Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2014-2015

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2014-2015

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. ổn định

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Kiểm tra tập đọc ( khoảng 1/4 số HS trong lớp )

 Bài tập 1

- GV đưa phiếu

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.

- GV nhận xét đánh giá

3. Ôn luyện trình bày báo cáo.

Bài tập 2

- Nêu yêu cầu BT

- GV đọc lại mẫu báo cáo ở tuần 20

- GV HD các tổ làm việc theo các bước

- Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua

- Lầm lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng

- Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả.

c. HĐ3 : Nghe - viết bài thơ Khói chiều

- GV đọc bài thơ 1 lần

- Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều ?

- Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ?

- GV nêu cách trình bày bài thơ lục bát.

+ GV đọc bài

- Chấm, chữa bài

- GV nhận xét bài viết của HS

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc

- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- HS trả lời

+ Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với thầy cô tổng phụ trách kết quả tháng thi đua Xây dựng đội vững mạnh

+ HS làm việc theo HD của GV

+ HS theo dõi SGK, 2 HS đọc bài

 Chiều chiều từ mái rạ vàng

Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên.

 Khói ơi vươn nhẹ lên mây

 Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà

- HS nêu

- HS tập viết bảng con những tiếng dễ sai

+ HS nghe viết bài vào vở

 

docx 24 trang ducthuan 03/08/2022 2110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2015
TËp ®äc- kÓ chuyÖn
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo trang (SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động
* HS KG đọc tương đối l­u lo¸t (tốc độ đọc trên 65 tiếng/ phút); kể được toàn bộ câu chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (đoạn, bài)
- Tranh minh họa chuyện kể
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
 1) Ổn định
2)giới thiệu bài :
3) kiểm tra tập đọc: 
- kiểm tra số học sinh cả lớp.
- yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- nhận xét đánh giá.
- yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
 bài tập 2: 
- yêu cầu học sinh kể chuyện "quả táo" theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động.
- gọi hs nêu yêu cầu đề bài, cả lớp theo dõi.
- yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh.
- gọi học sinh nối tiếp nhau thi kể theo tranh.
- gọi hai em kể lại toàn câu chuyện.
- theo dõi nhận xét đánh giá.
4) củng cố: 
- nhận xét đánh giá tiết học.
5) dặn dò:
- về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.
- lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. 
- từng cặp hai em ngồi quay mặt vào nhau trao đổi kể chuyện theo tranh có sử dụng phép nhân hóa.
- 5 - 6 em nối tiếp nhau kể theo 6 bức tranh.
- hai em lên kể lại toàn bộ câu chuyện.
- cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
______________________________________
TËp ®äc- kÓ chuyÖn
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 2)
 I. MỤC TIÊU:
 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
 - Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hóa (BT2a/b)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
 1)Ổn định:
2) Giôùi thieäu baøi :
3) Kieåm tra taäp ñoïc: 
- Kieåm tra soá hoïc sinh trong lôùp. 
- Hình thöùc kieåm tra: Thöïc hieän nhö tieát 1.
Baøi taäp 2: 
- Ñoïc baøi thô Em Thöông. 
- Goïi 2 HS ñoïc laïi.
- Goïi 1HS ñoïc caùc caâu hoûi a, b, c trong SGK. 
- Yeâu caàu caû lôùp trao ñoåi theo caëp.
- Môøi ñaïi dieän caùc caëp neâu leân caùc söï vaät ñöôïc nhaân hoùa.
- Nhaän xeùt choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
- Yeâu caàu HS vieát bài vaøo vôû baøi taäp.
4) Cuûng coá: 
- Nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc.
5) Dặn dò:
- Veà nhaø tieáp tuïc ñoïc laïi caùc baøi taäp ñoïc ñaõ hoïc töø tuaàn 19 - 26 ñeå tieát sau tieáp tuïc kieåm tra. 
- Lôùp theo doõi ñeå naém veà yeâu caàu cuûa tieát hoïc.
- Laàn löôït töøng em leân boác thaêm choïn baøi chuaån bò kieåm tra.
- Leân baûng ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi theo chæ ñònh trong phieáu.
- Lôùp laéng nghe vaø theo doõi baïn ñoïc.
- 1 em ñoïc thaønh tieáng, caû lôùp ñoïc thaàm baøi thô "Em Thöông”
- 1 em ñoïc caùc caâu hoûi trong SGK.
- Lôùp trao ñoåi theo caëp.
- Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû tröôùc lôùp.
- Caû lôùp nhaän xeùt, boå sung.
+ Caùc söï vaät nhaân hoùa laø: 
 a/ Laøn gioù: moà coâi, tìm, ngoài.
 Sôïi naéng: gaày, run run, ngaõ..
 b/ Laøn gioù: gioáng moät baïn nhoû moà coâi.
 Sôïi naêng: gioáng moät ngöôøi gaày yeáu.
____________________________________
To¸n
Tiết 131: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hµng nghìn, hµng trăm, hµng chục, hµng đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
- Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1, 2, 3
* HSKG lµm thªm bµi tËp 4
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức: 
2/Bài cũ:
3/ Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu số 42316.
+ Cách viết số: Treo bảng số như SGK
Chục
Nghìn 
Nghìn 
Trăm 
Chục 
 Đ.Vị 
10000
10000
10000
10000
 100
 100
 100
 100
 100
 10
 1
 1
 1
 1
 1
 1
- Coi mỗi thẻ ghi số 10 00 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ?
- Có bao nhiêu nghìn ?
- Có bao nhiêu trăm ?
- Có bao nhiêu chục ?
- Có bao nhiêu đơn vị ?
- Gọi 1 HS lên bảng viết số ?
- Đọc số 42316 .
- Khi đọc ta đọc theo thứ tự nào?
+ GV ghi bảng các số: 2357 và 32357; 8975 và 38759; 3876 và 63876.
- Y/c HS đọc theo nhóm?
b)HĐ 2: Luyện tập:
Bài 1: - Treo bảng số
- Gọi 2 HS lên bảng
- Nhận xét, đánh giá.
* Cñng cè vÒ viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
Bài 2: - Bài toán yêu cầu gì?
- Giao phiếu HT
- Chấm bài, nhận xét.
* Cñng cè vÒ nhËn biÕt c¸c hµng, viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
Bài 3: 
- GV viết các số: 23116; 12427; 3116; 82427 và chỉ số bất kì, yêu cầu HS đọc số 
* Cñng cè vÒ đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
Bài 4: -BT yêu cầu gì?
- Nhận xét đặc điểm của dãy số?
-Chữa bài, nhận xét.
* Cñng cè vÒ c¸c sè trßn tr¨m, trßn ngh×n.
4/ Củng cố: 
- Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và viết từ đâu?
5/ Dặn dò:
- Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
- Quan sát
- Có 4 chục nghìn.
- Có 2 nghìn
- Có 3 trăm.
- Có 1 chục.
- Có 6 đơn vị.
- HS viết: 42316
- Số 42316 có 5 chữ số, khi viết ta viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
- Vài HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Khi đọc ta viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
- HS đọc: Hai nghìn ba trăm năm mươi bảy; Ba mươi hai nghìn ba trăm năm mươi bảy.......
+ HS 1 đọc: Ba mươi ba nghìn hai trăm mười bốn.
+ HS 2 viết: 33 214
- Lớp nhận xét và đọc lại số đó.
- Viết theo mẫu
- Lớp làm phiếu HT
Đáp án:
35187: Ba mươi ba nghìn một trăm tám mươi bảy.
94361: Chín mươi tư nghìnba trăm sáu mươi mốt.
57136: Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu
- HS đọc
- Nhận xét
- Điền số.-Làm vở
a)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 chục nghìn.
60 000; 70 000; 80 000; 90 000.
b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 nghìn.
23 000; 24 000; 25000; 26000; 27000.
c) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1trăm.
23000; 23100; 23200; 23300; 23400.
- Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
________________________________
CHÀO CỜ
RÈN NỀ NẾP HỌC TẬP, ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2015
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc lòng và các câu hỏi.
	 - Viết các nội dung cần báo cáo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Kiểm tra tập đọc ( khoảng 1/4 số HS trong lớp )
 Bài tập 1
- GV đưa phiếu 
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV nhận xét đánh giá
3. Ôn luyện trình bày báo cáo.
Bài tập 2 
- Nêu yêu cầu BT
- GV đọc lại mẫu báo cáo ở tuần 20
- GV HD các tổ làm việc theo các bước
- Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua
- Lầm lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng
- Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả.
c. HĐ3 : Nghe - viết bài thơ Khói chiều
- GV đọc bài thơ 1 lần
- Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều ?
- Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ?
- GV nêu cách trình bày bài thơ lục bát.
+ GV đọc bài
- Chấm, chữa bài
- GV nhận xét bài viết của HS
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời
+ Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với thầy cô tổng phụ trách kết quả tháng thi đua Xây dựng đội vững mạnh
+ HS làm việc theo HD của GV
+ HS theo dõi SGK, 2 HS đọc bài
 Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên.
 Khói ơi vươn nhẹ lên mây
 Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà
- HS nêu
- HS tập viết bảng con những tiếng dễ sai
+ HS nghe viết bài vào vở
4. Củng cố
	- GV nhận xét chung tiết học.
5. Dăn dò
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
_____________________________________________
TOÁN 
TIÕT 132: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc, viết các số có năm chữ số.
 - Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
 - Biết viết các số tròn nghìn (từ 10.000 đến 19.000) vào dưới mỗi vạch cña tia số.
 - Lµm ®­îc bµi tËp: 1, 2, 3, 4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Ổn định tổ chức: 
2/Kiểm tra: Viết và đọc số?
- 3 chục nghìn, 3 nghìn, 9trăm 2 chục, 1 đơn vị.
- 7 chục nghìn, 5 nghìn, 6 trăm, 4 chục, 2 đơn vị.
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới
a)Giới thiệu bài
b)Luyện tập: 
Bài 1: -BT yêu cầu gì?
- Gọi HS làm bài theo nhóm đôi
- Nhận xét , đanh giá.
* Cñng cè vÒ ®äc, viÕt sè cã n¨m ch÷ sè.
Bài 2: Đọc đề?
- Giao phiếu HT
- Chấm bài, nhận xét.
* Cñng cè vÒ ®äc, viÕt sè cã n¨m ch÷ sè
Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
- Dẵy số có đặc điểm gì?
-Chấm bài, nhận xét.
* Cñng cè vÒ thứ tự của các số có năm chữ số.
Bài 4: 
- GV yêu cầu HS vẽ tia số.
- Gọi 2 HS làm trên bảng viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch.
- Các số trong dãy số này có đặc điểm gì giống nhau?
*Vậy đây là các số tròn nghìn.
- Nhận xét, đánh giá.
* Cñng cè vÒ viết các số tròn nghìn (từ 10.000 đến 19.000) vào dưới mỗi vạch cña tia số.
4/Củng cố:
- Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và viết từ đâu?
5/ Dặn dò:
-Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
- 2 HS làm
- Lớp làm nháp
- Nhận xét.
- Viết theo mẫu
+ HS 1 đọc: Bốn mươi lăm nghìn chín trăm mười ba.
+ HS 2 viết: 45913
+ HS 1 đọc: Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mươi mốt
+ HS 2 viết: 63721
- Viết theo mẫu
- Làm phiếu HT
Viết số
Đọc số
97145
Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm
27155
Hai mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm
63211
Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một
- Điền số
- Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng trước cộng thêm 1.
a)36520; 36521; 36522; 36523; 36524; 36525; 36526.
b)48183; 48184; 48185; 48186; 48187; 48188; 48189.
- HS làm vở BT
10000; 11000; 12000; 13000; 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; 19000; 20000.
- Có hàng trăm, chục, đơn vị đều là 0
- Đọc các số tròn nghìn vừa viết.
- Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
________________________________________
TẬP VIẾT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 4 )
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nghe- viết đúng bài CT Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/ 15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2)
* HS KG viết đúng và đẹp bài CT (tốc độ 65 chữ/ 15 phút)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Phiếu ghi tên các bài tập đoc, học thuộc lòng và các câu hỏi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
1)Ổn định: 
2)Giới thiệu bài :
3) Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra số HS còn lại trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
Hướng dẫn nghe- viết 
- Đọc mẫu một lần bài thơ “ Khói chiều “
- Yêu cầu một em đọc lại bài thơ. 
- Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa và đọc thầm theo.
+ Tìm những câu thơ tả cảnh: Khóí chiều“?
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói chiều ?
+ Hãy nhắc lại cách trình bày một bài thơ lục bát?
- Yêu cầu lớp viết bảng con một số từ hay viết sai. 
- Đọc cho học sinh chép bài.
- Thu vở để chấm một số bài nhận xét đánh giá 
4) Củng cố: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5)Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. 
- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Lắng nghe đọc mẫu bài thơ. 
- Một em đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.
+ Chiều chiều từ mái rạ vàng / Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên.
+ Khói ơi vươn nhẹ lên mây / Khói đừng bay quấn làm cay mắt bà !
+ Câu 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô.
- Lấy bảng con ra viết các từ dễ lẫn: xanh rờn, vươn, quấn ... 
- Lắng nghe và viết bài thơ vào vở.
- 7- 9 em nộp vở để giáo viên chấm điểm. 
- HS lắng nghe 
__________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 53: CHIM
I- Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của chim đối với con người .
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim .
*HSKG Biết chim động vật có sương sống. tất cả các loài chim đều có long vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
-Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay ( đại bàng), chim chạy ( đà điểu)
 * GDMT: HS nhËn ra sù ®a d¹ng, phong phó cña c¸c loài chim sèng trong m«i tr­êng tù nhiªn, Ých lîi vµ t¸c h¹i cña chóng ®èi víi con ng­êi.
- NhËn biÕt cÇn thiÕt ph¶i b¶o vÖ c¸c loài chim.
- Cã ý thøc b¶o vÖ sù ®a d¹ng cña c¸c loài chim trong tù nhiªn. 
 II- Đồ dùng dạy học:	
Tranh ảnh về các loài chim
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1-Ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra: 
Nêu ích lợi của cá?
3-Bài mới: 
Hoạt động 1:QS và thảo luận nhóm.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu:QS hình trang 102,103thảo luận:
Nói và chỉ tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình.Nhận xét về độ lớn của chim. Loài nào biết bay? Loài nào không biết bay, Loài chim nào biết bơi, loài nào chạy nhanh?
Bên ngoài cơ thể của những con chim có gì bảo vệ. Bên trong cỏ thể của chúng có xương hay không?
Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?
Bước2: Làm việc cả lớp:
*KL: Chim là động vật có xương sống. tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được.
4- Củng cố
- Chơi trò chơi: bắt chước tiếng chim hót.
5- Dặn dò: 
- Về học bài.
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát.
Vài HS.
Lắng nghe.
Thảo luận.
- Các bộ phận của chim: Đầu, mình và các cơ quan di chuyển.
Loài nào biết bay: chim bồ câu, chim sáo, chim chích, chim sâu,chim gõ kiến...
Loài chim khôn biết bay:chim cánh cụt...
Loài chim biết bơi: chim cánh cụt, thiên nga...
Loài chim chạy nhanh: Chim đà điểu...
Toàn thân được phủ 1 lớp lông vũ.
Mỏ chim cứng để mổ thức ăn.
Đại diện báo cáo KQ.
Các nhóm làm việc. 
Cử đại diện báo cáo KQ.
- HS chơi trò chơi.
________________________________________________________________
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2015
TOÁN
TIẾT 133: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ ( TIẾP THEO)
 I Mục tiêu : 
Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số.
Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình 
HS làm được các bài: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (a, b), bài 4 
HSKG làm được hết các bài trong SGK
 II Đồ dung dạy học
 	- Bảng phụ- 8 hình tam giác vuông.
 III Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Ổn định tổ chức: 
2/KT bài cũ
3/Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b)HĐ1: Đọc, viết các số có năm chữ số (Trường hợp hàng trăm, chục, đơn vị là 0)
- Chỉ vào dòng của số 30000 và hỏi: Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Ta viết số này ntn?
- Ta đọc số này ntn?
- HD HS đọc và viết tương tự với các số khác.
c)HĐ 2: Luyện tập
Bài 1:-Bt yêu cầu gì?
- Giao phiếu HT
- Chấm bài, nhận xét.
* củng cố về biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số.
Bài 2:(HSKG làm thêm câu c)
-gọi HS Đọc đề?
-Dãy số có đặc điểm gì?
-Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
* Củng cố về Biết thứ tự của các số có năm chữ số
Bài 3: (HSKG làm thêm câu c)
-BT yêu cầu gì?
- Dãy số có đặc điểm gì?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Nhận xét, chữa bài
* Củng cố về Biết thứ tự của các số có năm chữ số
Bài 4:
- Y/c HS lấy 8 hình tam giác, tự xếp hình
- Thi xếp hình giữa các tổ.
* Củng cố về ghép hình theo mẫu
4/Củng cố: 
- Đánh giá giờ học
5/ Dặn dò:
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Số này gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
- 30 000.
- Ba mươi nghìn.
- Viết theo mẫu.
- Lớp làm phiếu HT
Đọc số
Viết số
62300
Sáu mươi hai nghìn ba trăm
55601
Năm mươi lăm nghìn sáu trăm linh một
42980
Bốn mươi hai nghìn chín trăm tám mươi
70031
Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt
- Điền số
- Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng trước cộng thêm 1.
- HS làm nháp- 2 HS làm trên bảng
a)18301; 18302; 18303; 18304; 18305...
b)32606; 32607; 32608; 32609; 32610....
- Viết tiếp số còn thiếu vào dãy số
- Lớp làm nháp
a)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 nghìn.
18000; 19000; 20000;21000; 22000; 23000; 24000.
b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 Trăm
47000; 47100; 47200; 47300; 47400.....
- Thi xếp hình giữa các tổ.
______________________________________
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 5 )
 I/Mục tiêu: 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc mhư ở tiết 1.
 - Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK) viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác
 II/ Đồ dùng dạy học: - 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26.
 - Bản phô tô mẫu báo cáo đủ phát cho mỗi em một tờ.
 III/ Các hoạt động dạy - học : 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1)Ổn định tổ chức 
2)Giới thiệu bài :
3) Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Kiểm tra số HS trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
Bài tập 2: 
- Gọi 2HS đọc yêu cầu của BT và mẫu báo cáo.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK, đọc thầm về mẫu báo cáo đã học ở tiết 3.
- Nhắc nhở HS nhớ lại ND báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp.
- Yêu cầu cả lớp viết báo cáo vào vở.
- Mời một số học sinh đọc lại báo cáo đã hoàn chỉnh. 
- Giáo viên cùng lớp bình chọn những báo cáo viết tốt nhất.
 4) Củng cố: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5) Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục KT. 
- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- 2 em đọc yêu cầu bài và mẫu báo cáo.
- Cả lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- 4 - 5 em đọc bài viết của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét chọn báo cáo đầy đủ và tốt nhất. 
_____________________________________
MỸ THUẬT
( GV chuyên soạn giảng)
______________________________________
ĐẠO ĐỨC
Bµi 12: t«n träng th­ tõ, tµi s¶n cña ng­êi kh¸c (TiÕt 2) 
I/ môc tiªu.
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
* HSKG: - Biết: Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
 - Nhắc mọi người cùng thực hiện.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai.
III/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
1.Ổn định tổ chức
2.KT bài cũ
3.Bài mới
a,Giới thiệu bài 
b,Hoạt động 1: Nhận xét hành vi. 
- Chia lớp thành các cặp để thảo luận.
1. Phát phiếu học tập cho các cặp. 
- Nêu ra 4 hành vi trong phiếu.
- Yêu cầu các cặp thảo luận tìm xem hành vi nào đúng và hành vi nào sai rồi điền vào ô trống trước các hành vi.
- Mời đại diện các cặp lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận theo sách giáo viên.
C,Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
- Giáo viên chia nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách điền đúng các từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp ( câu a ) và xếp các cụm từ vào hai cột thích hợp những việc nên và không nên làm (BT4)
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận.
d,Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. 
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
+ Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì của ai ?
+ Việc đó xảy ra như thế nào ? 
- Giáo viên kết luận theo sách giáo viên.
4.Củng cố
* Nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò
- Về nhà cần thực hiện theo đúng bài học.
- Lắng nghe giáo viên nêu các hành vi thông qua phiếu học tập.
- Trao đổi thảo luận tìm ra những hành vi đúng và hành vi sai.
- Lần lượt các cặp cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu.
- lần lượt các nhóm cử đại diện của mình lên trình bày trước lớp.
- Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung và bình chọn nhóm xếp đúng nhất.
- HS tự kể về việc làm của mình.
- Lớp bình chọn bạn có thái độ tốt nhất. 
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU:	
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Viết đúng các âm vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc lòng.
	 - Chép sẵn đoạn văn của bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
1)Ổn định
2)Bài mới 
a)Giới thiệu bài :
b) Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Kiểm tra số HS trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
c) Bài tập 2: 
- Mời một em nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- Mời 3 nhóm lên bảng chơi tiếp sức. 
- Yêu cầu đọc lại đoạn văn đã điền chữ thích hợp.
- Thu một số bài chấm và nhận xét.
4) Củng cố: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5) Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục KT. 
- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Một em nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức điền chữ thích hợp vào chỗ trống.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
+ Các từ cần điền là : rét, buốt, ngất, lá, trước, nào, lại, chưng, biết, làng, tay.
- Hai em đọc lại đoạn văn vừa điền xong. 
- HS l¾ng nghe 
_______________________________________
TOÁN
Tiết 134: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách viết và đọc các số có 5 (trong 5 chữ số đó có chữ số 0).
- Biết thứ tự của các số có 5 chữ số
- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm
- Lµm ®­îc c¸c bµi tËp 1, 2, 3, 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
a)Giới thiệu bài
b)Luyện tập- Thực hành 
Bài 1; 
- BT yêu cầu gì?
-GV hướng dẫn mẫu
+ HS 1 đọc số: Mười sáu nghìn ba trăm linh lăm
+ HS 2 viết số: 16305
- HS thảo luận nhóm đôi
- Nhận xét, đánh giá
* Cñng cè vÒ viết và đọc các số có 5 (trong 5 chữ số đó có chữ số 0).
Bài 2:
- BT yêu cầu gì?
-GV hướng dẫn mẫu
+ HS 1 đọc số: Tám mưới bảy nghìn một trăm mười năm
+ HS 2 viết số: 87115
- HS thảo luận nhóm đôi
- Nhận xét, đánh giá
* Cñng cè vÒ viết và đọc các số có 5 (trong 5 chữ số đó có chữ số 0).
Bài 3: Treo bảng phụ
- Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào? Tương ứng với số nào?
- Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào? Tương ứng với số nào?
- Vậy hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Y/c HS làm nháp
- Gọi vài HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
* Cñng cè vÒ thứ tự của các số có 5 chữ số
Bài 4:
- BT yêu cầu gì?
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Giao phiếu HT
- Gọi 2 HS chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét
* Cñng cè vÒ làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm
4/Củng cố : 
-Tổng kết giờ học 
5/Dặn dò: 
-Ôn lại bài.
-Hát
Viết theo mẫu
- HS làm bài, lần lượt từng cặp lên bảng trình bày
- HS 1: Sáu mươi hai nghìn năm trăm.
- HS 2: 16500
............
Viết theo mẫu
- HS làm bài, lần lượt từng cặp lên bảng trình bày
+ HS 1 : Tám mươi bảy nghìn
+ HS 2: 87000
........
-Vạch A
- Tương ứng với số 10 000
- Vạch B
- Tương ứng với số 11 000
- Hơn kém nhau 1000 đơn vị
+ Vạch C tương ứng với số 12000
+ Vạch D tương ứng với số 13000
+ Vạch E tương ứng với số 14000
.........
- Tính nhẩm
- Nghĩ trong đầu rồi điền KQ vào phép tính
- Làm phiếu HT
4000 + 500 = 4500
6500 – 500 = 6000
300 + 2000 x 2 = 4300
1000 + 6000 : 2 = 4000
4000- ( 2000 – 1000) = 3000....
__________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bµi 54: thó
I/ Môc tiªu:
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
* HSKG: - Biết những ĐV có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay ĐV có vú. - Nêu được một số VD về thú nhà và thú rừng. 
* GDMT: HS nhËn ra sù ®a d¹ng, phong phó cña c¸c con vËt sèng trong m«i tr­êng tù nhiªn, Ých lîi vµ t¸c h¹i cña chóng ®èi víi con ng­êi.
- NhËn biÕt cÇn thiÕt ph¶i b¶o vÖ c¸c con vËt.
- Cã ý thøc b¶o vÖ sù ®a d¹ng cña c¸c loµi vËt trong tù nhiªn.
II/ Đồ dùng dạy học : 
Tranh ảnh trong sách trang 104, 105. Sưu tầm ảnh các loại thú nhà mang đến lớp.
III/ Hoạt động dạy - học :	 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức: 
2-Kiểm tra: 
Tại sao không nên săn, bắt, phá các tổ chim?
3-Bài mới: 
Hoạt động 1: QS và thảo luận nhóm.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 104,105, kết hợp tranh mang đến thảo luận:
Kể tên các loài thú mà em biết?
Trong các con thú đó:
Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp?
Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm?
Con nào đẻ con?
Thú mẹ nuôi thú con bằng gì?
Bước2: Làm việc cả lớp:
*KL: Những động vật có đặcđiểm như lông mao, để con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò,chó mèo...
Nhà em có nuôi một vài loài thú nhà không? Em có tham gia chăm sóc chúng không? em cho chúng ăn gì?
*KL: Lợn là vật nuôi chính của nước ta.thịt lợn là thức ăn giầu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bón ruộng.
Trâu, bò được dùng để lấy thịt, dùng để cày kéo.
Bò cón được nuôi dể lấy sữa, làm pho mát.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
Bước 1
Vẽ 1 con thú nhà mà em ưu thích.
Bước 2:Trưng bày.
4- Củng cố: 
- Nêu ích lợi của việc các nuôi các loài thú nhà?
5- Dặn dò:
- Về học bài.
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát.
Vài HS.
Lắng nghe.
Thảo luận.
Con có mõm dài, tai vểnh, mắt híp: con lợn.
Con có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm: Con trâu, con bò.
Con thú đẻ con: Con trâu, con bò.
Thú mẹ nuôi thú con bằng sữa.
- Đại diện báo cáo KQ.
- ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò,chó mèo:Cung cấp thức ăn cho con người. Cung cấp phân bóm cho đồng ruộng.Trâu, bò dùng để kéo, cày...
HS kể.
HS vẽ 1 con thú nhà mà em ưu thích.
Trưng bày tranh vẽ của mình.
- HS nêu.
_____________________________________
ÂM NHẠC
( Gv chuyên soạn giảng)
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
KiÓm tra ĐỊNH KÌ gi÷a häc k× II (KiÓm tra ®äc)
I. môc tiªu:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/phút)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- PhiÕu ghi tªn c¸c bµi tËp ®äc ®· häc trong häc k× II ®Ó HS lªn g¾p th¨m bµi ®äc.
- HS chuÈn bÞ SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
KiÓm tra bµi cò:
 - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh.
B. KiÓm tra:
1/ Giíi thiÖu bµi: 
- GV giíi thiÖu vµ nªu yªu cÇu cña tiÕt kiÓm tra.
2/ TiÕn hµnh kiÓm tra.
- GV gäi tõng HS lªn b¶ng g¾p th¨m bµi ®äc.
- Gäi HS lªn ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung cña bµi, ®o¹n võa ®äc.
- GV cho ®iÓm.
(Nh÷ng HS nµo ®äc lÇn 1 kh«ng ®¹t th× cho HS g¾p th¨m ®äc l¹i lÇn 2).
3/ Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt giê kiÓm tra.
- DÆn dß chuÈn bÞ bµi sau.
___________________________________________________ 
TOÁN 
Tiết 135: Sè 100 000 - LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết số 100 000.
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000 
- Bài tËp cÇn lµm: Bµi 1, Bài 2, Bài 3 (dòng 1, 2, 3), Bài 4
* HSKG Lµm thªm bµi 3 (dßng 4, 5)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -10 mảnh bìa ghi số 10 000.(Bộ thực hành)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
 1.Ổn định
2. KTBC : 
- Gọi 2 em lên bảng viết các số :
 53 4000 ; 23 000 ; 56 010 ; 90 009.
- Nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác: 
* Giới thiệu số 100 000:
- Gắn 7 tấm bìa có ghi số 10 000 lên bảng. 
+ Có mấy chục nghìn ?
- Lấy thêm một tấm xếp thêm vào nhóm 7 tấm và hỏi tất cả có mấy chục nghìn ?
- Thêm một tấm ghi số 10 000 vào nhóm 8 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn ?
- Thêm một tấm 10 000 vào nhóm 9 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn nghìn ?
- Giới thiệu số 100 000: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn viết là: 100.000
- Gọi vài em chỉ vào số 100 000 và đọc lại
+ Số 100 000 là số có mấy chữ số ?
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi một em nêu yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm. 
- Gọi 3HS lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Cñng cè vÒ cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. 
- Ch

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_27_nam_hoc_2014_2015.docx