Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tập đọc

1. Khởi động

- Nhận xét.

- GV giới thiệu bài.

2. Khám phá

* Luyện đọc

a. GV đọc mẫu toàn bài.

b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- HS đọc từng câu, GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.

- Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

+ Luyện đọc câu khó, HD ngắt nghỉ câu dài.

 Cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ,/ mở hội tưởng nhớ ông.//

+ Giải nghĩa từ.

* Tìm hiểu bài

+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó?

+ Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?

+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì?

+ Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?

3. Thực hành

* Luyện đọc lại

- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 1, 2.

- GV nhận xét.

HS đọc nối tiếp bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên, trả lời câu hỏi về nội dung bài.

HS ghi tên bài vào vở.

HS nghe.

Hs phát hiện từ khó: du ngoạn, nô nức, ẩn trốn, Chử Đồng Tử, làng Chử Xá,

HS chia đoạn (4 đoạn như SGK).

Đọc phần chú giải (đọc cá nhân).

HS đọc thầm cả bài, TLCH.

+ Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ còn lại một chiếc khố mặc chung.

+ Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập vào bờ, hoảng hốt, .

+ Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.

+ Nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng .

HS luyện đọc.

Kể chuyện

a) GV nêu nhiệm vụ

b) HD đặt tên cho từng đoạn truyện

c) HD kể lại câu chuyện theo tranh

- GV nhận xét.

4. Củng cố, tổng kết

- Nhận xét tiết học.

- Xem trước bài sau.

HS quan sát tranh và đặt tên

- Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó

- Tranh 2: Cuộc gặp gỡ kì lạ

- Tranh 3: Truyền nghề cho dân

- Tranh 4: Lễ hội hàng năm

4 HS nối tiếp kể lại 4 đoạn.

1-2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

 

docx 21 trang ducthuan 08/08/2022 1650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2022
TUẦN 26
Tiết 1:	HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 26: SHDC - PHỤ ĐẠO HỌC SINH CHƯA HOÀN THÀNH
Tiết 2:	TOÁN
Tiết 126: TIỀN VIỆT NAM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic.
Phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm 
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1 (a, b), 2 (a, b, c), 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Sách giáo khoa. Các tờ giấy bạc: 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
+ Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ khởi động (2 phút):
- Trò chơi: Gọi thuyền: 
+ Nội dung chơi:
32 chia 8 nhân 3 15 nhân 4 chia 2
72 chia 9 nhân 6 42 chia 6 nhân 7
 ( )
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- Học sinh tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):
* Mục tiêu: Biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
* Cách tiến hành:
Việc 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng 
- Giáo viên giới thiệu khi mua bán hàng ta thường sử dụng tiền và hỏi.
- GV giới thiệu tiếp một số tờ giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng và nêu cho học sinh biết, hiện nay các tờ giấy bạc 100đ và 200đ không được sử dụng để mua bán do nó có giá trị quá thấp so với giá cả hiện hành.
- Giáo viên cho học sinh quan sát kĩ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc còn lại và nhận xét những đặc điểm như: 
- Màu sắc của tờ giấy bạc.
- Các dòng chữ, ví dụ:
+ Dòng chữ “Hai nghìn đồng” và số 2000.
+ Dòng chữ “Năm nghìn đồng” và số 5000...
Lưu ý: Học sinh M1+ M2 nhận biết mệnh giá của tờ tiền.
=> Giáo viên củng cố lại đặc điểm của các loại giấy bạc trên.
- Quan sát bằng trực quan (vật thật).
- Quan sát cả 2 mặt của tờ giấy bạc và nhận xét về màu sắc của tờ giấy bạc, chữ và số thể hiện mệnh giá được in trên tờ giấy bạc.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
3. HĐ thực hành (15 phút):
* Mục tiêu: 
- Bước đầu biết chuyển đổi tiền.
- Biết tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
* Cách tiến hành:
Bài 1 (a, b): (Trò chơi: “Đố bạn”)
- Giáo viên tổ chức trò chơi: “Đố bạn” để hoàn thành bài tập.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên củng cố cách tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
Bài 2 (a, b, c): (Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”)
- Giáo viên tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” để hoàn thành bài tập.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
Bài 3: (Cá nhân - Cặp đôi – Cả lớp)
- Giáo viên cho học sinh làn bài cá nhân.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 1c: (Bài tập chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm)
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em.
- Học sinh tham gia chơi.
a) Chú lợn (a) có 6200 đồng. Vì tính nhẩm 5000đ + 1000đ + 200đ = 6200đ
b) Chú lợn (b) có 8400 đ vì 1000đ +1000đ + 1000 đ + 3000đ +200đ + 200đ = 8400đ
- Học sinh tham gia chơi.
a) Trong bài mẫu ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000đ để được 2000đ.
b) Có 5 tờ giấy bạc loại 5000đ.
- Lấy 2 tờ giấy bạc 5000đ vì 5000đ + 5000đ = 10000đ.
c) Có 6 tờ giấy bạc loại 2000đ.
- Lấy 5 tờ giấy bạc 5000đ vì 2000đ + 2000đ +2000đ + 2000đ + 2000đ = 10000đ.
- Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp:
- Ít nhất là bóng bay: 1000đ.
+ Nhiều nhất là lọ hoa: 8700 đ.
- Mua... hết 2500 đồng. (Lấy giá tiền 1 quả bóng + giá tiền 1 chiếc bút chì: 1000đ + 1500đ = 2500đ)
- Nhiều hơn 47000đ (vì 8700đ – 4000đ = 
4 7000đ)
- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành. 
3. HĐ ứng dụng (2 phút) 
4. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về xem lại bài đã làm trên lớp.
- Trò chơi “Xì điện”: Tính nhẩm:
5000 + 2000 – 1000
2000 + 2000 + 2000 – 1000
5000 + 5000 – 3000
10 000 – 2000 – 2000
- Suy nghĩ, thử giải bài toán sau: Bạn Lan mu một cái bút giá 2500 đồng và một quyển vở giá 3000 đồng, bạn đưa cho cô bán hàng 3 tờ giấy bạc loại 2000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại bạn bao nhiêu tiền?
Tiết 4+5:	TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 76 + 77: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ 
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: 
1. Tập đọc
- Năng lực:
+ Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Phẩm chất:
+ GD HS có lòng tự tin, không chủ quan coi thường người khác.
2. Kể chuyện
- HS biết đặt tên và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh.
- Giọng kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- GD lòng yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc
1. Khởi động 
- Nhận xét.
- GV giới thiệu bài.
2. Khám phá
* Luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài.
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc từng câu, GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
- Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
+ Luyện đọc câu khó, HD ngắt nghỉ câu dài.
 Cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ,/ mở hội tưởng nhớ ông.// 
+ Giải nghĩa từ.
* Tìm hiểu bài
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó?
+ Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì?
+ Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử? 
3. Thực hành
* Luyện đọc lại
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
- GV nhận xét.
HS đọc nối tiếp bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
HS ghi tên bài vào vở.
HS nghe.
Hs phát hiện từ khó: du ngoạn, nô nức, ẩn trốn, Chử Đồng Tử, làng Chử Xá, 
HS chia đoạn (4 đoạn như SGK).
Đọc phần chú giải (đọc cá nhân).
HS đọc thầm cả bài, TLCH.
+ Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ còn lại một chiếc khố mặc chung.....
+ Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập vào bờ, hoảng hốt, .....
+ Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
+ Nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng .
HS luyện đọc.
Kể chuyện
a) GV nêu nhiệm vụ
b) HD đặt tên cho từng đoạn truyện
c) HD kể lại câu chuyện theo tranh
- GV nhận xét.
4. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài sau.
HS quan sát tranh và đặt tên
- Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó
- Tranh 2: Cuộc gặp gỡ kì lạ
- Tranh 3: Truyền nghề cho dân
- Tranh 4: Lễ hội hàng năm
4 HS nối tiếp kể lại 4 đoạn.
1-2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2022
Tiết 1:	TOÁN
Tiết 127: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Năng lực:
+ Củng cố về nhận biết và cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. 
- Phẩm chất:
 Yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Giới thiệu bài.
2. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: Không thực hiện
Bài 2: 
+ Muốn lấy được số tiền ở bên phải ta cần làm gì?
- GV HD dòng a: Để có 3600 đồng ta có thể lấy 1 tờ 2000 đồng, 1 tờ 1000 đồng, 1 tờ 500 đồng và 1 tờ 100 đồng. 
Bài 3: 
- GV nhận xét.
Bài 4:
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Muốn tìm số tiền trả lại ta làm ntn?
- GV nhận xét.
3. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS thực hành xem đồng hồ ở nhà, chuẩn bị bài sau.
HS ghi tên bài vào vở.
HS đọc yêu cầu.
- Ta làm phép cộng.
HS nêu những cách lấy khác.
Dòng b, c HS tìm cách lấy và nêu kết quả.
HS đọc yêu cầu.
a) Mai có vừa đủ tiền để mua được cái kéo.
b) Nam có vừa đủ tiền để mua được sáp màu và thước kẻ; bút mực và cái kéo.
HS đọc yêu cầu.
HS nêu.
- Ta tính tổng số tiền mua sữa và kẹo, lấy số tiền đã có trừ đi số tiền mua sữa và kẹo.
HS giải vào vở, đọc bài giải.
Bài giải
Mẹ mua hết số tiền là:
67000 + 2300 = 9000 (đồng)
Cô bán hàng phải trả lại số tiền là:
10 000 – 9000 = 1000 (đồng)
 Đ/S: 1000 đồng
Tiết 2:	TẬP ĐỌC
Tiết 78: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng:
- Năng lực:
+ Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Phẩm chất:
+ HS thêm yêu quý và trân trọng nét đẹp văn hóa Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài. 
2. Khám phá
* Luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài với giọng vui, sôi nổi. 
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc từng câu, GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
- Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
+ GV chia 2 đoạn:
Đ1: Tết Trung Thu vui mắt.
Đ2: Chiều rồi dinh dinh.
+ Luyện đọc câu khó, HD HS câu dài
Tâm thích nhất / cái đèn ông sao của bạn Hà bên hàng xóm.// 
- Giải nghĩa từ.
* Tìm hiểu bài
+ Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như thế nào?
+ Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
+ Những chi tiết nào cho biết Tâm và Hà rước đèn rất vui?
3. Luyện tập, thực hành
* Luyện đọc lại
- GV HD HS luyện đọc đoạn 2.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS hát: Chiếc đèn ông sao.
HS ghi tên bài vào vở.
HS lắng nghe.
HS phát hiện từ khó: bập bùng trống ếch, mâm cỗ, trong suốt, nải chuối, ...
HS nối tiếp đọc từng đoạn.
Đọc phần chú giải (cá nhân).
HS đọc toàn bài, TLCH:
+ Được bày rất vui mắt: Một quả bưởi được khía thành tám cánh như hoa, ...
+ Làm bằng giấy bóng kính đỏ trong suốt ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn ...
+ Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời khỏi cái đèn hai bạn thay nhau cầm đèn có lúc cầm chung cái đèn reo “tùng tùng tùng dinh dinh dinh! ”
HS luyện đọc đoạn 2.
Tiết 3:	TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 51: TÔM, CUA
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Năng lực:
+ Nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát. Nêu ích lợi của tôm và cua. 
+ Nhận biết các bộ phận trên cơ thể tôm, cua. 
- Phẩm chất:
+ HS biết yêu quý các con vật xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Nêu đặc điểm chung của côn trùng?
- Nhận xét - Giới thiệu bài.
2. Khám phá
Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể tôm, cua.
- Gv cho HS quan sát tranh, ảnh về tôm, cua:
+ Nêu đặc điểm về hình dạng, kích thước của tôm, cua?
+ Nêu các bộ phận bên ngoài của tôm, cua?
- GV KL: Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau. Nhưng chúng có điểm giống nhau: Đều không có xương sống, cơ thể được bao bọc bằng một lớp vỏ cứng, chúng có nhiều chân và chân phân thành các đốt. 
Hoạt động 2: Ích lợi của tôm, cua
+ Tôm, cua sống ở đâu? 
+ Nêu lợi ích của tôm, cua?
- GV KL. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động nuôi tôm, cua
- Cho HS quan sát hình 5, cho biết: Cô công nhân trong hình đang làm gì?
- GV giới thiệu về việc nuôi tôm và các tỉnh nuôi tôm. 
3. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS nêu.
HS ghi tên bài vào vở.
HS quan sát, nêu.
HS nghe.
- Ao, hồ, sông, biển, 
- Làm thức ăn, xuất khẩu.
- Cô công nhân đang chế biến tôm để xuất khẩu.
CHÍNH TẢ
(Nghe - Viết)
Tiết 51: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Năng lực:
+ Nghe - viết đúng bài chính tả Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. Tìm đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm hoặc vần dễ lẫn: r, d/gi.
+ Viết đúng, trình bày bài sạch đẹp, đúng hình thức văn xuôi. Làm đúng các bài tập.
- Phẩm chất:
+ Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: Vở chính tả, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài.
2. Khám phá
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn một lượt.
b. HD tìm hiểu đoạn viết
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
+ Cần viết chữ đầu tiên như thế nào?
+ Trong bài có những từ nào khó, dễ lẫn?
c. HD viết chính tả
- GV nhắc HS những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô; ngồi viết đúng tư thế, cầm bút đúng qui định. 
3. Luyện tập, thực hành
Bài 2a: 
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án.
4. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát: “Tiếng hát bạn bè mình”.
HS ghi vở.
HS nghe.
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung
- Chử Đồng Tử, Tiên Dung, Hồng,...
- Viết cách lề vở 1 ô li.
- Chử Đồng Tử, Tiên Dung, sông Hồng, lại nô nức làm lễ... 
HS nghe.
Hs viết ở nhà.
HS đọc yêu cầu.
HS làm vở, đọc kết quả: giấy - giản dị - giống - rực - giấy - rải - gió.
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2022
Tiết 2:	TOÁN
Tiết 128: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Năng lực: 
+ HS bước đầu làm quen với dãy số liệu, biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập được dãy số liệu.
+ Biết lập được dãy số liệu ở mức độ đơn giản.
- Phẩm chất: 
+ Yêu thích học toán. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
* Làm quen với số liệu thống kê
- GV cho HS quan sát tranh.
- Gv nêu: Vậy các số đo của bốn bạn Anh, Phong, Ngân, Minh: được gọi là dãy số liệu: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm. 
- GV giảng: Nhìn vào dãy số liệu ta thấy:
+ Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số đó?
+ Số 130cm đứng thứ mấy trong dãy số đó?
+ Số 127cm đứng thứ mấy trong dãy số đó?
+ Số 118cm đứng thứ mấy trong dãy số đó?
- Yêu cầu HS: Sắp xếp các bạn theo thứ tự từ cao đến thấp, từ thấp đến cao.
+ Bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?
3. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: 
+ Bài tập cho biết gì? 
+ Yêu cầu ta phải làm gì?
- GV nhận xét.
Bài 2: Không thực hiện
Bài 3: 
- Gv nhận xét.
Bài 4: Không thực hiện
4. Củng cố, tổng kết
- GV hệ thống lại kiến thức bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
HS ghi tên bài vào vở.
HS quan sát và cho biết chiều cao của từng bạn.
- Anh cao 122cm; Phong cao 130cm; Ngân cao 127cm; Minh cao 118cm
HS đọc dãy số liệu: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm.
- Đứng thứ nhất.
- Đứng thứ hai.
- Đứng thứ ba.
- Đứng thứ tư.
HS nhìn dãy số và xếp:
- Từ cao đến thấp: Phong, Ngân, Anh, Minh.
- Từ thấp đến cao: Minh, Anh, Ngân, Phong.
- Phong cao nhất, Minh thấp nhất.
HS đọc yêu cầu.
- Cho biết dãy số liệu chiều cao của 4 bạn.
- Trả lời câu hỏi dựa vào dãy số liệu trên.
a) Hùng cao 125cm; Dũng cao 129cm; Hà cao 132cm; Quân cao 135cm.
b) Dũng cao hơn Hùng 4cm.
Hà thấp hơn Quân 3cm.
Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân.
HS đọc yêu cầu.
a) Từ bé đến lớn: 35kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg.
b) Từ lớn đến bé: 60kg, 50kg, 45kg, 40kg, 35kg.
Tiết 3:	THỂ DỤC
Tiết 52: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
I. Yêu cầu cần đạt 
- Năng lực:
 Thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. Chủ động tham gia chơi trò chơi.
- Phẩm chất:
 HS yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện 
Video bài dạy.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp.
- Khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ hoặc hoa.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Học trò chơi: Hoàng Anh – Hoàng Yến.
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố.
- Nhận xét.
- Dặn dò.
- GV quay, gửi video cho HS.
GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
Gv hô nhịp khởi động cùng HS.
GV nêu tên, làm mẫu động tác để HS nắm được. 
GV nêu tên, làm mẫu động tác kết hợp giải thích từng cử động một để HS nắm được.
GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. 
HS thả lỏng chân tay.
GV củng cố nội dung bài.
GV nhận xét giờ học.
GV ra bài tập về nhà.
HS tập luyện theo video.
Quay video gửi cho GV.
Tiết 4:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 26: TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI: DẤU PHẨY
I. Yêu cầu cần đạt:
- Năng lực:
 Tìm được 1 số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội. Rèn kỹ năng sử dụng dấu câu.
- Phẩm chất:
 GD HS lòng tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Kể tên các lễ hội mà em biết?
- Nhận xét. - Giới thiệu bài.
2. Luyện tập, thực hành
Bài 1: 
- Gv HD cách làm.
- GV NX, chốt lời giải đúng.
Bài 2: 
- GV giải thích cho HS biết về 1 số lễ hội, hội, trò chơi trong lễ hội.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- GV nhận xét.
3. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
HS nêu.
HS ghi vở.
HS đọc yêu cầu.
HS làm vở, đọc kết quả
- Lễ: Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
- Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
- Lễ hội: Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
HS đọc yêu cầu.
HS làm vở.
+ Tên lễ hội: Đền Hùng, Chùa Hương,...
+ Tên hội: Hội Lim, Hội Bơi chải, Hội đua voi,...
+ Hoạt động lễ hội: đua thuyền, chọi gà, cờ tướng, đu quay,...
HS đọc yêu cầu.
HS làm vở, đọc câu văn đã điền dấu phẩy.
a/ Vì thương dân, Chử Đồng Tử...dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
b/ ...người khác,...
c/.... ra giúp đời, ....
Tiết 5:	CHÍNH TẢ
(Nghe - Viết)
Tiết 52: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
(CHO HỌC SINH TỰ VIẾT Ở NHÀ)
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2022
Tiết 1:	TOÁN
Tiết 129: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (TT)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Năng lực:
+ Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: cột, hàng. Biết cách đọc số liệu của một bảng. 
+ Phân tích số liệu của 1 bảng.
- Phẩm chất:
+ HS yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- GV đưa dãy số liệu: 3, 6, 9, 12, 15, 18.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
* Làm quen với bảng thống kê số liệu
- GV đưa bảng thống kê thứ nhất:
+ Bảng số liệu có những nội dung gì?
+ Bảng có mấy cột? mấy hàng?
+ Các hàng cho biết gì?
+ Bảng thống kê số con của mấy gia đình?
+ Mỗi gia đình có mấy người?
+ Gia đình nào ít con nhất? có số con bằng nhau
3. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: 
+ Bảng có mấy cột? mấy hàng?
+ Nội dung từng hàng trong bảng là gì?
- GV nhận xét.
Bài 2: Không thực hiện
Bài 3: 
+ Bảng có mấy cột? mấy hàng?
+ Nội dung từng hàng trong bảng là gì?
- GV nhận xét.
4. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
HS cho biết dãy số liệu đó có bao nhiêu số, số lớn nhất là số nào và đúng thứ mấy.
HS ghi tên bài vào vở.
- Tên các gia đình và số con tương ứng của mỗi gia đình.
- Bảng có 4 cột và 2 hàng.
- Hàng thứ nhất ghi tên các gia đình. Hàng thứ hai ghi số con của mỗi gia đình. 
- Ba gia đình.
- Gia đình cô Mai có 2 con. Gia đình cô Lan có 1 con. Gia đình cô Hồng có 2 con.
- Gia đình cô Lan có ít con nhất. Gia đình cô Hồng và cô Mai có số con bằng nhau.
HS đọc yêu cầu.
- Có 5 cột và 2 hàng.
- Hàng trên ghi tên các lớp. Hàng dưới ghi số HS của từng lớp.
HS quan sát bảng thống kê, trả lời câu hỏi.
a) Lớp 3B có 13 HS giỏi. Lớp 3D có 15 HS giỏi.
b) Lớp 3C có nhiều hơn lớp 3A là 10 HS giỏi.
c) Lớp 3C có nhiều HS giỏi nhất, lớp 3B có ít HS giỏi nhất.
HS đọc yêu cầu.
- Có 4 cột và 3 hàng.
- Hàng trên ghi tên các tháng. 2 hàng dưới ghi số mét của vải trắng và vải hoa.
HS quan sát bảng thống kê, trả lời câu hỏi.
Tiết 2:	TẬP VIẾT
Tiết 26: ÔN CHỮ HOA TÔ
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Năng lực:
+ Củng cố cách viết chữ hoa T, D, Nh thông qua bài tập ứng dụng. Viết tên riêng
Tân Trào bằng cỡ chữ nhỏ, viết câu ứng dụng.
+ Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng, trình bày sạch đẹp.
- Phẩm chất:
+ Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, máy tính.
- HS: Vở tập viết, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
 a. Luyện viết chữ hoa
+ Tìm các chữ hoa có trong bài.
- GV trình chiếu chữ viết mẫu và nhắc lại quy trình viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng 
- GV giới thiệu: Tân Trào thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang...
+ Gồm mấy chữ, là những chữ nào?
+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c. Luyện viết câu ứng dụng 
- GV giải thích: Tục lễ của nhân dân ta nhằm tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước. 
+ Các chữ cái có chiều cao như thế nào?
3. Thực hành
- Giáo viên nêu yêu cầu viết:
Viết 1 dòng chữ hoa T 
+ 1 dòng chữa D, N 
+ 1 dòng tên riêng Tân Trào 
+ 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. 
- Nhắc nhở HS tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.
- GV lưu ý HS quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.
4. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
Hát: Năm ngón tay ngoan.
HS ghi tên bài vào vở. 
- T, D, N. 
2 học sinh nêu lại quy trình viết.
HS đọc từ ứng dụng.
HS lắng nghe.
- 2 chữ: Tân Trào.
- 2 chữ T cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ o.
HS đọc câu ứng dụng.
Lắng nghe.
HS phân tích độ cao các con chữ.
Quan sát, lắng nghe.
HS thực hành viết ở nhà.
Tiết 5:	ĐẠO ĐỨC
Tiết 26: THỰC HÀNH ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2022
Tiết 1:	TOÁN
Tiết 130: KHÔNG KIỂM TRA GIỮA KÌ
Tiết 2:	TẬP LÀM VĂN
Tiết 26: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I. Yêu cầu cần đạt 
- Năng lực: 
+ HS kể về một ngày hội theo gợi ý, lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp HS hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
+ Viết được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc.
- Phẩm chất:
+ GD HS cảm nhận và thêm yêu nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Kể lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội bài TLV tuần 25.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới.
2. Luyện tập, thực hành
Bài 1:
+ Em chọn kể về ngày hội nào?
- GV HD:	
- HS có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội.
- Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, vì chỉ thấy khi xem tivi, xem phim.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Gv nhận xét.
3. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
2, 3 HS kể.
HS ghi tên bài vào vở.
HS đọc yêu cầu.
HS phát biểu ý kiến.
1 vài HS kể.
Nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
HS viết vở.
2-3 HS đọc.
Tiết 3:	TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 52: CÁ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Năng lực:
+ Nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
+ Nêu được ích lợi của cá.
+ Nhận biết các bộ phận cơ thể của các con cá.
- Phẩm chất: 
+ HS biết yêu quý những con vật xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, máy tính hoặc tính.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Nêu ích lợi của tôm, cua?
- Nhận xét. - Giới thiệu bài.
2. Khám phá
Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài cơ thể cá
- GV cho HS quan sát ảnh SGK/100, 101: 
+ Loài cá trong hình tên là gì? Sống ở đâu?
+ Cơ thể các loài cá có gì giống nhau?
- GV KL: Cá sống ở dưới nước. Cơ thể chúng đều có đầu, mình, đuôi, vây của cá.
+ Cá thở như thế nào và thở bằng gì?
+ Khi ăn cá em thấy có gì?
- GV KL: Cá là loài vật có xương sống. Cá thở bằng mang.
Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng của cá
- GV nêu câu hỏi: 
+ Nhận xét về sự khác nhau của các loài cá về màu sắc, hình dạng, các bộ phận đầu, rằng, đuôi, vây, ?
- GV KL.
Hoạt động 3: Ích lợi của cá
+ Em hãy nêu ích lợi của cá và cho ví dụ?
- GV KL: Cá phần lớn làm thức ăn cho con người và động vật. Ngoài ra cá còn được dùng để chữa bệnh và diệt bọ gậy trong nước.
3. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS nêu.
HS ghi tên bài vào vở.
HS quan sát, TLCH:
HS nêu.
- Cá thở bằng mang, khi cá thở mồm cử động để lua nước vào và đẩy nước ra.
- Cá có xương.
- Màu sắc của cá rất đa dạng: Có cá màu sắc rực rỡ, có loài màu trắng, .
- Hình dáng cá cũng rất đa dạng.
HS nêu.
Tiết 4:	THỦ CÔNG
Tiết 26: ĐAN NONG ĐÔI (TT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tập. Tích cực tham gia các hoạt động học tập - Đoàn kết, yêu quý ,giúp đỡ bạn bè
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. Tranh quy trình đan nong đôi. nan đan mẫu 3 màu khác nhau. Bìa màu.
- Học sinh: Giấy màu.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1.1 KHỞI ĐẦU: 
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của học sinh và nhận xét.
1.2 Kết Nối :
- Giới thiệu bài mới.
- Hát bài: Năm ngón tay ngoan.
- Học sinh kiểm tra trong cặp đôi, báo cáo giáo viên.
2. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI : quan sát và nhận xét (10 phút)
* Mục tiêu: 
- Đan được nong đôi theo đúng quy trình kỹ thuật. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tâm đan.
* Cách tiến hành: 
Việc 1: Hướng dẫn quy trình
- Học sinh nêu quy trình:
Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
- Cắt các nan dọc: Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó, cắt theo các đường kẻ trên giấy hết ô thứ 8 để làm các nan dọc.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô (các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh).
Bước 2: Đan nong đôi 
- Giáo viên hướng dẫn cách đan. 
+ Đan nan thứ nhất: Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm phía dưới. Sau đó, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc.
+ Đan nan ngang thứ hai: Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dùng nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ ba: Giống như đan nan ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ tư: Giống như nan đan thứ hai.
+ Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ 7.
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột.
- Giáo viên gọi 1 số học sinh nhắc lại cách đan nong đôi.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh nhận xét. 
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 1 số học sinh nhắc lại cách đan nong đôi.
3. HĐ THỰC HÀNH (15 PHÚT)
* Mục tiêu: 
- Học sinh thực hành được đan nong đôi.
* Cách tiến hành
Việc 2: Thực hành
- Học sinh thực hành làm bài. 
+ Cho học sinh thực hành nong đôi (đan mẫu 3 màu khác nhau).
- Giáo viên theo dõi, trợ giúp học sinh nam (Học sinh M1+M2) và những học sinh còn lúng túng.
Việc 3: Đánh giá sản phẩm 
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Cho học sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm của từng cá nhân.
- Giáo viên chấm bài của một số học sinh làm xong trước. 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh
- Học sinh thực hành đan nong đôi. Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản.
- Đánh giá sản phẩm.
+ Hoàn thành tốt: Những em đã hoàn thành có sản phẩm đẹp. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. (...)
+ Hoàn thành: Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, các nan đan khít nhau cân đối đúng kích thước, phẳng, đẹp.
+ Chưa hoàn thành: Các nan đan chưa khít nhau. Nẹp được tấm đan chưa chắc chắc
- Bình chọn học sinh có sản phẩm đẹp, sáng tạo,...
4. HĐ VẬN DỤNG - TRẢI NGHIỆM: 
- Về nhà tiếp tục thực hành đan nong đôi.
- Dùng các sản phẩm để trang trí vào góc học tập của mình.
Tiết 5:	SINH HOẠT LỚP
Tiết 25: NHẬN XÉT TUẦN 26, KẾ HOẠCH TUẦN 27
KNS: LỜI HỨA CỦA EM (TIẾT 2)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- HS nắm được ưu nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp và thực hiện nội quy của trường lớp.
- HS đưa ra nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo.
- Sinh hoạt theo chủ điểm.
II. Nội dung:
1. Nhận xét đánh giá tuần 26:
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét.
* Ưu điểm:
+ Nề nếp: HS đi học đúng giờ.
+ Học tập: Chuẩn bị sách vở, đồ dùng đầy đủ, trong lớp tích cực xây dựng bài.
+ Khen các HS tiến bộ
* Hạn chế: Vẫn còn HS quên sách vở, chưa chú ý, không chép bài đầy đủ. 
- Nhắc nhở HS khắc phục hạn chế.
2. Phương hướng tuần 27:
- Nề nếp: Ổn định, duy trì nề nếp, nội quy lớp học.
- Học tập: 
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
+ Hăng hái học tập, tích cực xây dựng bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_26_nam_hoc_2021_2022.docx