Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015

Hoạt động dạy

1. Ổn định:

2.Bài cũ :

-GV nhận xét đánh giá

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ Hướng dẫn thực hành:

Bài 1: Xem tranh và trả lời các câu hỏi.

- Hướng dẫn HS làm bài

- Nhận xét đánh giá .

* Cñng cè cho HS biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. BiÕt c«ng viÖc hµng ngµy cña HS

Bài 2: Vào buổi chiều hoặc buổi tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian ?

- GV nhận xét, tuyên dương .

* Cñng cè cho HS biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).

Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau.

- Hướng dẫn HS làm bài

- Nhận xét đánh giá

* Cñng cè nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).

4. Củng cố:

- GV củng cố nội dung bài.

5. Dặn dò:

- Về nhà ôn bài và làm lại bài tập

- GV nhận xét tiết học.

 

docx 25 trang ducthuan 03/08/2022 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25 Thø hai ngµy 23 th¸ng 2 n¨m 2015
TËp ®äc- kÓ chuyÖn
Héi vËt
I. Môc tiªu.
A. TËp ®äc.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi (trả lời được các CH trong SGK).
B. KÓ chuyÖn.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to)
- Bảng phụ viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra 
- GV nhận xét đánh giá 
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài.
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc: 
- Đọc mẫu
+ GV treo tranh bài : nêu nội dung
+ GV đọc diễn cảm toàn bài : 
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
*Đọc từng câu 
- GV p.hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em. 
- GV ghi từ khó lên bảng 
- HS luyện đọc: sới vËt, Quắm Đen, lăn xả, khom lưng, loay hoay 
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ Bài có mấy đoạn ? 
- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài. 
- Giải nghĩa các từ trong SGK
*Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV nhận xét cách đọc của HS 
(GV đi đến từng nhóm động viên tích cực đọc)
c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 
 *Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ? 
- GV nhận xét 
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ? 
GV nhận xét 
*Yêu cầu HS đọc đoạn 3
+Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? 
GV nhận xét 
*Yêu cầu HS đọc đoạn 4,5
+ Ông cản ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào ? 
+Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ? 
GV tổng kết bài.
d/ Luyện đọc lại: 
- Hướng dẫn đọc đoạn 3.
e/ Kể chuyện: 
*GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và câu hỏi gợi ý, kể được từng đoạn của câu chuyện Hội vật – kể với giọng sôi nổi, hào hứng, phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
* Hướng dẫn kể chuyện: 
- GV nhắc các em chú ý: để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe, cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật. 
- GV nhận xét .
- GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
- Yêu cầu HS rút ra nội dung chính bài .
4. Củng cố: 
- Nhấn mạnh nội dung bài
5.Dặn dò:
- Về tập kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị bài: “Hội đua voi ở Tây Nguyên” 
- Nhận xét tiết học .
- 2HS đọc 2 đoạn của bài “Tiếng đàn”
và trả lời câu hỏi .
- 3 HS nhắc lại 
- HS đọc từng câu trong bài (hai lượt)
- HS nêu từ khó đọc .
 có 5 đoạn 
- 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn trước lớp
- 2 HS đọc lại câu được hướng dẫn trước lớp.
- HS đọc mục chú giải .
- HS đọc theo nhóm .
- HS thi đọc đoạn tiếp nối đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
- 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 1:
+... tiếng trồng dồn dập, người xem đông như nước chảy ; ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ quây kín quanh sới vật ; trèo lên những cây cao để xem..
 - Cả lớp đọc thầm đoạn 2, trao đổi nhóm đôi.
+ Quắm đen : lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ : chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu chống đỡ. 
- 1HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn 3
+ Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Tình huống keo vật không còn chán ngắt như trước nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ sẽ ngã và thua cuộc. 
- 1HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 4 + 5, HS trao đổi nhóm đôi: 
+ Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm lấy khố anh ta, nhấc bổng lên, nhẹ như con ếch có buột sợi rơm ngang bụng. 
+ Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhưng thiếu kinh nghiệm. Trái lại, ông Cản Ngũ rất điềm đạm, giàu kinh nghiệm. Ông đã lừa miếng Quắm Đen, để cho Quắm Đen cúi xuống ôm chân ông, hòng bốc ngã ông. Nhưng đó là thế vật rất mạnh của ông: chân ông khoẻ tựa như cột sắt, Quắm đen không thể nhấc nổi. Trái lại, với thế võ này, ông dễ dàng nắm khố Quắm Đen, nhấc bổng anh ta lên. Ông Cản Ngũ đã thắng nhờ cả mưu trí và sức khoẻ. 
- Vài HS thi đọc đoạn 
- Một HS đọc cả bài
- HS đọc yêu cầu kể chuyện và 5 gợi ý. 
- Từng cặp HS tập kể 1 đoạn của câu chuyện 
- HS nhận xét bổ sung.
- 5 HS kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- HS khá – giỏi kể toàn bộ chuyện 
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay. 
- HS nêu .
__________________________________________
To¸n
Tiết 121: thùc hµnh xem ®ång hå (TiÕp theo)
I. Môc tiªu:
- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
- Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của học sinh.
- Lµm ®­îc BT: Bµi 1, 2, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Đồng hồ điện tử.
- Đồng hồ thật (loại chỉ có 1 kim ngắn và một kim dài).
III. HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2.Bài cũ : 
-GV nhận xét đánh giá 
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Hướng dẫn thực hành: 
Bài 1: Xem tranh và trả lời các câu hỏi.
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét đánh giá .
* Cñng cè cho HS biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. BiÕt c«ng viÖc hµng ngµy cña HS
Bài 2: Vào buổi chiều hoặc buổi tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian ? 
- GV nhận xét, tuyên dương .
* Cñng cè cho HS biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau.
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét đánh giá
* Cñng cè nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
4. Củng cố: 
- GV củng cố nội dung bài.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 
- GV nhận xét tiết học. 
- 2HS làm bài tập.
- HS 1 làm bài 1 đồng hồ A ,B ,C.
- HS 2 làm bài 1 đồng hồ D ,E ,G .
- HS đọc yêu cầu bài.
- 6HS lần lượt trả lời 6 câu hỏi, giải thích cách làm
a) An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút.
b) An đến trường lúc 7 giờ 12 phút.
c) An đang học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút.
d) An ăn cơm chiều lúc 17 giờ 45 phút.
e) An đang xem truyền hình lúc 20 giờ lúc 20 giờ 8 phút.
g) An đang ngủ lúc 21 giờ 55 phút. 
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS nêu y.cầu, trao đổi nhóm, thi đua báo kết quả : Các đồng hồ có cùng thời gian:
H-B ; I-A ; K-C ; L-G ; M-D; N-E. 
- Nhận xét bài bạn
- HS đọc y.cầu bài, trả lời câu hỏi, làm bài vào vở:
- HS trả lời câu hỏi .
+ Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút.
+ Từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ là 5phút.
+ Chương trình phim hoạt hình kéo dài trong 30 phút hoặc giờ (nửa giờ)
_________________________________________________
Chµo cê
RÈN NỀ NẾP HỌC TẬP, ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2015
TẬP ĐỌC 
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
 I, Mục tiêu 
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dâu câu , giữa các cụm từ.
Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiêm trước chàng đô vật trẻ còn sốc nổi. ( trả lời được các CH trong SGK)
 II,Đồ dùng dạy học: 
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK, Thêm ảnh chụp hoặc vẽ về voi. 
 III,Hoạt động dạy-học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện “ Hội vật”
- Nhận xét đánh giá
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
Cho học sinh quan sát tranh minh họa. 
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Hướng dẫn HS đọc từ khó: Man-gát.
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu,giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1. 
+ Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2. 
+ Cuộc đua diễn ra như thế nào ?
+ Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương ?
- Giáo viên kết luận. 
 d) Luyện đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 2.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3HS thi đọc đoạn văn.
- Mời 2HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
4) Củng cố:
? Qua bài đọc em hiểu gì ?
5) Dặn dò:
- Về nhà luyện đọc lại bài.
- Hai em tiếp nối kể lại câu chuyện“ Hội vật “
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. 
- Lớp theo dõi giới thiệu.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó.
- Đọc nối tiếp 2 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). 
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
+ Mười con voi dàn hàng ngang trước vạch xuất phát, mỗi con voi có 2 người ăn mặc đẹp ngồi trên lưng, 
- Học sinh đọc thầm đoạn 2. 
+ Chiêng trống vừa nổi lên 10 con voi lao đầu hăng máu phóng như bay bụi cuốn mù mịt.. . 
+ Ghìm đà huơ vòi chào khán giả nhiệt liệt khen ngợi chúng. 
- Lắng nghe giáo viên đọc. 
- Ba em thi đọc đoạn 2. 
- Hai em thi đọc cả bài. 
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. 
- Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên rất sôi nổi và thú vị, đó là nát đọc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. 
_____________________________________________
TOÁN
TIÕT 122: bµi to¸n liªn quan ®Õn rót vÒ ®¬n vÞ
I. môc tiªu.
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Bài tập cÇn lµm: Bài 1, bài 2 
* HSKG lµm ®­îc hÕt c¸c bµi tËp cßn l¹i.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - HS: Vở. SGK. 8 hình tam giác vuông .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài cũ: 
Gọi 2 HS lên bảng làm . 
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài.
b/ Hướng dẫn giải bài toán 1: 
- GV viết bài toán lên bảng .
- Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm phép tính gì ?
- HS lên bảng tóm tắt và giải vào vở nháp 
- GV nhận xét và hỏi lại HS : Để tính số lít mật ong có trong mỗi can, chúng ta phải làm phép tính gì ?
+ Hướng dẫn HS giải bài toán 2 (bài toán hợp có hai phép tính chia và nhân)
c/ Bài toán 2: 
- Yêu cầu HS đọc .
- Muốn tính được số mật ong có trong 2 can, trước hết chúng ta phải tính được gì ? 
- Làm thế nào để tính được số mật ong có trong một can ? 
- Số lít mật ong có trong một can là bao nhiêu ? 
- Biết số lít mật ong có trong một can, làm thế nào để tính số mật ong có trong hai can ? 
- HS lên bảng tóm tắt và giải vào vở nháp .
- GV nhận xét .
- Trong bài toán 2, bước nào được gọi là bước rút về đơn vị ? 
d/ Luyện tập –thực hành: 
Bài 1: Yêu cầu Học sinh đọc đề .
- HS lên bảng tóm tắt và giải vào vở.
- GV nhận xét – sửa bài .
- Bài toán trên thuộc dạng toán nào ?
- Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào?
* Cñng cè vÒ cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề .
- Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt và giải vào vở.
- GV thu một số bài chấm-nhận xét. 
* Cñng cè vÒ cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 
* Bµi 3: (HSKG)
- Gäi HS ®äc ®Çu bµi.
- Gäi 2 HS lªn b¶ng thi xÕp h×nh.
- GV nhËn xÐt
4. Củng cố:
- GV củng cố nội dung bài .
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau 
- 2 HS đọc .
- Ta làm phép tính chia vì có tất cả 35 lít được chia đều vào 7 can ( chia đều thành 7 phần bằng nhau )
- 1HS lên bảng tóm tắt và giải.Cả lớp làm vào nháp.
- Phép tính chia 
- 2 HS đọc 
- Tính được số mật ong có trong 1 can.
- Lấy số mật ong có trong 7 can chia cho 7.
- Số lít mật ong có trong một can là : 
 35 : 7 = 5 (l)
- Lấy số lít mật ong có trong 1 can nhân lên 2 lần : 
 5 x 2 = 10 (l)
- 1HS lên bảng tóm tắt và giải.Cả lớp làm vào nháp .
- HS sửa bài .
- Bước tìm số lít mật ong trong 1 can gọi là bước rút về đơn vị .
- 2 HS đọc đề .
- 1HS lên bảng tóm tắt và giải . Cả lớp làm vào vở .
- HS đổi vở sửa bài .
- Bài toán thuộc dạng toán liên quan đến rút về đơn vị .
- Là bước tìm số viên thuốc có trong 1 vỉ 
- 1 HS đọc .
- 1 HS lên bảng tóm tắt và giải. Cả lớp làm vào vở.
- HS sửa bài vào vở .
- HS ® äc bµi, nªu y/c.
- 2 HS lªn thi xÕp.
_______________________________________
TẬP VIẾT
	ÔN CHỮ HOA: S
I. môc tiªu
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng), C, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy ®µn cÇm bên tai (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Mẫu các chữ viết hoa S, C, T
 - Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2.Bài cũ: 
-Kiểm tra bài viết ở nhà của HS-Chấm 1 số bài.
-Yêu cầu viết bảng: Phan Rang, Rủ, Xem
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài.
b/ Hướng dẫn viết bảng con: 
*.Luyện viết chữ hoa.
- GV Yêu cầu HS tìm ra các chữ viết hoa 
- GV đưa chữ mẫu S
- Chữ S gồm mấy nét? Cao mấy ô li?
+ GV hướng dẫn viết chữ S
+ GV đưa tiếp chữ C hướng dẫn
- GV đưa chữ mẫu T hướng dẫn
+ Viết bảng con: Chữ S, C, T 2 lần
+ Nhận xét độ cao các chữ 
*.Luyện viết từ ứng dụng:
- GV đưa từ : Sầm Sơn
- GV:Các em có biết Sầm Sơn ở đâu không?
- GV viết mẫu từ: Sầm Son
Viết bảng con 
* Luyện viết câu ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng 
- Em có hiểu câu thơ nói gì không ?
- Viết bảng con : Côn Sơn, Ta.
c/ Hướng dẫn viết vở: 
- Gv yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ.
1 dòng chữ S
1 dòng C, T
1 dòng Sầm Sơn 
1 lần câu thơ
d/ Chấm chữa bài: 
- Thu 7 đến 10 vở để chấm - nhận xét về cách trình bày bài đến chữ viết
4. Củng cố: 
- GV củng cố lại bài học
5. Dặn dò:
- Luyện viết ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ.
-1 HS nêu lại ND bài trước đã học 
-3 HS viết bảng lớp, 
-HS khác viết bảng con.
-HS : Chữ S, C, T 
-HS quan sát 
- Chữ S gồm 1 nét, cao 2,5 ô li
- HS viết bảng con
-HS đọc từ ứng dụng
- HS trả lời
-HS viết bảng con
-HS đọc câu ca dao
- HS trả lời
-HS viết bảng con.
-HS viết theo yêu cầu của GV 
-Trình bày bài sạch đẹp
_____________________________________________
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
BÀI 49: ĐỘNG VẬT
I.MỤC TIÊU: 
- Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài. 
- Nêu được ích lợi và tác hại của một số động vật đối với con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Các tranh hình minh hoạ trong sgk ( trang 95; 96 )
- Sưu tầm tranh, ảnh các loại động vật.
- Giấy khổ to, keo dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định, tổ chức lớp.
2.Bài cũ : Quả 
 + Quả thường được dùng để làm gì ? Nêu ví dụ
 + Hạt có chức năng gì ?
-Giáo viên nhận xét, đánh giá.
-Học sinh trình bày 
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài: Động vật 
-Giáo viên cho học sinh tạo thành nhóm, mỗi nhóm chọn một bài hát bất kì có nhắc đến con vật. Cho các nhóm hát và cho biết con vật trong bài hát đó là con gì.
-Giáo viên giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về thế giới động vật phong phú qua bài: “Động vật” -Ghi tựa bài lên bảng.
Các nhóm chọn bài hát.
Ví dụ: bài “Chú ếch con”, “Chị Ong Nâu và em bé”, “Một con vịt”, “Mẹ yêu không nào” 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
b/Cách tiến hành :
-GV cho học sinh làm việc theo nhóm: Quan sát các hình trang 94, 95 trong SGK và kết hợp quan sát những tranh ảnh các con vật học sinh sưu tầm được.
-Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy
-GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo các gợi ý sau:
+Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật ?
+Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật đang quan sát. 
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận.
+Chọn một số con vật có trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng.
-Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
® Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, khác nhau. Cơ thể chúng đều có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 
b/Cách tiến hành :
-Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con vật mà các em ưa thích.
-Giáo viên lưu ý học sinh: tô màu, ghi chú tên con vật và các bộ phận của cơ thể con vật trên hình vẽ.
-Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các bức tranh vẽ được theo từng loại và ghi chú ở dưới theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau
-GV cho các nhóm giới thiệu các bức tranh vẽ của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào có các bức tranh vẽ nhiều, trình bày đúng các bộ phận của các con vật, đẹp và nhanh.
-Học sinh lấy giấy và bút chì hay bút màu ra vẽ một con vật 
- HS trình bày sản phẩm 
4.Củng cố :
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đố bạn con gì?”
Giáo viên phổ biến cách chơi: 5 học sinh được phát miếng bìa ghi tên con vật, 5 học sinh còn lại được phát miếng giấy nhỏ ghi tên một con vật, có nhiệm vụ bắt chước tiếng kêu của con vật đó. 5 học sinh có miếng bìa phải lắng nghe tiếng kêu để chạy đến đứng bên cạnh bạn vừa giả tiếng kêu của con vật mà mình cầm tên
-Gọi 10 học sinh lên chơi.
-Cho học sinh nhận xét
-Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh biết giả tiếng kêu của các con vật
5. Dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Côn trùng
-10 học sinh lên chơi theo sự hướng dẫn của Giáo viên
-Học sinh nhận xét
______________________________________________________________________
Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2015
TOÁN
TIẾT 123:Luyện tập
 I. Mục tiêu :
 - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị 
 - Viết và tính được giá trị của biểu thức. 
 - HS làm được BT2,3,4
- HSKG làm được hết các bài trong SGK
II. Đồ dùng dạy học: 
 III. Hoạt động dạy-học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng làm lại BT1 và 2 tiết trước.
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
 Bài 1: ( HSKG)
 - Gọi học sinh nêu bài toán.
- Yêu cầu HS nêu bài làm 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT. 
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Củng cố về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị đo
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài. 
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời 1HS lên bảng chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 * Củng cố về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị đo
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. 
- Chia nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để lập bài tốn dựa vào tóm tắt rồi giải bài toán đó.
- Mời đại diện các nhóm dán bài giải lên bảng, đọc phần trình bày của nhóm mình.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Củng cố về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị đo
Bài 4: 
- Gọi học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài. 
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
* Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật
4. Củng cố:
- Nêu các bước giải"Bài toán giải bằng hai phép tính.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại các BT đã làm. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. 
- Một em nêu đề bài. 
- Cả lớp phân tích bài toán rồi thực hiện làm vào vở. 
 - Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. 
 Đ/S: 508 cây
- 2 em đọc bài toán.
- Phân tích bài toán. 
- Lớp thực hiện làm vào vở. 
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung.
 ĐS: 1525 quyển vở
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Các nhóm tự lập bài toán rồi giải bài toán đó.
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc bài giải.
- Cả lớp nhận xét bổ sung. 
- 2 em đọc bài toán.
- Phân tích bài toán. 
- Lớp thực hiện làm vào vở. 
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung.
 Đ/S: 84 m 
__________________________________________________
CHÍNH TẢ (nghe-viÕt)
Héi vËt
I. Môc tiªu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng BT (2) a
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết nội dung BT2a
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài cũ: 
- GV nêu yêu cầu kiểm tra .
- Nhận xét chung sau kiểm tra.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài.
b/ Hướng dẫn HS nghe - viết: 
- Đọc mẫu lần 1 đoạn viết, tóm tắt nội dung 
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả .
+ Đoạn viết gồm có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài viết hoa ?
 - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai:Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình 
* Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Gv đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
* GV chấm bài, nhận xét.
c/ Luyện tập: 
Bài 2a:
- GV treo bảng phụ .
- GV nhận xét – tuyên dương - chốt lời giải đúng .
4. Củng cố: 
- GV hệ thông lại bài
5.Dặn dò:
- Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả- Chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS viết bảng cả lớp viết :
+ HS 1 : Viết 2 từ (1 từ bắt đầu bằng s , 1 từ bắt đầu bằng x.)
+ HS 2 : Viết 2 từ (1 từ có thanh hỏi, 1 từ có thanh ngã .)
- Lớp viết vào giấy nháp .
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc lại đoạn văn – Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm những chữ dễ viết sai: 
- HS viết bảng con các từ khó .
- HS viết bài
- HS soát lỗi .
 - HS đổi vở cho nhau chấm lỗi .
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài nhóm – Đại diện mỗi nhóm 6 HS lên bảng ghi tiếp sức kết quả .
a)trăng trắng – chăm chỉ – chong chóng
b) trực nhật – trực ban – lực sĩ – vứt 
- Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm) 
_____________________________________________
mÜ thuËt
(GV chuyªn so¹n gi¶ng)
_____________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a häc k× II
I. MỤC TIÊU:
- Nhôù laïi vaø khaéc saâu kieán thöùc veà nhöõng ñöùc tính toát con ngöôøi caàn phaûi coù ñaõ hoïc
- Thöïc haønh reøn luîeân cho mình theo nhöõng chuaån möïc ñaïo ñöùc ñaõ hoïc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vôû baøi taäp . 
III. C¸c HOẠT ĐỘNG d¹y häc:
1. Ổn định:
2.KTBC: 2 hs traû lôøi caùc caâu hoûi trong baøi “Toân troïng ñaùm tang” .
 Nhaän xeùt baøi cuõ .
3. Bµi míi:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
a. Giôùi thieäu baøi : Thöïc haønh kó naêng GHKII.
b. Hoaït ñoäng 1 : Thi keå teân caùc baøi ñaõ hoïc: 
.Caùch tieán haønh :
- Chia lôùp thaønh 2 daõy, moãi daõy cöû 3 baïn tham gia thi keå teân nhanh caùc baøi ñaõ hoïc . 
- Khi coù hieäu leänh, caùc daõy thi vieát nhanh theo kieåu tieáp söùc leân baûng caùc teân baøi ñaõ hoïc. Daõy naøo ghi nhanh, ñuùng thaéng . 
- Cho caùc daõy neâu laïi keát quaû cuûa mình .
- Gv ñaùnh giaù, coâng boá daõy thaéng.
c. Hoaït ñoäng 2: Thi keå chuyeän phaân vai 
Caùch tieán haønh :
- Toå chöùc lôùp laøm 2 nhoùm, phaân vai keå chuyeän :
 - Nhoùm 1 : Caäu beù toát buïng.
 - Nhoùm 2 : Ñaùm tang.
- Laøm vieäc caû lôùp : 
 - Caùc nhoùm thi keå 
 - GV nhËn xÐt, hái mét sè c©u hái t×m hiÓu néi dung c©u chuyÖn råi rót ra ghi nhí cña bµi.
4.Cuûng coá:
- Hs neâu laïi noäi dung baøi hoïc .
5. Dặn dò:
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau
- Hs hai daõy thaûo luaän veà teân baøi ñaõ hoïc, phaân coâng caùc baïn tham gia thi .
- Laàn löôït töøng Hs chaïy leân vieát nhanh leân baûng teân 1 baøi, roài chaïy xuoáng trao phaán cho baïn sau leân vieát .
- Ñaïi dieän daõy trình baøy.
- Hs laøm vieäc theo nhoùm, phaân vai ñeå keå.
- Lôùp nhaän xeùt, bình choïn nhoùm keå hay nhaát .
- HS tr¶ lêi.
_________________________________________________________________
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nh©N HO¸. ¤N C¸CH §ÆT Vµ TR¶ LêI C¢U HáI “v× sao?”
I. Môc tiªu:
- Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá (BT1).
- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? (BT2).
- Trả lời đúng 2-3 câu hỏi Vì sao? trong BT3.
* HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT3. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ - Bảng phụ viết các câu văn ở BT2, 3. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: 
- GV nhận xét
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài . 
b/ Rèn luyện về nhân hoá: 
Bài 1:
- GV nêu yêu cầu
+ Tìm n.sự vật và con vật được tả trong đoạn thơ.
+ Các sự vật, con vật được tả bằng từ ngữ nào ?
+ Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay?
- Tổ chức cho HS làm bài
- GV dán 2 tờ phiếu khổ to, mời 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng .
Tên các sư vật, con vật
Các sự vật, con vật được gọi bằng
Các sự vật, con vật được tả
Cách gọi và tả sự vật, con vật
Lúa
Chị
phất phơ bím tóc
Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn.
Tre
Cậu
bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò
áo trắng, khiêng nắng qua sông
Gió
Cô 
chăn mây trên đồng
Mặt trời
Bác
c/ Ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?: 
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài
- GV chốt lời giải đúng:
Câu a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lý quá. 
Câu b) Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
Câu c) Chị em xô phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. 
Bài tập 3: 
- GV chốt lời giải đúng : 
Câu a) Người tứ xứ đổ về xem hội rất đông vì ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.
Câu b) Lúc đầu xem chừng keo vật chán ngắt vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng, còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ.
Câu c) Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt, thực ra ông vờ bước hụt.
Câu d) Quắm Đen thua ông cản ngũ vì về cả mưu trí, kinh nghiệm và sức lực anh đều kém xa ông Cản Ngũ. 
4. Củng cố: 
-GV củng cố nội dung bài - Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
-GV nhận xét tiết học .
5.Dặn dò:
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau
-1HS làm bài tập1b; (Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật) 
- Lớp nhận xét 
- 3HS đọc y.cầu bài tập. Cả lớp theo dõi SGK 
- Cả lớp trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi. 
- Đại diện nhóm thi đua.- HS nhận xét
- 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức, mỗi nhóm 5 em nối tiếp nhau điền câu hỏi vào bảng. HS thứ 5 trình bày toàn bộ bảng kết quả, trả lời miệng câu hỏi: cách gọi và tả các sự vật và con vật có gì hay ? 
- HS nhắc lại các cách nhân hoá có trong bài thơ.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Cả lớp làm 
- 1 HS lên bảng (gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao ? trong từng câu văn trên bảng. 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc nhóm đôi
- HS đọc lại bài Hội vật, trả lời lần lượt từng câu hỏi. 
- Từng cặp HS thi hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
_________________________________________________
TOÁN
Tiết 124: luyÖn tËp
I. Môc tiªu: 
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Viết và tính được giá trị của biểu thức.
* BT cần làm: bài 2, bài 3, bài 4 (a, b) 
* HSKG lµm hÕt c¸c bµi cßn l¹i (bá BT 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - GV nhận xét đánh giá 
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài.
b/ Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 2:
- Hướng dẫn phân tích
- Nhận xét, tuyên dương .
* Cñng cè vÒ giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 
Bài 3: Số ? 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng .
Một người đi bộ mỗi giờ được 4km 
* Cñng cè vÒ giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 
Thời gian đi
1giờ
2 giờ
4 giờ
3 giờ
5giờ
Quãng đường đi
4km
8km
16km
12km
20km
Bài 4: Viết biểu thức rồi tính giá trị biểu thức : 
- Y/c HS lµm c©u a, b (HSKG nªu miÖng c©u c, d)
a) 32 chia 8 nhân 3 b) 45 nhân 2 nhân 5 
- Nhận xét sửa sai .
* Cñng cè vÒ viết và tính giá trị của biểu thức.
4. Củng cố: 
- GV củng cố nội dung bài .
5. Dặn dò:
- Về nhà học và làm bài tập 
- Nhận xét tiết học . 
-1 HS lên làm bài tập 2 .
- 3 HS nhắc lại 
- 2 HS đọc bài toán 
- HS phân tích đề, xác định dạng toán..
- 2HS đọc bài toán 
- HS phân tích đề, xác định dạng toán..
- HS làm bài theo nhóm - Đại diện 2 nhóm trình bày trên bảng phụ .
Bài giải .
Số viên gạch lát nền 1 căn phòng là :
2550 : 6 = 425 ( viên )
Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là :
425 x 7 = 2975 ( viên )
Đáp số: 2975 viên.
- HS nhận xét .
- HS đọc bài 
- Cả lớp theo dõi SGK 
- HS làm bài vào vở. Sau nêu miệng kết quả.
HS nêu yêu cầu .
- HS làm trên bảng con .
 32 : 8 x 3 45 x 2 x 5 
 = 4 x 3 = 90 x 5
 = 12 = 450 
_____________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bµi 50: c«n trïng
I. Môc tiªu:
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.
- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.
* HSKG: Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh.
* GDMT: HS nhËn ra sù phong phó, ®a d¹ng cña c¸c con vËt sèng trong m«i tr­êng tù nhiªn, nªu lîi Ých, t¸c h¹i cña chóng ®èi víi ®êi sèng con ng­êi.
NhËn biÕt sù cÇn thiÕt ph¶i b¶o vÖ c¸c c«n trïng cã Ých.
Cã ý thøc b¶o vÖ sù ®a d¹ng cña c¸c loµi vËt trong tù nhiªn.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- C¸c hình trang 96, 97 SGK.
- Söu taàm caùc tranh aûnh coân truøng (hoaëc caùc coân truøng thaät : böôùm, chaâu chaáu, chuoàn chuoàn ) vaø nhöõng thoâng tin veà vieäc nuoâi moät soá coân truøng coù ích, dieät tröø coân truøng coù haïi.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
1. Khôûi ñoäng: HS haùt moät lieân khuùc coù teân caùc con vaät.
2. Kieåm tra baøi cuõ 
- GV nhaän xeùt, đánh giá.
3. Baøi môùi 
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
Hoaït ñoäng 1: Quan s¸t vµ th¶o luËn
Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm.
 - GV yeâu caàu HS quan saùt hình aûnh caùc coân truøng trong SGK trang 96, 97 vaø söu taàm ñöôïc.
- Nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn thaûo luaän theo gôïi yù sau:
+ Haõy chæ ñaâu laø ñaàu, ngöïc, buïng, chaân, caùnh (neáu coù) cuûa töøng con coân truøng coù trong hình. Chuùng coù maáy chaân ? Chuùng söû duïng chaân, caùnh ñeå laøm gì ?.
+ Beân trong cô theå chuùng coù xöông soáng khoâng ?
 Böôùc 2: Laøm vieäc caû lôùp 
- Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy. Moãi nhoùm giôùi thieäu veà moät con. Caùc nhoùm khaùc boå sung.
- Sau khi caùc nhoùm trình baøy, GV yeâu caàu caû lôùp ruùt ra ñaëc ñieåm chung cuûa coân truøng.
Hoaït ñoäng 2: Lµm viÖc víi

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2014_2015.docx