Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

A. Tập đọc:

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc đúng 1 số từ ngữ: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm Đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay

 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

 - Hiểu các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật,khôn lường, keo vật, khố.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật (1 già, 1 trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

B. Kể chuyện:

 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật . Lời kể tự nhên, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện .

 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chỉ nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời kể.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng lớp viết 5 gợi ý trong SGK.

 Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.

 - HS: SGK

III. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức: Hát

2. Kiểm tra: - Đọc bài “Tiếng đàn” (2HS) và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

 - GV nhận xét.

 

doc 31 trang ducthuan 05/08/2022 2050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 4 tháng 03 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện 
HỘI VẬT
 (Theo Kim Lân)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng 1 số từ ngữ: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm Đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay 
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật,khôn lường, keo vật, khố.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật (1 già, 1 trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
B. Kể chuyện:
 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật . Lời kể tự nhên, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện .
 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chỉ nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời kể.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng lớp viết 5 gợi ý trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Đọc bài “Tiếng đàn” (2HS) và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
Tập đọc : 1,5 tiết
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài tập đọc -> ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
* Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọctừng câu trong bài 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nghe
- GV HD cách ngắt nghỉ hơi đúng 
- HS đọc đoạn trước lớp 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo Nhóm 2
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ?
- Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ .
- Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?
- Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập ráo riết.
- Ông Cản Ngũ; chậm chạp, lớ ngớ
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
- Ông Cản Ngũ bước hụt Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông 
- Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào?
- Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên nhẹ như giơ con ếch .
- Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
- HS nêu.
* Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu 1, 2 đoạn văn
- HS nghe
- HD cách đọc
- Vài HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả bài 
- GV nhận xét.
- HS nhận xét
Kể chuyện: (0,5 tiết)
1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe 
2. HD học sinh kể theo từng gợi ý.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu và 5 gợi ý.
- GV nhắc HS: Để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật
- HS nghe
- HS kể theo cặp
- 5HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn 
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
4. Củng cố:
- Nêu lại ND chính của bài ? (2HS)
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 4: Đạo đức
	(Gv chuyên soạn giảng)
Buổi chiều:
Tiết 1: Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, không thời gian)
- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ (chính xác, từng phút)
- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
- Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Mặt đồng hồ có ghi số, các vạch chia phút.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 2 HS lên bảng làm bài tập 3
 - GV nhận xét, chữa bài. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
* Củng cố cho HS về xem đồng hồ (chính xác đến từng phút)
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1HS trả lời.
- HS làm việc theo cặp
- Vài HS hỏi đáp trước lớp
a. Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút
b, 7giờ 13phút
c. 10 giờ 24phút e, 8giờ 8 phút
- GV nhận xét 
d. 5 giờ 45phút g, 9giờ 55 phút
- HS nhận xét.
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình trong SGK
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
- 1 giờ 25 phút
+ 1h 25' buổi chiều còn gọi là mấy giờ ?
- 13 giờ 25 phút
+ Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
- Nối A với I
- HS làm bài vào vở
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS nêu kết quả 
- GV nhận xét 
+ B nối với H E nối với N; C với K; G với L; D với M
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát 2 tranh trong phần a.
+ Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ ?
- 6 giờ 
+ Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ ?
- 6 giờ 10 phút
+ Nêu vị trí của kim giờ, phút ?
- HS nêu 
b. từ 7 giờ kém 5phút - 7 giờ 5 phút
c. Từ 8 giờ kết thúc 8 giờ 30 phút
4. Củng cố : - GV cho HS nhắc lại nội dung bài học, củng cố cách xem đồng hồ.
 - Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội
 (Quản lí soạn giảng)
TiÕt 3 Tập đọc (bæ sung)
Ngµy héi rõng xanh
 (V­¬ng Träng)
I. Môc tiªu:
+ RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng:
- §äc ®óng c¸c tõ ng÷: næi mâ, kh­íu, lÜnh x­íng . §äc tr«i ch¶y c¶ bµi.
+ RÌn kÜ n¨ng ®äc – hiÓu: 
- HiÓu c¸c tõ ng÷ ®­îc chó gi¶i cuèi bµi: chim gâ kiÕn, lÜnh x­íng, k× nh«ng, cän n­íc.
- HiÓu néi dung bµi: Miªu t¶ ho¹t ®éng cña c¸c con vËt vµ sù vËt trong Ngµy héi rõng xanh rÊt sinh ®éng, ®¸ng yªu.
+ Häc thuéc lßng bµi th¬.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh ho¹ néi dung bµi häc SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Tæ chøc 
2. KiÓm tra bµi cò (kh«ng kiÓm tra)
3. Bµi míi
3.1. Giíi thiÖu bµi
3.2. LuyÖn ®äc
a) GV ®äc diÔn c¶m toµn bµi. 
b) LuyÖn ®äc + Gi¶i nghÜa tõ.
* §äc tõng dßng th¬.
* §äc tõng khæ th¬ tr­íc líp .
- H­íng dÉn ng¾t h¬i ®óng.
- GÝup HS hiÓu nghÜa c¸c tõ ng÷ ®­îc chó gi¶i cuèi bµi.
* §äc tõng khæ th¬ trong nhãm.
* §äc ®ång thanh c¶ bµi.
3.3. H­íng dÉn t×m hiÓu bµi
- T×m nh÷ng tõ ng÷ t¶ ho¹t ®éng cña c¸c loµi vËt trong ngµy héi?
- C¸c sù vËt kh¸c cïng t¸c gi¶ vµo ngµy héi nh­ thÕ nµo? 
GV: c¸c con vËt, sù vËt trong bµi ®· ®­îc nh©n ho¸.
- Em thÝch h×nh ¶nh nh©n ho¸ nµo?
* Nªu néi dung bµi th¬?
KÕt luËn: Bµi th¬ miªu t¶ ho¹t ®éng cña c¸c con vËt vµ sù vËt trong Ngµy héi rõng xanh rÊt sinh ®éng, ®¸ng yªu.
3.4. Häc thuéc lßng c¶ bµi th¬
- GV h­íng dÉn c¸ch HTL c¶ bµi th¬.
- GV cïng c¶ líp b×nh chän ng­êi häc thuéc, hay nhÊt.
4. Cñng cè 
- Bµi th¬ miªu t¶ g× ?
- NhËn xÐt giê häc.
5. DÆn dß - HS vÒ nhµ ChuÈn bÞ bµi : Sù tÝch lÔ héi Chö §ång Tö.
- 
 - 
 - Quan s¸t tranh minh ho¹ SGK.
- Nghe, theo dâi SGK.
- HS ®äc nèi tiÕp 2 dßng th¬.
- HS ®äc nèi tiÕp 4 khæ th¬.
- §äc tõ chó gi¶i.
- HS ®äc theo nhãm ®«i.
- HS trong nhãm ®äc nèi tiÕp 4 khæ th¬.
- C¶ líp ®äc §T .
+ Gâ kiÕn næi mâ, gµ rõng gäi mäi ng­êi dËy, c«ng dÉn ®Çu ®éi móa, kh­íu lÜnh x­íng, k× nh«ng diÔn ¶o thuËt.
+ Tre tróc næi nh¹c s¸o , khe suèi g¶y nh¹c ®µn, c©y rñ nhau thay ¸o, nÊm mang «, cän n­íc ch¬i trß ®u quay.
- HS nªu ý kiÕn.
- 1 HS ®äc c¶ bµi.
- HS nªu néi dung bµi.
- HS nhÈm ®äc thuéc lßng tõng khæ vµ c¶ bµi th¬.
- NhiÒu HS thi ®äc thuéc lßng bµi th¬.
- Bµi th¬ miªu t¶ ho¹t ®éng cña c¸c con vËt vµ sù vËt trong Ngµy héi rõng xanh rÊt sinh ®éng, ®¸ng yªu.
Thứ ba ngày 5 tháng 03 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Biết cách giải các bài toán có liên quan đến về đơn vị.
 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + 8 hình tam giác 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2HS lên bảng Nêu các bước giải 1 bài toán có lời văn ?
 - GV nhận xét chữa bài 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- GV rút bài toán (viết sẵn vào giấy) lên bảng 
- HS quan sát 
- 2HS đọc bài tập
+ Bài toán cho biết gì?
- Có 35 lít mật ong đổ đều vào 7 can 
+ Bài toán hỏi gì ?
- 1 can có bào nhiêu lít mật ong?
+ Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm gì?
- Phép chia: Lấy 33 lít chia cho 7 can
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
Tóm tắt
Bài giải
7 can: 35 l mật ong
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
1 can : l mật ong?
35 : 7 = 5 (l )
Đáp số: 5 l mật ong
+ Để tính số lít mật ong trong mỗi can chúng ta làm phép tính gì?
- Phép chia
- HS nghe
- GV giới thiệu: Để tìm được số mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị tức là tìm giá trị của 1 phần trong các phần khác nhau.
* Bài toán 2: 
- HS quan sát 
- GV gắn bài toán (viết sẵn) lên bảng 
- 2HS đọc lại 
+ Bài toán cho biết gì ?
- 7 can chứa 35 lít mật 
+ Bài toán hỏi gì? 
- Số mật trong 2 con
+ Muốn tính số mật ong có trong 2 can trước hết ta phải làm phép tính gì ?
- Tính được số mật trong 1 can
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng + lớp làm vở
Tóm tắt
Bài giải
7 can: 35 l mật ong
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
2 can: l mật ong?
35 : 7 = 5 (l)
Số lít mật ong có trong 2 can là:
5 x 2 = 10 (l)
+ Trong bài toán 2, bước nào là bước rút về đơn vị ? 
 Đáp số: 10 l mật ong
- Tìm số lít mật ong trong 1 can 
- GV: Các bài toán rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước.
+ B1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau 
- HS nghe 
+ B2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau
- Nhiều HS nhắc lại
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 + 2 Củng cố về giải toán rút về đơn vị.
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2HS 
- Yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng 
Bài giải
Tóm tắt
Số viên thuốc có trong 1 vỉ là
4 vỉ: 24 viên thuốc
24 : 4 = 6 (viên)
3 vỉ: .viên thuốc?
Số viên thuốc có trong 3 vỉ là:
6 x 3 = 18 (viên)
- GV nhận xét chữa bài
Đáp số: 18 viên thuốc
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
- Liên quan rút về đơn vị
- Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào?
- Tìm số viên thuốc có trong 1 vỉ
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2HS 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng + Lớp làm vở 
Bài giải
Tóm tắt
Số gạo trong 1 bao là:
7 bao : 28 kg gạo
28 : 7 = 4 (kg)
5 bao: ..kg gạo?
Số gạo có trong 5 bao là:
4 x 5 = 20 (kg)
- GV nhận xét chữa bài
Đáp số: 20 kg gạo
- Bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị ?
Số kg gạo trong 1 bao.
Bài 3: Củng cố xếp hình theo mẫu.
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS xếp hình thi
- GV nhận xét
- Nhận xét
4. Củng cố : - Cho HS nhắc lại các bước giải bài toán rút về đơn vị.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tin học
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
HỘI VẬT
I. Mục tiêu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả :
- Nghe viết chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện hội vật 
- Tìm vai viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu ch/tr theo đúng nghĩa đã cho.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: + 2 tờ phiếu khổ to viết ND bài tập 2a.
 - HS: + SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS viết bảng lớp HS viết bảng con theo lời đọc của GV các từ: xã hội, sáng kiến, xúc xích.
	->HS + GV nhận xét chốt lời giải đúng
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại
* Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen ?
- HS nêu 
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- 6 câu
+ Giữa 2 đoạn ta viết như thế cho đẹp ?
- Viết phải xuống dòng và lùi vào 1 ô
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Những câu đầu và tên riêng .
- GV đọc 1 số tiếng khó: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay
- HS luyện viết bảng con 
- GV quan sát, sửa cho HS
* GV đọc cho HS viết bài
- HS nghe - viết vào vở
- GV theo dõi, uấn nắn cho HS.
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở, soát lỗi 
- GV thu vở nhận xét chính tả 
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 
* Bài 2 a: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS lên bảng làm + lớp làm vào vở
- GV nhận xét 
* trăng trắng; Chăm chỉ ; Chong chóng 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 2.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Tiết 4: Mĩ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều:
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
 (Quản lí soạn giảng)
TiÕt 2 ThÓ dôc
ÔN NHẢY DÂY. Trß ch¬i : NÐm tróng ®Ých
I. Môc tiªu
- Ch¬i trß ch¬i " NÐm tróng ®Ých ".
- Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
- HS yªu thÝch m«n thÓ dôc, ham luyÖn tËp để rèn luyện sức khỏe
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn. 
- §Þa ®iÓm : Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh s¹ch sÏ.
- Ph­¬ng tiÖn : Cßi, bãng.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
1. PhÇn më ®Çu
- GV cho líp tËp hîp vµ phæ biÕn néi dung, yªu cÇu cña giê häc.
- GV ®iÒu khiÓn cho líp khëi ®éng.
- Ch¬i trß ch¬i : Chim bay cß bay.
2. PhÇn c¬ b¶n
* Ch¬i trß ch¬i " NÐm bãng tróng ®Ých "
- GV nªu tªn trß ch¬i.
- Gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ lµm mÉu ®éng t¸c.
3. PhÇn kÕt thóc
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- NhËn xÐt giê häc.
- HS vÒ nhµ «n l¹i trß ch¬i.
- Líp tËp hîp 2 hµng däc.
- Ch¹y chËm theo 1 hµng däc xung quanh s©n tËp.
- TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- HS ch¬i trß ch¬i.
- HS khëi ®éng kÜ c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n.
- HS ch¬i thö.
- HS ch¬i chÝnh thøc theo sù ®iÒu khiÓn cña GV.
- §øng thµnh vßng trßn th¶ láng, hÝt thë s©u.
Tiết 3: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp cho HS củng cố về:
 - Phép nhân, chia trong bảng; Phép nhân, chia các số có hai chữ số, ba chữ số cho số có một chữ số.
 - Tính giá trị của biểu thức.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập. Bảng phụ.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - GV quay kim đồng hồ trên mô hình đồng hồ và gọi HS nêu giờ? 
 - GV nhận xét bài làm của HS. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
Bài tập 1: * Củng cố về nhân, chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV nêu yêu cầu thực hiện bảng con.
- HS thực hiện bảng con.
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 
Bài tập 2: Củng cố và tính giá trị biểu thức:
- 2 HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 1 HS nêu
- Gọi HS nêu cách tính.
 12 x 4 : 2 = 48 : 2
- Yêu cầu làm bảng con
 = 24
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
 35 + 15 : 5 = 35 + 3
 = 38
Bài tập 3: * Củng cố về giải toán về tìm một phần mấy của một số
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS phân tích bài toán.
- 2 HS phân tích BT
- Yêu cầu HS giải vào vở.
Bài giải
Số muối cửa hàng đó đã bán là:
84 : 6 = 14 (kg)
Số muối còn lại là:
- GV gọi HS đọc bài- nhận xét
84 - 14 = 70 (kg)
- GV nhận xét.
 ĐS: 70kg muối
4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng cho tiết học sau.
Thứ tư ngày 6 tháng 03 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
 (Theo Lê Tấn)
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
 - Chú ý các từ ngữ: Vang lừng, man gát, nổi lên, lầm lì, ghìm đà, huơ vòi, nhiệt liệt 
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Nắm được nghĩa các từ ngữ: Trường đua, chiêng, man gát, cổ vũ.
 - Hiểu ND bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên; qua đó, cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
II. Chuẩn bị:
 + GV: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
 + HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kể lại câu chuyện “Hội vật” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc diễn cảm bài văn
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
* HD luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng
- HS nối tiếp đọc đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa từ
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 2
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
* Tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?
- Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi ..
- Cuộc đua diễn ra như thế nào ?
- Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10 con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng man - gát gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích 
- Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương ?
- Những chú voi chạy về đích trước tiên đều ghìm đà huơ vòi chào khán giả đã cổ vũ, khen ngợi chúng
* Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 
- HS theo dõi
- GV hướng dẫn cách đọc
- 3HS thi đọc lại đoạn văn
- GV nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- 2HS đọc cả bài
- HS nhận xét
4. Củng cố : - Qua bài đọc trên giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 2: Âm nhạc 
 (gv chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán. 
 - Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2HS lên bảng làm lại BT3 tiết trước
 - GV nhận xét chữa bài 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
Bài 1 + 2 + 3: * Củng cố kỹ năng giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
Bài 1: GV gọi HS đọc bài toán 
- 2HS đọc
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2 HS
- Yêu cầu HS giải vào nháp + 2HS lên bảng làm.
Bài giải
Tóm tắt
Số cây có trong 1 lô đất là:
4 lô: 2032 cây
2034 : 4 = 508 (cây)
1 lô : ..cây ?
Đáp số: 508 cây
- GV nhận xét bài làm của HS.
- HS nhận xét
Bài 2: GV gọi HS đọc bài toán
- 2HS đọc bài
+ Bài toán cho biết gì?
- 1HS nêu
+ Bài toán hỏi gì ?
- 1HS 
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Rút về đơn vị 
- Yêu cầu HS làm vở khác 2 HS lên bảng.
Bài giải
Tóm tắt
Số quyển vở có trong 1 thùng là:
7 thùng: 2135 quyển
2135 : 7 = 305 (quyển)
5 thùng: .. quyển ?
Số quyển vở có trong 5 thùng là:
- GV gọi HS nhận xét.
305 x 5 = 1525 (quyển)
- GV nhận xét 
Đáp số: 1525 quyển vở
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu
+ 4 xe có tất cả bao nhiêu viên gạch ?
- 8520 viên
+ BT yêu cầu tính gì ?
- Tính số viên gạch của 3 xe 
- GV gọi HS nêu đề toán 
- HS lần lượt đọc bài toán
- GV yêu cầu HS giải vào vở
Bài giải
Tóm tắt
Số viên gạch 1 xe ô tô chở được là:
4 xe : 8520 viên gạch
8520 : 4 = 2130 (viên gạch)
3 xe: .viên gạch ?
Số viên gạch 3 xe chở được là:
2130 x 3 = 6390 (viên gạch)
- GV nhận xét bài làm của HS.
Đáp số: 6390 viên gạch
+ Bài toán trên thuộc bài toán gì?
- Thuộc dạng bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ Bước nào là bước rút về đơn vị trong bài toán ?
- Bước tìm số gạch trong 1 xe
Bài 4: Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật 
- GV gọi HS đọc đề 
- 2HS đọc đề toán 
+ Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- 1HS
+ Phân tích bài toán?
- 2HS
- Yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng 
Bài giải
Tóm tắt
Chiều rộng của mảnh đất là:
Chiều dài: 25 m
25 - 8 = 17 (m)
Chiều rộng: Kém chiều dài 8m
Chu vi của mảnh đất là:
Chu vi: ..m?
(25 + 17) x 2 = 84 (m)
- Yêu cầu HS nhận xét
Đ/S: 84 m
- GV nhận xét
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại các bước giải bài toán rút về đơn vị.
 - Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá : Nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá.
 - Ôn luyện về câu hỏi Vì sao? tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao? trả lời đúng các câu hỏi Vì sao?
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng giải bài tập 1.
 - Bảng phụ.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 1 HS lên bảng làm lại BT1 (tiết LTVC tuần 24) 	 
 -> GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
+ Tìm những sự vậtvà con vật được tả trong bài thơ ? 
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ
- HS trao đổi nhóm các câu hỏi 
+ các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào ? 
- 4 nhóm thi tiêp sức 
- GV dán 4 tờ phiếu khổ to lên bảng 
-> HS nhận xét
+ Cách gọi và tả cáccon vật, sự vật có gì hay ? 
- HS nêu
Tên các sự vật, con vật
Các sự vật con vật được gọi
Các sự vật con vật được tả
Cách gọi và tả sự vật, con vật
- Lúa
Chị
Phất phơ bím tóc
Làm cho các sự vật
con vật trở lên sinh động gần gũi, đáng yêu hơn
- Tre
Cậu
Bá vai nhau thì thầm đứng học
- Đàn cò
áo trắng, khiêng nắng qua sông
- Gió
Cô
Chăn mây trên đồng
- Mặt trời
Bác
đạp xe qua ngọn núi
Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào vở 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 1 HS lên bảng làm gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? 
a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá .
b. Những chàng man - gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất .
c. Chị em Xô phi đã mang về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không đượclàm phiền người khác .
- GV nhận xét 
-> HS nhận xét 
Bài 3 : 
- 1 HS đọc bài Hội vật 
- Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ? 
- Vì ai cũng được xem mặt xem tài ông Cản ngũ .
- Vì sao keo vật lúc đầu xem chừng chán ngắt ? 
- Vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ .
- Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?
- Vì ông bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt .
- Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ ?
- Vì anh mắc mưu ông .
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại các cách nhân hóa.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện từ và câu (BS)
ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? AI LÀM GÌ?AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
 - Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu Ai là gì ? Ai làm gì? Ai thế nào?
 - Ôn luyện về dấu phảy (ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng chức trong câu).
 - Viết được câu văn có sử dụng so sánh các sự vật với nhau.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Bảng lớp viết nội dung BT3 và BT4.
 - Phiếu khổ to làm BT 2.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - HS lên bảng làm miệng các BT2, 3 tiết TLV tuần 25 
	 - GV + HS nhận xét kết luận 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm 
- GV nhắc HS: Để làm đúng bài tập, các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu nào
- HS chú ý nghe 
- GV gọi HS nêu miệng 
- Nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đạt được 
- GV nhận xét - viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng 
+ Thuỷ thủ là gì? 
+ Ai là măng non của đất nước?
- Cả lớp chữa bài vào vở.
* Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân - làm vào nháp 
- GV phát giấy cho 5 HS làm. 
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: 
+ Mồ Côi là một cậu bé thông minh.
+ Bác nông dân đang cày ruộng.
+ Buổi sáng màu đông rất lạnh.
- HS làm bài trên giấy dán lên bảng lớp và đọc kết quả 
- HS nhận xét.
* Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
Viết câu văn có sử dụng so sánh các sự vật với nhau:
a) Dấu trong chữ ô - cái nón
b) Bãi cỏ xanh – tấm thảm
c) Hoa lựu - đốm lửa
- 1 HS làm mẫu một câu
- HS làm bài vào vở 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- 4 – 5 HS đọc bài làm 
- GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng 
- HS nhận xét 
* Bài tập 3:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 3 HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng
- HS nhận xét . Chữa bài cho bạn 
+ Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề.
+ Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Kinh, lần lượt ra theo.
+ Cả làng đổ ra, kẻ thúng, người chậu, ai nấy đều ra sức dập tắt đám cháy.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. 
 - Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 1HS lên bảng làm bài: Có 36 cái cốc xếp đều vào 6 bàn. Hỏi 7 bàn như vậy có bao nhiêu cái cốc? GV nhận xét bài làm của HS. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
Bài 1 + 2 + 3: * Củng cố kỹ năng giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
Bài 1: GV gọi HS đọc bài toán 
- 2HS đọc
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2 HS
- Yêu cầu HS giải vào nháp + 2HS lên bảng làm.
Bài giải
Tóm tắt
Số viên gạch có trong 1 lò là:
3 lò: 9345 viên gạch
9345 : 3 = 3115 (viên gạch)
1 lò : ..viên gạch?
Đáp số: 3115 viên gạch
- GV nhận xét, chữa bài
- HS nhận xét
Bài 2: GV gọi HS đọc bài toán
- 2HS đọc bài
+ Bài toán cho biết gì?
- 1HS nêu
+ Bài toán hỏi gì ?
- 1HS 
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Rút về đơn vị 
- Yêu cầu HS làm vở khác 2 HS lên bảng.
Bài giải
Tóm tắt
Số gói mì có trong 1 thùng là:
5 thùng: 1020 gói mì
1020 : 5 = 204 (gói mì)
8 thùng: .. gói mì ?
Số gói mì có trong 8 thùng là:
- GV gọi HS nhận xét.
204 x 8 = 1632 (gói mì)
- GV nhận xét 
Đáp số: 1632 gói mì
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nêu đề toán 
- HS lần lượt đọc bài toán
- GV yêu cầu HS giải vào vở
Bài giải
Tóm tắt
Số viên gạch 1 xe ô tô chở được là:
3 xe : 5640 viên gạch
5640 : 3 = 1880 (viên gạch)
2 xe: .viên gạch ?
Số viên gạch 2 xe chở được là:
1880 x 2 = 3760 (viên gạch)
- GV nhận xét, chữa bài
Đáp số: 3760 viên gạch
Bài 4: Củng cố về tính giá trị của biểu thức:
- GV gọi HS đọc đề 
- 2HS đọc đề toán 
- Yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng 
a) 3620 : 4 x 3 = 905 x 3 = 2715
b) 2070 : 6 x 8 = 345 x 8 = 2760
- GV nhận xét
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm
 CHỦ ĐỀ 7:ĂN UỐNG HỢP VỆ SINH
I.Mục tiêu
Sau chủ đề này học sinh
-Nêu được các nguy cơ nếu không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Thực hành được những việc làm đảm bảo an toàn trong ăn uống.
-Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực thích ứng với cuộc sống
-Thể hiện trách nhiệm của bản thân trong ăn uống và rèn luyện sức khỏe.
II. Chuẩn bị
Gv :A4,A3,giấy màu ,bút màu ,kéo ,hồ dán.
HS; giấyA4,bút màu.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2.Kiểm tra : kể tên các món ăn đặc trưng ở địa phương em ?
3. Bài mới
 a.GTB 
 b.ND
Hoạt động khởi động :phân tích vi deo clip
Gv cho hs xem vi deo về thực phẩm bẩn.
Gv cho hs trao đổi.
Hoạt động 1: Xác định thực phẩm không an toàn và hậu quả của việc sử dụng thực phẩm không an toàn
-GV đề nghi hs đọc mẩu tin ở hđ1 trang12
-Gv cho hs thi kể tên các loại thực phẩm bẩn ,các bệnh , triệu chứng của cơ thể khi ăn phải thực phẩm bẩn
-Gv yêu cầu hs viết tên các loại thực phẩm bẩn ,các bệnh , triệu chứng của cơ thể khi ăn phải thực phẩm bẩn trang 13
-Tổ chức trao đổi cả lớp
-Gv tổng kết hoạt động
Hoạt động 2:Phân tích thức ăn của bản thân
Gv tổ chức cho hs tự thực hiện mục a hoạt động 2 trang 14
Gv tổ chức cho hs báo cáo kết quả khảo sát
Gv chia nhóm hs đề nghị các em thảo luận câu hỏi mục c hđ 2 trang 14
-Gv tổng kết hoạt động giúp hs thấy được cần ăn các thức ăn được chế biến đảm bảo vs trong gia đình tránh ăn các thức ăn ơ bên ngoài.
Đại diện nhóm lên thuyết trinh 
-Hs viết
-Hs nghe trao đổi
-Hs báo cáo
-Hs nghe trao đổi
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết 
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, cho tiết học sau
Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.	
- Rèn luyện kỹ năng viết và tính giá trị của biểu thức.
- Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị?(2HS)
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
Bài 2: * Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- 2HS 
- Yêu cầu làm vào vở + 2HS lên bảng 
Tóm tắt
Bài giải
6 phòng: 2550 viên gạch
Số viên gạch cần lát 1 phòng là:
7 phòng: .viên gạch?
2550 : 6 = 425 (viên)
Số viên gạch cần lát 7 phòng là:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
425 x 7 = 2975 (viên)
- GV hỏi hai bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
Đáp số:2975 viên gạch
- Rút về đơn vị 
- Bước nào nào bước rút về đơn vị trong 2 bài toán ?
- HS nêu 
Bài 3: * Củng cố về điền số thích hợp 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu
- GV hướng dẫn một phép tính:
- Trong ô trống 1 em điền số vào? Vì sao?
- Điền số 8 km. Vì bài biết 1 giờ đi được 4 km. Số cần điền ở ô trống 1 là số km đi được trong 2 giờ. Vì thế ta lấy 4km x 2 = 8km
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
- HS làm vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả 
- Vài HS nêu kết quả 
- GV nhận xét.
- Nhận xét
Thời gian đi
1 giờ
2 giờ
4 giờ
3 giờ
5 giờ
Quãng đ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2018_2019_tao.doc