Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Lệ

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Lệ

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ:

- Gọi HS đọc các khổ thơ mà em yêu thích và trả lời câu hỏi đoạn đọc.

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Luyện đọc.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Hướng dẫn HS quan sát tranh.

+ Hỏi bức tranh vẽ gì?

* Hướng dẫn HS luyện kết hợp giải nghĩa từ.

a) Đọc từng câu.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.

- GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em. (quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, lỉnh kỉnh, rạp xiếc, )

b) Đọc từng đoạn.

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn.

- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc.

- Từng nhóm thi đọc đoạn.

- GV nhận xét cách đọc của HS.

- Yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó SGK.

+ Em đặt câu với từ “tình cờ”.

+ Em đặt câu với từ “chứng kiến”.

- Luyện đọc theo nhóm.

- Đồng thanh bài học.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bài và lần lượt trả lời các câu hỏi cuối bài.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- GV đọc mẫu đoạn 4.

- Hướng dẫn đọc lại đoạn 4.

- YC học sinh thi đọc.

Hoạt động 4: Kể chuyện.

- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ câu chuyện Nhà ảo thuật, kể kại câu chuyện theo lời của Xô - phi (hoặc Mác).

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện.

- GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.

3. Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- HS đọc thuộc lòng các khổ thơ mà mình thích và trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát tranh.

- HS trả lời.

- HS nối tiếp nhau đọc câu.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- 4 HS thi đọc 4 đoạn trước lớp.

- HS nhận xét.

- Một số HS lần lượt đọc các từ chú giải cuối bài.

 Hôm qua, em tình cờ gặp lại người bạn cũ hồi còn học lớp 1.

 Chúng em đã được chứng kiến cảnh nguyệt thực.

- Từng cặp HS luyện đọc.

- Các nhóm lần lượt đọc đồng thanh bài văn.

- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

- HS đọc thầm bài và lần lượt trả lời các câu hỏi cuối bài.

- HS lắng nghe.

- HS nối tiếp nhau thi đọc.

- HS quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh.

- 4 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo lời Xô - phi hoặc Mác.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay.

- HS lắng nghe.

 

doc 27 trang ducthuan 1920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Ngày soạn: 10/02/2022
Ngày dạy: 14/02/2022
	Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2022
	CHÀO CỜ
----------------------------------------------------------
TOÁN
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP) 
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS biết thực hiện phép nhân (có nhớ 2 lần không liền nhau)
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
- HS có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp, làm việc trong nhóm. 
- HS yêu thích môn học, biết giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK, vở bài tập, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân:
4123 x 2 1052 x 3
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3. 
- GV ghi bảng: 1427 x 3 =?
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
- GV nói lại cách nhân như SGK.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bài theo nhóm đôi.
- Nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm.
- GV giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài và phân tích:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu 1 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài. Chọn đáp án đúng.
- Chữa bài, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét.
- HS đọc phép tính đó.
- HS nêu. 
- 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính, lớp làm ở bảng con. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài.
- HS đọc đề.
- HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS trả lời.
- HS làm theo yêu cầu của GV. 
- Chữa bài, nhận xét. 
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS làm bài.
- HS lắng nghe.
Điều chỉnh- bổ sung: ......................
 ..... 
 --------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NHÀ ẢO THUẬT
I. Yêu cầu cần đạt:
* Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
- Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (Trả lời được các CH trong SGK) .
* Kể chuyện:
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô - phi hoặc Mác.
- Biết làm việc theo sự phân công của nhóm, biết trình bày ý kiến cá nhân. Biết nhận xét, đánh giá được bạn kể.
- Yêu thích những người làm nghệ thuật.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK, bảng phụ ghi câu hướng dân luyện đọc.
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi HS đọc các khổ thơ mà em yêu thích và trả lời câu hỏi đoạn đọc.
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh. 
+ Hỏi bức tranh vẽ gì? 
* Hướng dẫn HS luyện kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
- GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em. (quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, lỉnh kỉnh, rạp xiếc, ) 
b) Đọc từng đoạn. 
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc. 
- Từng nhóm thi đọc đoạn. 
- GV nhận xét cách đọc của HS. 
- Yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó SGK.
+ Em đặt câu với từ “tình cờ”. 
+ Em đặt câu với từ “chứng kiến”.
- Luyện đọc theo nhóm. 
- Đồng thanh bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bài và lần lượt trả lời các câu hỏi cuối bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu đoạn 4.
- Hướng dẫn đọc lại đoạn 4.
- YC học sinh thi đọc.
Hoạt động 4: Kể chuyện.
- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ câu chuyện Nhà ảo thuật, kể kại câu chuyện theo lời của Xô - phi (hoặc Mác). 
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện.
- GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc thuộc lòng các khổ thơ mà mình thích và trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời.
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 4 HS thi đọc 4 đoạn trước lớp.
- HS nhận xét. 
- Một số HS lần lượt đọc các từ chú giải cuối bài. 
 Hôm qua, em tình cờ gặp lại người bạn cũ hồi còn học lớp 1. 
 Chúng em đã được chứng kiến cảnh nguyệt thực. 
- Từng cặp HS luyện đọc. 
- Các nhóm lần lượt đọc đồng thanh bài văn.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
- HS đọc thầm bài và lần lượt trả lời các câu hỏi cuối bài.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau thi đọc.
- HS quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh. 
- 4 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo lời Xô - phi hoặc Mác. 
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay. 
- HS lắng nghe.
 --------------------------------------------------------------
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
NHÀ ẢO THUẬT
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó.
 - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu được nghĩa của các từ mới, hiểu được nội dung bài: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
 - GDHS yêu thích những người làm nghệ thuật.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: SGK, bảng phụ hướng dẫn câu luyện đọc 
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1. Luyện đọc
- GV Hướng dẫn HS luyện đọc.
- HD luyện đọc từng câu.
- HD luyện đọc từng đoạn. 
- LĐ trong nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS phát âm sai, đọc còn chậm.
 - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.
2. Củng cố dặn dò
 - 1 em đọc lại cả bài.
 - Nhắc nhở các em về nhà đọc lại.
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay.
- 1 HS đọc lại cả bài
----------------------------------------------------------------
CHIỀU 
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
ĐỌC CÁ NHÂN
 I. Yêu cầu cần đạt:
- Giúp các em chú ý thực hiện đúng các nội quy trong thư viện.
- Học sinh có thói quen với việc đọc.
- Tự thực hiện được các thao tác quy định về việc thực hiện các bước đọc, tự học, tự quản.
- Học sinh yêu thích hoạt động đọc thư viện.
II. Đồ dùng dạy học:
Sách phù hợp với trình độ đọc của học sinh lớp 3 
III. Các bước dạy và học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
- Ổn định chỗ ngồi cho học sinh trong thư viện.
- Nhắc nhở các em về nội quy thư viện.
2. Giới thiệu với học sinh về hoạt động đọc cá nhân các em sẽ thực hiện.
* Trước khi đọc.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên mã màu của khối lớp mình.
- Nhắc học sinh về cách lật sách đúng cách.
- Hướng dẫn học sinh lên chọn sách ( nhắc học sinh đi trật tự)
* Trong khi đọc
- GV di chuyển xung quanh lớp quan sát, kiểm tra học sinh đọc
- HD lại cách lật sách, khen ngợi HS đọc tốt
Giúp đỡ học sinh gặp khó khăn khi đọc.
* Sau khi đọc 
- Nhắc học sinh mang sách quay trở lại kệ sách
- Mời HS chia sẻ quyển sách mà mình vừa đọc.
* Tổ chức HS viết một vài câu cảm tưởng về bài đọc của mình
3. Củng cố, dặn dò
- GV đánh giá tiết học. Cho học sinh về lớp.
- Đi trật tự vào thư viện
-Lắng nghe hướng dẫn của cô giáo.
- Nhắc lại nội quy trong thư viện
- 3 em nhắc lại các mã màu của khối mình.
- Nhắc lại các cách lật sách cô đã dạy.
-Từng tốp 6 em đi trật tự đến kệ lấy sách đề đọc.
- Đọc sách cá nhân
- Chú ý thực hiện đúng động tác lật sách.
- Mang sách để vào chỗ ban đầu.
- Chia sẻ với bạn về nội dung bài đọc của mình.
- Viết ra những điều mình thích khi đọc truyện.
- 1.2 em nêu cảm nghĩ của mình trước lớp.
--------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
LÁ CÂY
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
- Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời, còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.
- Phát triển năng lực hợp tác nhóm, chia sẻ với bạn.
- HS biết chăm sóc cây, yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Các hình trong sách giáo khoa trang 86, 87. Phiếu bài tập và một số lá cây. 
- HS: SGK, vở ghi 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: Rễ cây.
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Cây gồm có những loại rễ nào?
+ Nêu ích lợi của một số rễ cây?
- GV nhận xét 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: Làm việc theo cặp:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát lá cây và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được.
+ Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá, gân lá của một số lá cây sưu tầm được.
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác lắng nghe bổ sung.
- Gv nêu kết luận: SGK
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. 
- GV yêu cầu các nhóm quan sát và sắp xếp các lá cây theo từng nhóm có kích thước hình dạng tương tự nhau.
- Các nhóm khác nhận xét chọn nhóm trình bày đẹp có nhiều lá cây.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá, gân lá 
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài
- 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình trang 86, 87 và trả lời theo gợi ý: 
- HS các nhóm thảo luận. 
+ Có màu xanh, hình tròn..
+ HS chỉ các bộ phận
- Một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp (HS chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo lá của một cây).
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- HS các khác nhận xét hoàn thiện phần trình bày của nhóm. 
- HS lên chỉ
- HS lắng nghe.
Điều chỉnh- bổ sung: ......................
 ..... 
--------------------------------------------------------------
TIẾNG ANH 
(GV bộ môn soạn)
Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2022
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Rèn luyện kĩ năng nhân có nhớ 2 lần.
- Củng cố kĩ năng giải toán có 2 phép tính, tìm số bị chia.
- HS biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập trên lớp, mạnh dạn chia sẻ kết quả học tập trong nhóm.
- HS chăm chỉ học tập, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện đặt tính rồi tính: 2014 x 4; 1806 x 5 
- GV và HS nhận xét.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Cho h/s làm b/c.
- GV nhận xét cách đặt tính và cách tính.
Bài 2: Giải toán.
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS giải vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Tìm x.
- Yêu cầu HS làm nháp.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 4: Cho hình a, trong đó có 1 số ô vuông đã tô màu. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Yêu cầu HS làm.
- GV nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập và xem trước bài mới.
- Hai HS thực hiện, lớp làm vở nháp.
- Nhận xét bạn	 
- Lắng nghe
- 4 HS lên bảng làm, HS khác nêu kết quả. Nêu cách đặt tính và cách tính.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS làm bài.
- HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
- 2 HS lên làm, HS nêu kết quả và nêu lại cách tìm số bị chia.
- HS nêu miệng.
- Hình A có 7 ô vuông đã tô màu. Tô thêm 2 ô vuông nữa để được 1 hình vuông có 9 ô.
- HS lắng nghe.
----------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT)
NGHE NHẠC
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. 
- Làm đúng bài tập 2a/b.
- Trình bày viết sạch đẹp.
- HS biết phân tích chính tả khi viết và hạn chế viết sai.
- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ bài tập 2
- HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Yêu cầu HS viết các từ: nghiên cứu, Trương Vĩnh Ký.
- Nhận xét chung. 
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: HDHS viết chính tả.
- Đọc mẫu lần 1. 
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả: 
+ Bài thơ kể chuyện gì?
+ Trong bài những chữ nào được viết hoa?
- HD viết một số từ khó, cho HS đọc từng câu sau đó phát hiện từ khó và viết vào bảng con. GV viết lên bảng, phân tích các bộ phận thường sai.
- GV đọc.
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút cho HS và cách trình bày bài đúng, đẹp.
- GV đọc bài. 
- Yêu cầu HS theo dõi và dò lỗi.
- Nhận xét bài. 
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 2: a/b GV treo bảng phụ.
- HD HS làm bài.
- GV chốt lời giải đúng: 
a) náo động - hỗn láo - béo núc ních - lúc đó.
b) ông bụt - bục gỗ - chim cút - hoa cúc.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện viết thêm
- 1 HS viết bảng- cả lớp viết vào bảng con
- Nhận xét bạn
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc lại bài – Cả lớp theo dõi SGK.
 Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên 
... Các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người.
- Cả lớp đọc thầm bài, tìm những chữ dễ viết sai, viết vào bảng con để viết đúng chính tả.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS lắng nghe
- HS viết bài. 
- HS soát lỗi, HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT dãy 1- câu a;
dãy 2 - câu b.
- 2 HS lên làm bảng lớp. 
- Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm). 
- HS lắng nghe.
--------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI 
CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO?
I. Yêu cầu cần đạt:
- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn (BT1).
- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? (BT2).Đặt đươc câu hỏi cho bộ phận câutrả lời câu hỏi đó (BT3a/c/d , hoặc b/c/d). 
- Phát triển năng lực hợp tác nhóm, tự tin chia sẻ với bạn bè.
- Phát triển năng lực biết tự hoàn thành bài tập.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết nội dung BT 
- HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi HS tìm những từ chỉ trí thức và chỉ hoạt động?
- GV nhận xét.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc ycbt
- GV đọc diễn cảm bài thơ “Đồng hồ báo thức”.
- GV giới thiệu đồng hồ, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức 
- Những vật được nhân hoá? Cách nhân hoá?
- Những vật ấy được gọi bằng?
- Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ?
- Cùng thảo luận theo nhóm.
- HS đọc thầm gợi ý (a, b, c).
- 3 nhóm lên bảng chơi trò chơi tiếp sức: mỗi nhóm 6 em tiếp nối nhau điền vào bảng câu trả lời cho câu hỏi a, b. HS thứ 6 của mỗi nhóm trình bày toàn bộ bảng kết quả.
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng cho HS.
Bài 2: 
- GV nhắc các em đọc kĩ từng câu hỏi rồi dựa vào nội dung bài thơ. “Đồng hồ báo thức” trả lời.
-Thi làm bằng cách thảo luận theo nhóm đôi.
- Từng cặp HS trao đổi, một em hỏi, một em trả lời 
- GV chốt lời giải đúng cho HS.
Bài 3:
- 1 HS nêu yêu cầu
- Muốn đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm, các em chỉ việc thay bộ phận in đậm ấy bằng cụm từ như thế nào? 
- Cho HS làm bài – Trình bày.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Bác sĩ, cô giáo, thầy giáo, kỉ sư, nghiên cứu, khám bệnh,...
- HS lắng nghe
- 1HS đọc YC bài tập, lớp theo dõi 
- Cả lớp đọc thầm bài thơ để tìm những sự vật được nhân hoá.
- HS làm bài. 
Kim giờ: Bác
 Thận trọng, nhích từng li, từng li
Kim phút: Anh
 Lầm lì, đi từng bước, từng bước
Kim giây: Bé
 Tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng
Cả ba kim: Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang.
- Câu c: HS tự do nói mình thích hình ảnh nào? Giải thích được vì sao?
-1 HS nêu yêu cầu BT.
- Cùng thảo luận theo nhóm. Sau đó đại diện các nhóm nêu phần làm việc của nhóm mình.
- Trả lời gợi ý:
a.Bác Kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng.
b. Anh Kim phút đi thong thả từng bước một.
c. Bé Kim giây chạy lên trước hàng một cách tinh nghịch.
- Cả lớp làm bài vào vở nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi, cả lớp và GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp nhận xét, sửa sai.
- HS lắng nghe.
Điều chỉnh- bổ sung: ......................
 ..... 
------------------------------------------------------------
KỸ NĂNG SỐNG
(Có giáo án riêng)
--------------------------------------------------------------
THỂ DỤC
(GV bộ môn soạn)
Thứ tư ngày 16 tháng 02 năm 2022
TOÁN
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. 
- Biết đánh giá kết quả học tập của bản thân và của bạn.
- HS có ý thức tự giác làm bài, biết giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGV, bảng phụ, thước.
- HS: SGK, com pa, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Gọi 4 HS làm bài tập 2, 3, 4.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 6369: 3 = ?
- Đây là trường hợp chia hết.
- GV hd HS đặt tính và tính.
- Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
- Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ.
- HS nêu GV ghi như SGK.
- HD thực hiện phép chia 1276 : 4 = ?
- Tương tự vd1
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài. 
- HS làm bảng con.
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự giải.
- GV gọi hs lên bảng chữa bài
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Bài toán yêu cầu gì?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu HS tự giải.
- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? 
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS làm bài tập 2, 3, 4.
-Lớp theo dõi nhận xét.
- HS đọc ví dụ.
- Nêu cách đặt tính và tính.
- HS đọc lại cách tính như SGK.
- HS đọc ví dụ 2 và thực hiện tương tự.
- 2 HS lên bảng – Cả lớp làm bảng con. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài và nhận xét.
- 2 HS đọc bài toán.
- BT cho biết có 4 thùng đựng được 1648 gói bánh?
- 1 thùng có bao nhiêu gói bánh.
- 1 HS lên bảng giải.
- Cả lớp làm vở.
- HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Đi tìm thừa số.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- HS làm bài.
- HS chữa bài và nhận xét.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.
- Hiểu nội dung tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo. (trả lời được các CH trong SGK).
- Biết làm việc theo sự phân công của nhóm, biết trình bày ý kiến cá nhân. Biết nhận xét, đánh giá được bạn đọc.
- HS yêu thích môn Tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa bài đọc phóng to
- HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- 3 HS đọc bài “Nhà ảo thuật” và trả lời các câu hỏi. 
- GV nhận xét. 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. GV đọc bài, tóm tắt nội dung.
- GV treo tranh.
+ Quan sát tranh, em thấy bức tranh vẽ gì?
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng câu. 
- GV rút từ chú giải cuối bài. Viết bảng những từ khó luyện đọc.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng.
- Thi đọc trong nhóm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc lại bài và lần lượt trả lời câu hỏi cuối bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn văn.
- GV yêu cầu HS đọc tiếp theo.
- Giọng đọc vui nhộn, rõ từng từ ngữ, từng câu, ngắt giọng ngắn, rành rẽ. 
- Thi đọc theo nhóm.
- 3 tổ thi đọc
- GV nhận xét cho HS bình chọn
- Tuyên dương bạn đọc hay
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bạn
- HS nhắc lại tên bài
- Lớp lắng nghe 
- Lớp quan sát tranh
- Trả lời (vui nhộn, hấp dẫn, gây tò mò cho người đọc). 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- 3 HS đọc chú giải cuối bài.
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm HS thi đọc cả bài.
- HS đọc lại bài và lần lượt trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp sau GV
- Chú ý giọng đọc
- 2 HS đọc thi đoạn văn. 
- 2 HS đọc cả bài. 
- Lớp theo dõi nhận xét – bình chọn cá nhân đọc hay nhất. 
- HS lắng nghe.
Điều chỉnh- bổ sung: ......................
 ..... 
------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
- HS có thái độ TT đám tang, cảm thông với nổi đau khổ của những GĐ có ngvừa mất.
- Phát triển năng lực bày tỏ ý kiến, hợp tác nhóm, mạnh dạn chia sẻ với bạn.
- HS yêu thích môn học.
- GDHS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học tập cho hoạt động 2, tiết 1. Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng, truyện kể về chủ đề bài học. 
- HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Ta phải có thái độ như thế nào khi gặp khách nước ngoài?
- GV nêu tình huống YC HS xử lí.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
Hoạt đông 1: Kể chuyện đám tang.
1. GV kể chuyện “Đám tang”.
2. Đàm thoại:
+ Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang?
+ Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang
+ Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích
+ Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang?
+ Thế nào là tôn trọng đám tang?
* Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. 
 Hoạt động 2. Đánh giá hành vi. 
- GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu của bài tập.
- Em hãy ghi vào o chữ Đ trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang.
- GV kết luận: Các việc b, d là những việc làm đúng thể hiện sự tôn trọng đám tang, còn lại các vịêc a, c, đ, e là những việc không nên làm.
Hoạt động 3: Tự liên hệ.
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ. 
- HS liên hệ trong nhóm nhỏ.
- HS trao đổi với các bạn trong lớp.
- GV nhận xét và khen những HS đã biết cư xử đúng khi gặp đám tang.
- Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu những việc cần làm khi gặp đám tang? 
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS xử lí tình huống
- Nhận xét.
- HS lắng nghe
- Lắng nghe và sau đó kể lại.
 Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã dừng xe đứng dẹp vào lề đường 
 Vì mẹ tôn trọng người đã khuất và cảm thông với những người thân của họ.
 À con hiểu rồi! Chúng con không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang, phải không mẹ?
 tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người thân vừa mất
- Tự trả lời.
- HS nhận phiếu.
- HS làm theo yêu cầu.
- 3 HS trình bày kết quả làm việc và giải thích lý do vì sao hành vi đó là đúng hoặc sai?
- Lắng nghe gv 
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Thảo luận lớp: HS nêu.
- Lắng nghe và ghi nhận.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
Điều chỉnh- bổ sung: ....................
 ............ 
--------------------------------------------------------------
THỂ DỤC
(GV bộ môn soạn)
 --------------------------------------------------------------
CHIỀU 
TIẾNG ANH (1 TIẾT)
(GV bộ môn soạn)
----------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người.
- Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời, còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.
- Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con người; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ô-xi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây.
- Phát triển năng lực hợp tác nhóm, chia sẻ với bạn.
- GDHS chăm sóc cây.
- Giáo dục HS thích tìm tòi học hỏi về tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh trong sách trang 88, 89; Phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Em hãy nêu một số loại lá cây?
- GV nhận xét 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi.
Bước 1: Quan sát theo cặp 
- GV YC từng cặp dựa vào h1 trang 88; 1 em hỏi 1 em trả lời.
+ Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì, thải ra khí gì? 
+ Qt quang hợp xảy ra trong đk nào?
+ Trong quá trình hô hấp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
+ Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì? 
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- HS thi đua hỏi đáp về chức năng của lá cây.
Kết luận: Lá cây có 3 chức năng: Quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước.
- Hoạt động 2: Làm viêc theo nhóm 
Bước 1: GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình ở trang 89. 
+ Kể tên một số lá cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật.
+ Kể tên một số lá cây làm thuốc. 
+ Kể tên một số lá cây làm nón, lợp nhà, gói bánh, gói hàng... 
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Kết luận: lá cây được dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật hoặc để lợp nhà, đan nón, làm thuốc, gói bánh 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát tranh. 
- HS trả lời.
- Lần lượt các em thảo luận nhóm đôi, nói cho nhau nghe về các chức năng của lá cây.
- Lắng nghe và có thể nhắc lại.
- HS dựa vào những hiểu biết thực tế, HS nói về ích lợi của lá cây đối với đời sống của con người và động vật. 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
- Lá rau lang, rau muống, rau cải, 
- Lá hẹ, lá tía tô, lá sống đời, 
- Lá nón, lá trang, dừa nước, lá chuối 
- Lắng nghe và có thể nhắc lại.
- HS lắng nghe.
 ----------------------------------------------------------------
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA Q
I. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố cách viết chữ Q hoa thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng Quang Trung bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng “Quê em đồng lúa, nương dâu/ Bên dòng sông nhỏ/ nhịp cầu bắc ngang” bằng chữ cỡ nhỏ.
- Phát triển năng lực viết đúng, viết đẹp.
- GDHS biết giữ vở sạch. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ hoa Q, mẫu chữ tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
- HS: SGK, vở tập viết, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS. 
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: HD viết chữ hoa.
a. Quan sát, nêu qui trình:
- Đưa mẫu chữ Q cho HS quan sát.
- Viết mẫu, nêu cách viết: Q, T.
b. Viết bảng:
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
Hoạt động 2: HD viết từ ứng dụng .
a. Giới thiệu từ ứng dụng:
- Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ, người anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
b. Quan sát, nhận xét.
Hỏi: Khi viết Quang Trung ta viết ntn?
- Các con chữ có độ cao như thế nào?
Khoảng cách các chữ cách nhau như thế nào?
- GV viết mẫu, HD viết.
c. Viết bảng:
- GV sửa sai cho HS.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
a. Giới thiệu câu ứng dụng:
- Hai câu thơ trên nói lên điều gì?
Giảng: tuy là những cánh đồng, con sông nhỏ ... những đều có vẻ đẹp riêng, chúng ta tự hào về quê hương mình.
b. Quan sát, nhận xét:
Hỏi: Các con chữ có độ cao như thế nào?
- GV hướng dẫn cách viết và khoảng cách giữa các chữ?
c. Viết bảng:
- GV sửa lỗi cho HS.
Hoạt động 4: HD viết bài vào vở.
- GV nêu yêu cầu. HD cách trình bày.
GV quan sát, giúp HS viết đúng.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về viết lại bài ở nhà. 
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Phan Bội Châu.
- Nêu chữ viết hoa trong bài: Q,T,S.
- Quan sát, nêu qui trình viết chữ.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Q,T.
- Đọc từ: Quang Trung.
- Viết hoa con chữ đầu của mỗi chữ 
- Con chữ: Q, g, T, cao 2 li rưỡi.Các con chữ còn lại cao 1 li.
- Các chữ cách nhau bằng 1 chữ o.
- 2 HS lên viết, lớp viết bảng con: Quang Trung.
- Đọc câu: Quê em... ngang.
Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê.
- Các con chữ: Q,g,l,B cao 2 li rưỡi. Con chữ đ,p,d cao 2 li. Các con chữ còn lại cao 1 li.
- 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Quê, Bên.
- Viết bài vào vở.
- Nêu cách viết chữ Q.
- HS lắng nghe.
Điều chỉnh- bổ sung: ....................
 ............ 
Thứ năm ngày 17 tháng 02 năm 2022
TIẾNG ANH (2 TIẾT) 
(GV bộ môn soạn)
 ----------------------------------------------------------------
TOÁN
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. 
- HS biết tự tìm ra kiến thức mới, mạnh dạn chia sẻ với bạn.
- HS có ý thức học tập tốt, tích cực giúp đỡ bạn.
- GD ý thức tự giác, tích cực làm bài.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_23_nam_hoc_2021_2022_ngu.doc