Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Phan Thị Hương Thu

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Phan Thị Hương Thu

A.Mục tiêu:

1.CKT- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

- Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em (trả lời được các CH trong SGK).

- Biết kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ

2.Kĩ năng sống :

- Thể hiện sự cảm thông (1)

- Tự nhận thức bản thân (2)

- Tư duy sáng tạo : bình luận nhận xét (3)

PP: Trình bày ý kiến cá nhân , thảo luận nhóm ,hỏi đáp trước lớp .

B. Dụng cụ học tập:

C. Các hoạt động dạy học:

1.Khởi động: (5’): HS hát, chơi trò chơi

2. Bài mới: (30’) Nhà ảo thuật

Khởi động : Gv cho hs xem tranh nêu dẫn dắt vào bài .

*GTB: GV ghi đề.

a.HĐ1: Luyện đọc

Mt: Hs đọc chính xác trôi chảy rõ ràng mạch lạt (kns3)

PP: Trình bày ý kiến cá nhân

-GV đọc mẫu

-HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ mới.

-HS đọc nối tiếp từng câu + luyện đọc từ khó.

lỉnh kỉnh,rạp xiết,ảo thuật

-HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau + rút từ mới: chứng kiến,thán phục,đại tài

-HS đọc từng đoạn trong nhóm theo dãy bàn.

-HS đọc đồng thanh cả bài.

 

doc 24 trang ducthuan 1900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Phan Thị Hương Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
Buổi
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú (đddh, dạy thay, )
23
NĂM
TĐ-KC
Nhà ảo thuật
KNS
TĐ-KC
Nhà ảo thuật
MĐ 4
4.3
Chiều
Toán
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tt) (tr115) BT1, 2, 3, 4 
Chính tả
Nghe-viết: Nghe nhạc
SHNG
Kĩ năng sống bài 11. Rèn luyện tính kỉ luật/44
Tập đọc
Chương trình xiếc đặc sắc
KNS
SÁU
Toán
Luyện tập (tr116) Bài 1, bài 3, bài 4 (cột a)
SHTT
Sinh hoạt lớp tuần 23
5.3
Chiều
Nghỉ
Sáng
Chào cờ 
Chào cờ tuần 23
HAI
Toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tr117) Bài 1, bài 2, bài 3
8.3
Chiều
LTVC
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
MĐ 4
Tập viết
Ôn chữ hoa Q
TN&XH
Lá cây
BA
Chiều
Chính tả
Nghe-viết: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
9.3
Toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tt) (tr118) Bài 1, bài 2, bài 3
Đạo đức
Tôn trọng đám tang
KNS
Sáng
Toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo) (tr119) BT1,2,3
TƯ
TLV
Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
KNS
Luyện viết
Ôn chữ hoa Q
10.3
Chiều
Toán(BS)
Luyện tập
Thủ công
Đan nong đôi
GDNGLL
TN&XH
Khả năng kì diệu của lá cây
KNS
Tập đọc + Kể chuyện
NHÀ ẢO THUẬT 	
 Thời gian dự kiến: 70’
(Lồng ghép GDKNS)
A.Mục tiêu:
1.CKT- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em (trả lời được các CH trong SGK).
- Biết kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ 
2.Kĩ năng sống : 
- Thể hiện sự cảm thông (1)
- Tự nhận thức bản thân (2)
- Tư duy sáng tạo : bình luận nhận xét (3)
PP: Trình bày ý kiến cá nhân , thảo luận nhóm ,hỏi đáp trước lớp .
B. Dụng cụ học tập:
C. Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (30’) Nhà ảo thuật 
Khởi động : Gv cho hs xem tranh nêu dẫn dắt vào bài .
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Luyện đọc 
Mt: Hs đọc chính xác trôi chảy rõ ràng mạch lạt (kns3)
PP: Trình bày ý kiến cá nhân 
-GV đọc mẫu 
-HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ mới.
-HS đọc nối tiếp từng câu + luyện đọc từ khó.
lỉnh kỉnh,rạp xiết,ảo thuật
-HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau + rút từ mới: chứng kiến,thán phục,đại tài
-HS đọc từng đoạn trong nhóm theo dãy bàn.
-HS đọc đồng thanh cả bài.
 b.HĐ2: Tìm hiểu bài. 
MT: Hs hiểu và trà lời được các câu hỏi trong bài (kns2)
PP: Thảo luận nhóm 
-HS đọc đoạn trả lời câu hỏi.
Câu 1.Vì bố các em đang nằm viện,me rất cần tiền chữa bệnh cho bố .
Câu 2.Tình cờ...đến rạp xiết. 
Câu 3.Vì nhớ lời mẹ dặn...không làm phiền người khác.
Câu 4. Chứng kiến hết bất ngờ...thỏ trắng,mắt hồng.
Câu 5. Chị em xô-phi đả được xem ảo thuật tại nhà. 
c.HĐ3:Luyện đọc lại :
Mt: Hs đọc phân biệt được lời của từng vai và thể hiện được sự diễn cảm (kns1)
- GV ñoïc maãu ñoaïn 3.
- Yeâu caàu HS luyeän ñoïc theo ñoaïn.
- Yeâu caàu 3 HS phaân vai ñoïc laïi caâu chuyeän.
- GV nhaän xeùt, tuyeân döông HS ñoïc toát.
d.HĐ4: Kể chuyện.(30”)
-Tập kể lại câu chuyện theo vai.
-HS tự hình thành nhóm, phân vai. Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
3.Củng cố -dặn dò : (5’)
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Liên hệ giáo dục : 
MT: kns3 
PP: hỏi đáp trước lớp
-Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung:
Toán
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) 	
 	TGDK: 35’; S/115 
A.Mục tiêu:	
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
- Vận dụng trong giải toán có lời văn. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 
B.Đồ dùng dạy học: GV: 	 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2.Bài mới (27’): Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tt)
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân. 
- GV ghi phép nhân:1427x3 và hướng dẫn HS như SGK toán.
b.Hoạt đông 2: Thực hành
- HD làm Vở
Bài 1: Tính. 
Hs làm bài cá nhân 2hs sữa bài bảng 
Bai 2: Đặt tính rồi tính.
 1107 x6; 2319x 4; 1106x 7; 1218 x 5
Hs làm bài cá nhân 2hs sửa bài bảng 
Bài 3: Bài toán cho biết gì ? bài toàn hỏi gì ? bài toán giải bằng mấy phép tính?
 	Số gạch 3 xe chở là:
 1425 x3=4275 ( viên )
 Đáp số: 4275 viên
Bài 4: Bài toán cho biết gì ? bài toàn hỏi gì ? bài toán giải bằng mấy phép tính? 
Chu vi khu đất là:
 	 1324 x 4 = 5296 (m)
 	Đáp số: 5296m 
- Chấm điểm nhận xét bài làm của HS
3.Củng cố -dặn dò: (3’) 
- Về chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học
Phần bổ sung: 
Chính tả (nghe viết)
NGHE NHẠC 	
 Thời gian dự kiến: 35 phút; S/42
A.Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT (2) b.
B.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. HS: Bảng con. 	 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’) HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (25’) Nghe nhạc. 
* GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Nghe viết. 
- GV đọc đoạn văn , 2 HS đọc lại.
- Bài thơ kể chuyện gì? 
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ? 
- Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con. mải miết, giẫm, réo rắt
lớp và GV nhận xét sửa sai 
+ HD HS viết vào vở 
- HS đổi vở chữa lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
b. HĐ2: Luyện tập. 
- Cho HS làm vào VBT
Bài 1: YC HS làm miệng, làm vào vở 
a. Thứ tự cần điền : ông bụt,bục gỗ, chim cút,hoa cúc
Bài 2: Tìm các từ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng:
+ l: lấy, leo, láo, lan, lánh nạn
- HS làm GV chấm điểm.
3.Củng cố (5’) Nhận xét bài viết HS.
- Gọi HS lên bảng viết từ sai trong vở.
- Về chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung: 
Kĩ năng sống:
Bài 11: Rèn luyện tính kỉ luật
SGK/44; DKTG: 35p
A.Mục tiêu:
-Hiểu được lợi ích của việc rèn tính kỉ luật.
-Duy trì thói quen kỉ luật ở trường lớ, ở nhà.
B.Các hoạt động dạy – học:
HĐ 1. HS đọc truyện Tôn trọng luật giao thông
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi/45
+Em học tậ được đức tính gì của Bác Hồ qua câu chuyện trên?
HS trả lời - GV chốt ý.
HĐ 2. Trải nghiệm: 
*HS đánh dấu X trước s em chọn về hành động thể hiên tính kỉ luật tốt.
*Viết ra các hoạt động tốt cần rèn luyện thành thói quen kỉ luật.
HĐ 3. Bài học: 
HS nói với nhau những cách giúp em rèn luyện tính kỉ luật
HS nói với nhau những điều em nên tránh
HS đọc: HS đọc bài học Trang 47
 HĐ cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
HĐ tiếp nối: Đánh giá, nhận xét: . 
Tập đọc
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC 
Thời gian dự kiến: 35 phút, S/46
A.Mục tiêu: 
1.CKTKN- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.
- Hiểu ND tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo (trả lời được các CH trong SGK).
2. Kĩ năng sống : Tư duy sáng tạo (1), Ra quyết định (2)Quản lí thời gian . (3)
Pp: Trình bày ý kiến cá nhân , thảo luận nhóm , hỏi đáp trước lớp 
B.Đồ dùng dạy học: Sách, vở học TV
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động : (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới:(30’) Chương trình xiếc đặc sắc. GV cho HS xem tranh gt bài
a.HĐ1: Luyện đọc 
Mt : Hs đọc đúng chính xác rõ ràng chính xác (kns 1): Trình bày ý kiến cá nhân
-GV đọc mẫu -HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ mới.
-HS đọc nối tiếp từng câu + luyện đọc từ khó. xiếc,biến hóa, thoáng mát
-HS đọc từng khổ thơ nối tiếp nhau + rút từ mới: tiết mục, tu bổ, mở màn,hân hạnh,...
b.HĐ2: Tìm hiểu bài 
Mt: Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong bài (2)
Pp: thảo luận nhóm , Trình bày ý kiến cá nhân
-HS đọc đoạn trả lời câu hỏi sgk/47- GV chốt ý đúng như SGV/99-100 
c. HĐ3: Luyện đọc lại bài.
Mt: Hs biết đọc diễn cảm toàn bài (kns 1)
Pp: thảo luận nhóm , Trình bày ý kiến cá nhân
-GV hướng dẫn đọc diễn cảm bài học .-GV đọc diễn cảm toàn bài. 
-Yêu cầu HS đọc bài.-Hướng dẫn HS đọc theo nhóm.-.HS đoc thi giữa các nhóm.
-GV nhận xét –tuyên dương 
3.Củng cố - dặn dò: (5’) 
Liên hệ giáo dục : -Em thích nội dung nào trong tờ quảng cáo? Vì sao?
Mt: (kns3); Pp: hỏi đáp trước lớp 
- Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung: 
	Toán
LUYỆN TẬP 
Thời gian dự kiến: 35 phút;S/116.
A.Mục tiêu: 
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
- Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính. Bài 1, bài 3, bài 4 (cột a)
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (25’) Luyện tập
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Thực hành.
-GV hướng dẫn HS làm Vở
-Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 1324 1719 2308 1206 
 x 2 x 4 x 3 x 5
- Bài 3: Tìm x
 x : 3 = 1527 x : 4 = 1823
- Bài 4a:Viết số thích hợp nào vào mỗi ô chấm 
 Hình A có 7 ô vuông đã tô màu, hình B có 9 ô vuông...Tô thêm 3 ô vuông... 
- HS làm GV nhận xét chấm điểm.
3.Củng cố -dặn dò: (5’): Trò chơi: Tiếp sức
 GV cho HS chơi bài tập 2 SGK
GV nhận xét tuyên dương.
- Về chuẩn bị tiết sau. 
- Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung:
 .. . . 
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 22
Ổn định nền nếp sau tết ,văn nghệ ca ngợi Đảng và Bác Hồ
I.Đánh giá tình hình thực hiện tuần qua: 
1.Ưu điểm: 
-Nhìn chung các em có tiến bộ hơn tuần trước, có học bài và làm bài tập trước khi đến lớp. Quần áo sạch sẽ gọn gàng, tác phong mẫu mực, ăn nói lễ phép.
-Biết đi thưa về trình, đi học và về đi đúng bên phải đúng luật giao thông..
-Các em tham gia đóng góp lon bia đầy đủ
2.Khuyết điểm: 
-Các em còn nói chuyện riêng trong giờ học. Một số em đọc bài quá chậm, tính toán chưa được. Không chú ý bài trong học tập , thường xuyên thiếu đồ dùng học tập.
II. Sinh hoạt : Ổn định nền nếp sau tết ,văn nghệ ca ngợi Đảng và Bác Hồ
-Các em phải biết vâng lời thầy cô, tác phong mẫu mực, quần áo gọn gàng. -Các em phải học bài thật kỹ trước khi đến lớp. Nghỉ học phải xin phép.
III.Phương hướng tuần tới:
1.Hạnh kiểm:
-Các em phải biết vâng lời thầy cô, tác phong mẫu mực, quần áo gọn gàng, không nói tục, chửi thề và chọc lộn với nhau. Thực hiện tốt luật an toàn giao thông. Không nói chuyện trong giờ học.
2.Học tập: 
-Các em phải học bài thật kỹ trước khi đến lớp, phải luyện đọc và luyện viết thật nhiều. Đến lớp phải chú ý nghe giảng bài và chịu khó suy nghĩ để phát biểu ý kiến. Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Giúp đỡ bạn yếu học tiến bộ. Không vắng học vô lý do, nghỉ học phải xin phép.
-Hướng dẫn các em tham gia tích cực luyện viết chữ đẹp để chuẩn bị thi GVS-VCĐ thành phố.
3.Công tác khác:
-Thực hiện tốt công tác vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
-Tham gia tập thể dục giữa giờ nghiêm túc.
-Rèn luyện thân thể để nâng cao sức khoẻ.
- Xếp hàng ngay ngắn khi ra vào lớp.
- Thực hiện tốt luật đi đường.
Chào cờ tuần 23
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán 
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
TGDK: 35 phút; S/117
A.Mục tiêu
 - Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. Bài 1, bài 2, bài 3
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ (5’): HS hát, chơi trò chơi.
2. Bài mới(25’)Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số 
 *GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Giới thiệu phép chia: 6369 : 3. 
-HDHS đặt tính rồi tính – HD HS tính như S/117
-GV nói: Đặt tính đúng chia thứ tự từ trái sang phải.
b.HĐ2: Thực hành
- HDHS làm bài tập
Bài 1: Tính HS làm bài vào vở cá nhân 3hs sửa bảng 
Bài 2:HS đọc đề bài 
Bài toán cho biết gì? (TB)bài toán hỏi gì ? (y)Bài toán cần giải mấy phéptính ? (TB)
HS làm bài vào vở cá nhân 1hs sửa bảng 
 Giải : 
 Số gói bánh mỗi thùng có là :
 1648 : 4 = 412 (gói )	
 Đáp số : 412 gói 
Bài 3 : Tìm x : X x 2 = 1846 ; 3 x X = 1578
 HS làm bài vào vở cá nhân 2 hs sửa bảng -HS làm bài GV chấm điểm sửa sai.
3.Củng cố -dặn dò ( 5’): Trò chơi ai nhanh ai đúng : 2454:2 564:3 
- GV nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung: 
Luyện từ và câu	
NHÂN HÓA –ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? 
TGDK: 35’;S/44.
A.Mục tiêu
- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân háo trong bài thơ ngắn (BT1).
- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? (BT2).
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu tar3 lời câu hỏi đó (BT3 a/c/d hoặc b/c/d).
HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT3.
B.Đồ dùng dạy học: Vở BT, sách TV	 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi đông (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (25’) Nhân hóa-ôn cách đặt và tra lời câu hỏi như thế nào? 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Luyện tập. - HDHS làm vào VBT.
Bài 1.Gọi HS đọc bài thơ: Đồng hồ báo thức.
HS quan sát đồng hồ, chỉ cho HS cách miêu tả trong bài rất đúng.
Những sự việc nhân hóa: kim giờ, kim phút, giây, cả 3 kim
Những sự vật được gọi bằng : Bác, Anh, Bé.
Những từ ngữ được tả: thận trọng, nhích từng bước, tinh nghịch,chạy, vút lên trước hàng, cùng tới đích, rung...chuông vang.
Bài 2 Dựa vào bài thơ trên viết câu trả lời cho các câu hỏi sau:..
Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào? (từng li, từng li)
Anh kim phút đi như thế nào? ( lầm lỳ tưng bước, từng bước) Bé kim giây chạy lên trước hàng NTN?(một cách tinh nghịch
HS quan sát và trả lời- cả lớp nhận xét
Bài 3.Viết câu hỏi cho bộ câu được in đậm: 
Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng
Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt đêm
Hai chị em nhìn thán phục chú ý.
-HS làm một em nêu kết quả-cả lớp nhận xét- GV chấm điểm sửa sai.
3.Củng cố - dặn dò: (5’) - Nhân hóa là gì? Có mấy cách nhân hóa?- Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung: .
Tập viết	
ÔN CHỮ HOA Q
 Thời gian dự kiến: 35 phút; S/45
A.Mục tiêu: 
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng), T, S (1 dòng); viết đúng tên riêng Quang Trung (1 dòng) và câu ứng dụng: Quê em nhịp cầu bắc ngang (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
B.Đồ dùng dạy học:
 GV: Chữ mẫu. HS: Bảng con. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động: (5’): HS hát, chơi trò chơi Gọi HS viết chữ P, Phan, Bội Châu 
2.Bài mới (25’)Ôn chữ hoa Q 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Luyện viết.
-GV giới thiệu chữ mẫu.
-Cho HS nhắc lại cách viết hoa con chữ Q
-GV viết mẫu:
Q T S
Quang Trung
Quê em đồng lúa nương dâu
Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang
-GV luyện cho HS viết bảng con. Q, T, B, Quang Trung
-GV sửa sai cho các em.
-HDHS viết vào vở + HS viết. Q,T,B Quang, Trung và câu ứng dụng
-GV theo dõi nhắc nhở thêm cho HS.
- GV thu vở chấm.
3.Củng cố -dặn dò (5’)-Gọi HS nhắc lại cách viết hoa chữ Q
-Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung:
 ..
	Tự nhiên – xã hội
LÁ CÂY 	
Thời gian dự kiến: 35 phút; S/86
A .Mục tiêu: 
- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
- Biết được sự đa dạng về hình dáng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
B.Đồ dùng dạy học: GV: Một số lá cây 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’) HS hát, chơi trò chơi.
2. Bài mới: (25’) Lá cây
*GTB: GV: có rất nhiều lá cây,mỗi lá có hình dáng khác nhau để biết được điều đó. Hôm nay các em sẽ học bài lá cây
a.HĐ1: Làm việc với sgk. 
*.Mục tiêu: Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dáng và độ lớn của lá cây.Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
*.Cách tiến hành: Làm việc theo cặp.
-Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4 trong SGK trang 86à mô tả đặc điểm của lá cây về màu sắc, hình dạng, kích thước NTN?
- Hãy chỉ đâu là phiến lá, cuống lá, gân lá của các cây sưu tầm được. 
-Yêu cầu các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý.
*.Kết luận: SGV/106
b.HĐ2: Làm việc với vật thật.
*.Mục tiêu: Phân biệt các loại lá cây sưu tầm được
*.Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp
-GV phát mỗi nhóm 1 tờ giấy và 1 băng đính. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các lá cây và đính vào giấy theo nhóm có kích thước, hình dạng tương tự
- GV nhận xét tuyên dương nhóm st được nhiều, trình bày đẹp nhanh, giới thiệu hay
3.Củng cố -dặn dò: (5’): Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- Đố nhau về tên lá cây,hình dạng, kích thước,màu sắc của các loại lá cây
- GV nhận xét tuyên dương.- Nhận xét tiết học. GV liên hệ và giáo dục
Phần bổ sung: .
Chính tả (nghe viết)
NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM 
Thời gian dự kiến: 35 phút; S/47
A.Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) b 
B.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. HS: Bảng con. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (25’)Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Nghe viết. 
-Đọc đoạn văn 1 lần + HS đọc lại.
- GV giảng ; Quốc hội, Quốc ca.HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao. 
-Đoạn văn có mấy câu ? -Nhưng chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? 
* HD viết từ khó 
-YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả .
-HS viết các từ vừa tìm được vào bảng con. sáng tác, chuẩn bị, tiến quân ca,
-GV nhận xét sửa sai. -GV đọc cho HS viết vào vở. 
-HS đổi vở chữa lỗi. -GV thu vở chấm điểm. 
b.HĐ2: Luyện tập. 
-Cho HS làm vào VBT/24.
Bài 1. Điền vào chỗ trống:
- ut hoặc uc: bay vút, vút cao, khúc hát.
- HS làm2em làm bảng phụ- cả lớp nhận xét- bổ sung.
 GV chấm điểm sửa sai.
3.HĐ cuối cùng: Nhận xét bài viết HS.
- Về chuẩn bị tiết sau. 
- Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung:
 ..
Toán
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt)
 TGDK: 35’; S/118
A.Mục tiêu: 
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trưòng hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. Bài 1, bài 2, bài 3
B.Đồ dùng dạy học: Vở và sách học toán
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (25’) chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tt)
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Lý thuyết. 
-Giới thiệu phép chia: 9365 : 3 .
Ví dụ : 9365 : 3 = ? ( Thực hiện như sgk )
Ví dụ 2 : 2249 : 4 = ? ( thực hiện như SGK )
HS nêu cách tính và đọc kết quả : 2249 : 4 = 562 ( dư 1 )
Nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy 2 số. Số dư phải bé hơn số chia.
b.HĐ2: Luyện tập. 
-Cho HS làm vào Vở.
Bài 1: Tính : HS làm vở và đọc cách tính cùng kết quả
Bài 2 Bài toán cho biết gì? (TB)bài toán hỏi gì ? (y)Bài toán cần giải mấy phép tính ? - HS làm bài vào vở cá nhân 1hs sửa bảng 
Giải 
 1250 : 4 = 312 (dư2)
 Vậy lắp được 312 xe, thừa 2 bánh xe.
 Đáp số : 312 xe dư 2 bánh xe
Bài 3: Xếp hình - Hs làm việc nhóm 6 trình bày –nhận xét , sửa sai.
3. Củng cố - dặn dò: (5’) Thi làm toán nhanh 5450:5
GV nhận xét tuyên dương - Về chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung: 
	Đạo đức
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG 
Thời gian dự kiến: 35 phút; VBT/41
(Lồng ghép GDKNS)
A.Mục tiêu: 
1.KTKN- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
2. Kĩ năng sống:Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, Kĩ năng ứng xử phù hợp 
PP: Nói cách khác , đóng vai 
B.Đồ dùng dạy học: VBT Đạo đức.
C.Các hoạt động dạy học: 
1.HĐ Đầu tiên : (4’) HS hát, chơi trò chơi.
2. Bài mới: (27’) *GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Kể chuyện đám tang.
*.Mục tiêu:HS tìm hiểu vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện ứng xử một cách cần thiết khi gặp đám tang.(kns1)- Pp: đóng vai 
*.Cách tiến hành: GV kể chuyện đám tang- gợi ý các câu hỏi và trả lời trong VBT
*.Kết luận: Ton trọng đám tang là khọng làm gì xúc phạm đến đám tang.
b.HĐ2: Đánh giá hành vi. 
*.Mục tiêu: Biết nhận xét hành vi đung với hành vi sai khi gặp đám tang.(kns 2)
Pp: Nói cách khác 
*.Cách tiến hành: GV phát phiếu bài tập cho HS làm. 
-Ghi Đ trước việc làm đúng,ghi S tước việc làm sai.
a/ Chạy theo xem chỉ trỏ d/ Ngả mũ nón
b/ nhường đường đ/ Bóp còi xe xin đường
c/ Cười đùa e/ Luồn lách vựợt trước.
- Đại diện nhóm trình bày giải thích lý do.
*.Kết luận: Các việc b,đ là đúng,a,c,đ,e là việc không nnên làm.
3.Củng cố -dặn dò (4’): Liên hệ giáo dục HS.
- Về chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học.
Bổ sung: .
Toán 
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(tt)
TGDK: 35 phút; S/119
A.Mục tiêu: 
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trưòng hợp có chữ số 0 ở thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
B.Đồ dùng dạy học: Vở và sách học toán, bảng phụ
C.Các hoạt động dạy học: 
1. Khởi động: HS hát, chơi trò chơi.
2.Bài mới:
a.Hướng dẫn thực hiện phép chia 4218 : 6 ( trong bảng phụ)
HS thực hiện đặt tính rồi tính. Mỗi lần chia, đều thực hiện tính nhẩm (nhân, chia, trừ), chỉ ghi chữ số của thương và số dư ( như SGK/119)
4218 : 6 = 703
GV chốt: Đây là phép chia hết.
b.Hướng dẫn thực hiện phép chia 2407 : 4( trong bảng phụ)
HS thực hiện đặt tính và chia.Mỗi lần chia, đều thực hiện tính nhẩm (nhân, chia, trừ), chỉ ghi chữ số của thương và số dư ( như SGK/119)
GV chốt: Đây là phép chia có dư
2407 : 4 = 601 ( dư 3)
c.Thực hành:
Bài 1. Đặt tính rồi tính
Bài 2. Giải toán
GV hd HS theo 2 bước: 
+Đã sửa bao nhiêu mét đường?( 1215: 3= 405(m))
+Còn phải sửa ao nhiêu mét đường? (1215-405 = 810 (m))
Bài 3. Đ/S
HS nhận xét để tìm ra PT đúng hoặc sai. HS tính và so sánh Kq rồi điền Đ/S
GV chốt a. (Đ) ; B,C (S)
3.Củng cố- Dặn dò: HS nêu cảm nhận qua bài học- GV nhận xét lớp. Kết thúc tiết.
Bổ sung: .
	Tập làm văn
KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT 
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
1.CKTKN- Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK.
- Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu).
2. Kĩ năng sống : 
- Thể hiện sự tự tin (1)- Tư duy sáng tạo -Ra quyết định (3)- Quản lí thời gian (4)
Pp: Làm việc nhóm chia sẽ thông tin , trình bày 1phút , đóng vai 
B.Đồ dùng dạy học: / 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới(25’) Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. 
a.HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT. 
*.Mục tiêu: HS biết kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. (kns1 , 2,3 )
Pp: Làm việc nhóm chia sẽ thông tin , trình bày 1phút, đóng vai .
*.Cách tiến hành: 
Bài 1: Hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.
- Gọi 1 em đọc lại gợi ý của - Gọi HS làm mẫu: chọn nd mình kể và kể theo gợi ý.
- Gọi HS kể trước lớp- GV nhận xét.
Bài 2: Dựa vào điều đã kể viết một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ) về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.
- GV nhắc: viết lại những điều vừa kể sao cho rõ dàng, thành câu.
HS thảo luận theo cặp và viết bài vào vở.
- HS viết bài vào vở - GV giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS đọc lại bài viết- GV ghi điểm nhận xét-HS làm GV chấm điểm sửa sai.
*.Kết luận: SGV
3.Củng cố -dặn dò (5’) Nhận xét bài viết HS.
Liên hệ giáo dục 
-Nhận xét tiết học.
Bổ sung: ..
	Luyện viết
Ôn chữ hoa Q ( vlv/ 15-Tg: 35’)
A. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa Q, T, S (1 dòng); viết đúng tên riêng Quy Nhơn, Quang Trung(1 dòng) và ngữ và câu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Trình bày cẩn thận, sạch sẽ. 
- MĐ 4. viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở luyện viết 3.
B . Đồ dùng dạy học : 
Vở Luyện viết, bảng con.
C . Các hoạt động dạy học : 
1 .Hoạt động đầu tiên: HS hát, chơi trò chơi. 
2 . Hoạt động bài mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con 
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách viết đúng con chữ trên bảng con.
*HS hoạt động nhóm: HS nhận xét cách viết và rèn viết b/c
- Luyện viết chữ hoa: Q, T, S 
- Luyện viết từ: Quy Nhơn, Quang Trung.
- Luyện viết ngữ và câu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở luyện viết 
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
HS viết cá nhân vào vở
+ Viết hoa chữ Q : 1 dòng cỡ nhỏ .+ Viết các chữ T, S : 1 dòng cỡ nhỏ .
+ Viết tên Quy Nhơn, Quang Trung :1 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ 2 lần
- HS viết bài vào vở (GV nhắc nhở HS viết đúng, viết đẹp)
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
3 . Hoạt động cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
GV dặn HS tiếp tục hoàn thành chữ nghiêng trang 16.
Bổ sung:
Toán (bs):
Luyện tập
A.Mục tiêu:
Củng cố cách nhân, chia các số có bốn chữ số với số có 1 chữ số.
Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
B.Các hoạt động dạy – học:
1. HĐ 1.Ôn bài: 
HS ôn lại bảng nhân, chia đã học
HS ôn lại cách nhân với số có 1 chữ số.
GV theo dõi, nhắc nhở HS ôn bài.
2. HĐ 2. Thực hành 
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
4936: 2; 8275: 3; 3616: 4; 4025: 5
Bài 2. Tìm X.
X x 4 = 2416; 
b. 5x X = 2045
Bài 3. May mỗi bộ quần áo cần có 3m vải. Hỏi có 2420m vải thì may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo như thế và còn thừa mấy mét vải?
Bài 4. Đố vui:
Không thực hiện phép tính, tìm x:
a. X x 9 = 9
b. 9 x x = 0
3. Chuẩn bị bài:
HS xem bài Luyện tập/120
-Trao đổi ND khó của bài (nếu có)
Bổ sung :
 .
Thủ Công
ĐAN NONG ĐÔI 	
	 Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
- Biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
Với HS khéo tay:
- Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà.
- Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản.
B.Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu đan, nan đan. HS: Nan đan. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1Khởi động(3’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới(27’) Đan nong đôi. 
a.HĐ1: Quan sát và nhận xét
a-GV giới thiệu tấm đan nong đôi.
 - Gọi HS nhận xét kích thước cách đan non mốt và nong đôi 
- GV nêu dụng và cách đan nong đôi
C.Kết luận: Kích thước các nan bằng nhau nhưng cách đan khác nhau.
b.HĐ2: Hướng dẫn mẫu.
-Yêu cầu một số HS nhắc lại quy trình đan nong đôi.
-GV nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong đôi
+Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan .
+Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy, bìa (theo cách đan nhấc hai nan đan một nan, đè hai 
nan ;đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít).
+ Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan .- Cho HS kẻ cắt nan bằng bìa tập đan.
-Cắt các nan đều đẹp đúng kích thước đan đều và đẹp. GV nhận xét đánh giá + Tuyên dương
3.Củng cố -dặn dò: (5’) Nêu và trình bày cách đan-Về chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung: ..
Tự nhiên – xã hội
KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY 
Thời gian dự kiến: 35 phút; S/88
A.Mục tiêu:
1.CKTKN- Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người.
- Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban nàgy dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.
2. Kĩ năng sống: 
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin- KN làm chủ bản thân :- KN tư duy phê phán .	
.B.Đồ dùng dạy học: GV: Một số lá cây. HS: lá cây sưu tầm. 
C.Các hoạt động dạy học: 
 1. Khởi động(5’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (25’)Khả năng kì diệu của lá cây. 
a.HĐ1: Làm việc theo nhóm. 
* Mục tiêu: Nêu được chức năng của lá cây. + kns1
PP:thựchành quan sát; KT:Đặt câu hỏi 
*.Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4 trong SGK và trả lời các câu hỏi trong bài.
*.Kết luận: Lá cây có 3 chức năng: Quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước.
b.HĐ2: Thảo luận nhóm..+kns1
PP:Làm việc theo nhóm2HS; KT:Động não 
*.Mục tiêu: Kể ra những ích lợi của lá cây. 
*.Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp+kns2; PP:lắng nghe
- GV yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau và nói về ích lợi của lá cây, kể tên lá cây thường được sử dụng ở địa phương?
Bước 2: Hoạt động cả lớp+kns2; PP:nhóm 2HS, KT:viết tích cực 
- HS thi đua nhau đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số loại lá cây để làm gì.*.Kết luận: S/89
3.Củng cố -dặn dò (5’): HS nêu cảm nhận qua bài học.
D.Phần bổ sung:
 .. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_23_phan_thi_huong_thu.doc