Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

A. Tập đọc:

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Chú ý những từ ngữ HS dễ viết sai do phát âm; Du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, hiển linh, nô nức

 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.

B. Kể chuyện:

1. Rèn kĩ năng nói:

 - Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ.

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.

2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chỉ nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời kể.

3. Giáo dục kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông với hoàn cảnh của những gia đình nghèo trong xã hội. Đảm nhận trách nhiệm: ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Xác định giá trị: xác định được lễ hội là một nét văn hóa đẹp của nhân dân ta.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.

 Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.

 - HS: SGK

 

doc 33 trang ducthuan 2250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện 
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
 (Theo Hoàng Lê)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Chú ý những từ ngữ HS dễ viết sai do phát âm; Du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, hiển linh, nô nức 
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói:
 - Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ.
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chỉ nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời kể.
3. Giáo dục kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông với hoàn cảnh của những gia đình nghèo trong xã hội. Đảm nhận trách nhiệm: ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Xác định giá trị: xác định được lễ hội là một nét văn hóa đẹp của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Đọc bài “Ngày hội rừng xanh” (2HS) và trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV nhận xét.
3. Bài mới:
Tập đọc : 1,5 tiết
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài tập đọc -> ghi đầu bài lên bảng.
b. Bài mới:
* GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS nghe
- GV hướng dẫn cách đọc 
* Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ .
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS luyện đọc
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng.
- HS giải nghĩa từ mới 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS đọc theo Nhóm 4
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 
* Tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
- Mẹ mất sớm. Hai cha con chỉ có chiếc khố mặc chung 
- Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
- Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình . Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng chỗ đó .
- Vì sao Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử
- Công chúa cảm động khi biết cảnh nhà của Chử Đồng Tử ..
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làng những việc gì?
- Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải 
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
- Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi .
* Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm Đoạn 1 +2 
- Hướng dẫn cách đọc
- HS nghe 
- 1vài HS thi đọc câu, đoạn văn
- 1HS đọc cả truyện
- GV nhận xét bình chọn bạn đọc tốt.
- HS nhận xét
Kể chuyện: (0,5 tiết)
1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe
2. HD học sinh làm bài tập.
* Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn.
- GV nêu yêu cầu 
- HS quan sát từng tranh minh hoạ 1 nhớ ND từng đoạn truyện -> đặt tên cho từng đoạn.
- GV gọi HS đọc bài 
- HS nêu kết quả -> nhận xét
VD: Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó .
 Tranh 2: Duyên trời
- GV nhận xét 
 Tranh 3: Giúp dân 
* Kể lại từng đoạn câu chuyện
 Tranh 4: Tưởng nhớ .
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- GV nhận xét bình chọn bạn kể hay.
- HS nhận xét
4. Củng cố:
- Nêu ND chính của bài?
- 2HS
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 4: Đạo đức
 (GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều:
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.
- Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 2 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước
 - GV nhận xét và chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Bài mới: 
Bài 1: Củng cố về tiền Việt Nam 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả
- GV gọi HS nêu kết quả ?
- Chiếc ví ở hình (c) là nhiều tiền nhất (10000đ)
- GV nhận xét
- HS nhận xét
Bài 2: Củng cố về đổi tiền, cộng trừ có đơn vị là đồng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm nháp - nêu kết quả 
a. Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy bạc 1000đ, 1 tờ 500đ, 1 tờ 100đ thì được 3600đ
- GV nhận xét.
b. Lấy 1 tờ giấy bạc 50000đ, 1 tờ 2000đ 1 tờ 500 đ thì được 7500 đ
c. Lấy 1 tờ 2000đ, 2 tờ 500đ và 1 tờ 100đ thì được 3100đ
Bài 3: Rèn kỹ năng cộng, trừ trên các số đơn vị là đồng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu và quan sát 
+ Tranh vẽ những đồ vật nào ? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu ?
- Bút máy 4000đ, hộp sáp màu 5000đ thước kẻ 2000 đ .
+ Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền ?
- Tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu.
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS nêu
+ Mai có đủ tiền mua kéo, còn thừa tiền để mua thước kẻ.
+ Nam đủ tiền mua 1 thước kẻ, 1 hộp sáp màu 
Bài 4: Giải được bài toán có liên quan đến đơn vị tiền tệ.
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 HS đọc yêu cầu bài 
- 2 HS phân tích bài 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
 Tóm tắt :
Bài giải :
 Sữa : 6700đồng
Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là:
 Kẹo : 2300đồng
6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
Đưa cho cô bán hàng : 10.000đồng
Số tiền cô bán hàng phải trả lại là :
Cô bán hàng phải trả lại:..... đồng?
10.000 - 9000 = 1000 ( đồng )
 Đáp số : 1000 đồng 
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 HSđọc 
-GV nhận xét, chữa bài.
- HS nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội
 (Quản lí soạn giảng)
 Tiết 3: Tập đọc (bæ sung)
 §i héi chïa H­¬ng
 ( Chu Huy)
I. Môc tiªu
1. RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng:
- §äc ®óng: n­êm n­îp, trÈy héi, lµn s­¬ng ...§äc tr«i ch¶y c¶ bµi.
2. RÌn kÜ n¨ng ®äc – hiÓu:
- HS hiÓu nghÜa c¸c tõ chó gi¶I cuèi bµi.
- HiÓu néi dung bµi: T¶ héi chïa H­¬ng. Ng­êi ®i trÈy héi kh«ng chØ ®Ó lÔ phËt mµ cßn ®Ó ng¾m c¶nh ®Ñp ®Êt n­íc, hoµ nhËp víi ®ßng ng­êi ®Ó thÊy yªu ®Êt n­íc h¬n, yªu con ng­êi h¬n.
- Häc thuéc lßng mét ®o¹n th¬. 
3. Gi¸o dôc HS tù hµo vÒ c¶nh ®Ñp cña ®Êt n­íc.
II. Chuẩn bị
Tranh minh ho¹ SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Tổ chức
2. KiÓm tra bµi cò
- HS ®äc chuyÖn: R­íc ®Ìn «ng sao.
- NhËn xÐt, đánh giá.
3. D¹y bµi míi
a. Giíi thiÖu bµi
b. LuyÖn ®äc
*, GV ®äc mÉu c¶ bµi. 
*, H­íng dÉn luyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ 
* §äc tõng c©u 
* §äc tõng ®o¹n tr­íc líp 
+ H­íng dÉn c¸ch ng¾t, nghØ h¬i
+ Gi¶i nghÜa tõ chó gi¶i cuèi bµi.
* §äc tõng ®o¹n th¬ trong nhãm
* §äc ®ång thanh c¶ bµi 
c. H­íng dÉn t×m hiÒu bµi
- Nh÷ng c©u th¬ nµo cho thÊy c¶nh chïa H­¬ng rÊt ®Ñp vµ th¬ méng? 
- T×m nh÷ng c©u th¬ t¶ c¶m xóc cña ng­êi ®i héi? 
- Theo em nh÷ng c©u th¬ cuèi nãi lªn ®iÒu g×? 
* Néi dung bµi gióp em hiÓu ®iÒu g× ?
KÕt luËn: T¶ héi chïa H­¬ng. Ng­êi ®i ch¶y héi kh«ng chØ ®Ó lÔ phËt mµ cßn ®Ó ng¾m c¶nh ®Ñp ®Êt n­íc, hoµ nhËp víi ®ßng ng­êi ®Ó thÊy yªu ®Êt n­íc h¬n, yªu con ng­êi h¬n.
d. Häc thuéc lßng bµi th¬ 
- H­íng dÉn HS ®äc thuéc lßng tõng khæ vµ c¶ bµi th¬.
- Gäi 1 sè HS thi ®äc thuéc lßng tõng khæ vµ c¶ bµi th¬.
- GV vµ c¶ líp nhËn xÐt, cho ®iÓm.
4. Cñng cè
- Bµi th¬ cho em biÕt ®iÒu g×?
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc.
5. Dặn dò: HS chuÈn bÞ cho tuÇn sau: ¤n tËp gi÷a häc k× II.
- 2 HS ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung bµi.
- Quan s¸t tranh minh ho¹ SGK.
- Theo dâi SGK.
- HS ®äc nèi tiÕp tõng c©u.
- HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng khæ th¬.
- HS ®äc c¸c tõ chó gi¶i.
- HS trong nhãm nèi tiÕp nhau ®äc trong c¸c khæ th¬.
- C¶ líp ®äc §T.
- HS ®äc thÇm bµi th¬, tr¶ lêi.
+ C¶nh nh­ t­¬i míi h¼n khi ®Õn mïa xu©n – mïa trÈy héi.
“ Rõng m¬ thay ¸o míi
 Xóng xÝnh hoa ®ãn mêi”
+ C¶nh ®Ñp th¬ méng:
“ LÉn trong lµn h­¬ng khãi
 ...........................
 Giã cßn ng©m khóc h¸t”
- “ N¬i nói cò xa vêi 
 ....................
 Ho¸ ra ng­êi cïng quª”
- Mäi ng­êi ®i chïa H­¬ng kh«ng ph¶i chØ ®Ó th¾p h­¬ng cÇu phËt mµ cßn ®Ó ng¾m c¶nh ®Ñp ®Êt n­íc.
- HS tr¶ lêi.
- HS nhÈm ®äc thuéc lßng tõng khæ vµ c¶ bµi.
- 3, 4 thi ®äc thuéc lßng tõng khæ th¬.
- 1, 2 HS thi ®äc c¶ bµi th¬.
- HS nh¾c l¹i néi dung bµi.
Buổi sáng:	
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2019 
Tiết 1: Toán
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê
- Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2HS lên bảng Làm bài 4 tiết trước.
 - GV nhận xét, chữa bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Làm quen với dãy số liệu.
- HS nắm được dãy số liệu và thứ tự và số hạng của dãy số liệu.
+ Hình thành dãy số liệu:
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK
- HS quan sát + trả lời 
+ Hình vẽ gì?
- Hình vẽ 4 bạn HS, có số đo chiều cao của 4 bạn
+ Chiều cao của các bạn là bao nhiêu ?
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm.
- GV: Dãy các số đo chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh; 122 cm, 130cm, 127cm, 118 cm, được gọi là dãy số liệu
+ Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ?
- 2HS đọc: 112 cm, 130 cm, 127cm, 118cm.
* Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu.
- Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ?
- Số 130 cm em đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn?
- Đứng thứ nhì.
- Số 127 cm
- Số nào là số đứng thứ tư .
- Số 118 cm
+ Dãy số liệu này có mấy số ?
- Có 4 số
+ Hãy sắp xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự chiều cao -> thấp và từ thấp -> cao
- 1HS lên bảng + lớp làm nháp; Minh, Anh, Ngân, Phong
+ Cao -> thấp: Phong, Ngân, Anh, Minh
+ Chiều cao của bạn nào cao nhất ?
-> bạn Phong
+ Chiều cao của bạn nào thấp nhất?
-> bạn Minh
+ Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm ?
-> 12cm
+ Những bạn nào cao hơn bạn Anh?
-> Bạn Phong và Ngân
+ Bạn Ngân cao hơn những bạn nào ?
-> Cao hơn Anh và Minh
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
+ Bài toán cho dãy số liệu như thế nào?
-> Về chiều cao của 4 bạn
+ Bài tập yêu cầ gì ?
- Trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS làm vào nháp - nêu kết quả 
a. Hùng cao 125 cm, Dũng cao 129cm, Hà cao 132cm, Quân cao 135 cm.
- GV nhận xét
b. Dũng cao hơn Hùng 4cm, Hà thấp hơn Quân 3cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân.
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
+ Tháng 2 năm 2004 có mấy ngày chủ nhật ?
- HS làm việc theo cặp -> HS trả lời 
- 5 ngày chủ nhật 
+ Chủ nhật đầu tiên là ngày nào?
- Ngày 1 tháng 2
+ Ngày 22 là chủ nhật thứ mấy trong tháng
- Là ngày chủ nhật thứ tư trong tháng.
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát hình trong SGK
- GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết quả 
+ Dãy số ki - lô gam gạo của 5 bao gạo trên là: 50 kg, 35kg, 60kg, 45kg, 40kg.
-> GV nhận xét.
a. Viết từ lá -> lớn là: 35kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg.
b. Từ lớn -> bé là: 60kg, 50kg, 45kg, 40kg, 35kg.
Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu 
-2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS đọc dãy số liệu của bài
- Yêu cầu HS làm nháp, nêu kết quả
a. Dãy tân có 9 số liệu. Số 25 là số thứ 5 trong dãy.
b. Số thứ 3 trong dãy là số 15; Số này lớn hơn số thứ nhất 10 đơn vị
- GV nhận xét, chữa bài
c. Số thứ hai lớn hơn số thứ nhất 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tin học
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả :
- Nghe viết đúng một đoạn trong truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/g)
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: + 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết ND bài tập 2a.
 - HS: + SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS viết bảng lớp HS viết bảng con theo lời đọc của GV các từ: Chớp trắng, em trông. HS + GV nhận xét chốt lời giải đúng. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- HS nghe
- GV đọc 1 lần đoạn chính tả 
- 2HS đọc lại 
* Đoạn viết có mấy câu ?
- HS nêu
+ Những chữ cái đầu viết như thế nào?
- Viết hoa
- GV đọc 1 số tiếng khó: Nuôi tằm, dệt vải, Chử Đồng Tử, hiển linh.
- HS nghe, luyện viết vào bảng con.
* GV đọc cho HS viết bài
- HS viết vào vở
GV theo dõi, uấn nắn cho HS
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở, soát lỗi
- GV thu vở nhận xét bài viết của HS.
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm - làm nháp
- GV dán bảng 3 tờ phiếu 
a. hoa giấy - giản di - giống hệt - rực rỡ
- 3 -> 4 HS lên bảng thi làm bài đọc kết quả.
Hoa giấy - rải kín - làn gió
- GV nhận xét.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 2.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Tiết 4: Mĩ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều:
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
 (Quản lí soạn giảng)
TiÕt 2 ThÓ dôc
 Nh¶y d©y. Trß ch¬i : “Hoµng Anh - Hoµng YÕn”
I. Môc tiªu
- ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung víi cê. Yªu cÇu thuéc bµi vµ thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t­¬ng ®èi ®óng. ¤n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n. Yªu cÇu thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c ë møc t­¬ng ®èi chÝnh x¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch.
- Häc trß ch¬i : “Hoµng Anh - Hoµng YÕn”.
- HS yªu thÝch m«n häc, ham tËp luyÖn.
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn
- §Þa ®iÓm : Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh s¹ch sÏ.
- Ph­¬ng tiÖn : Cßi, d©y, cê .
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp.
1. PhÇn më ®Çu
* GV cho líp tËp hîp vµ phæ biÕn néi dung, yªu cÇu cña tiÕt häc.
- GV ®iÒu khiÓn cho líp khëi ®éng.
- Ch¬i trß ch¬i : T×m nh÷ng con vËt bay ®­îc
2. PhÇn c¬ b¶n
* ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn víi hoa cê.
- GV thùc hiÖn tr­íc 1 sè ®éng t¸c víi cê.
- GV quan s¸t söa ®éng t¸c sai cho HS.
+ ¤n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n
- GV quan s¸t c¸c tæ tËp luyÖn.
+ Lµm quen trß ch¬i : Hoµng Anh - Hoµng YÕn
- GV nªu tªn trß ch¬i, h­íng dÉn c¸ch ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- HS vÒ nhµ «n l¹i bµi thÓ dôc víi cê.
- Líp tËp hîp thµnh 2 hµng ngang, nghe phæ biÕn.
- §i theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u. Võa ®i võa ®­a tay tõ thÊp lªn cao råi dang ngang, ®­a tay ng­îc chiÒu trë l¹i. §øng l¹i quay mÆt vµo t©m vßng trßn, mçi em c¸ch nhau 1 c¸nh tay
- HS ch¬i trß ch¬i
- Ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn.
+ TriÓn khai ®éi h×nh ®ång diÔn thÓ dôc
- HS quan s¸t.
- HS ®ång diÔn bµi thÓ dôc víi cê.
+ C¸c tæ tËp theo khu vùc ®· quy ®Þnh
- Theo dâi.
- HS ch¬i thö 1, 2 lÇn.
- HS ch¬i chÝnh thøc theo sù ®iÒu khiÓn cña GV.
- §i chËm theo vßng trßn, võa ®i võa hÝt thë s©u.
Tiết 3: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập. Bảng phụ.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 2 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước
 - GV nhận xét bài làm của HS. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Bài mới: 
Bài 1: Củng cố về tiền Việt Nam 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả
- GV gọi HS nêu kết quả ?
- Chiếc ví ở hình (b) là ít tiền nhất (4700đồng)
- GV nhận xét
- HS nhận xét
Bài 2: Củng cố về đổi tiền, cộng trừ có đơn vị là đồng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm nháp - nêu kết quả 
- GV nhận xét.
b. Lấy 1 tờ giấy bạc 50000đồng, 1 tờ 1000 đồng; 1tờ 100 đồng thì được 6100 đồng
c. Lấy 1 tờ 2000đồng, 1 tờ 1000đồng và 1 tờ 200đồng thì được 3200đồng
Bài 3: Rèn kỹ năng cộng, trừ trên các số đơn vị là đồng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu và quan sát 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS nêu
+ Lan có đủ tiền mua 1 cục tẩy: 3000đ
+ Cúc đủ tiền mua 1 quyển vở: 2000đ 
Bài 4: Giải được bài toán có liên quan đến đơn vị tiền tệ.
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 HS đọc yêu cầu bài 
- 2 HS phân tích bài 
Bài giải :
Mẹ đưa cho cô bán hàng số tiền là:
- Yêu cầu HS làm vào vở 
5000 + 2000 = 7000 ( đồng )
Số tiền cô bán hàng phải trả lại là :
7000 - 5600 = 1400 ( đồng )
 Đáp số : 1400 đồng 
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 HSđọc 
-> GV nhận xét, chữa bài.
- HS nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng cho tiết học sau.
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
 (Theo Nguyễn Thị Ngọc Tú)
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
 - Đọc đúng các từ ngữ : Nải chuối ngự, bập bùng trống ếch, tua giấy 
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài học: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau.
II. Chuẩn bị:
 + GV: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 + HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kể lại câu chuyện “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* GVđọc toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS nghe
* HD luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn cách đọc 1số câu văn dài
- HS nối tiếp đọc đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa từ
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Học sinh đọc theo N3.
- Đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ?
- Đọc đoạn 1: Tả mâm cỗ của Tâm 
Đoạn 2: Tả chiếc đèn ông sao của Hà..
- Mâm cỗ Trung Thu của Tâm được trình bày như thế nào?
- Bày rất vui mắt; 1 quả bưởi có khía 8 cánh hoa, mỗi cánh hoa là 1 quả ổi chín, 1 nải chuối ngự, mía .
- Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
- Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn .
- Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui ?
- HS nêu
* Luyện đọc lại:
- 1HS khá đọc lại toàn bài
- GV hướng dẫn đọc đúng 1 số câu, đoạn văn
- HS nghe 
- 1 vài HS thi đọc đoạn văn
- GV nhận xét bài đọc của HS.
- 2HS thi đọc cả bài 
4. Củng cố : - Qua bài đọc trên giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 2: Âm nhạc
 (gv chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Toán
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàng,cột.
 - Đọc được các số liệu của bảng thống kê.
 - Phân tích được số liệu thống kê của 1 bảng số liệu (dạng đơn giản).
 - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Các bảng thống kê số liệu trong bài + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2HS lên bảng làm bài 2 tiết trước.
 - GV nhận xét chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Làm quen với bảng thống kê số liệu.
- Học sinh nắm được nội dung của bảng số liệu và đọc được bảng số liệu.
+ Hình thành bảng số liệu:
- GV đưa ra bảng số liệu 
- HS quan sát 
+ Bảng số liệu có những nội dung gì?
- Đưa ra tên các gia đình và số con tương ứng của mỗi gia đình.
- GV: Bảng này có mấy cột ? mấy hàng?
- 4 cột và 2 hàng.
+ Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì?
- Ghi số con của các gia đình có tên trong hàng thứ nhất.
- GV giới thiệu: Đây là bảng thống kê số con của 3 gia đình. Bảng này gồm 4 cột và 2 hàng 
* Đọc bảng số liệu:
- Bảng thống kê số con của mấy gia đình?
- 3 GĐ đó là gia đình cô Mai, Lan, Hồng
- Gia đình cô Mai có mấy người con?
- Gia đình cô Mai có 2 con
- Gia đình cô Lan có mấy người con ?
- Gia đình Lan có 2 người con
- Gia đình cô Hồng có mấy người con ?
- Gia đình cố Hồng có hai người con.
- Gia đình nào có ít người con nhất ?
- Gia đình cô Lan
- Gia đình có số con bằng nhau ?
- Gia đình cô Mai và gia đình cô Hồng
* Hướng dẫn HS làm bài tập: 
* Bài 1 + 2 +3: Củng cố về thống kê số liệu
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu 
+ Bảng số liệu có mấy cột? Mấy hàng ?
- 5 cột và 2 hàng
+ Hãy nêu ND của từng hàng trong bảng?
- HS nêu
- GV hỏi
- HS trả lời miệng
+ Lớp 3B có bao nhiêu HS giải? Lớp 3D có bao nhiêu HS giỏi ?
- Lớp 3B có 13 HS giỏi
- Lớp 3D có 15 HS giỏi
+ Lớp 3C nhiều hơn lớp 3D bao nhiêu HS giỏi?
- 7 HS giỏi
+ Vì sao em biết điều đó?
- Vì 25 - 18 = 7 (HS giỏi)
+ Lớp nào có nhiều HS giỏi nhất?
- Lớp 3C .
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm theo cặp - nêu kết quả
+ Lớp nào trồng được nhiều cây nhất?
- Lớp 3A trồng được nhiều nhất
+ Lớp nào trồng được ít cây nhất ?
- Lớp 3B trồng được ít nhất
+Nêu tên các lớp theo thứ số cây trồng được từ ít - nhiều ?
- Lớp 3B, 3D, 3A, 3C
+ Hai lớp 3A và 3C trồng được tất cả bao nhiêu cây?
+ Cả 4 lớp trồng được bao nhiêu cây ?
- Cả 4 lớp trồng được số cây là:
40 + 25 + 45 + 28 = 138 (cây)
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích bài toán 
+ T3 vải hoa bán được nhiều hơn vải hoa trắng là: 1575 - 1475 = 100 (m)
Mỗi tháng cửa hàng bán được 
- Yêu cầu HS nhận xét
T1 = 1875 m T3 = 1575m
- GV nhận xét
T2 = 1140 m
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
 - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội 
 - Hiểu các từ lễ , hội , lễ hội , biết tên một số lễ hội , hội ; tên một số hoạt động trong lễ và hội.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - 3 tờ phiếu khổ to viết ND bài tập 1.
 - 4 băng giấy viết ND bài tập3.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 1 HS lên bảng làm lại BT1 (tiết LTVC tuần 25) 	 
 - GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1: GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV : Bài tập này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ : lễ, hội và lễ hội . các em cần đọc kĩ ND 
- HS nghe 
- HS làm BT cá nhân 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng 
- 3 HS lên bảng làm 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Nhiều HS đọc lại lời giải đúng
A
B
Lễ 
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội
Hội
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt
Lễ hội 
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm dán kết quả
- GV nhận xét
- HS nhận xét
Tên 1 số lễ hội
Lễ hội Đền Hùng, đền Gióng, Chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa .
Tên 1 số hội
Hội vật, bơi trảo, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khoẻ Phù Đổng.
Tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội
Cúng phật, lễ phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua ô tô,đua xe đap, kéo co, ném còn, cướp cờ .
Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- GV mời 4 HS lên bảng làm bài trên băng giấy.
- 4HS làm bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
a. Vì thương dân, Chử ĐồngTử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại các từ ngữ trong bài tâp 1.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện từ và câu (BS)
ÔN TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
 - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội 
 - Hiểu các từ lễ , hội , lễ hội , biết tên một số lễ hội , hội ; tên một số hoạt động trong lễ và hội.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Bảng lớp viết nội dung BT2 và BT3.
 - Phiếu khổ to làm BT 1.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 1 HS lên bảng làm lại BT1 (tiết LTVC tuần 26) 	 
 -> GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1: GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động vui chơi trong ngày hội bắt đầu bằng tiếng thi, đua đấu:
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng 
- HS làm BT cá nhân - 3 HS lên bảng làm 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Nhiều HS đọc lại lời giải đúng
Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- HS làm việc theo nhóm 
Tìm các từ ngữ và xếp thành hai nhóm:
Chỉ các hội thể thao: 
Chỉ các hội văn nghệ: ..
- Đại diện các nhóm dán kết quả
- GV nhận xét
- HS nhận xét
Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- GV mời 4 HS lên bảng làm bài trên băng giấy.
- 4HS làm bài 
- HS nhận xét
Hãy đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong những bộ phận câu được in đậm dưới đây:
 Đường phố bắt đầu hoạt động và huyên náo. Những chiếc xe vận tải nhẹ xe lam xe xích lô xe máy nườm nượp chở hàng hoá và thực phẩm từ vùng ngoại ô về các chợ Bến Thành Cầu Muối đánh thức cả thành phố dậy bởi những tiếng nổ giòn . 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàng,cột.
 - Đọc được các số liệu của bảng thống kê.
 - Phân tích được số liệu thống kê của 1 bảng số liệu (dạng đơn giản).
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2HS lên bảng làm bài 2 tiết trước.
 - GV nhận xét chữa bài 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
* Bài 1 + 2 +3: Củng cố về thống kê số liệu
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu 
+ Bảng số liệu có mấy cột? Mấy hàng ?
- 5 cột và 2 hàng
+ Hãy nêu ND của từng hàng trong bảng?
- HS nêu
- GV hỏi
- HS trả lời miệng
+ Khối Một có bao nhiêu HS? Khối Năm có bao nhiêu HS?
- Khối Một có 140 HS. 
- Khối Năm có 160 HS. 
+ Khối Hai có ít hơn khối Bốn bao nhiêu HS? 
- Khối Hai có ít hơn khối Bốn 40HS
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm theo cặp - nêu kết quả
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS nhận xét
- HS phân tích bài toán 
- GV nhận xét
Tháng
9
10
11
12
Số điểm 10
185
203
190
170
Bài 4: Hãy cắt một hình vuông thành 3 mảnh và ghép thành một hình tam giác.
- 2 HS đọc nối tiếp nhau đề bài
- Hãy cắt một hình vuông thành 3 mảnh và ghép thành một hình tam giác.
- Cả lớp thực hành , 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm
 CHỦ ĐỀ 7:ĂN UỐNG HỢP VỆ SINH
I.Mục tiêu
Sau chủ đề này học sinh
-Nêu được các nguy cơ nếu không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Thực hành được những việc làm đảm bảo an toàn trong ăn uống.
-Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực thích ứng với cuộc sống
-Thể hiện trách nhiệm của bản thân trong ăn uống và rèn luyện sức khỏe.
II. Chuẩn bị
Gv :A4,A3,giấy màu ,bút màu ,kéo ,hồ dán.
HS; giấyA4,bút màu.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2.Kiểm tra : kể tên các món ăn đặc trưng ở địa phương em ?
3. Bài mới
 a.GTB 
 b.ND
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách lựa chọn sản phẩm sạch và giữ vệ sinh an toàn khi chế biến,bảo quản thực phẩm
-GV đề nghi hs đọc mục a hđ3 trang15
-Gv cho hs thảo luận để giải thích ý kiến của mình về từng trường hợp
Khi chọn thực phẩm chế biến cần chú ý những gì?
Khi phải ăn uống ở các nhà hàng bên ngoài cần chú ý những gì ?
Khi chọn thực phẩm để nấu ăn cần chú ý những gì ?
Sau khi sử dụng dụng cụ nấu ăn cần phải làm gì ?
-Gv tổng kết hoạt động
Hoạt động 4:Sắp xếp và bảo quản đồ ăn trong tủ lạnh gia đình
Gv yêu cầu hs về nhà tự sắp xếp và bảo quản đồ ăn trong tủ lạnh gia đình theo hướng dẫn trang 19,20
-Gv tổng kết hoạt động giúp hs thấy được cần ăn các thức ăn được chế biến đảm bảo vs trong gia đình tránh ăn các thức ăn ơ bên ngoài.
-Hs nghe trao đổi
hs đọc mục a hđ3
-Hs nghe
-Hs nghe trao đổi
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết 
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, cho tiết học sau
Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Rèn kỹ năng đọc, phân tích, xử lý số liệu của một dãy số và bảng số liệu.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán. 
 - Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Gọi HS lên đọc bảng số liệu tiết trước?(2HS)
 - GV nhận xét bài làm của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
* Bài 1: Rèn kĩ năng xử lý số liệu của dãy số liệu.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_26_nam_hoc_2018_2019_tao.doc