Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 - Trịnh Thị Hương

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 - Trịnh Thị Hương

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

 - Nghe- viết đúngbài chính tả. trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

 - Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.

 - GD HS ý thức viết bài cẩn thận, sạch ,đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - GV: Bảng phụ viết bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

1.Hoạt động Mở đầu: Khởi động – kết nối

 - GV đọc: rổ, quả dâu, rễ cây, giày dép.

 - 2HS viết bảng lớp, lớp viết vào vở nháp.

2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới.

 a. Hướng dẫn học sinh chuẩn

 - GVđọc đoạn viết lần 1.

 - 2hs đọc lại, lớp đọc thầm bài và quan sát trong sgk.

 + đoạn văn trên có mấy câu?

 + trong đoạn có những chữ nào viết hoa?

 - GV đọc tiếng, từ khó: khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn.

 - 2hs viết bảng, lớp viết vào bảng con.

 - GV sửa lỗi sai cho hs.

 b. GV đọc cho HS viết bài:

 - GV đọc lần 2. HS viết bài vào vở.

 - GV quan sát, HD học sinh viết đúng chính tả.

 - GV đọc lần 3. - Soát bài, chữa lỗi.

 - Yêu cầu HS còn lại đổi chéo vở kiểm tra, chữa lỗi cho nhau dựa vào SGK.

 - Giáo viên chữa lỗi HS mắc nhiều.

3. Hoạt động Luyện tập, thực hành.

 Bài 2b:

 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 2b vào VBT.

 - GV gọi học sinh lên bảng làm.

 - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

 - Lời giải đúng: tuổi, nở, đỏ, thẳng, vẻ, của, dũng, sĩ.

 - 1số hs đọc 2 đoạn văn đã điền đúng.

 - Chấm bài, nhận xét.

4. Hoạt động củng cố.

 - Nhận xét tiết học. về làm tiếp phần a của BT2.

 

docx 24 trang ducthuan 2490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 - Trịnh Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
TUẦN: 28
LỚP: 3C
	Giáo viên: Trịnh Thị Hương
	Ngày duyệt: .......................................
	Người duyệt:......................................
Năm học: 2021-2022
NĂM HỌC: 2020– 2021
NGỌC LẶC, NĂM 2015
Tháng 4 năm 2021
TUẦN 28
BUỔI SÁNG
Thứ ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Tiết theo PPCT
Chuẩn bị của GV
Ghi chú
HAI
12/4
1
GDTT
Chào cờ.
28
ND
2
Tập đọc
Cuéc ch¹y ®ua trong rõng.
55
Tranh ảnh
3
TĐ - KC
Cuéc ch¹y ®ua trong rõng.
56
Tranh ảnh
4
Toán
So s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 100 000.
136
Bảng phụ
BA
13/4
1
Chính tả
Nghe viết: Cuéc ch¹y ®ua trong rõng.
55
Bảng phụ
2
Thủ công
Lµm ®ång hå ®Ó bµn. (tiÕt 1)
28
Giấy, kéo
3
Tập đọc
Cïng vui ch¬i.
28
Tranh ảnh
4
Toán
Luyện tập
137
Bảng phụ
TƯ
14/4
1
LTVC
Nh©n hãa. ¤n c¸ch ®Æt vµ tr¶ lêi c©u hái .
28
Bảng phụ
2
Thể dục
¤n bµi TDPTC – trß ch¬i .
56
Còi
3
Tập viết
Ôn chữ hoa T (tiÕp)
28
Mẫu chữ
4
Toán
LuyÖn tËp.
138
Bảng phụ
NĂM
15/4
1
Tin học
2
Tin học
3
Mỹ thuật
4
Âm nhạc
SÁU
16/4
1
T. Anh
2
T. Anh
3
Tập làm văn
KÓ l¹i trËn thi ®Êu thÓ thao.
28
Tranh ảnh
4
Toán
§¬n vÞ ®o diÖn tÝch X¨ng ti mÐt vu«ng.
140
Bảng phụ
BUỔI CHIỀU
Thứ ngày
Tiết
Môn
Tiết theo PPCT
Chuẩn bị của GV
Ghi chú
HAI
12/4
1
T. Anh TC
2
T. Anh TC
3
GDKNS
Khiêm tốn
28
Phần MKNS
4
BA
13/4
1
TN-XH
Thó (tiÕp)
55
Tranh ảnh
2
Thể dục
¤n bµi thÓ dôc PTC 
55
Dây nhảy
3
Đạo đức
TiÕt kiÖm vµ b¶o vÖ nguån n­íc. (tiÕt 1)
28
Tranh ảnh
4
TƯ
14/4
1
Âm nhạc CC
2
GDNGLL
3
T. Việt CC
Luyện viết:Cùng vui chơi.
ND
4
NĂM
15/4
1
Chính tả 
Nhí viết: Cïng vui ch¬i.
56
Bảng phụ
2
Toán
DiÖn tÝch cña mét h×nh.
139
Bảng phụ
3
Tiếng Anh
4
SÁU
16/4
1
Tiếng Anh
2
TN- XH
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên
56
Tranh ảnh
3
GDTT
Sinh hoạt lớp
28
ND
4
Ngày 12/04/2021
Thứ 2 ngày 7 tháng 3 năm 2022
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
 CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.	
	*Tập đọc: 
	- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con.
	- Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. (trả lời được các câu hỏi trong sgk).
	*Kể chuyện:
	- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các tranh minh hoạ.
	*GDBVMT: (liên hệ) Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp ta thêm yêu mến những loài động vật trong rừng.
	* GDKNS:Tự nhận thức. Xác định giá trị bản thân .Lắng nghe tích cực . Tư duy phê phán .Kiểm soát cảm xúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Tranh ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.	
1.Hoạt động Mở đầu: Khởi động – kết nối	
	- 2HS kể lại chuyện "Quả táo" tiết1- ôn tập.
	- GV nhận xét.
2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
	a) GV đọc diễn cảm toàn bài. 
	- HS theo dõi SGK.
	b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
	* Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp từng câu.
	- GV sửa lỗi phát âm cho HS. ngúng nguẩy, tuyệt đẹp, nguyệt quế, 
	* Đọc từng đoạn trước lớp:
	- HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài.
	- HD cho HS nghĩ hơi rõ sau dấu câu.
	- HS đọc chú giải.
	* Đọc từng đoạn trong nhóm.
	- Đọc theo nhóm đôi, góp ý cho nhau.
	- Thi đọc giừa các nhóm.
	- 1 HS đọc cả bài.
c. Tìm hiểu bài.
	- Đọc thầm đoạn1.
	+ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
	- 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
	+ ngựa cha khuyên nhủ con điều gì?
	+ ngựa cha nói ngựa con phản ứng thế nào?
	+vì sao ngựa con không đạt kết quả trong hội thi?
	+ ngựa con rút ra bài học gì?
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
	- GV treo bảng phụ lên bảng.
	- GV đọc mẫu đoạn văn " ngựa cha thấy thế...sẽ thắng mà" và HDhọc sinh luyện đọc.
	- HS luyện đọc theo nhóm 2.
	- 2hs thi đọc lại đoạn văn.
	- 2 tốp HS, mỗi tốp 3 em đọc câu chuyện phân vai: người dẫn chuyện, ngựa cha, ngựa con.
	- GV n/x, bình chon bạn, nhóm đọc hay nhất.
KỂ CHUYỆN
1. Hoạt động 1. GV nêu nhiệm vụ:
	- Dựa vào các tranh sau kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các tranh minh hoạ.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
	- 1HS đọc yêu cầu của BT và mẫu.
	+ kể lại câu chuyện bằng lời của ngựa con là như thế nào?
	- GV hướng dẫn hs quan sát kĩ từng tranh sgk, nêu nội dung tranh.
	- GV hướng dẫn hs bắt đầu câu chuyện bằng năm ấy, hồi ấy...
	- 4hs kể tiếp nối từng đoạn truyện.
	- 1hs kể toàn bộ câu truyện.
	- GVvà HS nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
	- 1HS nêu ý nghĩa của câu truyện: làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.
	*GDBVMT: (liên hệ) Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp ta thêm yêu mến những loài động vật trong rừng.
3. Hoạt động củng cố.	
	- nhận xét tiết học. kể lại câu chuyện cho ng ười thân nghe và chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.	
	- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
	- Biết tìm số lớn nhất, bé nhất trong nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số.
	- Các BT cần làm bài1, 2, 3,4(a).
	- GD HS yêu thích môn toán và chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.	
1.Hoạt động Mở đầu: Khởi động – kết nối	
	- GV đọc cho hs viết các số: 11 205, 100 000.
	- GV nhận xét.
2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
	- GV viết bảng: 99999 ... 100000.
	- Yêu cầu hs so sánh và điền dấu.
	 99999 < 10000
	+vì sao 100000 lại lớn hơn 99999?
	- GV viết: 76200 ... 76199.
	- 1HS lên làm: 76200 > 76199
	+hai số này có điểm gì chung? đều có 4 chữ số.
	+vậy ta so sánh như thế nào?
	- GV: so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải
	- chữ số hàng chục nghìn đều là : 7
	- chữ số hàng nghìn đều là 6
	- hàng trăm có 2 > 1.vậy 76200 > 76199
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
	Bài 1 :
	- HS nêu yêu cầu BT.
	- HS thực hành làm cá nhân vào vở, 1 HS lên bảng làm, lớp chất vấn.
	- GV + HS nhận xét. 
	- GV chốt lại kĩ năng so sánh số.
	Bài 2: củng cố về so sánh các số 
	- HS nêu yêu cầu BT.
	- HS thực hành làm cá nhân vào vở.
	- 2HS lêm làm, HS khác đọc bài của mình, nêu cách so sánh.
 	89 156 < 98 516 67 628 < 67 728. 
 	69 731 = 69 731 89 999 < 90 000
	- GV + HS nhận xét 
	- GV chốt lại kĩ năng so sánh số.
	Bài 3: củng cố về tìm số lớn, số bé trong các số đã cho.
	- HS nêu yêu cầu.
	- HS thực hành hỏi đáp theo nhóm 2.
	- Đại diện các nhóm lên thực hành hỏi đáp , 
	- GV + HS nhận xét bổ sung , chốt lời giải đúng. - GV chốt lại kĩ năng so sánh số.
	Bài 4a: củng cố về viết các số trong phạm vi 100000 từ bé đến lớn và ngược lại.
	- HS nêu yêu cầu BT.
	- HS thực hành làm cá nhân vào vở.
	- Gọi 1 hs lên bảng làm, lớp nhận xét.
	a.8258, 16999, 30620, 31855
	- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Hoạt động củng cố.	
	- Nhận xét tiết học.
	- Ôn, nhớ quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 8 tháng 3 năm 2022
CHÍNH TẢ
Nghe- viết: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.	
	- Nghe- viết đúngbài chính tả. trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
	- GD HS ý thức viết bài cẩn thận, sạch ,đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- GV: Bảng phụ viết bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.	
1.Hoạt động Mở đầu: Khởi động – kết nối	
	- GV đọc: rổ, quả dâu, rễ cây, giày dép.
	- 2HS viết bảng lớp, lớp viết vào vở nháp.
2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
	a. Hướng dẫn học sinh chuẩn 
	- GVđọc đoạn viết lần 1.
	- 2hs đọc lại, lớp đọc thầm bài và quan sát trong sgk.
	+ đoạn văn trên có mấy câu?
	+ trong đoạn có những chữ nào viết hoa?
	- GV đọc tiếng, từ khó: khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn.
	- 2hs viết bảng, lớp viết vào bảng con.
	- GV sửa lỗi sai cho hs.
	b. GV đọc cho HS viết bài:
	- GV đọc lần 2. HS viết bài vào vở.
	- GV quan sát, HD học sinh viết đúng chính tả.
	- GV đọc lần 3. - Soát bài, chữa lỗi.
	- Yêu cầu HS còn lại đổi chéo vở kiểm tra, chữa lỗi cho nhau dựa vào SGK.
	- Giáo viên chữa lỗi HS mắc nhiều.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
	Bài 2b:
	- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 2b vào VBT.
	- GV gọi học sinh lên bảng làm.
	- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
	- Lời giải đúng: tuổi, nở, đỏ, thẳng, vẻ, của, dũng, sĩ.
	- 1số hs đọc 2 đoạn văn đã điền đúng.
	- Chấm bài, nhận xét.
4. Hoạt động củng cố.	
	- Nhận xét tiết học. về làm tiếp phần a của BT2.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 THỦ CÔNG
LÀM ĐỒNG HỒ ĐÊ BÀN (T1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.	
	- HS biết cách làm đồng hồ để bàn.
	- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.Đồng hồ tương đối cân đối.
	- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	GV: Mẫu lọ đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công gắn trên giấy bìa. Một đồng hồ để bàn hoàn chỉnh. Giấy thủ công, tờ bìa, hồ dán, bút màu, kéo.
	HS: Giấy thủ công, kéo, keo dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.	
1.Hoạt động Mở đầu: Khởi động – kết nối	
 - GV kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS.
2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
	- Giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn.
	- Quan sát nêu cá bộ phận của đồng hồ để bàn, hình dạng, màu sắc...
	- Mở dần đồng hồ để bàn mẫu.
	- Quan sát để thấy được cách làm đồng hồ để bàn.
	bước 1 : cắt giấy. 
+ cắt giấy làm khung. 
+ cắt giấy làm chân đỡ.
+ cắt giấy làm mặt đồng hồ.
bước 2 : làm các bộ phận
+ làm khung đồng hồ. + làm mặt đồng hồ. 
+ làm đế đồng hồ + làm chân đỡ đồng hồ
- bước 3: làm đồng hồ hoàn chỉnh
+ dán mặt đồng hồ vào khung
+ dán khung vào phần đế.
+ dán chân đỡ vào mặt khung đồng hồ
- vừa thao tác vừa giảng giải để hS hiểu
*treo tranh quy trình làm đồng hồ
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
	- yêu cầu hs thực hành làm đồng hồ
	- giúp hs làm quen với các bước
	 - Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
4. Hoạt động củng cố.	
	 - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
CÙNG VUI CHƠI. 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.	
	- Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.
	- Hiểu ND, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. khuyên hs chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn. (trả lời được các câu hỏi trong sgk; thuộc cả bài thơ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Tranh ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.	
1.Hoạt động Mở đầu: Khởi động – kết nối	
	- 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện "cuộc chạy đua trong rừng" theo lời ngựa con (mỗi em kể 2 đoạn).
	- Gv nhận xét.
2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
	a) GV đọc diễn cảm toàn bài. 
	- HS theo dõi SGK.
	b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
	* Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp từng câu, mỗi hs đọc nối tiếp 2 dòng thơ.
	- GV sửa lỗi phát âm cho HS. 
	* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
	- HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ trong bài.
	- HD cho HS nghĩ hơi rõ sau dấu câu.
	- HS đọc chú giải.
	* Đọc khổ thơ trong nhóm.
	- Đọc theo nhóm đôi, góp ý cho nhau.
	- Thi đọc giừa các nhóm.
	- Đọc đồng thanh:Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.
	- 1 HS đọc cả bài.
 c.Tìm hiểu bài.
	- yêu cầu hs đọc thầm bài thơ.
	+ bài thơ tả hoạt động gì của hs?
	- 1HS đọc khổ thơ 2,3, lớp đọc thầm.
	+ HS chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào?
	- Cả lớp đọc thầm khổ thơ 4.
	+Em hiểu "chơi vui học càng vui" là thế nào?
	- 1HS đọc lại bài thơ.
	- Hướng dẫn hs rút ra nội dung bài.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
	- GV treo bảng phụ lên bảng.
	- 4HS tiếp nối nhau đọc lại bài.
	- GV hướng dẫn hs đọc từng khổ, cả bài thơ (xoá dần).
	- HS thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
	- GV và HS nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt.
4. Hoạt động củng cố.	
	- Nhận xét tiết học. về nhà tiết tục ôn để thuộc bài hơn.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP. 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.	
	- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn , tròn trăm có 5 chữ số.
	- Biết so sánh các số; 
	- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm.)
	- Các BT cần làm bài1, 2(b), 3,4, 5.
	- GD HS yêu thích môn toán và chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.	
1.Hoạt động Mở đầu: Khởi động – kết nối	
	- 1HS lên làm: 32400 > 684, 71624 > 71536
	- HS nêu cách so sánh.
	- GV nhận xét.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
	Bài 1: Điền số?
	- Bài tập yêu cầu gì?
	- Muốn điền số tiếp theo ta làm ntn?
	- Yêu cầu HS làm vở
	- Gọi 3 HS chữa bài.
	- Chấm bài, nhận xét.
	Bài 2b: Điền dấu > ; < ; =
	- BT yêu cầu gì?
	- Nêu cách so sánh các số?
	- Gọi 2 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
	- Chữa bài, nhận xét.
	- Củng cố về so sánh các số có 4, 5 chữ số.
	Bài 3: Tính nhẩm
	- Đọc đề?
	- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm
	- Gọi HS nêu miệng
	- Nhận xét.
	Bài 4:
	- HS đọc đề và nêu Y/c của BT.
	- HS thực hành hỏi đáp theo nhóm 2.
	- Yêu cầu từng cặp HS hỏi đáp
	- Gọi HS nhận xét, chữa bài 
	a. Số lớn nhất có năm chữ số là: 99 999
	b. Số bé nhất có năm chữ số là: 10 000
	Bài 5. Đọc đề?
	- Khi đặt tính em cần lưu ý điều gì?
	- Ta thực hiện tính theo thứ tự nào?
	- Y/c HS tự làm bài.
	- Chấm bài, nhận xét.
	- GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
3. Hoạt động củng cố.	
	- nhận xét tiết học.
	- về nhà xem lại BT, nắm vững hơn các dạng BT.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
THÚ. (TT)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.	
	- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
	- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận cơ thể của một số loài thú.
	- Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
* GDKNS:
	- Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.
	- Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Bút màu, giấy vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.	
1.Hoạt động Mở đầu: Khởi động – kết nối	
	+ hãy nêu tên 1 số con thú mà em biết? nuôi thú nhà có ích lợi gì?
	- GV nhận xét, tuyên dương.
2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
	- Làm việc theo nhóm:
	- GV gợi ý cho các nhóm thảo luận.
	+ kể tên các loài thú rừng mà bạn biết.
	+ nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng được quan sát.
	+so sánh, tìm ra những điểm giống, khác nhau giữa 1số loài thú rừng và thú nhà.
	- Làm việc cả lớp:
	- Từng bàn hs quan sát các hình tr106,107 sgk.
	- Thảo luận theo gợi ý của GV.HS mô tả, chỉ vào từng hình và nói tên từng bộ phận cơ thể của loài đó.
	- GV gọi đại diện nhóm trình bày. 
*GV kết luận: nêu điểm giống, khác nhau giữa thú rừng và thú nhà.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
B1. làm việc theo nhóm:
	- Tổ trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh SGK theo các tiêu chí: thú ăn thịt, thú ăn cỏ...
	- Các nhóm thảo luận.
	+ tại sao chúng ta cần phải bảo vệ thú rừng.
B2. làm việc cả lớp:
	- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập và một người thuyết minh.
	- Liên hệ thực tế về nạn săn, bắt thú rừng và nêu cách bảo vệ.
	- GV yêu cầu hs vẽ một con thú và tô màu .
	- HS vẽ một con thú rừng, tô màu và ghi tên các bộ phận của con vật trên hình vẽ.
	- Gọi vài hs dán con vật trên bảng và thuyết minh gt về tranh .
	- Từng cá nhân dán bài của mình lên bảng và giới thiệu về tranh.
	- GV và hs nhận xét, đánh giá.
4. Hoạt động củng cố.	
	- nhận xét tiết học. chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.	
	- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
	- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
	- Biết sử dụng tiết kiệm nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
	* GDBVMT: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho MT thêm sạch đẹp, góp phần BVMT.
	* GDKNS:
	- Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn.
	- Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ởtrường.
	- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
	- Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
	-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm:tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Tranh ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.	
1.Hoạt động Mở đầu: Khởi động – kết nối	
	+ Nêu một số việc làm thể hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
	- 1số hs nêu, các em khác nhận xét.
	- GV nhận xét.
2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
	- Xem ảnh ở vở BT, hs làm việc cá nhân.
	+ Hãy nêu tác dụng của nước qua các bức tranh ảnh dưới đây?
	+nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào?
	* Kết luận: nước là nhu cầu cần thiết của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
	- GV chia lớp làm 7 nhóm, phát phiếu học tập, nêu yêu cầu thảo luận.
	a. Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn.
	b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ.
	c. Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại.
	d. Không vứt rác trên sông, hồ, biển.
	- Các nhóm thảo luận, nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? tại sao? nếu có mặt ở đấy, em sẽ làm gì? vì sao?
	- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. các nhóm khác bổ sung.
	*GV kết luận: nêu lại việc nên làm, không nên làm, vì sao và cách giải quyết từngtrường hợp.
	- GV chia mỗi bàn một nhóm, nêu yêu cầu thảo luận.
	a. Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng?
	b. Nước sinh hoạt ở nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm?
	c. Ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước như thế nào? (tiết kiệm hay lãng phí? giữ gìn sạch sẽ hay làm ô nhiễm nước?).
	- Thảo luận theo nội trên.
	- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. các nhóm bổ sung ý kiến.
	- GV khen ngợi các hs đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình sống.
4. Hoạt động củng cố.	
	- Tìm hiểu thức tế nước ở gia đình, nhà trường và tìm các cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2021
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? 
DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN.( Tr/85)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.	
	- Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá (BT1).
	- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi để làm gì ? (BT2).
	- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	 - GV: Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.	
1.Hoạt động Mở đầu: Khởi động – kết nối	
	- 2HS nêu chủ điểm đang học và các bài tập đọc đã học.
	- GV nhận xét.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
	- GV treo bảng phụ lên bảng.
	- Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài 1.
	- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm đôi.
	- Nêu kết quả thảo luận
	- Bèo lục bình xưng tôi, xe lu xưng tớ. cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu là người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng chúng ta.
	- GV nhận xét.
	- GV treo bảng phụ lên bảng.
	- Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài 2.
	- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm 4.
	- 3HS lên bảng gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi .các bộ phận cần gạch là:
	a. Để xem lại bộ móng.
	b. Để tưởng nhớ ông.
	c. Để chọn con vật nhanh nhất.
	- GV nhận xét, bổ sung.
	- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài 3.
	- HS làm bài cá nhân vào VBT.
	- 1HS lên bảng điền dấu, các em khác nhận xét.
	- Phong ... về. 
	- ... à ?
	- ... vâng! ... bạn long.
	- sao con ... bạn? ...
	- Nhận xét, phân tích chốt lại lời giải đúng.
3. Hoạt động củng cố.	
	- Nhận xét tiết học. về nhà đọc lại bài.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA. T 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.	
	- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ th), L (1 dòng); viết đúng tên riêng Thăng long (1dòng) và câu ứng dụng: Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
	- GD HS ý thức luyện viết chữ đẹp và giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- GV: Mẫu chữ viết hoa T; tên riêng, bảng phụ viết câu ứng dụng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.	
1.Hoạt động Mở đầu: Khởi động – kết nối	
	- GV kiểm tra phần viết ở nhà của HS.
	- 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Tân Trào.
2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
	a.Luyện viết chữ hoa.
	- GV đưa mẫu chữ cho S HS quan sát.
	- HS nêu chữ hoa trong bài: T, L 
	- GV viết mẫu, HD quy trình viết chữ T , L.
	- HS quan sát, nêu quy trình viết.
	- 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con chữ T.
	- GV sửa lỗi sai cho HS.
	b.Luyện viết từ ứng dụng
	- HS đọc từ ứng dụng: Thăng Long .
	- GT về địa danh Thăng Long: tên cũ của thủ đô hà nội .
	+ Ta cần viết hoa con chữ nào? vì sao?
	+Các chữ có độ cao như thế nào?
	+ Các chữ cách nhau như thế nào?
	- 1hs lên bảng viết, lớp viết bảng con: Thăng Long.
	- gv nhận xét, sửa sai.
	c. Luyện viết câu ứng dụng.
	- GV giới thiệu câu ứng dụng:
	- HS nêu câu: Thể dục... thuốc bổ.
	- GV: năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ.
	+ Những chữ nào trong câu cần phải viết hoa?
	+Các con chữ có độ cao như thế nào?
	- GV viết mẫu, HD khoảng cách.
	- 1HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Thể dục .
	- GV nhận xét sửa sai.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
	- GV nêu yêu cầu, HD cách trình bày.
	- Viết bài vào vở.
	- GV quan sát, giúp HS viết đúng, đẹp.
	- Rút kinh nghiệm cho HS.
4. Hoạt động củng cố.	
	- Nhận xét tiết học. Về viết phần ở nhà và học thuộc câu ứng dụng.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP. 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.	
	- Đọc, viết số trong phạm vi 100 000.
	- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
	- Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
	- Các BT cần làm bài 1, 2,3.
	- GD HS yêu thích môn toán và chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.	
1.Hoạt động Mở đầu: Khởi động – kết nối	
	- Yêu cầu hs nhắc lại cách so sánh các số.
	- GV nhận xét.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
	Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
	- HS làm cá nhân 
	- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc số, viết số vào chỗ chấm 
	- Gọi 3 HS lần lượt lên bảng viết 
	- GV + HS nhận xét bổ sung , chốt lời giải đúng .
	Bài 2: Tìm X
	- X là thành phần nào của phép tính?
	- Nêu cách tìm X?
	- Gọi 3 HS làm trên bảng
	- Lớp làm vào vở . 
	- Chấm bài, nhận xét.
	Bài 3: Đọc đề?
	- BT cho biết gì?
	- BT hỏi gì?
	- BT thuộc dạng toán nào?
	- Gọi 1 HS làm trên bảng , lớp làm vào vở .
	Tóm tắt
	3 ngày : 315 m
	8 ngày : ... m?
bài giải
Một ngày đội đào được số m mương là:
315 : 3 = 105(m)
Tám ngày đội đào được số m mương là:
105 x 8 = 840 (m)
ĐS: 840 m
	- Chữa bài, nhận xét.
3. Hoạt động củng cố.	
	- Nhận xét tiết học. về làm BT ở VBT.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT CC
LUYỆN ĐỌC:CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.	 
	- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con.
	- Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. (trả lời được các câu hỏi trong sgk).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-ND luyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.	
1.Hoạt động Mở đầu: Khởi động – kết nối	
 -1 HS đọc toàn bài: Đối đáp với vua.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Mỗi HS đọc 1 câu đến hết bài.
	- GV theo dõi, chỉnh sửa. 
	- Luyện đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.	
	- Y/C HS tiếp nối nhau đọc từng đo

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2020_2021_tri.docx