
+ B1: Đọc và xác định yc bài toán.
- Gọi HS đọc đề bài.
+ B2: Tóm tắt đề toán
- Gọi Hs tóm tắt đề toán.
+ B3: Phân tích bài toán, chỉ ra bước giải.
- Yc Hs thảo luận nhóm đôi phân tích tìm cách giải.
- Gọi Hs nêu cách giải. 
+ B4: Trình bày bài giải.
- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS chữa bài.
+B5: Kiểm tra lại bài giải.
- Gọi Hs nhận xét.
- Gv nhận xét vở Hs.
* Em nào có cách giải khác ?
 => Chốt cách giải toán có lời văn bằng hai phép tính có liên quan đến nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- HS đọc đề, hỏi đáp phân tích đề.
- HS tóm tắt bài toán.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- HS nêu cách làm.
- Một HS chữa bài, dưới lớp làm vào vở:
 Bài giải
Lần sau chuyển được số ki - lô - gam thóc là: 
 27150 x 2 = 54300 (kg)
Cả hai lần chuyển được số ki - lô - gam thóc là: 
 27150 + 54300 = 81450 (kg)
Đáp số: 81450 kg thóc
- HSNX.
- HS nêu.
KKHS đặt đề toán có phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số và giải.
3. Củng cố dặn dò : 
- Gọi HS nêu lại cách đặt và thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- GV nhận xét tiết học
- HS nêu
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập.
3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số ?
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập
_________________________
 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
 Bác sĩ Y-éc-xanh
I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật
- Nội dung: Câu chuyện đề cao lẽ sống của bác sĩ Y-éc-xanh: sống để yêu thương, giúp đỡ đồng loại. (TL được CH 1,2,3,4 SGK).
B. Kể chuyện	
- Bước đầu biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách dựa vào tranh minh hoạ. 
* HS kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của bà khách.
- HS biết yêu thương giúp đỡ mọi người.
II. ĐỒ DÙNG: - Ảnh chụp bác sĩ Y – éc- xanh trong SGK (GTB); tranh minh hoạ các đoạn truyện.
- Bảng phụ (Luyện đọc)
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Cho 2 hai hs đọc bài Một mái nhà chung và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét và đánh giá.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV cho HS xem ảnh bác sĩ Y-éc-xanh và giới thiệu vào bài 
2. Nội dung Tập đọc
HĐ1 : Hướng dẫn HS luyện đọc 
+ Đọc mẫu.
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, hd giọng đọc : thay đổi giọng đọc cho phù hợp với lời các nhân vật : Lời bà khách thể hiện thái độ kính trọng. Lời Y-éc-xanh chậm rãi nhưng kiên quyết, giàu nhiệt huyết.
+ Hướng dẫn đọc nối tiếp câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS.
- HD luyện đọc 1 số từ khó : Y - éc - xanh, thổ lộ, nỗi, im lặng 
+ Hướng dẫn đọc từng đoạn.
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS, nhắc HS ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và các cụm từ rõ nghĩa.
- GV treo bảng phụ ghi câu văn và hd :
Tuy nhiên,/ tôi với bà,/ chúng ta đang sống chung trong một ngôi nhà : // trái đất.// ...phải yêu thương/ và có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau. (giọng tha thiết)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài : ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân.
- Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp đoạn theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc cả bài.
HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trao đổi nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Tổ chức cho HS trả lời trước lớp :
+ Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh ?
+ Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng bác sĩ Y-éc-xanh là người như thế nào? 
+ Trong thực tế, vị bác sĩ có khác gì so với trí tưởng tượng của bà ?
+ Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp ?
+ Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh ?
+ Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang ?
+ Hãy tìm câu văn trong bài nói rõ nhất về lẽ sống của bác sĩ Y - éc - xanh.
* Bài văn cho em biết điều gì ?
Chốt : Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại, đó là lẽ sống cao đẹp mà bác sĩ Y-éc-xanh đã xây dựng cho mình. Chính vì thế mà ông đã gắn bó và có nhiều công lao với đất nước ta. 
HĐ3 : Luyện đọc lại bài. 
- GV treo bảng phụ ghi đoạn 3 và đọc mẫu, hd giọng đọc : thay đổi giọng đọc cho phù hợp với lời các nhân vật : Lời bà khách thể hiện thái độ kính trọng. Lời Y-éc-xanh chậm rãi nhưng kiên quyết, giàu nhiệt huyết.
- Yêu cầu HS luyện đọc phân vai theo nhóm.
- Yêu cầu HS thi đọc truyện theo vai .
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi do bạn nêu.
- HSNX.
- HS theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài (đọc 2 vòng).
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
(2 lượt)
- HS tìm chỗ ngắt giọng.
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS đọc chú giải, nêu nghĩa các từ mới.
- HS đặt câu với từ ngưỡng mộ.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1HS đọc.
- HS trao đổi nhóm 4 trả lời câu hỏi.
- HS trả lời trước lớp :
+ Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.
+ Có lẽ bà khách tưởng tượng bác sĩ là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái. 
+ Trong thực tế, ông mặc bộ quần áo ca ki cũ không là ủi trông như người khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý.
+ Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý định trở về Pháp.
+ “Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc.”
+ Vì ông tin rằng những con người Việt Nam đang cần được giúp đỡ để chiến thắng bệnh tật. Chỉ ở đây, ông mới thấy tâm hồn mình rộng mở, bình yên.
+ Trái Đất đích thực là ngôi nhà của chúng ta. Những đứa con trong nhà phải yêu thương và có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau.
- HSTL.
- 4 HS đọc lại 4 đoạn. 
- HS nhắc lại giọng đọc.
- HS lắng nghe
- 3 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc phân vai đoạn 3. 
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay.
- 1 HS đọc
Kể chuyện
HĐ4 : Nêu nhiệm vụ.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện.
HĐ5 : Hướng dẫn HS kể chuyện
- GV giúp hs hiểu yêu cầu của bài tập, hỏi :
+ Câu chuyện được kể theo lời của ai?
+ Phần kể chuyện yc kể theo lời của ai?
+ Bà khách là một nhân vật tham gia vào truyện, vậy khi kể lại truyện bằng lời của bà khách, cần xưng hô như thế nào ?
- GV yêu cầu HS quan sát để nêu nội dung các bức tranh. 
- Gọi HS kể mẫu. 
- Yêu cầu hs kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện theo nhóm.
- Gọi HS kể nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
- GV nhận xét và tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò :
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Lời của người dẫn chuyện.
- Theo lời của bà khách.
- Xưng là “tôi”
- HS quan sát tranh, HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến :
+ Tranh 1 : Bà khách tìm thăm bác sĩ Y-éc-xanh.
+ Tranh 2 : Sự giản dị của bác sĩ Y-éc-xanh.
+ Tranh 3 : Cuộc trò chuyện của bác sĩ Y-éc-xanh và bà khách.
+ Tranh 4 : Sự đồng cảm giữa hai con người.
- 4 HS kể 4 đoạn, cả lớp theo dõi và nhận xét .
- HS kể chuyện theo nhóm 4.
- 4 HS kể nối tiếp (3 lượt), cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS kể.
- Qua câu chuyện em hiểu được điều
 gì ?
- GDHS có lẽ sống cao đẹp: Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau : Bài hát trồng cây.
- HS nêu.
3. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện ca ngợi điều gì ở bác sĩ Y-éc-xanh ?
 - Chuẩn bị bài: Bài hát trồng cây.
______________________________
CHIỀU TẬP VIẾT
 Ôn chữ hoa V
I. MỤC TIÊU: 
-Viết đúng tương đối nhanh chữ hoa V (1dòng) L, B (1dòng). Viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dòng) và câu ứng dụng Vỗ tay...... cần nhiều người. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Rèn viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ.
- HS rèn tính cận thận, kiên trì, óc thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Mẫu chữ hoa V, tên riêng và câu ứng dụng viết bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng: U - Uông Bí
 2.Bài mới: GTB 
HĐ1: Luyện viết chữ hoa
- Nêu các chữ hoa có trong bài ?
- Chữ V gồm bao nhiêu nét là những nét nào ?
- GV viết và HD cách viết
- YC HS viết V, L, B 
- GV nhận xét sửa sai
+ Luyện viết từ ứng dụng: Văn Lang 
- Giới thiệu: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng 
- Nhận xét khoảng cách giữa các chữ, chiều cao từng chữ cái 
Hướng dẫn viết + viết bảng 
+ Luyện viết câu ứng dụng
 Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kĩ cần nhiều người.
- Nội dung: Đây là lời khuyên muốn có ý kiến hay, đúng cần nhiều người bàn bạc.
- Nhận xét khoảng cách giữa các chữ, chiều cao từng chữ cái?
- GV viết mẫu – HD viết
- Nhận xét, uốn sửa
HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- Giáo viên nêu yêu cầu 
(Lưu ý HS ngồi viết đúng tư thế, chú ý hướng dẫn HS viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.Trình bày câu ứng dụng theo đúng mẫu)
- GV theo dõi, giúp đỡ HS. 
- GV NX
- HS tìm: V, L, B 
- HS nêu
- HS nêu. HS nêu quy trình viết
- HS viết bảng con
- HS lắng nghe
- HS nêu
- Học sinh viết bảng con 
- Học sinh đọc câu ứng dụng 
- HS theo dõi - lắng nghe
- HS nhận xét
- HS viết bảng con: Vỗ tay 
- Học sinh viết vở.
- HS viết đúng và đủ các dòng (TV trên lớp)
3. Củng cè, dÆn dò: - HS học thuộc câu ứng dụng.
 - Nhận xét giờ học. 
______________________________
ĐẠO ĐỨC
Chăm sóc cây trồng và bảo vệ vật nuôi
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một số ích lợi của cây trồng vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Biết chăm sóc cây trồng vật nuôi. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng vật nuôi. Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng vật nuôi ở trường, nhà. 
* HS biết được vì sao phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- GDKNS: Kĩ năng lắng nghe. Kĩ năng trình bày. Kĩ năng thu tập và sử lí thông tin. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- GDHS ý thức vì sao phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- GDMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập, tranh ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Kiểm tra bài cũ: Kể các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
Bài mới: GTB
HĐ 1 : Trò chơi :Ai đoán đúng? 
Mục tiêu: HS hiểu sự cần thiết của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người.
 Cách tiến hành : 
- Gv chia lớp thành số chẵn, số lẻ.
- Số chẵn: vẽ và nêu đặc điểm về con vật nuôi mà em thích? vì sao
- Số lẻ: vẽ và nêu đặc điểm về 1 cây trồng mà em thích? vì sao
- GV nhận xét và kết luận: mỗi con vật, cây trồng đều phục vụ cho cuộc sống 
HĐ 2 : Quan sát tranh ảnh . 
Mục tiêu: HS biết được việc cần làm để chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
 Cách tiến hành : 
- YC cả lớp quan sát tranh.
- GVcho lớp thảo luận theo cặp 1 em hỏi 1 em trả lời.
+Tranh 1 bạn đang làm gì? làm như vậy có lợi gì?
 Cây trồng vật nuôi có ích lợi gì? chúng ta phải làm gì? tương tự các tranh còn lại.
+ 1 số nhóm trình bày.
 KL: Chăm sóc vật nuôi cây trồng mang lại niềm vui cho mọi người 
HĐ 3 : 
 Cách tiến hành : 
+ Kể tên những loại cây trồng mà em biết.
+ Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào?
+ Kể tên những vật nuôi mà em biết.
+ Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào?
+ Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi như thế. 
GDMT: Tham gia bảo vệ chăm sóc vật nuôi, cây trồng là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường.
HĐ 4 : Đóng vai. 
 Cách tiến hành : 
Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đóng vai 1 trong các tình huống trong Vở bài tập đạo đức.
KL: Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu; Dương nên đắp lại bờ ao và báo cho mọi người; Nga nên dừng chơi, đi cho lợn ăn ...
HĐ 5 : Thi vẽ tranh.
- Cho học sinh thi vẽ tranh về chủ đề chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- GV + lớp nhận xét, tuyên dương HS có bài vẽ đẹp.
HĐ 6: Trò chơi: "Ai nhanh, ai đúng"
 Cách tiến hành : 
 - Y/c HS thảo luận - ghi những việc làm chăm sóc cây trồng, vật nuôi.( phiếu BT)
KL: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống. Vì vậy chúng ta cần chăm sóc, bảo vệ ..
- Gọi 1 số cá nhân lên trình bày.
- Lớp NX bổ sung.
- HS quan sát tranh trong VBT.
Thảo luận theo cặp 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Gọi đại diện 1 vài nhóm lên TL
- Lớp NX bổ sung. 
 Mục tiêu: Học sinh biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương, biết quan tâm hơn đến công việc chăm sóc cây trồng vật nuôi.
- Gọi 1 số cá nhân lên trình bày.
- Lớp NX bổ sung.
Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện 1 số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi; Thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em.
- Các nhóm thảo luận trước khi đóng vai.
- Thực hành đóng vai.
- HS thi vẽ
- HS giới thiệu bài vẽ của mình 
- HS chơi theo nhóm.
- Báo cáo kết quả.
- Lớp NX bổ sung. 
3. Củng cố- dặn dò:
 - HS thực hiện tốt việc chăm sóc cây trồng vật nuôi ở trường và gia đình. 
 - Nhận xét giờ học.
_________________________________________
TIẾNG ANH
 Đ/c Hòa dạy
___________________________________________________________________
SÁNG 	Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2021
TẬP ĐỌC
 Bài hát trồng cây
I.MỤC TIÊU: 
- Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây (TL được các CH SGK, thuộc bài thơ).
- GDHS ý thức bảo vệ môi trường.
II.ĐỒ DÙNG: 
- Tranh minh hoạ bài thơ( GTB)
- Bảng phụ( HĐ 3)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn câu chuyện Bác sĩ Y-éc-xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
- GV nhận xét.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
- Gv treo tranh minh hoạ và hỏi : Tranh vẽ gì?
- GVGT vào bài.
2. Nội dung :
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc. 
+ Đọc mẫu.
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt và hướng dẫn giọng đọc : giọng vui, hồn nhiên.
+ Hướng dẫn đọc từng dòng thơ và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS.
- HD đọc 1 số từ khó : rung cành cây, lay lay, nắng xa, mau lớn lên, 
+ Hướng dẫn đọc từng khổ thơ.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
- GV theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS, nhắc HS ngắt hơi ở cuối các dòng thơ, nghỉ hơi cuối các khổ thơ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
+ Đọc toàn bài.
HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
+ Cây xanh mang lại những gì cho con người?
+ Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
+ Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ. 
+ Nêu tác dụng của việc lặp đi lặp lại các từ ngữ đó. 
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.
* Bài thơ muốn nói với em điều gì ?
- GV KL: Bài thơ muốn nói với em : Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây.
 HĐ3 : Học thuộc lòng bài thơ.
- GV treo bảng phụ ghi bài thơ và gọi một, hai HS đọc lại bài thơ
- GV xoá dần bảng và hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tiếp sức các khổ thơ.
- Nhận xét.
- Gọi HS đọc thuộc cả bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò :
- Các em hiểu điều gì qua bài thơ ?
- GD HS tích cực trồng cây xanh để bảo vệ môi trường.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài: Người đi săn và con vượn.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài do bạn nêu.
- Tranh vẽ các bạn nhỏ đang trồng cây.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc một dòng thơ nối tiếp trước lớp (3 lượt).
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp. ( 2 lượt). 
- Mỗi nhóm gồm 5 HS, lần lượt từng HS đọc một khổ trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- HS đọc đồng thanh cả lớp.
- 1 HS đọc.
- Nhóm trưởng điều hành thảo luận.
+ Cây xanh mang lại: Tiếng hót mê say của các loài chim trên vòm cây; ngọn gió mát; bóng mát.
+ Được mong chờ cây lớn lên từng ngày.
+ Các từ ngữ được lặp lại trong bài thơ là ; Ai trồng cây / Người đó có và Em trồng cây / Em trồng cây.
- Cách sử dụng điệp ngữ như một điệp khúc trong bài hát khiến người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, nhấn mạnh ý khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây.
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS học thuộc lòng bài thơ. 
- HS thi đọc thuộc lòng tiếp sức theo 3 nhóm.
- 2 HS đọc.
- Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc.Mọi người hãy hăng hái trồng cây
3, Củng cè - dÆn dò: - Bài thơ muốn nói với em điều gì ?
 - Chuẩn bị bài : Người đi săn và con vượn
_________________________________________
ÂM NHẠC
Ôn tập 2 bài hát: Chị Ong Nâu và em bé, tiếng hát bạn bè mình. Ôn tập các nốt nhạc
I.MỤC TIÊU 
- HS hát thuộc đúng giai điệu và tập biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ,thuộc đúng tên các nốt nhạc đã được học.
- Nhìn trên khuông nhạc biết gọi tên các nốt nhạc (tên và hình nốt).
- Thông qua bài hát HS biết đoàn kết và chăm chỉ học tập.
II.CHUẨN BỊ: - Máy, băng đĩa nhạc, bảng phụ kẻ khuông nhạc.
 - Trò chơi âm nhạc: Phân biệt âm sắc (lấy 3-4 cái ly chất liệu khác nhau, dùng thanh kim loại gõ nhẹ vào từng cái ly theo thứ tự vài lần, sau đó chọn 1 em đứng quay lưng, GV gõ rồi cho HS chỉ cái vừa phát ra âm thanh, đúng thì chơi tiếp, sai thì gọi em khác).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. KTBC: - Gọi HS Viết vài nốt nhạc trên khuông.
 - Nhận xét, đánh giá. 
2 .Bài mới: Giới thiệu bài hát và ghi bảng.
HĐ1: Ôn tập bài hát Chị Ong Nâu và em bé
- Hướng dẫn luyện hát (hát thuộc, đều và đúng nhạc).
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2.
- Hát nối tiếp hoặc có lĩnh xướng và hoà giọng.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV theo dõi, uốn nắn.
HĐ2: Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình.
- Luyện hát thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nhận xét, sửa chữa.
HĐ3: Ôn tập các nốt nhạc
- GV cho HS ôn tập các nốt nhạc qua trò chơi: "Khuông nhạc bàn tay" để HS nhớ vị trí các nốt nhạc.
- GV hướng dẫn để HS tự tham gia, 1 em đọc tên nốt, em khác chỉ nốt nhạc trên vị trí bàn tay.
- GV viết 1 số nốt nhạc trên khuông, HS tập đc hoàn chỉnh từng nốt gồm cao độ và trường độ.
- Cho HS tập kẻ khuông nhạc và viết nốt nhạc hoàn chỉnh.
- Yêu cầu các em đọc lại tên nốt vừa được viết.
-Lớp – nhóm – cá nhân.
-Lớp – nhóm – cá nhân.
-Nhóm – cá nhân.
-Nhóm – cá nhân.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Từng nhóm – cá nhân.
- Tham gia nhận xét.
- HS tham gia trò chơi.
- HS tham gia.
- HS thực hiện.
- HS đọc.
3, Củng cố - Dặn dò: 
- Các em vừa ôn 2 bài hát nào ? Cả lớp hát đồng thanh 2 bài hát 1 lần.
- Cả lớp đọc đồng thanh tên các nốt nhạc đã học.
 - Dặn HS về nhà luyện hát đúng giai điệu lời ca kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo 2 bài hát này.
___________________________
TOÁN
Luyện tập
I. MỤC TIÊU: 
- Biết nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số. Biết tính nhẩm, tính giá
trị của biểu thức.
- Rèn kỹ năng nhân và nhân nhẩm, tính giá trị biểu thức nhanh, thanh thạo và chính xác.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II.ĐỒ DÙNG:
 - Bảng phụ chép BT2.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. KTBC 
- Một HS điều hành
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
- HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con.
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện theo cột dọc.
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
- Nêu cách đặt tính và tính của phép nhân nhân?
=> Củng cố về cách đặt tính và cách thực hiện.
Lưu ý: Có nhớ sang hàng nào cần thêm vào cho chính xác
- 4 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở, chữa bài
- Nhiều HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện.
Lấy thừa số thứ 2 nhân lần lượt với từng chữ số của thừa số thứ nhất theo thứ tự từ phải sang trái
Bài 2: Đưa đề toán(BP)
- Yêu cầu phân tích đề toán
- Đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- Hỏi đáp theo cặp
- Làm bài vào vở, một HS làm bảng lớp.
Bài giải
Đã lấy ra số lít dầu trong kho là:
 10 715 x 3 = 32 145(l)
Trong kho còn lại số lít dầu là:
 63 150 – 32 145 = 31 565(l)
 Đáp số: 31 565l dầu.
- GV chấm chữa bài
* Em nào có câu trả lời khác?
- Dầu dùng để làm gì?
GD: Dầu là nguồn năng lượng quan trọng làm chất đốt, chạy máy. Khi dùng dầu cần có ý thức sử dụng tiết và hiệu quả
 Củng cố cách giải bài toán bằng hai phép tính có liên quan đến nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Nhận xét, đánh giá.
 HS nêu
 Làm chạy máy, làm chất đốt
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
(phần b)
- HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vở phần b.
b. 26 742 + 14 031 x 5 
 81025 – 12071 x 6 
- Nếu trong biểu thức có phép cộng(trừ) và nhân em thực hiện thế nào ?
- HS làm vở.
- Chữa bài, nhận xét.
 Tính nhân trước rồi cộng(trừ) sau
=> Củng cố về tính giá trị của biểu thức. Trong biểu thức có phép cộng(trừ) và nhân ta thực hiện nhân trước rồi cộng(trừ) sau
Bài 4: Tính nhẩm 
- Yêu cầu tính nhẩm: 11 000 x 5 = ?
- Nêu cách nhẩm phép tính trên?
- Yêu cầu nhân nhẩm các phép tính còn lại
=> Củng cố về tính nhẩm số tròn nghìn nhân với số có một chữ số.
Lưu ý số trong nhìn có tận cùng 3 chữ số 0
- HS nêu yêu cầu.
 11 nghìn x 5 = 55 nghìn
 Vậy : 11 000 x 5 = 55 000
 Nhân nhẩm số tròn nghìn với số có một chữ số cần nhân nhẩm số nghìn với số đó
 Nêu kết quả nối tiếp trước lớp.
 HS giải thích nhẩm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số?
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- HS nêu
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tr¸i §Êt - Qu¶ ®Þa cÇu.
I. MỤC TIÊU
- HS biết Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu; biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ; biết được quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất.
- HS quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- Giáo dục HS sự ham thích tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên; yêu quý và bảo vệ Trái Đất.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Quả địa cầu - HĐ1; sơ đồ câm và các thẻ chữ: trục, giá đỡ, cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu – HĐ3.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Cho HS trao đổi với nhau về nội dung bài trước : Mặt trời.
- GVNX, đánh giá.
B. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : GT trực tiếp.
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Quan sát và trả lời.
Bước 1 : - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.
+ Trái Đất có hình gì?
- Giáo viên giới thiệu hình 1 trong sách giáo khoa: Đây là ảnh chụp Trái Đất từ tàu vũ trụ. Qua hình chụp này, ta có thể thấy Trái Đất có dạng hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu, nằm lơ lửng trong vũ trụ.
Bước 2 : - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát quả địa cầu và trao đổi cặp đôi chỉ các bộ phận của quả địa cầu.
 Chốt : Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu.
Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
Hoạt động 2: Thực hành. 
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 trong SGK thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :
+ Hãy chỉ trên hình quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
+ Quan sát quả địa cầu đặt trên mặt bàn em có nhận xét gì trục của nó so với mặt bàn ?
+ Nhận xét về màu sắc trên bề mặt quả đại cầu.
- Cho HS trình bày kết quả thảo luận.
* Quả địa cầu có vai trò gì đối với chúng ta ?
Chốt : Quả địa cầu giúp chúng ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất. Trên thực tế, Trái Đất không có trục xuyên qua và không được đặt trên một giá đỡ nào, nó nằm lơ lửng trong không gian. 
3. Củng cố, dặn dò: 
Tổ chức cho HS chơi trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm : 
- Giáo viên tổ chức cho 2 đội chơi, phổ biến cách chơi: mỗi đội nhận các thẻ chữ, hai đội thi xem đội nào gắn nhanh và đúng các từ vào vị trí trên sơ đồ câm của quả địa cầu
- GV nhận xét, công bố kết quả.
- Giáo dục HS sự ham thích tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên; yêu quý và bảo vệ Trái Đất.
- Chuẩn bị bài sau : Sự chuyển động của Trái Đất.
- Lớp phó học tập điều khiển các bạn trả lời câu hỏi.
- HS quan sát
- HSTL.
- Học sinh lắng nghe.
- HS chỉ trong nhóm đôi.
- Học sinh lên bảng chỉ vào các bộ phận của quả địa cầu.
- HSNX, bổ sung.
- Hs nhắc lại kết luận
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm lên chỉ trên quả địa cầu và trình bày.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HSTL.
- HS nghe, nhắc lại kết luận
- Học sinh lắng nghe cách chơi.
- 2 đội tham gia trò chơi (4 HS /1 đội) 
 - HS khác cổ vũ, đánh giá
CHIỀU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
 GV trung tâm dạy
______________________________
TIẾNG ANH
Đ/c Hòa dạy
___________________________________
THỦ CÔNG
Làm quạt giấy tròn (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách làm quạt giấy tròn bằng giấy thủ công. 
- Làm được quạt giấy tròn. HS khéo tay có thể làm được quạt giấy tròn với các nneesp gấp thẳng, phẳng, đều nhau và quạt tròn, đẹp.
- HS yêu thích sản phẩm mình làm được, rèn tính sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Quạt giấy mẫu.
 - Tranh quy trình làm quạt giấy, giấy thủ công, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: GTB - GB
HĐ1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét
Mục tiêu: HS quan sát, nhận xét được hình dạng chiếc quạt.
Cách tiến hành:
- Giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn, sau đó đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra nhận xét.
- Cho HS lần lượt nhắc lại các bộ phận làm quạt tròn.	
HĐ2: Hướng dẫn mẫu ( Treo tranh quy trình)
Mục tiêu: HS gấp được quạt đúng quy trình.
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: Gấp, dán quạt
+ Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
- GV làm mẫu
- GV nhắc nhở lại các bước
- Tổ chức cho HS tập gấp quạt giấy tròn.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn
- Chuẩn bị tiết sau thực hành làm quạt giấy
- HS quan sát
- HĐ nhóm : HS quan sát nhận xét hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ. 
-HS quan sát và lắng nghe.
- HS thực hiên
- Cắt 2 tờ giấy TC hình chữ nhật dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt.
- Cắt 2 tờ giấy TC hình chữ nhật cùng màu chiều dài 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt.
- Đặt tờ giấy HCN thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên vàgấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy 
cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa.
+ Gấp tờ giấy HCN thứ 2 giống tờ giấy thứ nhât
+ Để mặt màu của 2 tờ giấy HCN vừa gấp ở cùng 1 phía , bôi hồ và dán mép 2 tờ giấy đã gấp vào với nhau. Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp ở giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt.
- Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt.
- Bôi hồ lên 2 mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép 2 cán quạt vào 2 mép ngoài cùng của quạt.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
SÁNG Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2021
TIN HỌC
 Đ/c Ngọc dạy
TIẾNG ANH
Đ/C Hòa dạy
__________________________
THỂ DỤC
Đ/C Dũng dạy
___________________________
MĨ THUẬT
Đ/c Luyến dạy
_________________________
Chiều CHÍNH TẢ
Nghe- viết: Bác sĩ Y-éc-xanh
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài Chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Làm đúng bài tập 2 a.
- Rèn HS viết đều, đẹp các con chữ.
- GD tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ bài 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con:Viết từ: trong trẻo, che chở, trắng trẻo.
2. Bài mới:Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc đoạn viết. 
- Vì sao Y-éc-xanh không ở Pháp mà lại ở Nha Trang?
- Đoạn viết có mấy câu ? 
- Trong bài, chữ nào được viết hoa ?
- Những dấu câu nào được sử dụng trong bài ?
- Tìm từ khó viết trong bài: trái đất, bổn phận, bình yên,...
- GV sửa sai
+ Đọc bài cho HS viết vào vở
- GV nhắc nhở tư thế ngồi vi

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_31_nam_hoc_2020_2021_ban.docx