Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 (Bản đẹp)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 (Bản đẹp)

I. Yêu cầu cần đạt:

- Năng lực:

+ Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2a/b).

- Phẩm chất:

+ HS có ý thức tự quản trong nhóm.

+ HS tự tin, trách nhiệm trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.

- HS: VBT

 III. Các hoạt động dạy học :

 Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động

- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”

- Giới thiệu bài

2. Bài mới

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc:

- Kiểm tra 1/4 số học sinh trong lớp.

- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.

Hoạt động 2: Bài tập 2:

(Cá nhân – Cặp – Lớp)

- Đọc bài thơ Em Thương và thực hiện theo y/c bài tập

- Yêu cầu cả lớp trao đổi theo nhóm

* Dự đoán tình huống: 1 số HS tìm từ chưa chính xác.

- Giải pháp: GV nhắc lại về từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người.

- Gọi các nhóm nêu KQ

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố dặn dò :

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- HS hát

- Lắng nghe

- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài thơ "Em Thương”

- Chia sẻ cách làm với bạn trong nhóm

- Làm vở

- Trình bày trước lớp

- Chia sẻ, bổ sung

-Lắng nghe

 

docx 19 trang ducthuan 08/08/2022 1690
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2022
TUẦN 27
Tiết 1:	HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 27: SHTT - PHỤ ĐẠO HỌC SINH CHƯA HOÀN THÀNH
Tiết 2:	TOÁN
Tiết 131: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Năng lực:
+ Học sinh biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
+ HS tự học và giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất:
+ HS chăm học, có ý thức kỉ luật.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Các tấm bìa mỗi tấm có ghi số: 10 000, 1000, 100.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
-Trò chơi bắn tên. Nội dung về: Số liệu thống kê 
- Giới thiệu bài 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Khai thác: 
* Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000
- Ghi bảng số: 2316
+ Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Tương tự với số 1000.
* Viết và đọc số có 5 chữ số.
- Viết số 10 000 lên bảng.
- Gọi HS đọc số.
- Muời nghìn còn gọi là một chục nghìn.
- Hướng dẫn cách viết và đọc số
+ Viết từ trái sang phải.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: (Cá nhân – Lớp)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS quan sát bài mẫu.
- GV củng cố cách đọc, viết số có 5 chữ số. 
Bài 2: (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC
* Dự đoán tình huống: 1 số HS đọc số chưa chính xác.
- Giải pháp: GV hướng dẫn HS đọc từ hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục đến hàng đơn vị
Bài3: (Cá nhân – Lớp)
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
+ GV trợ giúp Hs hạn chế
+ GV khuyến khích HS chia sẻ cách đọc số có 5 chỡ số trước lớp
- GV kết luận chung.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- HS tham gia trò chơi
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
-Trả lời.
- Nhiều em đọc số.
- HS luyện đọc các số GV ghi trên bảng.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi
- HS lên chia sẻ KQ trước lớp 
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- HS làm cá nhân 
- Trao đổi vở KT kết quả 
- HS chia sẻ bài trước lớp
+ Đại diện HS chia sẻ trước lớp
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp tự làm bài (đọc nhẩm)
- Đọc kết quả trước lớp, 
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Tiết 4:	TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 79: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Năng lực:
+ HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc. Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) ; biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động.
- Phẩm chất:
+ HS biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
+ HS tự tin trước tập thể.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
- HS: VBT
 III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
- Lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra 1/4 số học sinh cả lớp.
- Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.
- Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Bài tập 2: Kể lại câu chuyện Quả táo, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động( Cá nhân – Cặp – Lớp)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT 2
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh.
- Gọi HS nối tiếp nhau thi kể theo tranh.
- Theo dõi nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS hát
- Lắng nghe
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe, nhận xét
- Đọc y/c
- Quan sát tranh, tập kể
- Một số HS xung phong kể 
- Nhận xét bạn kể
- Lắng nghe
Tiết 5:	TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 80: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Năng lực:
+ Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2a/b).
- Phẩm chất:
+ HS có ý thức tự quản trong nhóm.
+ HS tự tin, trách nhiệm trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
- HS: VBT
 III. Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”
- Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra 1/4 số học sinh trong lớp. 
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
Hoạt động 2: Bài tập 2: 
(Cá nhân – Cặp – Lớp)
- Đọc bài thơ Em Thương và thực hiện theo y/c bài tập
- Yêu cầu cả lớp trao đổi theo nhóm
* Dự đoán tình huống: 1 số HS tìm từ chưa chính xác.
- Giải pháp: GV nhắc lại về từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người.
- Gọi các nhóm nêu KQ
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS hát
- Lắng nghe
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài thơ "Em Thương”
- Chia sẻ cách làm với bạn trong nhóm
- Làm vở
- Trình bày trước lớp
- Chia sẻ, bổ sung
-Lắng nghe
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2022
Tiết 1:	TOÁN
Tiết 132: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Năng lực:
+ HS biết cách đọc, viết các số có năm chữ số. Biết thứ tự của các số có năm chữ số. Biết viết các số tròn nghìn (từ 10000 đến 19000) vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Phẩm chất:
+ HS tự học và giải quyết vấn đề.
+ HS chăm học, có ý thức kỉ luật.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng nhóm, bút dạ, SGK
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Trò chơi Đọc nhanh, đọc đúng. Đọc các số: 32741 ; 83253 ; 65711 ; 87721 ; 19995
- Giới thiệu bài
2. Bài mới: 
Bài 1: (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- GV yêu cầu HS làm cá nhân 
- GV củng cố cho HS cách đọc, viết số.
Bài 2: (Cá nhân – Lớp)
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài 
* Dự đoán tình huống: 1 số HS làm bài chưa chính xác.
- Giải pháp: GV hướng dẫn HS đọc mẫu 
- Củng cố, nhận xét
Bài 3: (Cá nhân – Lớp)
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài 
- GV đánh giá, nhận xét bài cho HS.
- Y/C HS nêu đặc điểm của dãy số.
- GV củng cố cách sắp xếp các số theo thứ tự trên dãy số .
Bài 4: T/C “Điền đúng, điền nhanh” 
- GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ
+ Điền số thích hợp vào dưới mỗi vạch trên tia số?
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương 
- Nêu đặc điểm của dãy số?
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Tham gia trò chơi
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi 
- Trao đổi vở kiểm tra
- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
- HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài tập
- HS làm bài cá nhân => chia sẻ kết quả
- HS thống nhất KQ chung
- HS đọc nhẩm YC bài 
- Học sinh làm bài vào vở
- 2 đội tham gia chơi (mỗi đội 3 HS)
+ Dãy số đếm thêm 1000
- Lắng nghe
Tiết 2:	TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 81: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3)
I. Yêu cầu cần đạt: 	
- Năng lực:
+ Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Nghe-viết đúng bài chính tả Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lối trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2).
- Phẩm chất:
+ HS tự học và giải quyết vấn đề.
+ HS chăm học.
 II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Lớp hát bài “Chữ đẹp nết càng ngoan”
- Giới thiệu bài :
2. Bài mới
 Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra 1/4 số HS còn lại trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết 
- Đọc mẫu bài thơ 
- HD cách trình bày
- Yêu cầu lớp viết bảng con một số từ hay viết sai. 
- Đọc cho học sinh chép bài.
- Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Lớp hát
- Lớp theo dõi 
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lắng nghe đọc mẫu bài thơ. 
- Theo dõi
- Viết bảng con: xanh rờn, vươn, quấn ... 
- Lắng nghe và viết bài thơ vào vở.
- Lắng nghe
Tiết 3:	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 53: CHIM
I. Yêu cầu cần đạt:
- Năng lực:
+ HS nêu được ích lợi của chim đối với con người. Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.
- Phẩm chất:
- HS có ý thức tự phục vụ, tự quản.
- HS trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh minh học bài học
- HS: Sưu tầm ảnh các loại chim mang đến lớp.
III. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Nêu câu hỏi ND bài “Cá” cho HS trả lời
- Giới thiệu bài. 
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Quan sát và chia sẻ. 
Bước 1: Chia sẻ theo nhóm 
- Cho lớp quan sát các tranh vẽ trang 102, 103 SGK và ảnh các loại chim sưu tầm được, chia sẻ các câu hỏi
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Gọi các nhóm lên trình bày kết quả 
- Nhận xét, bổ sung
- Kết luận
Hoạt động 2: Làm việc tranh ảnh sưu tầm.
 Bước 1: Cho HS hoạt động nhóm phân loại các tranh ảnh của các loài chim sưu tầm được theo tiêu chí do nhóm tự đặt ra.
Bước 2: Mời các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi.
- Lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm, trao đổi các câu hỏi trong phiếu. 
- Các nhóm trình bày trước lớp
- Làm việc theo nhóm cộng tác
- Trưng bày sản phẩm trước lớp
- Lắng nghe
Tiết 4:	CHÍNH TẢ
Tiết 53: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 4)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Năng lực:
+ Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác).
- Phẩm chất:
+HS có ý thức tự phục vụ.
+HS chăm học có ý thức trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26. Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo. 
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Lớp hát bài “Mái trường mến yêu”
- Giới thiệu bài 
2. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra 1/4 số học sinh trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1
Hoạt động 2: Bài tập 2: Đóng vai chi đội trưởng BC kết quả tháng thi đua “Xây dựng đội vững mạnh” 
( Cá nhân – Cặp – Lớp)
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2. 
- Mời một em nhắc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (tr 20) SGK.
- Yêu cầu mỗi em đều phải đóng vai chi đội trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội. 
* Dự đoán tình huống: 1 số HS lúng túng chưa viết đúng mẫu BC.
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi với bạn, GV hỗ trợ thêm.
- Theo dõi, nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Hát tập thể
- Lắng nghe
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- 1 em đọc yêu cầu 
- Một em đọc lại mẫu báo cáo đã học.
- Lần lượt từng em đóng vai chi đội trưởng lên báo cáo trước lớp.
- Chia sẻ, bổ sung
- Lắng nghe
Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2022
Tiết 2:	TOÁN
Tiết 133: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (TT)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Năng lực:
+ HS biết viết và đọc các chữ với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số. Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình.
- Phẩm chất:
- HS có ý thức tự phục vụ, tự quản.
- HS trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Nội dung bài
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Trò chơi”Viết nhanh, viết đúng” Viết các số: 53 162 ; 63 211 ; 
- Giới thiệu bài
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Khai thác: 
- Giới thiệu các số 5 chữ số (có chữ số 0)
- Kẻ lên bảng như SGK, hướng dẫn học sinh điền vào các cột trong bảng.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét và tự viết số vào bảng con.
- Yêu cầu nhìn vào số mới viết để đọc số 
- Tương tự yêu cầu điền và viết, đọc các số còn lại trong bảng.
- Nhận xét về cách đọc, viết của HS.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- Yêu cầu quan sát và hoàn thành các câu trong bài.
* Dự đoán tình huống: 1 số HS đọc, viết các số chưa chính xác.
- Giải pháp: GV hướng dẫn, làm VD mẫu
- GV củng cố cách viết, đọc số
Bài 2: (a, b): (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HD nhận xét sự sắp xếp trong dãy số.
- Yêu cầu làm chữa bài
- GV chốt đáp án
Bài 3: (a,b): (Cặp – Lớp)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- Nêu nhận xét sự sắp xếp các số trong dãy số
- GV củng cố sự sắp xếp trong dãy số.
Bài 4: ( Nhóm - Lớp)
- TC chơi TC: Xếp đúng, xếp nhanh.
- GV nhận xét, tuyên dương đội xếp đúng, xếp nhanh.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS tham gia trò chơi.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp quan sát lên bảng theo dõi hướng dẫn để viết và đọc các số.
- Nhận xét và viết bảng con 
- Đọc số
- Thực hiện theo y/c
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân vào vở
- Đổi chéo vở để kiểm tra
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
- HS tự tìm hiểu yêu cầu của BT
- HS làm bài -> chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân vào vở 
- Trao đổi vở.
- Đại diện HS lên bảng gắn phiếu lớn
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- Mỗi lần 2 đội chơi (4 em / đội)
- HS tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ.
- Quan sát điền số hoặc đọc các số 
- Lắng nghe
Tiết 3:	THỂ DỤC
Tiết 54: ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ - TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN”
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Năng lực:
+Thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. Chủ động tham gia chơi trò chơi.
- Phẩm chất:
+HS yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện: 
Video bài dạy.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp.
- Khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ hoặc hoa.
- Chơi trò chơi: Hoàng Anh – Hoàng Yến.
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố.
- Nhận xét.
- Dặn dò.
- GV quay, gửi video cho HS.
GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
Gv hô nhịp khởi động cùng HS.
GV nêu tên, làm mẫu động tác để HS nắm được. 
GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. 
HS thả lỏng chân tay.
GV củng cố nội dung bài.
GV nhận xét giờ học.
HS tập luyện theo video.
Quay video gửi cho GV.
Tiết 4:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (Tiết 5)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Năng lực:
+Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác.
- Phẩm chất:
+HS tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
+HS trung thực, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26.
- Bản phô tô mẫu báo cáo đủ phát cho mỗi em một tờ.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho HS hát bài “Lớp chúng mình đoàn kết”
- Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: như tiết 1.
Hoạt động 2: Bài tập 2: Dựa vào bài TLV miệng ở tiết 3, viết báo cáo theo mẫu
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu báo cáo.
- Yêu cầu cả lớp viết báo cáo vào vở.
- Mời một số HS đọc lại báo cáo đã hoàn chỉnh. 
- Cùng lớp bình chọn bài viết tốt nhất.
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Hát
- Lớp theo dõi 
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- 1 em đọc
- Cả lớp viết bài vào vở.
- 4 - 5 HS đọc bài viết của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét 
- Lắng nghe
Tiết 5:	CHÍNH TẢ
Tiết 54: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (Tiết 6)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Năng lực:
+Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Viết đúng các âm , vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2).
- Phẩm chất:
+HS có ý thức tự phục vụ.
+ HS chăm học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26.
- 3 tờ phiếu phô tô ô chữ.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”
- Giới thiệu bài 
2. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Như tiết 1
Hoạt động 2: Bài 2: Chọn các chữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- Gọi HS nêu y/c
- Hướng dẫn mẫu
- Cho HS làm vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
* Dự đoán tình huống: 1 số HS chọn chữ chưa chính xác.
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi bài với bạn, GV hỗ trợ thêm.
- Nhận xét, kết luận
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Hát
- Lớp theo dõi 
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Đọc y/c
- Chia sẻ cách làm với bạn trong nhóm
- Làm vở
- Trình bày trước lớp
- Chia sẻ, bổ sung
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2022
Tiết 1:	TOÁN
Tiết 134: SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt : 
- Năng lực:
+ Học sinh nhận biết về số 100 000.
+ Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có 5 chữ số. 
+ Biết liền sau của số 99 999 là số 100 000.
- Phẩm chất:
+ HS tự học và giải quyết vấn đề.
+ HS chăm học, có ý thức kỉ luật.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Mười tấm bìa mỗi tấm viết 1 số 10 000 
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Gọi 2 em lên bảng viết các số :
 53 4000 ; 23 000 ; 56 010 ; 90 009.
- Giới thiệu bài
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Khai thác: 
* Giới thiệu số 100 000:
- Gắn 9 tấm bìa ghi số 10 000 lên bảng. 
+ Có mấy chục nghìn ?
- Thêm một tấm 10 000 vào nhóm 9 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn nghìn ?
- Giới thiệu số 100 000: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn viết là: 100 000
- Gọi vài em chỉ vào số 100 000 và đọc lại 
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: (Cá nhân – Cặp – Lớp)
*Dự đoán tình huống: 1 số HS điền chưa đúng.
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi bài với bạn
- Cho HS nêu quy luật của từng dãy số 
Bài 2: (Cá nhân – Lớp)
- GV gợi ý, trợ giúp HS hoàn thành BT
- Cho HS nêu quy luật của dãy số
Bài 3 (dòng 1,2,3): Trò chơi “Tiếp sức”
- Gọi HS đọc YC
-Tổ chức cho HS làm bài tiếp sức
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau.
- GV củng cố số liền trước, số liền sau các số.
Bài 4: (Cá nhân – Cặp – Lớp)
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
GV gợi ý, trợ giúp HS đối tượng M1 hoàn thành BT
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- 2 em lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp quan sát lên bảng và trả lời
- Trả lời
- Học sinh nhắc lại 
- Đọc nối tiếp
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi
- Trao đổi vở KT
- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
- HS nêu.
- HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài.
- HS làm cá nhân 
- Chia sẻ KQ trước lớp.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
- HS tham gia chơi tiếp sức
- Số liền trước bớt đi 1 đơn vị, số liền sau thêm 1 đơn vị
- Hoàn thành bài tập vào vở
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- Trao đổi cặp đôi 
- Chia sẻ kết quả trước lớp
- Lắng nghe
Tiết 2:	TẬP VIẾT
Tiết 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (Tiết 7)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Năng lực:
+ Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kỳ II.
- Phẩm chất:
+ HS tự học và giải quyết vấn đề.
+ HS chăm học, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 – 26; 3 tờ phiếu viết nội dung BT2.
- HS: ôn tập
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”
- Giới thiệu bài 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Kiểm tra 1/3 số HS còn lại trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
Hoạt động 2: Bài tập 2: Giải ô chữ
( Cá nhân – Căp – Lớp )
- Mời một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS trao đổi theo nhóm lần lượt giải từng ô chữ
* Dự đoán tình huống: 1 số HS điền chưa chính xác.
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi với bạn
- Nhận xét, kết luận
3. Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Hát
- Lớp theo dõi 
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Một em đọc yêu cầu bài tập
- Chia sẻ với bạn trong nhóm làm bài
- Nêu từ điền vào ô chữ
- Lắng nghe
Tiết 5:	ĐẠO ĐỨC
Tiết 27: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Năng lực:
+ Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
+ Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước; bảo vệ nguồn nước.
+ Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiểm.
+ Biết tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước ở gia dình, nhà trường, địa phương.
+ Phát triển năng lực bày tỏ ý kiến, hợp tác nhóm, mạnh dạn chia sẻ với bạn.
- Phẩm chất:
+ HS có ý thức biết tiết kiệm nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học tập cho hoạt động 2 và 3 của tiết 1.
- HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài mới: * Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Vẽ tranh và xem ảnh.
- Thảo luận để những gì cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.
- Quan sát tranh vẽ sách giáo khoa.
- Các nhóm thảo luận tìm và chọn ra 4 thứ quan trọng nhất không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn ?
- Thiếu nước thì cuộc sống như thế nào 
- Đại diện các nhóm lên nêu trước lớp.
- KL: Nước là nhu cầu thiết của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận về việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt ở đấy thì em sẽ làm gì?
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- KL: Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước nơi mình ở. 
Hoạt động 3: HS đọc BT3 - VBT.
- HS làm bài cá nhân. 
- HS trình bày trước lớp. 
- Nhận xét, biểu dương những HS biết quan tâm đến việc sử dụng ngườn nước nơi mình ở.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát, trao đổi tìm ra 4 thứ cần thiết nhất: Không khí – lương thực và thực phẩm – nước uống – các đồ dùng sinh hoạt khác.
- Lần lượt các nhóm cử các đại diện của nhóm mình lên trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm có cách trả lời hay nhất.
- HS lắng nghe.
- Lớp chia ra các nhóm thảo luận.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu lần lượt các nhóm cử đại diện của mình lên trình bày về nhận xét của nhóm mình: 
- Việc làm sai: - Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn; Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ; Để vòi nước chảy tràn bể không khóa lại. 
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- HS làm bài cá nhân.
- 3 em trình bày kết quả. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2022
Tiết 1:	TOÁN
Tiết 135: ĐÃ GHÉP Ở TIẾT TRƯỚC
Tiết 2:	TẬP LÀM VĂN
Tiết 27: LÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 8)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Năng lực:
+ Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng giữa học kỳ II. 
+ Nhớ-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ hoặc văn xuôi. 
+ Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học.
- Phẩm chất:
+ HS có ý thức tự phục vụ.
+ HS chăm học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26.
 - 3 tờ phiếu viết nội dung BT2.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho HS hát bài “Lớp chúng mình”
- Giới thiệu bài
2. Bài mới
* Chính tả: Nhớ-viết “Em vẽ Bác Hồ” (từ đầu đến Khăn quàng đỏ thắm)
- Cho HS đọc lại đoạn viết
- Yêu cầu HS nhớ lại và viết vào vở
- Chữa bài, nhận xét.
* Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về 1 anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết
- HD học sinh viết
- Chữa lỗi dùng từ cho HS
3. Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Hát
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm
- Viết vở
- HS đọc y/c
- Viết bài
- Một số HS đọc bài làm
- Lắng nghe
Tiết 3:	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 54: THÚ
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Năng lực:
+ Nêu được ích lợi của thú đối với con người. 
+ Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
- Phẩm chất:
+ HS biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
+ HS tự tin trước tập thể.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Tranh ảnh về một số loài thú
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học :	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Kiểm tra bài "Chim".
- Giới thiệu bài
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Quan sát và chia sẻ 
 Bước 1: Chia sẻ theo nhóm 
- Quan sát các tranh trang 104, 105 SGK và ảnh các loại thú nhà sưu tầm được, chia sẻ các câu hỏi
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời các nhóm lên trình bày kết quả (mỗi nhóm giới thiệu về 1 con)
- Kết luận
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời một số câu hỏi 
- Liên hệ thực tế
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. 
- Vẽ và tô màu 1 con thú nhà mà mình ưa thích. Vẽ xong ghi chú tên con vật và các bộ phận của nó trên hình vẽ. 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm chia sẻ các câu hỏi trong phiếu. 
- Các nhóm lên báo cáo kết quả 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Suy nghĩ, trình bày trước lớp
- Tự liên hệ
- Lớp thực hành vẽ con vật mà em thích.
- Lắng nghe
Tiết 4:	THỦ CÔNG
Tiết 27: ĐAN HOA CHỮ THẬP ĐƠN
Tiết 5:	SINH HOẠT LỚP
Tiết 27: NHẬN XÉT TUẦN 27
KNS: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHÁC
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Năng lực:
+ HS nắm được ưu nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp và thực hiện nội quy của trường lớp.
- Phẩm chất:
+ HS đưa ra nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo.
+ Sinh hoạt theo chủ điểm.
II. Nội dung
1. Nhận xét đánh giá tuần 27
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét.
* Ưu điểm:
+ Nề nếp: Tham gia học đầy đủ; Thực hiện học tập nghiêm túc, mở cam, tắt mic, chỉ bật mic khi trả lời.
+ Học tập: Chuẩn bị sách vở, đồ dùng đầy đủ, trong lớp tích cực xây dựng bài.
* Hạn chế:
+ Đường truyền kém nên nhiều HS bị thoát ra.
+ 1 số HS còn tắt cam.
- Nhắc HS thực hiện nghiêm túc phòng chống dịch covid khi ở nhà.
2. Phương hướng tuần 28
- Nề nếp: Ổn định, duy trì nề nếp, nội quy lớp học zoom.
- Học tập: 
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
+ Hăng hái học tập, tích cực xây dựng bài.
- Tiếp tục hưởng ứng thi đua đợt 4.
- Nâng cao ý thức phòng dịch

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_27_ban_dep.docx