Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Hồng Gấm

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Hồng Gấm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A/ KĐ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS

- Nhận xét

C/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết học

- Ghi tên bài lên bảng

2. HĐ1: Nhắc lại cách đan

- Gv yêu cầu một số Hs nhắc lại quy trình đan nong đôi.

- Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước đan nong mốt.

+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.

+ Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy, bìa (theo cách đan nhấc hai nan, đè hai nan; nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc, đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít);

+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.

HĐ2: Thực hành

- Cho Hs quan sát mẫu: tấm đan nong đôi

- Tổ chức cho Hs thực hành.

- Theo dõi, giúp đỡ các em.

- Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.

- Tuyên dương những tấm đan đẹp nhất.

D/ Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn chuẩn bị bài sau.

- Tổ trưởng báo cáo viêc chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong tổ

- Ghi tên bài vào vở

- Nhắc lại quy trình đan nong đôi.

- Nghe

- Thực hành đan nong mốt.

- Trình bày các sản phẩm của mình.

- Nghe

- Ghi nhớ

 

docx 32 trang ducthuan 08/08/2022 1920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân môn: Tập đọc – kể chuyện
Tiết: 
Lớp 3A4
GV: Bùi Thị Hồng Gấm
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2022
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I / YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc đúng các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: ngự giá, náo động, truyền lệnh
- Giáo dục HS lòng khâm phục nhà thơ Cao Bá Quát.
 II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh minh họa, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. BGĐT
* HS: SGK, vở ghi
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
5’
2’
20’
A . KĐ:
- Gọi 2 hs đọc bài “Chương trình ciếc đặc sắc” và trả lời:
+ Nêu nội dung tờ quảng cáo
+ Nhận xét cách trình bày quảng cáo
- Nhận xét.
B-Dạy bài mới.
1.Giới thiệu bài : 
- Cho HS quan sát tranh ; giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
2.Luyện đọc : 
a-Đọc mẫu
- Đọc mẫu: Phân biệt giọng từng đoạn: trang nghiêm, tinh nghịch, hồi hộp, khâm phục.
b-Hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ:
+)Luyện đọc câu: 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu
 GV chú ý sửa cách phát âm cho HS.
- Luyện đọc đúng: ngự giá, náo động, leo lẻo, truyền lệnh, xa giá
+ ) Luyện đọc đoạn
- Lần 1: Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
 *Luyện đọc câu khó:
 Nước trong leo lẻo / cá đớp cá
Trời nắng chang chang / người chói người
- Lần 2: : Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
* Giải nghĩa các từ : Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh
- Yêu cầu HS đặt câu với các từ đó.
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn trong nhóm 4.
- Cho hs thi đọc
- Nhận xét, đánh giá.
+ ) Đọc đồng thanh : 
- Cho cả lớp đọc đồng thanh bài.
-2 hs đọc và trả lời
- HS lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS luyện đọc.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- 1 Hs đọc phát hiện ra cách ngắt nghỉ.
- 3-4 hs đọc.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- Đọc chú giải.
- Đặt câu
- Hs đọc theo nhóm 4
- 2 nhóm tiếp nối nhau đọc.
- HS nhận xét, bình chọn.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài.
BGĐT
Bảng phụ
12’
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, và trả lời câu 1: Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 và hỏi 
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
+ Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3 và hỏi:
 Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
- Giảng: Đối đáp thơ văn là cách người xưa thường dùng để thử học trò, để biết sức học, khuyến khích tài năng, khiển trách kẻ lười biếng, dốt nát.
- Vua ra vế đối thế nào?
- Cao Bá Quát đối lại thế nào?
- Giảng: Câu đối của cậu bé biểu lộ sự nhanh trí lấy ngay cảnh mình đang bị trói để đối lại; sự bất bình (oán trách vua trói người giữa trưa nắng); hai vế đối rất chỉnh (cảnh – người)
=> Ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin.
- TL: ở Hồ Tây
- 1 HS đọc đoạn 2
- TL: muốn nhìn rõ mặt vua nhưng quân lính không cho đến gần
- TL: nhảy xuống hồ tắm, bị bắt thì la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền cậu.
- 1 HS đọc đoạn 3
- TL: Vì vua thấy cậu xưng là học trò nên muốn thử tài cậu
- Nghe
- Nước trong leo lẻo cá đớp cá
- Trời nắng chang chang người trói người.
- Nghe
- Nghe
BGĐT
12’
25’
3’
4 . Luyện đọc lại:
- Đọc lại cả bài và hỏi giọng đọc toàn bài
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm ở đoạn 3 
Nhấn giọng ở các từ ra lệnh, leo lẻo, các đớp cá, đối lại luôn, chang chang, người trói người.
Chú ý cách ngắt nhịp 2 vế đối.
+ Gọi 1 HS đọc lại đoạn 3 và nêu cách đọc 
+ Cho HS luyện đọc đoạn 3 theo nhóm đôi
- Gọi 3 HS đại diện các nhóm thi đọc đoạn 3
- Nhận xét 
- Gọi 2 HS thi đọc cả bài
- Gv nhận xét 
Phần kể chuyện:
1 ) Nêu nhiệm vụ:
- Nêu nhiệm vụ của tiết kể chuyện: 
+ Sắp xếp lại tranh theo đugns thứ tự câu chuyện
+ Kể lại câu chuyện 
2 ) Hướng dẫn HS kể từng đoạn đoạn của câu chuyện theo tranh:
- Yêu cầu HS quan sát và sắp xếp tranh.
- GV treo tranh , cho HS quan sát , nêu nội dung từng tranh
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện 
- Nhận xét cách kể
- Sau đó, gọi 4 – 8 HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn theo tranh
- Nhận xét
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét
C . Củng cố , dặn dò :
- Nêu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện? 
- GV tổng kết, nhận xét giờ học
- Dặn HS kể cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài sau : Tiếng đàn
- Nghe, TL: Đ1: trang nghiêm, Đ2: tinh nghịch, Đ3: hồi hộp, Đ4: khâm phục
+ 1 HS đọc lại đoạn 3 và nêu cách đọc: Hồi hộp chờ đợi cuộc thử tài.
- HS luyện đọc trong nhóm đôi
- 3 HS thi đọc 
- HS nhận xét , bình chọn bạn đọc hay nhất 
- 2 HS đọc cả bài
- Lớp nhận xét 
- HS nghe
- Sắp xếp tranh theo thứ tự: 3-1-2-4
- HS quan sát tranh; vài HS nêu nội dung truyện trong từng tranh
+ Tranh 3: Một lần, vua Minh Mạng ngự giá ra Thăng Long, đến Hồ Tây ngắm cảnh.
+ Tranh 2: Cao Bá Quát muốn gặp vua nên nhảy xuống hồ làm huyên náo, được nhà vua truyền tới.
+ Tranh 2: Vua đối thử tài cậu bé
+ Tranh4: Vua tha cho cậu bé vì sự thông minh của cậu
- 1 HS giỏi kể mẫu
- Lớp nhận xét
- 4-8 Hs thi kể từng đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS kể cả câu chuyện
- Lớp nhận xét.
- Nêu
-Nghe
- Ghi nhớ
BGĐT
Tranh 
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
Môn: Toán
Tiết: 116
Lớp 3A4
GV: Bùi Thị Hồng Gấm
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2022
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
LUYỆN TẬP
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Rèn luyện kĩ năng chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ một chữ số, tìm thừa số chưa biết
- Ap dụng phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số để giải bài toán có liên quan. Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: BGĐT, SGK
	* HS: SGK, vở Toán; nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
1’
1’
10’
9’
9’
A/ KĐ: Kiểm tra bài cũ qua phần luyện tập bài 1.
C/ Dạy bài mới.
1, Giới thiệu bài :
- Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học, viết tên bài lên bảng.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính? 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở 
- Yêu cầu HS nêu cách tính phép tính 1608 : 4 , 3052 : 5
=> Chốt cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (có số 0 ở thương). Từ lần chia thứ hai, nếu SBC bé hơn số chia thì phải viết 0 vào thương rồi mới thực hiện tiếp.
Bài 2: Tìm x? 
- Cho hs làm vở, 3 HS làm trên bảng.
- Yêu cầu HS nêu cách làm
=> Chốt cách tìm thừa số chưa biết.
Bài 3: 
- Gọi 2 HS đọc đề toán
- BT cho biết gì, hỏi gì ?
- HD HS giải toán theo 2 bước
+ Tìm số gạo đã bán (2024 : 4= 506 (kg))
+ Tìm số gạo còn lại: (2024 – 506 = 1518 kg))
- Cho hs làm bài vào vở
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng giải thích lại cách làm
=> Chốt cách giải toán bằng hai phép tính
- Lắng nghe và ghi đề bài.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- 2 hs làm trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. 
- Nêu cách tính 
- Nghe, nhắc lại.
- 1 hs đọc yêu cầu 
- 3 hs làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- Nêu: x là thừa số chưa biết mà muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
-Nghe
- 2 hs đọc đề toán.
- TL Cho biết: 1 cửa hàng có 2024kg gạo, đã bán 1/4 số gạo. hỏi còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
- Theo dõi
- 1 hs làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở:
 Cửa hàng đã bán số ki-lô-gam gạo là:
 2024 : 4 = 506 (kg)
Cửa hàng còn lại số ki-lô-gam gạo là:
 2024 – 506 = 1518 ( kg)
 Đáp số: 500kg gạo
- Nêu cách làm: 2 bước:
- Nghe
BGĐT
9’
1’
Bài 4 : Tính nhẩm
- Treo bảng phụ viết mẫu bài 4 
- HD HS hiểu mẫu: 6000 : 3 = ?
 Nhẩm : 6 nghìn : 3 = 2 nghìn
 Vậy 6000 : 3 = 2000
- Cho HS làm bài vào SGK 
- Yêu cầu HS đọc bài làm, cả lớp nhận xét
- Chữa bài.
C-Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài học
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò bài sau : Luyện tập chung
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Theo dõi
- HS làm bài 
- Nhận xét bài làm của bạn
- Chữa bài
- Nghe
- Ghi nhớ.
BGĐT
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
Môn: THỦ CÔNG
Tiết: 24
Lớp 3A4
GV: Bùi Thị Hồng Gấm
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2022
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
ĐAN NONG ĐÔI (T2)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Biết cách đan nong đôi.
Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật.
Yêu thích sản phẩm mình đan
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh quy trình đan nong đôi, tấm đan nong đôi bằng bìa, phấn màu.
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
1’
2’
1’
7’
23’
1’
A/ KĐ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
- Nhận xét
C/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu tiết học
- Ghi tên bài lên bảng
2. HĐ1: Nhắc lại cách đan 
- Gv yêu cầu một số Hs nhắc lại quy trình đan nong đôi.
- Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước đan nong mốt.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy, bìa (theo cách đan nhấc hai nan, đè hai nan; nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc, đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít);
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
HĐ2: Thực hành
- Cho Hs quan sát mẫu: tấm đan nong đôi
- Tổ chức cho Hs thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ các em.
- Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Tuyên dương những tấm đan đẹp nhất. 
D/ Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Tổ trưởng báo cáo viêc chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong tổ
- Ghi tên bài vào vở
- Nhắc lại quy trình đan nong đôi.
- Nghe
- Thực hành đan nong mốt.
- Trình bày các sản phẩm của mình.
- Nghe
- Ghi nhớ
BGĐT
Tranh quy trình
Tấm đan nong đôi
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
Phân môn: Tập đọc 
Tiết: 
Lớp 3A4
GV: Bùi Thị Hồng Gấm
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2022
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
TIẾNG ĐÀN
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
Biết đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài : vi-ô-lông, ắc -sê Đọc đúng các từ ngữ: lên dây, trắng trẻo , mát rượi 
 -Giáo dục Hs phải có ý thức học tập 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, BGĐT
Học sinh: SGK, vở Tiếng Việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
5’
1’
15’
A . KĐ:
- Gọi 2 hs kể lại truyện Đối đáp với vua, nêu nội dung truyện.
- Nhận xét
B-Dạy bài mới.
1.Giới thiệu bài : 
- Cho HS quan sát tranh , nêu mục tiêu, ghi tên bài lên bảng.
2.Luyện đọc : 
a-Đọc mẫu:
- Đọc mẫu (nhẹ nhàng, giàu cảm xúc.)
b-Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
+)Luyện đọc câu: 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu
 GV chú ý sửa cách phát âm cho HS.
- Luyện đọc đúng: vi-ô-lông, ắc-sê
+ ) Luyện đọc đoạn
- Lần 1: Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn trong bài: 
 *Lưu ý HS ngắt nghỉ theo dấu câu. 
Khi ắc-sê vừa khẽ chạm vào những sợi dây đàn / thì như có phép lạ , / những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.//
- Lần 2: Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài.
* Giải nghĩa các từ : lên dây, ắc-sê, dân chài.
- Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm 2.
- Cho hs thi đọc
- Nhận xét, đánh giá.
+ ) Đọc đồng thanh 
- Cho cả lớp đọc đồng thanh bài.
-2 hs kể và nêu nội dung truyện
- HS lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ, ghi vở
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS luyện đọc.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- 1 Hs đọc phát hiện ra cách ngắt nghỉ.
- 3-4 hs đọc.
- 2HS nối tiếp nhau đọc.
- 2 hs đọc chú giải.
- Hs đọc theo nhóm 2
- 2 nhóm tiếp nối nhau đọc.
- HS nhận xét, bình chọn.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
BGĐT
11’
6’
1’
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
+ Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi?
+ Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh cđa cây đàn?
+ Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì?
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn?
=> CHỐT: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên, hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
4. Luyện đọc lại:
- 1 Hs khá đọc toàn bài
- Chọn đoạn văn tả âm thanh tiếng đàn cho HD HS luyện đọc:
Chú ý nhấn giọng : khẽ chạm, phép lạ, trong trẻo, vút bay, ửng hồng, sẫm màu, khẽ rung động
- Gọi 4 -5 HS thi đọc đoạn 
- Gọi 2 HS thi đọc cả bài.
- Nhận xét.
D/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị cho tiết tập đọc sau
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Đ1: Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc
+ ... trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
+ Thuỷ rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc- vầng trán tái đi, gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động.
+ Đ2: Vài cánh ngọc lan êm ái , rung động ......hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ.
- Nghe
.
- Nghe
- Nghe
- Thi đọc
- Ghi nhớ
BGĐT
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
Môn: Toán
Tiết: 117
Lớp 3A4
GV: Bùi Thị Hồng Gấm
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2022
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
LUYỆN TẬP CHUNG
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Rèn luyện kĩ năng nhân (chia) số cĩ bốn chữ số với (cho) số cĩ một chữ số. Củng cố về chu vi hình chữ nhật.
- Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: BGĐT, SGK
	* HS: SGK, vở Toán; nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
1’
1’
10’
9’
9’
A/ KĐ ;Kiểm tra bài cũ qua phần luyện tập bài 1.
C/ Dạy bài mới.
1, Giới thiệu bài :
- Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học, viết tên bài lên bảng.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính? 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở 
- Yêu cầu HS nêu cách tính phép tính trong cột a, nhận xét mối quan hệ giữa 2 phép tính
=> Chốt cách (chia) số cú bốn chữ số với (cho) số cú một chữ số, quan hệ giữa phộp nhõn với phộp chia
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Cho hs làm vở, 2 HS làm trên bảng.
- Yêu cầu HS nêu cách làm
=> Chốt cách thực hiện phép chia hết, có dư trong các trường hợp thương có số 0 ở hàng chục hoặc hàng đơn vị.
 Bài 3: 
- Gọi 2 HS đọc đề toán
- BT cho biết gì, hỏi gì ?
- HD HS giải toán theo 2 bước:
+ Tìm số sách có trong 5 thùng: 306 x 5 = 1530 ( quyển)
+ Tính số sách chia cho mỗi thư viện:
1530 : 9 = 170 ( quyển)
- Cho hs làm bài vào vở
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng giải thích cách làm?
=> Chốt cách giải toán bằng hai phép tính
- Lắng nghe và ghi đề bài.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- 4 hs làm trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. 
- Nêu cách tính, nhận xét: tích của phép tính nhân là số bị chia của phép tính chia. 
- Nghe, nhắc lại.
- 1 hs đọc yêu cầu .
- 2 hs làm bảng, cả lớp làm vào vở.
- Nêu cách chia
-Nghe
- 2 hs đọc đề toán.
- TL Cho biết: có 5 thùng sách, mỗi thùng 306 quyển. Chia số sách đó cho 9 thư viện. Hỏi mỗi thư viện nhận bao nhiêu quyển sách?
- Theo dõi
- 1 hs làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở:
 5 thùng có số sách là:
 306 x 5 = 1530 ( quyển)
Mỗi thư viện được chia số quyển sách là:
 1530 : 9 = 170 ( quyển)
 Đáp số: 170 quyển sách
- Nêu cách làm: 2 bước
- Nghe
BGĐT
9’
1’
Bài 4 : 
- Tóm tắt bài toán theo sơ dồ 
- HD HS giải toán theo 2 bước:
+ Tính chiều dai: 95 x 3 = 285(m)
+ Tính chu vi : ( 285 + 95 ) x 2 = 760 (m)
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng
- Yêu cầu HS giải thích lại cách làm
=> Chốt: giải toán bằng 2 phép tính, tính chu vi hình chữ nhật
C-Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài học
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò bài sau : Làm quen c.số La Mã
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Theo dõi
- HS làm bài :
 Chiều dài sân vận động là:
 95 x 3 = 285(m)
 Chu vi sân vận động là:
 ( 285 + 95 ) x 2 = 760 (m)
 Đáp số: 760 m
- Nêu cách là: 2 bước
- Nghe
- Chữa bài
- Nghe
- Ghi nhớ.
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
Phân môn: Tập viết
Tiết: 24
Lớp 3A4
GV: Bùi Thị Hồng Gấm
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2022
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
ÔN CHỮ HOA R
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa R. Viết tên riêng Phan Rang bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng (Rủ nhau đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.) bằng chữ nhỏ.
Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ:	
* GV: Mẫu viết hoa R
	 Các chữ Phan Rang và các câu thơ viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
1’
4’
1’
15’
15’
3’
1’
A/ KĐ:
- Kiểm tra việc viết bài ở nhà của HS
- Cho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước.
- Cho viết bảng : Quang Trung, Quê
- Nhận xét.
C/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiếu tiết học
- Ghi tên bài.
2 Hướng dẫn HS luyện viết bảng con
Luyện viết chữ hoa.
 Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài
 Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
Cho Hs viết chữ P, R vào bảng con.
- Nhận xét, chữa lỗi
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Phan Rang
- Giới thiệu: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
- Gv viết mẫu từ ứng dụng
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
- Nhận xét, chữa lỗi
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
 Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.
- Gv giúp Hs hiểu nội dung câu ca dao Khuyên người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày sung sướng, đầy đủ.
- Cho HS viết bảng con : Rủ, Bây
- Nhận xét, chữa lỗi
4. Hướng dẫn HS viết vở Tập viết.
- Nêu yêu cầu, cho HS viết vở:
 + Viết chữ R : 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết tên riêng Phan Rang: 2 dòng
 + Viết câu thơ: 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ
5. Chữa bài:
- Nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
D/ Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về luyện viết thêm phần bài ở nhà
- Nhắc lại
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nghe
- Ghi tên bài vào vở
- Quan sát 
Tìm: P,R,B
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết các chữ P, R vào bảng con.
- Đọc :Phan Rang
- Nghe
- Quan sát.
- Hs viết trên bảng con.
- Hs đọc câu ứng dụng:
- Nghe
- Hs viết trên bảng con các chữ: Rủ , Bây
- Nghe
- Ngồi đúng tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
- Viết vào vở
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ
BGĐT
Mẫu chữ hoa R
bgđt
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
Phân môn: LTVC
Tiết: 24
Lớp 3A4
GV: Bùi Thị Hồng Gấm
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2022
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MRVT: NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Mở rộng vốn từ Nghệ thuật. Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận đồng chức)
- Sử dụng vốn từ về nghệ thuật đúng, đặt dấu phẩy hợp lí.
- Yêu thích môn học và tiếng Việt. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Giáo viên: BGĐT, SGK
Học sinh: SGK, vở Tiếng Việt, bút chì.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
1’
3’
1’
17’
17’
1’
A/ KĐ:
- Tìm phép nhân hóa trong khổ thơ sau:
 Hương rừng thơm đồi vắng
 Nước suối trong thầm thì
 Cọ xòe ô che nắng
 Râm mát đường em đi.
- Nhận xét
C/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiếu tiết học
- Ghi tên bài.
2. Hướng dẫn thực hành luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Tổ chức thi tiếp sức theo tổ
- Chữa bài
a. Chỉ người HĐNT: diễn viên, ca sĩ, nhà thơ, nhà ảo thuật, nhạc sĩ, nhà tạo mốt, nhà điêu khắc, họa sĩ, ....
b. Chỉ HĐ NT: ca hát, làm thơ, đóng phim, vẽ, nặn tượng, viết văn, biểu diễn, thiết kế...
c. Chỉ các môn NT: Kịch nói, xiếc, ảo thuật, múa rối, điêu khắc, tuồng, chèo, cải lương, hội họa, điêu khắc, kiến trúc....
- Lấy nhóm thắng của cuộc thi làm chuẩn, chữa.
- Cho HS đọc bảng từ
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK
- Gọi HS đọc bài làm
- Chữa bài
 Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim,...đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người t¹ọ nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.
D/ Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết học.
- Nhận xét, khen những HS học tốt
- Dặn HS ghi nhớ cách nhân hóa, vận dụng vào tiết tập làm văn: kể về buổi biểu diễn nghệ thuật.
- Lên bảng trả lời
+ Nước suối thì thầm với bạn học sinh
+ Cọ xòe ô che nắng cho bạn đến trường.
- Nghe
- Ghi tên bài vào vở
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào nháp
- Thi theo tổ
- Chữa bài vào vở
- Đọc đồng thanh
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Đọc bài làm
- Chữa vào SGK
- Nghe
- Ghi nhớ
BGĐT
BGĐT
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
Môn: Toán
Tiết: 118
Lớp 3A4
GV: Bùi Thị Hồng Gấm
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2022
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
LM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA M
A/YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mã như các số từ 1 đến 12 để xem được đồ hồ; số 20, số 21 để đọc và viết về thế kỉ XX và thế kỉ XIX.
Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ CHUẨN BỊ:
	*GV: BGĐT, SGK
 * HS: SGK, vở Toán; nháp.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
1’
1’
12’
6’
6’
6’
A/ KĐ: 
- Cho cả lớp hát 
B/ Dạy bài mới.
1, Giới thiệu bài :
- Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học, viết tên bài lên bảng.
2- Hướng dẫn làm quen chữ số La Mã
- Giới thiệu mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ La Mã: Số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã.
- Giới thiêu chữ số La Mã thường dùng:
I, V, X ( lần lượt, chú ý đọc)
- Giới thiệu cách viết, đọc các số từ I đến XII ( từng số): 
 + Viết bảng: III, chỉ cho HS đọc “ ba”, giới thiệu III do ba chữ số I viết liền nhau và có giá trị là “ba”
 + Viết bảng IV, chỉ cho HS đọc : “ bốn”, giới thiệu IV do chữ số V ghép với chữ số I viết liền bên trái chỉ giá trị nhỏ hơn V một đơn vị
( yêu cầu HS luyện viết vào nháp từng số mà cô giới thiệu)
3. HD thực hành:
Bài 1: Đọc các số La Mã
- Yêu cầu hs quan sát và tự tập đọc cá nhân trong 1 phút. 
- Gọi HS đọc theo hàng ngang
=> Chốt cách đọc đúng
Bài 2: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Cho hs quan sát kĩ 3 đồng hồ, làm vào SGK.
- Yêu cầu HS nêu cách làm
=> Chốt cách đọc số La Mã
 Bài 3: Viết cỏc số II, VI, V, VII, IV, IX, XI:
+ Theo thứ tự bé đến lớn
+ Theo thứ tự từ bé đến lớn
- Yờu cầu HS làm bài vào SGK
=> Chốt cách sắp xếp số La Mã
- Cả lớp hát
- Lắng nghe và ghi đề bài.
- Theo dõi
- Theo dõi
- Theo dõi, đọc, viết theo yêu vầu của GV
- Luyện viết số La Mã
- 1 hs đọc đề toán.
- Tự tập đọc trong 1 phút
- Đọc
- Theo dõi
- Làm bài vào SGK
+ Đồng hồ A chỉ 6 giờ
+ Đồng hồ B chỉ 12 giờ
+ Đồng hồ C chỉ 3 giờ
- Nêu cách làm: 2 bước:
- Nghe
- Đọc đề bài
- Làm bài vào vở
+ II, IV, V, VI, VII, IX, XI
+ XI, IX, VII, VI, V, IV, II
BGĐT
7’
1’
Bài 4 : Viết cỏc số từ 1 – 12 bằng chữ số La Mó
- Nhắc lại cách viết các số
- Cho HS làm bài vào vở
=> Chốt cách viết các số bằng số La Mã
D-Củng cố, dặn dò.
- Nội dung bài học là gì?
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò bài sau : Luyện tập
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Theo dõi
- HS làm bài : I,II,III,IV,V,VI,VII,VIII, IX, X, XI,XII
 - HS nghe
- Trả lời
- Nghe
- Ghi nhớ.
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
Môn: TNXH
Tiết: 47
Lớp 3A4
GV: Bùi Thị Hồng Gấm
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2022
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
HOA
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Biết về sự đa dạng về màu sắc, hình dạng, kích thước hoa.Nêu được đặc điểm chung về cấu taọ ngoài của hoa. Biết được chức năng và ích lợi của hoa
Chỉ và nêu chính xác các bộ phận của hoa
Yêu thích tự nhiên, môn học
II/ ĐỒDÙNG 
Giáo viên: Các hình trong SGK, sưu tầm các loại hoa ,BGĐT
Học sinh: sưu tầm một số hoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
1’
3’
1’
15’
15’
1’
A/ KĐ:
- Nêu chức năng của lá cây.
- Nêu một số lợi ích của lá cây
- Nhận xét
C/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu: bài học hôm nay chúng ta sẽ được biết thêm về một bộ phận nữa của cây. Đó là hoa.
- Ghi tên bài lên bảng
2. HĐ1: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
- Cho HS quan sát hình 1,2,3,4 sgk 
Mỗi hoa thường có cuống hoa, cánh hoa, đài hoa, nhị hoa.
3. HĐ2: Tìm hiểu chức năng, ích lợi của hoa
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, nêu chức năng của hoa và một số ích lợi của hoa ( quan sát tranh 5,6,7,8)
- Gọi Hs trả lời
=> Hoa có chức năng sinh sản. Hoa thường dùng để ăn, trang trí, làm nước hoa, ướp chè
- Yêu cầu Hs phân loại hoa mà mình sưu tầm được theo ích lợi của nó (phát bìa, băng dính)
- Cho các nhóm giới thiệu về bộ sưu tầm của tổ mình trước lớp.
- Nhận xét.
D/ Củng cố – dặn dò.
- Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Quả
- TL
- Quan sát, nghe
- Ghi tên bài vào vở
- Quan sát, thảo luận theo nhóm 2, trả lời câu hỏi: 
+ hồng, lay ơn, sen, loa kèn,
+ .. khác nhau
+ vàng, hồng, trắng, đỏ 
+ hoa hồng, hoa sen thơm, hoa lay ơn, loa kèn có mùi thơm nhẹ
+ Lên chỉ và nêu các bộ phận của hoa
- Nhận xét
- Nghe
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi, trả lời
- Nghe
- Nhận bìa, băng dính và tiến hành phân loại hoa sưu tầm được.
- Trưng bày theo nhóm và thuyết trình trước lớp.
- Chọn nhóm sưu tầm được nhiều loại lá cây, trình bày đúng, đẹp và nhanh.
 Mỗi hoa thường có cuống hoa, cánh hoa, đài hoa, nhị hoa.
 Hoa có chức năng sinh sản. Hoa thường dùng để ăn, trang trí, làm nước hoa, ướp chè
- Ghi nhớ
BGĐT
Tranh trong SGK
hoa sưu tầm được
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
Phân môn: Chính tả
Tiết: 48
Lớp 3A4
GV: Bùi Thị Hồng Gấm
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2022
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
TIẾNG ĐÀN
I /YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Nghe và viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn chính tả: Tiếng đàn
 - Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi đúng các dấu câu. Làm đúng bài tập phân biệt (s/x; dấu hỏi/ dấu ngã.
	- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: SGK, BGĐT
Học sinh: SGK Tiếng Việt, vở Chính tả, bút chì
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
1’
4’
1’
5’
15’
2’
2’
A/ KĐ:
- GV nhận xét bài viết tiết trước của HS
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ : san sẻ, xâu kim, sắp xếp, xô đẩy 
- GV nhận xét 
B/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng
2/ Hướng dẫn HS nghe viết:
 a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
 +GV đọc lần 1.
- Nội dung đoạn viết là gì?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Nhận xét, chốt : Khi viết cần chú ý viết hoa các chữ đầu câu và tên địa danh: Hồ Tây
- Cho hs tự tìm những chữ dễ viết sai tự viết vào nháp (mát rượi, lướt nhanh, nền đất)
b. Hướng dẫn HS viết bài vào vở:
- Đọc lần 1
- Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút cho HS.
- Đọc cho HS viết. 
c, Đọc cho hs soát lỗi.
d, Chữa bài:
- GV nhận xét bài. 
- HS nghe 
- 2 HS viết bảng cả lớp viết ra nháp 
- HS ghi vở 
- HS nghe
- Khung cảnh thiên nhiên và con người như hòa nhịp với tiếng nhạc
- TL: Các chữ đầu câu và tên địa danh: Hồ Tây phải viết hoa
- Nghe
- HS luyện viết và kiểm tra chéo nhau.
- Nghe 
- Viết vào vở.
- Tự chữa lỗi 
BGĐT
9’
 1’
3- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 :Tìm từ nhanh
- Cho hs làm vào SGK
- Gọi HS đọc bài làm
- Chốt lời giải đúng:
 a) s/x?
- san sẻ, sù sụ, san sát, sâu sắc, sanh sánh, se sẽ, song song, so sánh, sạch sẽ, sẵn sàng, sóng sánh, sục sạo 
- xinh xinh, xanh xanh, xao xác, xào xạc, xao xuyến, xôm xốp, xấu xí, xông xếnh, xúng xính, xộc xệch .
 b) thanh hỏi/ thanh ngã?
- thủng thỉnh, rủng rỉnh, lủng củng, tủm tỉm, hỉnh thoảng, hể hả, bẩn thỉu 
- bỗ bã, vĩnh viễn, dễ dãi, lễ mễ, rỗi rãi, võ vẽ 
 D/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau : Hội vật
- 1 hs đọc yêu cầu .
- Đọc bài làm
- Chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 2 nhóm hs lên bảng thi làm bài (mỗi nhóm 3 em.)
- lớp nhận xét.
- Chữa bài.
- HS lắng nghe 
Bảng nhóm , bút dạ 
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
Môn: Toán
Tiết: 119
Lớp 3A4
GV: Bùi Thị Hồng Gấm
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2022
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
LUYỆN TẬP
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Củng cố về đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã từ I đến XI để xem đồng hồ và các số XX, XXI khi đọc sách.
- Đọc, viết số chính xác.
	-Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: BGĐT, SGK
	* HS: SGK, vở Toán; nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GC
1’
3’
1’
7’
6’
7’
7’
5’
A/ Ổn định tổ chức: 
- Cho cả lớp hát 
B/ Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên thi viết nhanh các số La Mã đã học trong bài trước.
- Nhận xét
C/ Dạy bài mới.
1, Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học, viết tên bài lên bảng.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
 - Cho HS nhìn mặt đồng hồ rồi đọc số
- Nhận xét, củng cố cách đọc 
- CHỐT.
Bài 2 
- Gv mơi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv cho HS đọc xuôi, ngược số đã cho.
Bài 3
- Cho HS làm bài
- NX , chữa bài
=> Chú ý: mỗi chữ số không được viết lặp lại quá 3 lần: không viết bốn là IIII, không viết chín là:VIIII
Bài 4.
- Gọi 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Cho HS tự làm
Bài 5.
- Yêu cầu HS làm bài
=> Chữ số I đặt bên phải để chỉ giá trị tăng thêm một đơn vị, đặt bên trái để chỉ giá trị giảm đi một đơn vị.
- Cả lớp hát
- Lên làm bài
- Lắng nghe và ghi đề bài.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Đọc theo cặp và đọc trước lớp
A: 4 giờ; B: 8 giờ 15 phút; C: 8 giờ 55 phút.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Đọc theo cặp và đọc thi trước lớp.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Làm vào SGK
-Nghe
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài:
a. ; 
b. 
c. ; ; ; ;
- Làm bài
- Ghi nhớ
Phn mµu
3’
C-CC - DD
*) TRÒ CHƠI
- Chia HS thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”:
-Yêu cầu: Từ 5 que diêm các nhóm có thể xếp thành số mười bốn (số La Mã). Sau đó nhấc ra hai que diêm rồi xếp lại để được số mười sáu. 
- Trong thời gian 5 phút nhóm nào xếp được nhiều số sẽ chiến thắng.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò bài sau : Thực hành xem đồng hồ.
- Các nhóm chơi trò chơi.
- Nghe
- Ghi nhí.
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết: 24
Lớp 3A4
GV: Bùi Thị Hồng Gấm
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2022
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (T2)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Đám tang là lễ chôn cất người đã chết. Đây là sự 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2021_2022_bui.docx