Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Tô Thị Vang

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Tô Thị Vang

I. MỤC TIÊU

1.Tập đọc

- Đọc đúng các từ ngữ các âm, vần, thanh học sinh dễ phát âm sai, các từ ngữ có vần khó: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, bước đầu đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)

2. Kể chuyện.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo các gợi ý

- HS NK:

 + Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; Biết thay đổi giọng kể để phù hợp với nội dung.

 + Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; Kể tiếp được lời kể của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Tiếng Việt 3 – Tập 1

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 43 trang ducthuan 06/08/2022 1770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Tô Thị Vang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Thứ hai ngày 21 thỏng 9 năm 2020
 Ngày soạn: 19/9/2020
Ngày giảng: 21/9/2020 
SÁNG
Tiết 1. Chào cờ 
Tiết 2. Toán
 Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu:
- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. 
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3
- HS NK: Làm được toàn bộ bài tập
- Tớch hợp TV: Rốn kĩ năng trả lời cõu hỏi, kĩ năng diễn đạt cõu cho HS. 
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- HS làm bài tập 1(VBT Toán 3-tập 1)
- Kết luận, tuyờn dương
- Lên bảng làm bài
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học
- Nghe
2. HD luyện tập 
Bài 1
a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD 
 B D
 A C
- Kết luận: Độ dài đường gấp khỳc ABCD là 86 cm.
- Đọc đề bài
- Tự làm bài vào vở
- Nhận xét, nêu cách tính
b. Tính chu vi hình tam giác MNP
 M
 N P
- Kết luận: Chu vi hỡnh tam giỏc MNP là 86 cm.
- Em có nhận xét gì về chu vi của tam giác MNP và độ dài đường gấp khúc ABCD?
- Kết luận: Chu vi của tam giác MNP chính là độ dài đường gấp khúc ABCD có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.
- Đọc đề bài
- Tự làm bài vào vở
- Nhận xét, nêu cách tính
- Trả lời
- Lắng nghe
Bài 2; 
- Gọi HS đọc đề bài
- Giáo viên chốt lời giải đúng
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
3+2+3+2 = 10 (cm)
 Đáp số: 10cm
- Em có nhận xét gì về độ dài các cạnh AB và CD của hình chữ nhật ABCD?
- Em có nhận xét gì về độ dài các cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD?
- Kết luận: hình chữ nhật có hai cặp cạnh bằng nhau.
- Đọc
- 1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài
- Trả lời
- Trả lời
- Nghe, ghi nhớ
Bài 3:
- HS quan sát hình và hướng dẫn các em đánh số thứ tự cho từng phần, đếm số hình vuông có trong hình vẽ bên và gọi tên theo hình đánh số.
- Kết luận: Cú 5 hỡnh vuụng ( 4 hỡnh vuụng nhỏ và 1 hỡnh vuụng to); Cú 6 hỡnh tam giỏc ( 4 hỡnh tam giỏc nhỏ và 2 hỡnh tam giỏc to).
- Lắng nghe
- Làm bài rồi nêu kết quả
- Nhận xét
Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài
- Kết luận:
a) Cú 3 cỏch kẻ khỏc nhau
b) Cú 2 cỏch kẻ khac nhau
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 3 + 4. Tập đọc - Kể chuyện
Chiếc áo len
I. Mục tiêu
1.Tập đọc
- Đọc đúng các từ ngữ các âm, vần, thanh học sinh dễ phát âm sai, các từ ngữ có vần khó: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, bước đầu đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
2. Kể chuyện.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo các gợi ý
- HS NK:
 + Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; Biết thay đổi giọng kể để phù hợp với nội dung.
 + Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; Kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- SGK Tiếng Việt 3 – Tập 1
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học:
Tập đọc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- HS đọc bài: “Cô giáo tí hon”, trả lời câu hỏi 2 và 3.
- Nhận xét.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : “Chiếc áo len’’
- Lắng nghe
2. Luyện đọc: 
a. Đọc mẫu:
- Đọc toàn bài
- Lắng nghe
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- HS đọc từng câu nối tiếp
- Đọc, kết hợp luyện đọc từ khó 
- HS đọc từng đoạn nối tiếp
- HS luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc đoạn 
- HS đọc đồng thanh đoạn 
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc đoạn 
- Đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: 
- Mựa đồng năm nay Lan mong muốn điều gỡ ở mẹ? 
- Vỡ sao Lan lại muốn như vậy?
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? 
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời: Vì sao Lan dỗi mẹ? 
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì? 
- HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời
- Vì sao Lan ân hận?
- Tìm một tên khác cho truyện? 
- Nhận xột, kết luận nội dung chớnh: Anh em trong một gia đỡnh phải biết nhường nhịn, yờu thương, quan tõm đến nhau.
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi
- Lan muốn mẹ mua cho chiếc ỏo len giống như của bạn Hũa.
- Vỡ nú đẹp và tiện lợi.
- Áo cú dõy kộo ở giữa, lại cú cả mũ để đội khi cú giú lạnh hoặc mưa lất phất. Lan mặc thử rất ấm.
- HS cú thể phỏt biểu: Lan dỗi mẹ vỡ nghĩ rằng mẹ khụng yờu mỡnh/ vỡ Lan thấy ý muốn của mỡnh chưa được thực hiện ngay/ vỡ Lan thấy mỡnh khụng được như bạn Hũa/,...
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi
- Anh Tuấn núi với mẹ: Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua ỏo ấm cho em Lan đi. Con khụng cần thờm ỏo đõu. Con khỏe lắm mẹ ạ. Con sẽ mặc thờm nhiều ỏo cũ ở bờn trong.
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi
- Lan thương và cảm phục anh quỏ. Lan thấy mỡnh ớch kỉ đó làm mẹ buồn và lo lắng. Lan muốn chia sẻ tỡnh yờu thương với mẹ và anh.
- HS thảo luận cặp và phỏt biểu:
“ Nhường nhịn”, “ Tỡnh thương của một người anh”; “ Ân hận”.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung.
4. Luyện đọc lại: 
- Chọn đoạn 3
- Thi đọc truyện theo vai.
- Tuyờn dương học sinh đọc tốt
- Đọc phân vai
- Thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay 
Kể chuyện
5. GV nêu nhiệm vụ:
Thi kể lần lượt 4 đoạn truyện
- Lắng nghe
6. Kể từng đoạn theo tranh
- Kể lần lượt 4 đoạn câu chuyện dựa theo 4 tranh minh hoạ.
- Y/c HS bình chọn người kể tốt về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
- Nhìn tranh kể theo gợi ý 
- Thực hiện yêu cầu
7. Củng cố, dặn dò 
- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì? 
- Động viên khen ngợi những ưu điểm của lớp, nhóm, cá nhân.
-Về nhà kể lại cho người thân.
- Trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
CHIỀU
Tiết 5. Tiếng Anh ( GVBM)
Tiết 6. Tự nhiên và Xã hội
Bài 5: Bệnh lao phổi
I. Mục tiêu
- Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
- HS NK: Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
- THTV: Rốn kĩ năng trả lời cõu hỏi, kĩ năng diễn đạt cõu.
II. Đồ dùng dạy- Học
- SGK tự nhiên và xã hội 3
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- Hãy nêu các bệnh đường hô hấp thường gặp?
- Nguyên nhân chính của bệnh được hô hấp là gì?
- Cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp?
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu
2. Hoạt động 1 : Nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi
- HS làm việc theo nhóm 4: Đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân, thảo luận các câu hỏi:
+ Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
+ Bệnh lao phổ có biểu hiện như thế nào?
+ Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào?
+ Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ bản thân người bệnh và những người xung quanh?
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Kết luận: 
+ Bệnh lao phổi là do vi khuẩn lao gây ra.
+ Người bệnh ăn không thấy ngon, người gầy đi và hay sốt nhẹ vào buổi chiều.
+ Bệnh này có thể lây từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp.
+ Người mắc bệnh lao phổi sức khoẻ giảm sút, tốn kém tiền của để chữa bệnh 
3. Hoạt động 2 : Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi:
+ Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi
+ Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi.
+ Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi ?
- HS trình bày
- Kết luận: Những việc làm và hoàn cảnh dễ làm ta bị mắc bệnh lao phổi:
+ Người hút thuốc lá và người thường xuyên hít phải khói thuốc lá.
+ Người thường xuyên phải lao động nặng nhọc quá sức và ăn uống không đủ chất dinh dưỡng.
+ Người sống trong những căn nhà chật chội, ẩm thấp, tối tăm 
- HS tự liên hệ với bản thân
- Kết luận: 
+ Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra.
+ Ngày nay, không chỉ có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà còn có thuốc tim phòng lao.
+ Trẻ em được tiêm phòng lao có thể không bị mắc bệnh này trong suốt cuộc đời.
4. Hoạt động 3: Trò chơi “Đóng vai”
- HS đóng các tình huống dễ mắc bệnh lao phổi, cách giải quyết.
- Kết luận: Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cần phải nói ngay với bố mẹ ..
5. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Cần chăm tập thể dục và có ý thức giữ gìn môi trường nhà ở và mụi trường xung quanh.
- Cỏc bệnh đường hụ hấp thường gặp như: viờm họng, viờm phế quản, viờm phổi, ...
- Nguyờn nhõn chớnh là do bị nhiễm lạnh, biến chứng của bệnh sởi, cỳm, ...
- Phỏt biểu
- Nhận xét
- Nghe
- Thực hiện yêu cầu
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Thực hiện yêu cầu
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Liên hệ bản thõn
- Thực hiện
- Nhận xét
- Nghe, ghi nhớ
Nghe, ghi nhớ
Tiết 7. Đạo đức
GIỮ LỜI HỨA (tiết 1)
I. MỤC TIấU
- Nờu được một vài vớ dụ về giữ lời hứa
- Biết giữ lời hứa với bạn bố và mọi người
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
- HS NK: + Nờu được thế nào là giữ lời hứa
 + Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa
- THTV: Rốn kĩ năng trả lời cỏc cõu hỏi. Diễn đạt cõu trụi chảy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Vở Bài tập Đạo đức 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt đụ̣ng của GV
Hoạt đụ̣ng của HS
A. KTBC 
- HS đọc thuộc lũng 5 điều Bỏc Hồ dạy thiếu niờn nhi đồng
- Em nờn làm gỡ để thể hiện lũng kớnh yờu Bỏc Hồ?
- Nhận xột, đỏnh giỏ
- Đọc
- Trả lời
- Nhận xột, bổ sung
B. BÀI MỚI
1. Giới thiợ̀u bài : Nờu mục tiờu tiết học
- Nghe
2. Hoạt đụ̣ng 1 : Thảo luọ̃n truyợ̀n “Chiờ́c vòng bạc”
- Kờ̉ chuyợ̀n “Chiờ́c vòng bạc”.
- Nghe.
- Đọc lại truyợ̀n.
- Chia lớp thành 5 nhóm thảo luọ̃n.
+ Bác Hụ̀ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa. Viợ̀c làm đó thờ̉ hiợ̀n điờ̀u gì?
- Trả lời
+ Em bé và mọi người cảm thṍy thờ́ nào trước viợ̀c làm của Bác?
- Trả lời
+ Em rút ra được bài học gì qua cõu truyợ̀n?
+ Thờ́ nào là giữ lời hứa?
+ Người biờ́t giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh đánh giá, nhọ̃n xét như thờ́ nào?
- Trả lời
- Phỏt biểu
- Phỏt biểu
3. Hoạt đụ̣ng 2: Nhọ̃n xét tình huụ́ng
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mụ̃i nhóm 1 phiờ́u giao viợ̀c.
+ Theo em viợ̀c làm (hành đụ̣ng) của các bạn trong mụ̃i tình huụ́ng sau là đúng hay sai? Vì sao?
1. Minh hẹn 8 giờ tụ́i sang giúp Nam học bài. Khi Minh vừa chuõ̉n bị đi thì trờn ti vi chiờ́u phim hoạt hình rṍt hay. Minh ngụ̀i lại xem hờ́t phim rụ̀i mới sang nhà Nam làm Nam phải đợi đờ́n 8 rưỡi.
2. Thanh mượn vở của bạn vờ̀ chép bài và hứa ngày mai mang trả. Sáng hụm sau vì vụ̣i đi học nờn Thanh đã quờn vở của bạn ở nhà.
- Thảo luận theo nhúm
- Trỡnh bày
- Nhọ̃n xét, kờ́t luọ̃n vờ̀ cõu trả lời của các nhóm.
- Nghe
+ Giữ lời hứa thờ̉ hiợ̀n điờ̀u gì?
+ Giữ lời hứa thờ̉ hiợ̀n sự lịch sự, tụn trọng người khác và tụn trọng chính mình.
+ Khi khụng thực hiợ̀n được lời hứa, ta cõ̀n phải làm gì?
+ Khi khụng thực hiợ̀n được lời hứa, cõ̀n xin lụ̃i và báo sớm cho người đó.
4. Hoạt đụ̣ng 3: Tự liờn hợ̀ bản thõn.
+ Em đã hứa với ai, điờ̀u gì?
+ Kờ́t quả của lời hứa đó thờ́ nào?
+ Thái đụ̣ của người đó ra sao?
+ Em nghĩ gì vờ̀ viợ̀c làm của mình?
- Nhọ̃n xét, tuyờn dương những em đã biờ́t giữ đúng lời hứa, nhắc nhở những em còn chưa biờ́t giữ đúng lời hứa.
5. Củng cụ́, dặn dò: 
- Dặn HS vờ̀ nhà sưu tõ̀m những cõu ca dao, tục ngữ, những cõu chuyợ̀n nói vờ̀ viợ̀c giữ lời hứa; chuõ̉n bị bài sau.
- Nhọ̃n xét tiờ́t học
- Tự liờn hợ̀ bản thõn và kờ̉ lại cõu chuyợ̀n, viợ̀c làm của mình.
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe, ghi nhớ.
 Thứ ba ngày 22 thỏng 9 năm 2020
 Ngày soạn: 19/9/2020
Ngày giảng: 22/9/2020 
Tiết 1. Toán
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán về “nhiều hơn, ít hơn”.
- Biết giải bài toán về “ Hơn, kém nhau một số đơn vị” (tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn).
- Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3.
- HS NK: Làm được toàn bộ bài tập
- THTV: Rốn kĩ năng trả lời cõu hỏi, kĩ năng diễn đạt cõu cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng ghi bài toán giải mẫu và hình vẽ ở bài tập 3 (Tr.12)
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
1) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD:
AB = 23cm, BC = 18cm, CD = 27cm.
2) Tính chu vi hình chữ nhật ABCD: 
AB = 6cm, BC = 4cm, DC = 6cm, AD = 6cm.
- Kết luận, tuyờn dương
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu
2. HD luyện tập 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề.và tìm hiểu đề.
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở.
- Kết luận:
Bài giải
Số cây đội hai trồng được là:
230 + 90 = 320 ( cây )
 Đáp số: 320 cây.
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Y/c HS tự làm bài
- Kết luận:
Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng đó bán được số lít xăng là:
635 – 128 = 507 (l)
 Đáp số; 507 l
Bài 3:
a) HD mẫu
- Treo tranh như hình vẽ ở bài tập 3, yêu cầu HS quan sát, hỏi:
+ Hàng trên có mấy quả cam?
+ Hàng dưới có mấy quả cam?
+ Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam?
- Muốn tìm số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới mấy quả, ta làm thế nào?
- Gọi 1 HS NK thực hiện mẫu
- Kết luận cách làm đúng, yêu cầu HS tự làm ý b.
- Kết luận bài làm đúng:
Bài giải
Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
19 – 16 = 3 (bạn)
 Đáp số: 3 bạn
Bài 4: HSNK
- Y/c HS tự làm bài
Bài giải
Bao ngụ nhẹ hơn bao gạo số ki-lụ -gam là:
50 – 35 = 15 ( kg)
 Đáp số: 15kg
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại cách giải bài toán “Nhiều hơn, ít hơn”, “ Hơn kém nhau một số đơn vị” và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp
- Nhận xét
- Nghe
- Đọc, tỡm hiểu bài toỏn
- Thực hiện yêu cầu
- Nhận xét
- HS kiểm tra bài.
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét
- Thực hiện yêu cầu
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- 1 HS thực hiện mẫu, lớp quan sát, lắng nghe.
- 1 HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào.
- Nhận xét
- Làm bài vào vở rồi đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 2. Chính tả
Nghe- viết: Chiếc áo len
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập (2)a
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng
- HSNK: Viết đỳng, sạch đẹp bài chớnh tả.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ sẵn phần bài tập 3 (SGK).
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
- Đọc cho HS viết các từ sau: sà xuống, xinh xắn, sinh động.
- Nhận xét
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. HD nghe viết 
- Đọc đoạn chính tả
- Y/c HS đọc lại.
- Vì sao Lan ân hận ?
- Y/c HS tìm từ khó viết, dễ lẫn.
- Y/c HS viết từ khó vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- HS nêu cách trình bày bài viết và tư thế ngồi viết?
- GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc lại bài soỏt lỗi.
- GV thu chấm bài, nhận xét.
3. Luyện tập 
Bài tập 2a
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Nhận xét, chốt lại: 
Cuộn trũn, chõn thật, chậm trễ
Bài 3
- Y/c HS làm vào VBT
- Y/c HS đọc 9 chữ và tên chữ trong bảng chữ vừa học.
- Nhận xột, sửa sai ( nếu cú)
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc (theo thứ tự) tên các chữ trong bảng chữ cỏi đã học.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con
- Nhận xét
- Theo dõi SGK
- 1 HS đọc
- Trả lời
- Tìm từ
- Luyện viết: Lan, cuộn trũn, xấu hổ, xin lỗi.
- Nêu
- Viết bài
- Soát lỗi
- Lắng nghe
- Đọc
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét
- Đọc lại lời giải đỳng.
- Đọc yờu cầu bài tập.
- Làm bài, 1 HS làm bảng phụ
- Đọc, nhận xột
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 3. Tập viết
Ôn chữ hoa B
I. MỤC TIấU
- Viết đỳng chữ hoa B (1 dũng), H, T (1 dũng); viết đỳng tờn riờng Bố Hạ (1 dũng) và cõu ứng dụng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.: 
Bầu ơi thương lấy bớ cựng
Tuy rằng khỏc giống nhưng chung một giàn
- HSNK: Viết đỳng mẫu chữ, trỡnh bày sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Mõ̃u chữ hoa B, H, T.
- Tờn riờng và cõu ứng dụng viờ́t sẵn trờn bảng lớp. 
- Vở Tọ̃p viờ́t 3- Tọ̃p I.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt đụ̣ng của GV
Hoạt đụ̣ng của HS
A. KTBC 
- Kiểm tra bài viết về nhà của học sinh, nhận xột.
- Nghe GV nhận xột
B. BÀI MỚI
1. Giới thiợ̀u bài : Nờu mục tiờu tiết học
- Nghe
2. Hướng dõ̃n viờ́t chữ hoa: 
- Trong tờn riờng và cõu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Trả lời
- Treo bảng các chữ cái viờ́t hoa.
- Quan sỏt, nhắc lại quy trình viờ́t chữ viờ́t hoa.
- Viờ́t mõ̃u kết hợp nhắc lại quy trình.
- Theo dõi quan sát.
- Yờu cầu HS viết chữ B hoa vào bảng con
- Thực hiện yờu cầu
3. Hướng dõ̃n viờ́t từ ứng dụng: 
- Y/c HS đọc từ ứng dụng
- HS đọc từ ứng dụng.
- Bụ́ Hạ là mụ̣t xã ở huyợ̀n Yờn Thờ́, tỉnh Bắc Giang, ở đõy có giụ́ng cam ngon nụ̉i tiờ́ng
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiờ̀u cao như thờ́ nào?
- Trả lời
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Trả lời
- Y/c HS viết từ ứng dụng vào bảng con bằng cỡ chữ nhỏ.
- Thực hiện yờu cầu
4. Hướng dõ̃n viờ́t cõu ứng dụng: 
- Y/c HS đọc cõu ứng dụng
- Đọc
- Cõu tục ngữ khuyờn chỳng ta điều gỡ?
- HS phỏt biểu
- Cõu tục ngữ mượn hình ảnh cõy bõ̀u và bí là những cõy khác nhau nhưng leo trờn cùng mụ̣t giàn đờ̉ khuyờn chúng ta phải biờ́t yờu thương, đùm bọc lõ̃n nhau.
- Trong cõu ứng dụng, các chữ có chiờ̀u cao như thờ́ nào?
- Trả lời
- Y/c HS viết bảng con; Bầu, Tuy
- Thực hiện
5. Hướng dõ̃n viờ́t vào vở tọ̃p viờ́t: 
- Y/c HS quan sát bài viờ́t mõ̃u trong vở tọ̃p viờ́t 3, tọ̃p I, nờu tư thế ngồi viết bài
- Quan sỏt, nờu tư thế viết bài, viết bài vào vở tập viết
- Theo dõi và chỉnh sửa.
- Thu và chṍm bài 5 đờ́n 7 bài, nhận xột
6. Củng cụ́, dặn dò: 
- Nhọ̃n xét tiờ́t học
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV nhận xột
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 4. Tin học ( GVBM)
CHIỀU
Tiết 5. Âm nhạc ( GVBM)
Tiết 6. Thể dục ( GVBM)
Tiết 7. Tiếng Anh ( GVBM)
 Thứ tư ngày 23 thỏng 9 năm 2020
Ngày soạn: 20/9/2020
Ngày giảng 23/9/2020
SÁNG
Tiết 1. Toán
Xem đồng hồ
I. Mục tiêu 
- HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4
- HSNK: Làm được toàn bộ bài tập, nắm chắc cách xem đồng hồ chính xác 
đến 5 phút.
- THTV: Rốn kĩ năng trả lời cõu hỏi, kĩ năng diễn đạt cõu cho HS.
II. Chuẩn bị
- Bộ đồ dùng dạy – học Toán 3
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- Kiểm tra bảng nhân đã học
- Nhận xét.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu
2. Ôn tập về thời gian 
- Một ngày có mấy giờ?
- Bắt đầu từ mấy giờ, đến mấy giờ? 
- Một giờ có bao nhiêu phút? 
3. HD xem đồng hồ 
- HD quan sát và nhận xét mặt đồng hồ mô hình.
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ, hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Quay kim đồng hồ đến 9 giờ, hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu?
- Nêu đường đi của kim giờ từ lúc 8 giờ đến lúc 9 giờ?
- Nêu đường đi của kim phút từ lúc 8 giờ đến lúc 9 giờ?
- Kết luận.
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút, hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút?
- Kết luận
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 15 phút, hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút?
- Kết luận
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 30 phút, hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút?
- Kết luận
- Chốt ý: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, khi xem giờ cần quan sát kỹ vị trí các kim đồng hồ.
4. Thực hành: 
Bài 1: 
- Y/c HS hỏi- đáp theo nhóm đôi.
- Gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá
Đồng hồ A chỉ 4 giờ 5 phỳt
Đồng hồ B chỉ 4 giờ 10 phỳt
Đồng hồ C chỉ 4 giờ 25 phỳt
Đồng hồ D chỉ 6 giờ 15 phỳt
Đồng hồ E chỉ 7 giờ 30 phỳt
Đồng hồ G chỉ 12 giờ 35 phỳt
Bài 2: 
- HD thực hành quay kim đồng hồ bằng mô hình.
- GV theo dõi sửa sai.
Bài 3: 
- HD quan sát trả lời đồng hồ điện tử.
- Chỉ mặt hiện số, hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và số chỉ phút.
 - Gọi HS nối tiếp nêu kết quả.
Đồng hồ A chỉ 5 giờ 20 phỳt
Đồng hồ B chỉ 9 giờ 15 phỳt
Đồng hồ C chỉ 12 giờ 35 phỳt
Đồng hồ D chỉ 14 giờ 5 phỳt
Đồng hồ E chỉ 17 giờ 30 phỳt
Đồng hồ G chỉ 21 giờ 55 phỳt
Bài 4: Tìm đồng hồ chỉ cùng thời gian
- Y/c HS thi nối nhanh trong SGK
- Y/c nờu kết quả
- Chữa bài, nhận xét, tuyên dương.
Đỏp ỏn: A – B; C – G; D - E
5. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà thực hành xem đồng hồ
- Một số em đọc bảng nhân
- Nhận xét
- Nghe
- Một ngày cú 24 giờ
- Bắt đầu từ 12 giờ đờm hụm trước đến 12 giờ đếm hụm sau.
- Một giờ cú 60 phỳt
- Quan sát, nhận xét
- Đồng hồ chỉ 8 giờ
- Đồng hồ chỉ 9 giờ
- Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là một tiếng đồng hồ.
- Nờu
- Nờu
- Nghe
- Trả lời
- Trả lời
- Nghe
- Đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phỳt
- Nờu
- Đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phỳt
- Nờu
- Nghe, ghi nhớ
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Quan sát, thực hành theo nhóm đôi.
- Nờu kết quả
- Đọc yờu cầu
- Thực hiện
- Nờu kết quả
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 2. Tập đọc
Quạt cho bà ngủ
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc đúng các từ: lặng, lim dim, chích choè, vẫy quạt, ...
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Học thuộc lòng bài thơ.
- Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HSNK: Biết đọc với giọng biểu cảm.
II. đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết khổ thơ luyện đọc:
Ơi / chích choè ơi!//
Chim đừng hót nữa,/
Bà em ốm rồi,/
Lặng / cho bà ngủ.//
III. Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: 
- Y/c HS kể lại câu chuyện “ Chiếc áo len”, trả lời câu hỏi
+ Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? 
+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Quạt cho bà ngủ
2. Luyện đọc. 
- Đọc mẫu, giọng (nhẹ nhàng, tình cảm)
- Y/c HS đọc nối tiếp, mỗi HS 2 dòng thơ.
- Y/c HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Y/c HS đọc đồng thanh toàn bài
3. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu đọc thầm bài thơ.
- Bà của bạn nhỏ trong bài cú khỏe khụng? Vỡ sao?
- Bạn nhỏ đó núi gỡ với chớch chũe?
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? 
- Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào?
- Ba khổ thơ đầu nói về việc gì?
-Yêu cầu đọc khổ thơ cuối, trả lời câu hỏi: Bà mơ thấy gì?
- Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?
KL: Hỡnh ảnh chỏu ngồi quạt đó theo vào giấc mơ của bà. Chỏu đó mang bao hương thơm của hoa trỏi trong vườn theo vào ngọn giú phe phẩy từ chiếc quạt nan trong tay chỏu....
- Khổ thơ cuối nói lên điều gì?
(Cháu rất hiếu thảo, yêu thương chăm sóc bà).
- Bài thơ thể hiện tình cảm gì của bạn nhỏ?
- Kết luận nội dung bài: Bài thơ cho biết bạn nhỏ trong bài rất hiếu thảo, yêu thương chăm sóc bà.
4. Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ. 
- Đọc mẫu 2 khổ thơ đầu.
- Y/c HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Y/c HS thi đọc thuộc lòng
- Kết luận, tuyờn dương
5. Củng cố, dặn dò 
- Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học, dặn HS HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng kể
- Trả lời
- Trả lời
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Theo dõi SGK, lắng nghe.
- Đọc câu kết hợp luyện đọc từ khó và đọc ngắt giọng.
- Đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc
- Đọc đồng thanh
- Lớp đọc thầm, tìm hiểu.
- Khụng, bà bạn nhỏ bị ốm.
- Bà em ốm rồi/ Lặng cho bà ngủ
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang quạt cho bà ngủ.
- Cỏnh vật cũng im lặng: Cốc chộn nằm im, ngấn nắng thiu thiu, hoa cam, hoa khế chớn lặng trong vườn. Chớch chũe cũng thụi khụng hút nữa.
- HS phỏt biểu
- Trả lời
- Bà mơ tay chỏu/ Quạt đầy hương thơm.
- Phỏt biểu
- Phát biểu
- Phỏt biểu
- Đọc lại nội dung bài
- Lắng nghe, tìm giọng đọc hay.
- Đọc thuộc lòng
- Thi đọc 
- Nhận xét
- Phát biểu
- Liên hệ
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 3. Thể dục ( GVBM)
Tiết 4. TNXH
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIấU
- Chỉ đỳng vị trớ cỏc bộ phận của cơ quan tuần hoàn trờn tranh vẽ hoặc mụ hỡnh.
- HSNK: Nờu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển mỏu đi nuụi cỏc cơ quan của cơ thể.
- THTV: Rốn kĩ năng trả lời cõu hỏi, diễn đạt cõu đủ ý, ngắn gọn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Sgk Tự nhiờn và xó hội 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 3 HS trả lời 3 cõu hỏi
- Nguyờn nhõn gõy ra bệnh lao phổi là gỡ?
- Bệnh lao phổi cú thể lõy từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào?
- Chỳng ta cần làm gỡ để phũng trỏnh bệnh lao phổi?
- Nhận xột, đỏnh giỏ
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu tiết học
2. Hoạt động 1: thành phần của mỏu và chức năng của huyết cầu đỏ. Chức năng của cơ quan tuần hoàn.
- HS quan sỏt cỏc hỡnh 1,2,3/14 và kết hợp quan sỏt ly mỏu đó được chống đụng, để cựng nhau thảo luận.
- Treo cỏc cõu hỏi thảo luận:
+ Bạn đó bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn nhỡn thấy gỡ ở vết hương?
+ Theo bạn khi mỏu mới bị chảy ra khỏi cơ thể, mỏu là chất lỏng hay là đặc?
+ quan sỏt mỏu đó được chống đụng trong ly hoặc ở hỡnh 2 trang 14 bạn thấy mỏu được chia làm mấy phần? Đú là những phần nào?
+ Quan sỏt huyết cầu đỏ ở hỡnh 3 trang 14, bạn thấy huyết cầu đỏ cú hỡnh dỏng NTN?
Nú cú chức năng gỡ?
+ Cơ quan vận chuyển mỏu đi khắp cơ thể cú tờn là gỡ?
- HS thảo luận.
- Gọi đại diện 1 số nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận ( mỗi nhúm chỉ trả lời 1 cõu hỏi).
*Kết luận:
-Mỏu là một chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tương ( phần nước vàng ở trờn) và huyết cầu, cũn gọi là cỏc tế bào mỏu ( phần màu đỏ lắng xuống dưới).
- Cú nhiều loại huyết cầu (hồng cầu), quan trọng nhất là huyết cầu đỏ, huyết cầu đỏ cú dạng như cỏi đĩa, lừm hai mặt, nú cú chức năng mang khớ ụ xo đi nuụi cơ thể.
- Cơ quan vận chuyển mỏu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn.
3. Hoạt động 2: Cỏc bộ phận và hoạt động của cơ quan tuần hoàn.
- Y/c HS quan sỏt hỡnh 4/15 SGK
+ Chỉ trờn hỡnh vẽ đõu là tim, đõu là cỏc mạch mỏu.
+ Dựa vào hỡnh vẽ, mụ tả vị trớ của tim trong lồng ngực.
+ Chỉ vị trớ tim trờn lồng ngực của mỡnh.
- Gọi 1 số nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận .
*Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm cú tim và cỏc mạch mỏu.
Nhờ cú cỏc mạch mỏu đem mỏu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả cỏc cơ quan của cơ thể cú đủ chất dinh dưỡng và ụ xi để hoạt động. Đồng thời mỏu cũng cú chức năng chuyờn chở khớ cỏc bụ nớc và chất thải của cỏc cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để thải chỳng ra ngoài.
4. Củng cố, dặn dũ 
- Nhận xột tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, xem bài sau.
- HS trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Nhận xột
- Nghe
- HS quan sỏt
- Thảo luận nhúm đụi.
- Trỡnh bày
- Nhúm khỏc theo dừi nhận xột, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Vài HS nhắc lại kết luận.
- Hoạt động nhúm bốn
- Trỡnh bày.
- Theo dừi, nhận xột.
- HS lắng nghe.
- Vài HS nhắc lại
- Nghe
CHIỀU
Tiết 5. Luyện toỏn
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU
- Củng cố kĩ năng giải toỏn cú lời văn và tỡm thành phần chưa biết cho học sinh
- BT cần làm 1, 2, 3.
- HSNK: Làm được toàn bộ bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: nờu mục tiờu
- Nghe
2. ễn tập
Bài 1: Tớnh
5 x 7 + 8 4 x 6 – 9 45 : 5 + 13
- HS nờu lại cỏch thực hiện cỏc phộp tớnh
- HS lờn bảng làm bài 
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
5 x 7 + 8 = 35 + 8 4 x 6 – 9 = 24 – 9
 = 43 = 15 
45 : 5 + 13 = 9 + 13
 = 22
Bài 2: Tỡm x
 X x 3 = 27 25 : X = 5
 X : 6 = 5
- Kết luận.
 X x 3 = 27 25 : X = 5
 X = 27 : 3 X = 25 : 5
 X = 9 X= 5
 X : 6 = 5
 X = 5 x 6
 X = 30
Bài 3. Bao gạo tẻ cõn nặng 70 kg, bao gạo nếp nhẹ hơn bao gạo tẻ 25 kg. Hỏi bao gạo nếp cõn nặng bao nhiờu ki lụ gam?
- Nhận xột, chốt lại
Bài 4. Khối lớp 2 cú 75 học sinh, khối lớp ba nhiều hơn khối lớp hai 8 học sinh. Hỏi khối lớp ba cú bao nhiờu học sinh?
- Nhận xột, chốt lại.
- Nờu
- 3 HS lờn bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xột
- Nờu
- 3 HS lờn bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xột
- Nờu bài toỏn
- 1 HS lờn bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xột
- Nờu bài toỏn
- 1 HS lờn bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xột
4. Củng cố, dặn dũ 
- Nhận xột tiết học
- Dặn HS về nhà xem bài và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ 
Tiết 6. Thủ cụng
 Bài 2: GẤP CON ẾCH ( Tiết 1)
I. MỤC TIấU:
- Sau bài học, HS biết: + Gấp con ếch đỳng qui trỡnh kĩ thuật
	+ Hứng thỳ với giờ học gấp hỡnh
- HS khộo tay: Gấp được con ếch đỳng quy trỡnh, nếp gấp phẳng, cõn đối.
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: + Mẫu con ếch đó gấp đủ lớn để HS quan sỏt
	+ Tranh quy trỡnh gấp con ếch
	+ Giấy màu, kộo thủ cụng
	+ Bỳt dạ sẫm màu
- HS : Giấy thủ cụng, kộo, bỳt chỡ, bỳt dạ màu sẫm,...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dựng của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nờu mục đớch, yờu cầu của bài
b. Hướng dẫn gấp con ếch
* Hoạt động 1: Quan sỏt mẫu:
- GV đưa mẫu con ếch đó gấp sẵn yờu cầu HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi
+ Con ếch gồm mấy phần?
+ Đặc điểm phần đầu ra sao?
+ Phần thõn, đuụi như thế nào?
- Giới thiệu: Con ếch cú thể nhảy được khi ta dựng ngún tay trỏ miết nhẹ vào phần cuối của thõn ếch
- GV cho HS liờn hệ hỡnh dạng và ớch lợi của con ếch trong đời sống
- Yờu cầu HS lờn mở hỡnh con ếch để HS nhận biết sự giống nhau với bài gấp mỏy bay đuụi rời đó học ở lớp 2. Từ đú HS biết gấp con ếch.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS gấp
B1: Gấp cắt tờ giấy hỡnh vuụng
- Gọi HS lờn bảng gấp, cắt
B2: Gấp tạo 2 chõn trước
- Hướng dẫn như gấp đầu, cỏnh mỏy bay đuụi rời, yờu cầu HS lờn gấp
- GV nhận xột 
- Đặt 3 đỉnh của tam giỏc là A, B, C. Đỉnh A ở trờn
+ Gấp 2 nửa đỏy về phớa trước và phớa sau đường dấu giữa gấp sao cho đỉnh B, C trựng lờn đỉnh A, ta được hỡnh 4
- Lồng 2 ngún tay cỏi vào trong lũng H4 kộo sang 2 bờn được H5
+ Gấp 2 đỉnh của hỡnh 6 vào theo đường dấu gấp.... ta được 2 chõn trước của con ếch
B3: Tạo 2 chõn sau và thõn ếch
- GV thao tỏc
- Cỏch làm cho con ếch nhảy
+ GV làm nhanh cỏc thao tỏc lần 2 cho HS quan sỏt
- Yờu cầu HS nhắc lại cỏc bước gấp con ếch
c) HS thực hành
- Gọi HS lờn bảng thực hành thao tỏc gấp con ếch
- GV giỳp đỡ những HS cũn lỳng tỳng
- HS nờu bài học
- HS quan sỏt mẫu và nh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_to_t.doc