Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

HĐ1: Luyện viết chữ hoa

- Nêu các chữ hoa có trong bài.

- Chữ T gồm bao nhiêu nét là những nét nào ?

- GV viết và HD cách viết.

- YC HS viết T, D ,Nh

- GV nhận xét sửa sai

+ Luyện viết từ ứng dụng : Tân Trào

- Giới thiệu : Tân Trào là tên một xã thuộc tỉnh Sơn Dương -Tuyên Quang. Đây là nơi diễn ra các sự kiện lịch sử cách mạng.

- Nhận xét khoảng cách giữa các chữ, chiều cao từng chữ cái.

- Hướng dẫn viết + viết bảng

+ Luyện tập: Viết câu ứng dụng

 Dù ai đi ngược về xuôi

 Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba

- Nội dung : Câu ca dao nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng 3 âm lịch hằng năm. Đây là một lễ hội lớn tổ chức để .

- Nhận xét khoảng cách giữa các chữ, chiều cao từng chữ cái ?

- GV viết mẫu – HD viết

- Nhận xét, uốn sửa

HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết

- Giáo viên nêu yêu cầu.

(Lưu ý HS ngồi viết đúng tư thế, chú ý hướng dẫn HS viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu)

- GV theo dõi, giúp đỡ HS.

- GVNX, tuyên dương những em viết đẹp.

3. Củng cố, dặn dò:

- HS học thuộc câu ứng dụng.

 - Nhận xét giờ học.

- HS tìm : T, D ,Nh

- HS nêu

- HS nêu quy trình viết.

- HS viết bảng con

- HS lắng nghe

- HS nêu

- Học sinh viết bảng con

- Học sinh đọc câu ứng dụng

- HS nghe.

- HS nhận xét

- HS viết bảng con : Dù, Nhớ

- Học sinh viết vở.

- HS viết đúng và đủ các dòng (TV trên lớp.)

 

docx 37 trang ducthuan 1710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021
SÁNG
	GIÁO DỤC TẬP THỂ 
 Chào cờ
______________________
TOÁN
Luyện tập
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng. Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. 
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán, có thái độ đúng đắn đối với việc sử dụng tiền Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG: BP bài 4
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ :
- Chúng ta đã được học những tờ giấy bạc có mệnh giá là bao nhiêu ?
- GV nhận xét.
B. Bài mới :
1. GTB : GT trực tiếp.
2. HD luyện tập.
Bài 1: 
- HS trả lời.
- NX.
- HS nêu yc.
 - Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ta làm như thế nào ? 
- YC HS làm bài.
 Tính tổng số tiền có trong từng ví rồi so sánh các số tiền đó.
- HS làm bài cá nhân.
- GV yêu cầu HS trình bày đáp án và giải thích cách làm.
- GV và HS nhận xét, chốt đáp án đúng
- HS nêu miệng kết quả.
Đáp án: Chiếc ví ở hình (c) là nhiều tiền nhất (10000đ).
- HS nhận xét, nêu số tiền trong từng ví.
Chốt : Củng cố về cộng và so sánh trên các số với đơn vị là đồng.
Bài 2( thoát li SGK)
- GV nêu bài toán
- HS xđ yêu cầu của bài.
- GV yc HS tự suy nghĩ làm làm.
- HS trao đổi làm bài trong nhóm đôi.
- YC HS nêu kết quả.
- Đại diện HS nêu kết quả 
- GV nhận xét , chốt các cách làm đúng.
b- NX, HS nêu cách lấy khác ở mỗi phần.
Chốt : Củng cố về đổi tiền, cộng tiền Việt Nam có đơn vị là đồng.
Bài 3: 
- Bài tập yêu cầu gì ?
- HS đọc bài.
- Xem tranh rồi trả lời câu hỏi.
-Tranh vẽ những đồ vật nào ? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu ?
- Bút máy 4000đ, hộp sáp màu 5000đ thước kẻ 2000 đ .
- Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền ?
Tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu.
- GV yc HS làm bài.
- HS làm việc theo cặp, nêu đáp án trước lớp.
+ Mai có đủ tiền mua kéo.
+ Nam đủ tiền mua 1 thước kẻ và 1 hộp sáp màu; hoặc bút máy và kéo.
- NX.
- Giáo dục HS giữ gìn đồ dùng cẩn thận vì các đồ dung phải mua bằng tiền.
Bài 4( thoát li SGK- BP) GV treo BP
- HS đọc đề.
- GV tóm tắt đề toán ghi tóm tắt bài toán lên bảng.
- HS phân tích đề
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS giải bài toán cá nhân vào vở- Một HS làm bảng.
- HSNX.
- GV nhận xét lời giải đúng.
Chốt : Củng cố cách giải bài toán có liên quan đến đơn vị tiền tệ.
3. Củng cố dặn dò : 
- Học sinh nêu lại các loại giấy bạc tiền Việt Nam vừa học.
- Gv nêu: Tiền là phương tiện giao dịch trong quá trình thương mại, phát triển kinh tế, là thành quả lao động vất vả mới có được vì vậy chúng ta phải biết quý đồng tiền làm ra bằng chính sức lao động...
- Xem trước bài: Làm quen với thống kê số liệu .
- HS nêu.
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
 Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 *GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. Đảm nhận trách nhiệm. Xác định giá trị.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là thể hiện lòng biết ơn đó. (TL được CH SGK).
B Kể chuyện: 
- HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
* HS đặt được tên và kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu về 1 số lễ hội truyền thống của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện (GTB; kể chuyện).
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ :
- YC hai đọc 2 đoạn bài Hội đua voi ở Tây Nguyên, trả lời các câu hỏi về nội dung của bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài. 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và cho biết : Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu vào bài.
2. Nội dung. Tập đọc 
HĐ1 : Hướng dẫn HS luyện đọc 
+ Đọc mẫu : GV đọc toàn bài và hướng dẫn giọng đọc : 
 Đoạn 1 : giọng đọc trầm, phù hợp với cảm xúc hướng về quá khứ xa xưa và gia cảnh nghèo khó của Chử Đồng Tử .
 Đoạn 2 : nhịp nhanh hơn nhấn giọng những từ ngữ sau : hoảng hốt, chạy tới, nằm xuống, bới cát phủ lên. 
 Đoạn 3 +4 : Giọng đọc trang nghiêm, thể hiện cảm xúc thành kính.
+ Hướng dẫn luyện đọc từng câu.
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu. 
- GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. 
- Yêu cầu HS đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm : du ngoạn, khóm lau, ra lệnh, lộ, trồng lúa, nuôi tằm, hiển linh, nô nức, làm lễ 
+ Hướng dẫn đọc từng đoạn.
- GV theo dõi, nhắc HS ngắt hơi ở các dấu câu và giữa các cụm từ.
- GV treo bảng phụ và hd đọc câu văn dài: Nhưng khi biết rõ ...nhà chàng,/ nàng rất cảm động/ và cho là duyên trời sắp đặt,/ liền mở tiệc ăn mừng / và kết duyên với chàng.//
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ mới : Chử Xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hóa lên trời, hiển linh.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- YC hs các nhóm thi đọc.
+ Đọc cả bài
HĐ2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- YCHS trao đổi nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Cho HS trả lời trước lớp :
+ Đoạn 1 :
- Tìm những chi tiết cho thấy nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
+ Đoạn 2 :
- Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ?
- Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ?
+ Đoạn 3 :
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ?
+ Đoạn 4 :
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử? 
- Câu chuyện cho em biết điều gì ?
KL : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. 
HĐ3 : Luyện đọc lại. 
- GV treo bảng phụ và đọc lại đoạn 1 sau đó hướng dẫn : cần đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng ở các từ ngữ sau : một chiếc khố, thương cha, đành ở không.
- YC HS đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- YC HS thi đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc và trả lời câu hỏi do bạn nêu.
- HSNX.
- HS quan sát và trả lời.
- HS theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài (đọc 2 lượt bài).
- HS nhìn bảng đọc cá nhân, đồng thanh.
- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn, mỗi HS đọc một đoạn. (2 lượt)
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS đọc chú giải nêu nghĩa từ.
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm 4.
- 2 nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS trao đổi nhóm 4 dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- HSTL trước lớp :
- Mẹ mất sớm, hai cha con có một cái khố. Khi cha mất, thương cha, Chử Đồng Tử đã quấn khố cho cha còn mình đành ở không.
- Thấy chiếc thuyền lớn sắp cặp bờ, Chử Đồng Tử hoảng hốt, bới cát vùi mình. Tiên Dung tình cờ vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội lộ ra Chử Đồng Tử, công chúa rất đỗi bàng hoàng.
- Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng Chử Đồng Tử.
- Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hoá lên trời, Chử Đồng Tử nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.
- Nhân dân ghi nhớ công ơn của Chử Đồng Tử đã lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bên sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội...
- HSTL.
- 4 HS đọc 4 đoạn.
- HS nêu lại giọng đọc từng đoạn.
- HS đọc đoạn 1.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- 3 HS thi đọc. 
- Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
Kể chuyện
HĐ4: Nêu nhiệm vụ 
 - Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và các tình tiết, đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện, và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
HĐ5 : Hướng dẫn HS đặt tên cho từng đoạn truyện.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK.
- GV hướng dẫn : Mỗi đoạn truyện có 1 nội dung, khi đặt tên cho từng đoạn cần căn cứ vào nội dung của đoạn.
- YC hs đặt tên cho từng đoạn.
*Giải thích lí do đặt tên
- GV nhận xét, chốt những tên đặt đúng.
HĐ 6 : Kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.
- Yêu cầu 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét.
- HS nêu yc trong SGK.
- HS quan sát tranh.
- HS trao đổi nhóm đôi đặt tên cho từng đoạn.
- HS nêu trước lớp, chẳng hạn :
+ Đ1: Cảnh nhà nghèo khó...
+ Đ2 : Duyên trời...
+ Đ3 : Giúp dân...
+ Đ4 : Tưởng nhớ...
-HS giải thích.
- Lớp nhận xét, bình chọn tên hay.
- 4 HS kể mẫu 4 đoạn.
- Mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS kể lại một đoạn. HS trong nhóm theo dõi góp ý cho nhau.
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò 
- Qua câu chuyện, em thấy Chử Đồng Tử là người như thế nào? Vì sao ? 
- GVGD học sinh lòng hiếu thảo, biết ơn cha mẹ.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau : Rước đèn ông sao.
CHIỀU 
 TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa T
I. MỤC TIÊU: 
-Viết đúng tương đối nhanh chữ hoa T (1dòng) ,D, nh (1 dòng), Viết đúng tên riêng Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng : Dù ai tháng ba. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Rèn viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ.
- HS rèn tính cận thận, kiên trì, óc thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG: - Mẫu chữ hoa T, tên riêng và câu ứng dụng viết bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Kiểm tra bài cũ: - HS viết: S, Sầm Sơn.
 - Nhận xét, sửa chữa. 
 2. Bài mới: a,GTB. 
 b, Nội dung 
HĐ1: Luyện viết chữ hoa
- Nêu các chữ hoa có trong bài.
- Chữ T gồm bao nhiêu nét là những nét nào ?
- GV viết và HD cách viết.
- YC HS viết T, D ,Nh 
- GV nhận xét sửa sai
+ Luyện viết từ ứng dụng : Tân Trào 
- Giới thiệu : Tân Trào là tên một xã thuộc tỉnh Sơn Dương -Tuyên Quang. Đây là nơi diễn ra các sự kiện lịch sử cách mạng.
- Nhận xét khoảng cách giữa các chữ, chiều cao từng chữ cái.
- Hướng dẫn viết + viết bảng 
+ Luyện tập: Viết câu ứng dụng
 Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba
- Nội dung : Câu ca dao nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng 3 âm lịch hằng năm. Đây là một lễ hội lớn tổ chức để .....
- Nhận xét khoảng cách giữa các chữ, chiều cao từng chữ cái ?
- GV viết mẫu – HD viết
- Nhận xét, uốn sửa
HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- Giáo viên nêu yêu cầu. 
(Lưu ý HS ngồi viết đúng tư thế, chú ý hướng dẫn HS viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu)
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GVNX, tuyên dương những em viết đẹp.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS học thuộc câu ứng dụng.
 - Nhận xét giờ học. 
- HS tìm : T, D ,Nh
- HS nêu
- HS nêu quy trình viết.
- HS viết bảng con
- HS lắng nghe
- HS nêu
- Học sinh viết bảng con 
- Học sinh đọc câu ứng dụng 
- HS nghe.
- HS nhận xét
- HS viết bảng con : Dù, Nhớ
- Học sinh viết vở.
- HS viết đúng và đủ các dòng (TV trên lớp.)
TIẾNG VIỆT+
Luyện tập: Nhân hóa
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS về nghệ thuật nhân hóa, cách viết câu có hình ảnh nhân hóa
- Rèn cho SH kĩ năng xách định nghệ thuật nhân hóa, cách viết câu văn, đoạn văn
- Giáo dục HS yêu quý, giữ gìn tiếng việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- bảng phụ (BT1, 2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1: Củng cố kiến thức
- Có mấy cách nhân hóa? Là những cách nào?Lấy ví dụ
- Chốt: Có 2 cách nhân hóa:
+ Lấy các từ ngữ gọi người để gọi sự vật
+ Lấy các từ ngữ miêu tả người để miêu tả vật
HĐ2: Luyện tập, thực hành
Bài 1(BP): Đọc đoạn văn sau rồi điền vào bảng:
 Một buổi sáng trong lành. Những chị mây dậy sớm dạo chơi. Các bé sương tinh nghịch đang nhảy nhót trên những chiếc lá non xanh. Ông mặt trời vươn vai sau một giấc dài. Chị gió mải miết nhảy múa với những chị hoa. Những anh gà trống vươn cổ gáy vang cả một vùng. Đúng lúc đó, mọi người bắt đầu tỉnh giấc và cũng là một ngày mới tốt lành.
Những sự vật được nhân hóa
Cách gọi các sự vật
Từ ngữ miêu tả sự vật như tả người
- Yc HS đọc đề
- Yc HS làm theo nhóm đôi
- Nhận xét, chữa bài
Chốt 2 cách nhân hóa: Gọi sự vật như gọi người và dung từ ngữ miêu tả sự vật như tả người
Bài 2 (BP): Viết tiếp các câu văn sau có sử dụng nghệ thuật nhân hóa:
a. Chú chó nhà em ...
b. Những cây lúa 
c. Ông mặt trời 
d. Lũ chim .
- yêu cầu HS đọc đề
- yc HS làm bài
- Nhận xét
- Chốt 2 cách nhân hóa
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn kể về một con vật mà em thích trong đó có câu sử dụng phép nhân hóa
- yc HS đọc đề và làm bài
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét
- GD HS yêu quý, chăm sóc các con vật
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nêu lại các cách nhân hóa
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn lại bài
- HS nêu
- HS đọc đề
- HS làm theo nhóm đôi
*Đại diện các nhóm trình bày
Những sự vật được nhân hóa
Cách gọi các sự vật
Từ ngữ miêu tả sự vật như tả người
Mây
Chị
Dậy sớm dạo chơi
Sương
bé
Tinh nghịch, nhảy nhót
Mặt trời
ông
Vươn vai
Gió
Chị
Mải miết nhảy múa
Hoa
Chị
Gà trống
anh
- HS đọc đề
- HS làm bài
*HS viết thêm được nhiều câu
VD:
a. Chú chó nhà em rất đỏng đảnh nhưng cũng rất thông minh.
b. Những cây lúa ghé tai nhau thì thầm.
c. Ông mặt trời vén mây nhìn xuống sân nhà em.
d. Lũ chim trò chuyện ríu rít trong vòm cây.
- HS làm bài
- HS đọc bài của mình
*HS viết đoạn văn hay, giàu hình ảnh, sử dụng phép nhân hóa hợp lí
- HS nêu
TIẾNG ANH
 Đ/c Hòa dạy
____________________________________________________________________________________________
SÁNG 	Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021
 CHÍNH TẢ
 Nghe - viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT2 a/b.
- Rèn HS viết đều, đẹp các con chữ.
- GD tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép bài tập 2/a.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
Kiểm tra bài cũ : Viết từ: nổi lên, khéo léo vào bảng con, 2 hs lên viết trên bảng lớp.
- GV nhận xét, đánh giá chung bài viết của hs.
 2. Bài mới : Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả.
1, GV đọc đoạn viết trong SGK
- Công ơn của Chử Đồng Tử và Tiên Dung đối với người dân ?
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao?
- Tìm từ khó viết trong đoạn văn ?
- Cho hs đọc từng từ khó viết, lưu ý hs cách phát âm đúng.
- Luyện viết từ khó: truyền, nuôi tằm, hiển linh, nô nức.
2, Đọc bài cho HS viết vào vở
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
3, Đọc cho học sinh soát lỗi.
4, GV chấm nhanh 5 - 7 quyển, nx, tuyên dương những em viết đẹp.
HĐ2: HD làm bài tập chính tả 
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống: r, d, gi
- GVQS và giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
 a. hoa giấy - giản dị - giống hệt - rực rỡ
 Hoa giấy - rải kín - làn gió.
- Cho học sinh đọc lại các từ đã điền đúng.
* Đặt câu với1 từ trong bài tập ?
- Gv khen ngợi những em đặt câu hay, câu văn sinh động.
- Cả lớp theo dõi.
- 1HS đọc lại 
- Truyền cho nhân dân cách nuôi tằm, dệt vải, trồng lúa,..
- HS nêu.
- HS nêu.
- Hs nối tiếp nhau nêu từ khó viết.
- Hs đọc từ khó viết đã tìm.
-HS viết bảng con, đọc lại từng từ.
- HS viết bài vào vở.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- Hs lắng nghe để học tập.
- HS đọc yêu cầu BT.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vở BT.
- Chữa bài, lớp nhận xét và bổ sung.
- Hs chữa lại bài (nếu sai).
- Cả lớp đọc lại các từ đã điền đúng.
- Học sinh chọn từ để đặt câu, nối tiếp nhau đọc câu mình đặt, lớp nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- HS thi tìm các từ bắt đầu bằng r, d, gi.
- Tuyên dương bạn tìm nhanh và đúng. 
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài : Rước đèn ông sao.
________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Rễ cây
I. MỤC TIÊU
- Nắm được đặc điểm của các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
 Nắm được chức năng của rễ cây, ích lợi của 1 số rễ cây đối với đời sống của con người và động vật.
- Có kĩ năng nhận biết và kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ củ.
- Có ý thức quan sát và phát triển khả năng tư duy, tìm tòi khoa học.
II.ĐỒ DÙNG : 
- Hình minh họa trong SGK (HĐ 1).
- HS sưu tầm và cầm đến một số loại cây có cả rễ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KTBC: 
- HS hỏi đáp nhau về nội dung bài trước: Thân cây.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. GTB : GT trực tiếp.
2. Nội dung :
HĐ 1: Quan sát tranh và trả lời :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 
- HS làm việc cả lớp.
trang 82 - SGK và mô tả đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm.
- Cho HS quan sát hình 3,4, 5, 6, 7 trang 82; 83 - SGK và cho biết cây nào có rễ cọc, cây nào có rễ chùm; cây nào có rễ mọc ra từ cành và thân; cây nào có rễ phình ra thành củ.
- HS trao đổi nhóm đôi
- GV yêu cầu đại diện một số cặp nêu kết quả quan sát trước lớp.
- GVNX, đánh giá.
- Đại diện cặp nêu kết quả.
- HSNX, bổ sung.
Chốt : Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành
 chùm, loại rễ như vậy gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy gọi là rễ củ.
HĐ2: Làm việc với vật thật. 
- GV phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính; yêu cầu các nhóm dính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ, rễ củ.
- YC các nhóm trưng bày bộ sưu tập các loại rễ của mình trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
+ Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ cây.
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 4, cho các nhóm thảo luận:
Báo cáo kết quả thực hành: cắt 1 cây rau sát gốc rồi trồng lại vào đất. Sau 1 ngày bạn thấy cây ra như thế nào? Tại sao ?
Vì sao cây không có rễ thì không sống được ?
Theo bạn rễ có chức năng gì?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
+ Kết luận: Rễ có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan có trong đất để nuôi cây. Ngoài ra , rễ còn bám chặt vào đất để giúp cây không bị đổ.
Hoạt động 4: Làm việc theo cặp.
+ Mục tiêu: Kể ra những ích lợi của rễ cây.
+ Cách tiến hành:
- Quan sát các hình vẽ trong sách giáo khoa. Nêu tác dụng của rễ cây.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
+ Kết luận chung về ích lợi của rễ cây : rễ cây làm thức ăn, làm thuốc, làm đường...
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu chức năng, tác dụng của rễ cây?
- GDHS ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc chuẩn bị bài sau : Lá cây.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Từng HS giới thiệu về loại rễ cây của mình trong nhóm.
- HS các nhóm lên trưng bày bộ sưu tập.
- Đại diện các nhóm giới thiệu.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm sưu tầm nhiều, trình bày đúng.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm cử đại diện báo cáo (mỗi nhóm 1 yc). 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi sau đó cử đại diện trả lời. 
- Các nhóm khác nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại mục bạn cần biết.
- Theo em, khi đứng trước gió to, cây có rễ cọc và cây có rễ chùm cây nào đứng vững hơn? Vì sao? 
- 1 HS đọc lại.
- HSTL.
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc chuẩn bị bài : Hoa, quả
TOÁN
 Làm quen với thống kê số liệu.
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp HS bước đầu làm quen với dãy số liệu. 
- Biết xử lý số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản).
- HS có ý thức tự giác học bài.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép BT3.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. GTB : 
2. Nội dung :
HĐ1: Làm quen với dãy số liệu. 
+ Hình thành dãy số liệu:
- GV yêu cầu 4 HS bất kì đọc chiều cao của mình
- HS nêu.
- GV ghi tên và chiều cao của 4 HS đó.
- Chiều cao của mỗi bạn là bao nhiêu ?
- HS nêu lại chiều cao của mỗi bạn.
- GV: Viết số đo chiều cao của 4 bạn ta được 1 dãy số liệu.
- Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn.
- 2HS đọc.
b. Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu.
- Số thứ nhất trong dãy số liệu là bao nhiêu?
- HS tự nêu.
- Số thứ hai trong dãy số liệu là bao nhiêu?
- Số thứ ba trong dãy số liệu là bao nhiêu? 
- Số thứ tư trong dãy số liệu là bao nhiêu?
- Dãy số liệu này có mấy số ?
- Có 4 số
- Hãy sắp xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp và từ thấp đến 
- 1HS lên bảng, lớp làm nháp.
cao.
- Chiều cao của bạn nào cao nhất ?
- HS trả lời.
- Chiều cao của bạn nào thấp nhất?
GV chốt lại về dãy số liệu.
HĐ2: Thực hành 
Bài 1: Dựa vào dãy số liệu trả lời các câu 
- HS đọc bài.
hỏi.
- Bài toán cho dãy số liệu về cái gì ?
- Về chiều cao của 4 bạn
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS làm trong nhóm đôi trả lời các câu 
- YC hs trả lời trước lớp.
*Tự đặt thêm các câu hỏi 
- 1 số HS trả lời các câu hỏi 
- HS đặt câu hỏi khác trao đổi cùng bạn.
- GV nhận xét chốt đáp án đúng
- Chốt về phân tích, so sánh các số trong dãy số liệu.
Bài 2 – bài 3 SGK: 
- HS đọc bài, nêu yc.
- Yêu cầu HS quan sát tranh
- HS quan sát hình trong SGK, đọc số gạo của mỗi bao.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài 
- HS nêu cách àm.
Chốt : Muốn xếp được thứ tự các số liệu trong 1 dãy ta phải so sánh các số liệu.
Bài 4 : Cho dãy số liệu : 5,10,15,20,25,30,35,40,45
- Yêu cầu HS nhìn vào dãy số liệu trả lời câu hỏi.
- GV chốt bài làm đúng.
3. Củng cố dặn – dò :
- HS lấy vd về dãy số liệu.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Làm quen với thống kê số liệu (tiếp)
ÂM NHẠC
Ôn tập hai bài hát : Em yêu trường em ; Cùng múa hát dưới trăng.
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát. 
- GD học sinh yêu văn nghệ.
II. ĐỒ DÙNG : 
BP ghi hình nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 	
1.KTBC : 
HS hát kết hợp vận động phụ họa bài hát : Cùng múa hát dưới trăng. 
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : GTB.
HĐ1: Ôn tập hai bài hát đã học.
*Ôn tập bài hát: Em yêu trường em.
- Luyện hát đúng giai điệu, lời ca.
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 - Cho HS luyện tâp biểu diễn.
* Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng.
- Hướng dẫn luyện tập:
+ Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. “Tay trái vỗ xuống bàn (phách 1). Dùng 1 ngón tay phải gõ 2 cái xuống bàn (Phách 2 và 3).
+ Hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ hoạ.
* Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông:
1) Để ghi độ cao thấp của âm thanh ta dùng các tên nốt, các em đã làm quen với 7 tên nốt, đó là những nốt nào?
- Mỗi nốt được đặt trên một vị trí của khuông nhạc.
- Tập nhận biết tên các nốt trên khuông nhạc “GV ghi một số nốt nhạc trên khuông”(Không yêu cầu đọc cao độ)
2) Để ghi độ dài ngắn của âm thanh ta dùng các hình nốt: (GV ghi bảng)
- Nốt nhạc gồm có tên nốt và hình nốt.
3. Củng cố - dặn dò: 
- HS hát lại bài hai bài hát: Em yêu trường em, Cùng múa hát dưới trăng.
 - Nhận xét tiết học.
 -Tiếp tục luyện hát, vận động phụ họa.
- Hát dưới hình thức: cá nhân, nhóm.
- Lớp nhận xét.
- Biểu diễn dưới hình thức: cá nhân, nhóm.
- Lớp nhận xét.
- Lớp tập tại chỗ.
- Từng nhóm.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Từng nhóm lần lượt lên biểu diễn.
- (Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si)
- Vài HS nêu tên nốt nhạc.- HS nêu và luyện tập ghi nhớ cách gọi tên và hình nốt trên khuông.
CHIỀU TẬP ĐỌC
Rước đèn ông sao
I.MỤC TIÊU:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Các em thêm yêu quý gắn bó với nhau. (TL đươc CH SGK).
 - HS biết đoàn kết và giúp đỡ nhau.
II. ĐỒ DÙNG: BP chép câu luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 
A- Kiểm tra bài cũ. - Học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi lên quan đến bài "Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử"
B- Bài mới.
Hoạt động1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu => hướng dẫn luyện đọc từ phát âm sai.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn.
- Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài.
 Giải nghĩa 1 số từ mới.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
+ Đoạn 1 tả gì? Đoạn 2 tả gì?
+ Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như thế nào?
+ Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
+ Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui?
- Em có được đi rước đèn trong đêm trung thu như các bạn không?
* Hãy nói cảm nghĩ của em về Tết trung thu?
GV: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng ở một số câu văn có từ ngữ miêu tả.
- HS quan sát tranh.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai.
- Học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn.
- HS đặt câu với từ: trống ếch.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Đoạn 1: Tả mâm cỗ của Tâm.
Đoạn 2: Tả chiếc đèn ông sao của Hà, Tâm, Hà rước đèn rất vui.
-...bày rất vui mắt: một quả bưởi có khía hình tám cánh, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín...rất vui mắt.
-...làm bằng giấy bóng kính đỏ trong suốt...cắm ba lá cờ con.
-...hai bạn đi bên nhau, mắt không rời cái đèn. Hai bạn thay nhau cầm đèn, có lúc cầm chung đèn.
- HS nêu.
- Học sinh luyện đọc lại.
- Thi đọc hay giữa các nhóm.
3.Củng cố - dặn dò: 
- Đêm Trung thu còn được gọi bằng tên gọi nào khác ? (đêm hội rước đèn).
- Nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị giờ sau.
_____________________
TIẾNG ANH
Đ/c Hòa dạy
_________________________
TIẾNG VIỆT+
Luyện tập : Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?
I. MỤC TIÊU
- Củng cố, khắc sâu cho HS về cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?
- Xác định được bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao”? Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó? 
- HS có ý thức tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ bài 1,2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ 1: Ôn tập kiến thức lí thuyết
 - YC HS đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
- Gọi một số HS cặp trình bày trước lớp
+ Khi nào ta sử dụng câu hỏi Vì sao?
=> Chốt: Khi muốn hỏi về nguyên nhân của sự việc trong câu ta dùng câu hỏi Vì sao? 
 Ngoài từ để hỏi Vì sao? ta còn các từ hỏi khác như Tại sao? Do đâu?Nhờ đâu?
HĐ 2: Thực hành
- HS thảo luận nhóm 2 tự đặt và trả lời câu hỏi.
- 3 cặp HS trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HSTL.
Bài 1. Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi vì sao? trong các câu sau: (BP)
a, Trẻ em thích đi xem hội vì được biết nhiều điều lạ.
b, Chú Lí tìm đến tận nhà chị em Xô- phi vì muốn cảm ơn hai bạn nhỏ.
c, Vì lũ lớn, các bạn vùng sâu phải đi học bằng thuyền.
- Trả lời câu hỏi Vì sao? là những từ ngữ chỉ gì?
=> Chốt: Trả lời câu hỏi Vì sao là những từ ngữ chỉ nguyên nhân.
Bài 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân trong những câu dưới đây. (BP)
a, Bạn Hoa và bạn Lê đã cãi nhau chỉ vì một chuyện nhỏ.
b, Vì muốn được chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc, các chiến sĩ nhỏ tuổi đã xin ở lại chiến khu.
c, Tại thời tiết giá lạnh, những hạt thóc giống gieo dưới ruộng không nảy mầm được.
d, Do có nhiều cố gắng trong học tập, Hùng đã đạt được danh hiệu học sinh tiên tiến.
* Để hỏi nguyên nhân của sự việc, ngoài câu hỏi Vì sao? Có thể sử dụng những câu hỏi nào?
=> Chốt: Để hỏi về nguyên nhân ta có thể dùng câu hỏi vì sao?, tại sao?, nhờ đâu?, do đâu?
Bài 3. Đặt câu nói về mỗi sự việc sau và nguyên nhân của từng sự việc.
a, Em bé bị ngã.
b,Bạn Hùng được chọn đi thi cờ vua ở trường.
c, Lớp 3B hoãn tổ chức hội vui học tập.
d. Bài kiểm tra của bạn Hùng bị điểm kém.
- GVHD: Thêm nguyên nhân của sự việc trong câu chính là ta thêm bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao, tại sao... vào câu.
- Nhận xét
=> Củng cố cách đặt câu đúng với bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao?
GDHS học tập chăm chỉ để có kết quả học tập cao.
- HS đọc bài, nêu yc.
- HS làm bài, 3 HS lên chữa bài
a, Trẻ em thích đi xem hội vì được biết nhiều điều lạ.
b, Chú Lí tìm đến tận nhà chị em Xô- phi vì muốn cảm ơn hai bạn nhỏ.
c, Vì lũ lớn, các bạn vùng sâu phải đi học bằng thuyền.
- HSTL.
- HS đọc bài, nêu yc.
- HS làm bài; 4 HS chữa bài.
a, Vì sao bạn Hoa và bạn Lê cãi nhau?
b, Vì sao các chiến sĩ nhỏ tuổi đã xin ở lại chiến khu?
c, Tại sao những hạt thóc giống gieo dưới ruộng không nảy mầm được?
d, Do đâu Hùng đã đạt được danh hiệu học sinh tiên tiến?
- NX, bổ sung.
-HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân
- HS nêu câu, chẳng hạn:
a, Em bé bị ngã vì vấp phải viên gạch trên đường.
b, Bạn Hùng được chọn đi thi cờ vua ở trường vì bạn ấy chơi cờ vua rất giỏi.
c, Lớp 3B hoãn tổ chức hội vui học tập vì chưa chuẩn bị xong các trò chơi.
d. Bài kiểm tra của bạn Hùng bị điểm kém vì bạn chưa chăm chỉ học tập.
- NX, HS nêu cách điền khác.
HĐ3. Củng cố, dặn dò:
- HS đặt câu có bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao?
- Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
SÁNG Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2021
TIN HỌC
 Đ/c Ngọc dạy
___________________________
TIẾNG ANH
Đ/C Hòa dạy
__________________________
THỂ DỤC
Đ/C Dũng dạy
___________________________
MĨ THUẬT
Đ/c Luyến dạy
_________________________
Chiều THỦ CÔNG
Đan nong mốt (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết cách đan nong mốt. Kẻ cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt đúng quy trình kỹ thuật. Dồn được nan đan nhưng có thể chưa khít. HS có thể kẻ, cắt được các nan đan tương đối đều nhau; Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Phối hợp các màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan một cách hài hoà.
- HS yêu thích các sản phẩm đan nan.
II. CHUẨN BỊ: 
- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa (nan dọc, nan ngang khác màu nhau).
- Kéo, giấy, bút chì, thớc kẻ, hồ dán( HĐ 2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: 
HĐ 1: Ôn lại cách đan nong mốt.
- Yêu cầu HS nêu cách đan nong mốt?
- GV nhắc lại quy trình đan nong mốt.
Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan, các tấm đan rộng 1 ô, dài 9 ô. Cắt 7 nan ngang, 4 nan nẹp.
Bước 2: Thực hành đan nong mốt	
 - Nguyên tắc đan: nhấc 1 nan, đè 1 nan
- Đan nan ngang thứ nhất, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8,...
- Đan nan ngang thứ hai, nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9. 
- Đan nan ngang thứ ba: Giống như nan đan thứ nhất.
- Đan nan ngang thứ tư: Giống như nan đan thứ hai.
Cứ đan như vậy cho đến hết nan thứ bảy.
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.	
HĐ 2: HS thực hành đan	
- GV tổ chức cho HS thực hành cá nhân.
- GV bao quát giúp đỡ HS làm còn lúng túng.
HĐ3: Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV và HS nhận xét, tuyên dương những nhóm, cá nhân có sản phẩm đúng, đẹp.
HS nêu 
- KKHS nêu đúng cách đan
- HS thực hành đan nan cá nhân.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_26_nam_hoc_2020_2021_ban.docx