Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

A. Tập đọc:

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc đúng các từ ngữ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương; nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, uống trà, nhận lời, chứng kiến, nắp lọ,

 - Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4 (khác giọng kể từ tốn ở đoạn 1,2,3)

 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.

 - Hiểu nội dung câu truyện: Khen ngợi hai chị em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.

B. Kể chuyện:

 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh biết nhập vai kể lại tự nhiên câu truyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô - phi (hoặc Mác)

 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn bè, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, biết tiếp lời kể của bạn.

 3. Giáo dục kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông với hoàn cảnh của 2 chị em trong câu chuyện. Tự nhận thức bản thân: biết sẵn sàng giúp đỡ người khác.Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.

 - HS: SGK

 

doc 31 trang ducthuan 2250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện 
NHÀ ẢO THUẬT
 (Theo Blai-tơn)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng các từ ngữ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương; nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, uống trà, nhận lời, chứng kiến, nắp lọ, 
 - Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4 (khác giọng kể từ tốn ở đoạn 1,2,3)
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
 - Hiểu nội dung câu truyện: Khen ngợi hai chị em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
B. Kể chuyện:
 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh biết nhập vai kể lại tự nhiên câu truyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô - phi (hoặc Mác)
 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn bè, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, biết tiếp lời kể của bạn.
 3. Giáo dục kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông với hoàn cảnh của 2 chị em trong câu chuyện. Tự nhận thức bản thân: biết sẵn sàng giúp đỡ người khác.Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Đọc bài “Chiếc máy bơm” (2HS) và trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV nhận xét bài đọc của HS. 
3. Bài mới:
Tập đọc : 1,5 tiết
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài tập đọc -> ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS nghe 
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng ở những đoạn văn dài. 
- HS đọc từng đoạn trước lớp 
- HS đọc theo Nhóm 4 
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- Cả lớp đọc đồng thanh lần 1 
* Tìm hiểu bài:
- Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật?
- Vì bố của các em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố 
- Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?
- Tình cờ gặp chú Lí ở ga, 2 chị em đã giúp chú mang đồ đạc đến rạp xiếc
- Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?
- Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác 
- Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - phi và Mác ?
- Chú muốn cảm ơn bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.
- Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà ?
- HS nêu
- Theo em chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ?
- Chị em Xô - phi được xem ảo thuật ngay tại nhà
* Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc.
- 3HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn truyện 
- GV nhận xét bình chọn HS đọc tốt nhất. 
- HS nhận xét.
Kể chuyện: (0,5 tiết)
1. GV giao nhiệm vụ:
2. HD kể từng đoạn câu truyện theo tranh.
- HS quan sát tranh nhận ra nội dung trong từng tranh.
- GV nhắc HS : Khi nhập vai Xô - phi hay Mác em phải tưởng tượng mình chính là bạn đó, lời kể phải nhất quán từ đầu đến cuối là nhân vật đó.
- HS nghe 
- 1HS kể mẫu đoạn 1
- Gọi HS kể từng đoạn của câu chuyện.
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.
- Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- 1HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét bình chọn HS kể tốt nhất. 
- HS nhận xét 
4. Củng cố:
+ Các em học được ở Xô - phi những phẩm chất tốt đẹp nào ?
- HS nêu
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 4: Đạo đức
 (GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều:
Tiết 1 Toán
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân (có nhớ 2 lần không liền nhau)
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
- Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Gọi 2HS lên bảng tính.
2007 	1052
 x 4 	 x 3
 - GV nhận xét chữa bài cho HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
- GV viết phép tính 1427 x 3 lên bảng
- HS quan sát
+ Nêu cách thực hiện 
- HS nêu: Đặt tính theo cột dọc 
+ GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện và nêu cách tính nhân 
Nhân lần lượt từ phải sang trái
- 1HS thực hiện:
1427 + 3 nhân 7 bằng 21 viết 1 nhớ 2 
x 3 + 3 nhân 2 bằng 6 thêm 2bằng 8
4281 + 3 nhân 4 bằng 12 viết 2 nhớ 1
 + 3 nhân 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4 viết 4
Vậy 1427 x 3 = ?
1427 x 3 = 4281
+ Em có nhận xét gì về phép nhân này
- Là phép nhân có nhớ 2 lần và không liền nhau.
- Nhiều HS nêu lại cách tính.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: Củng cố về cách nhân 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu cách tính 
- Yêu cầu HS làm bảng con.
2318 1092 1317
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. 
x 2 x 3 x 4
4636 3276 5268
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp nêu kết quả 
- GV gọi HS nêu kết quả 
1107 1106 1218
- GV nhận xét
x 6 x 7 x 5
6642 7742 6090
* Bài 3: Giải bài toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm.
- HS phân tích bài toán 
Bài giải
Tóm tắt
3 xe như thế chở được là:
1 xe chở: 1425 kg gạo
1425 x 3 = 4275 (kg)
3 xe chở : kg ?
Đáp số: 4275 kg gạo
- GV nhận xét chữa bài.
- HS nhận xét 
Bài 4: Củng cố về tính chu vi hình vuông. 
- GV gọi HS nêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- HS làm vở -> nêu kết quả
Bài giải
- GV gọi HS nêu bài giải 
Chu vi khu đất hình vuông là:
1508 x 4 = 6032 (m)
- GV nhận xét 
Đáp số: 6032m
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách thực hiện phép tính nhân.
 - Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội
 (GV chuyên soạn giảng)
TiÕt 3 Tập đọc (bæ sung)
 Em vÏ B¸c Hå
 (Thy Ngäc)
I. Môc tiªu:
1. RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng:
- §äc ®óng c¸c tõ ng÷ : GiÊy tr¾ng, vÇng tr¸n, vên....
2. RÌn kÜ n¨ng ®äc – hiÓu:
- HiÓu nghÜa c¸c tõ chó gi¶i cuèi bµi: ch¸u B¾c, ch¸u Nam 
- HiÓu néi dung vµ ý nghÜa cña bµi th¬ : KÓ vÒ em bÐ vÏ B¸c Hå. Qua ®ã thÓ hiÖn t×nh
c¶m kÝnh yªu B¸c cña thiÕu nhi ViÖt Nam.; t×nh c¶m cña B¸c Hå ®èi víi thiÕu nhi, víi ®Êt n­íc.
3. Häc thuéc lßng bµi th¬.
4. HS kÝnh yªu B¸c, tù hµo vÒ B¸c.
II. ChuÈn bÞ:
- Tranh minh ho¹ SGK. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹þ - häc :
1. Tæ chøc (1’)H¸t
2. KiÓm tra (3’)
- §äc bµi Ch­¬ng tr×nh xiÕc ®Æc s¾c + Tr¶ lêi c©u hái.
- GV nhËn xÐt.
3. Bµi míi
3.1. Giíi thiÖu bµi 
3.2. LuyÖn ®äc
a. §äc toµn bµi.
b. H­íng dÉn luyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ
* §äc tõng c©u.
- KÕt hîp söa ph¸t ©m sai cho HS
* §äc tõng ®o¹n tr­íc líp
- Gi¶i nghÜa tõ chó gi¶i cuèi bµi: Ch¸u B¾c, ch¸u Nam.
* §äc tõng khæ th¬ trong nhãm
* §äc ®ång thanh.
3.3. H­íng dÉn t×m hiÓu bµi 
- T¶ l¹i toµn c¶nh bøc tranh B¸c Hå cña c¸c b¹n nhá ?
- H×nh ¶nh B¸c Hå bÕ hai ch¸u bÐ trªn tay cã ý nghÜa g×?
 - H×nh ¶nh thiÕu nhi theo b­íc B¸c Hå cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo?
- H×nh ¶nh chim tr¾ng bay trªn nÒn trêi xanh cã ý nghÜa g×?
- Em biÕt nh÷ng tranh, ¶nh, t­îng, hay bµi h¸t nµo vÒ B¸c Hå?
* Néi dung vµ ý nghÜa bµi th¬ nãi lªn ®iÒu g× ?
GV kÕt luËn: Néi dung bµi kÓ vÒ em bÐ vÏ B¸c Hå. Qua ®ã thÓ hiÖn t×nh c¶m kÝnh yªu B¸c cña thiÕu nhi ViÖt Nam. t×nh c¶m cña B¸c Hå ®èi víi thiÕu nhi, víi ®Êt n­íc.
4. Häc thuéc lßng bµi th¬ 
- §äc l¹i bµi th¬.
- H­íng dÉn ®äc diÔn c¶m bµi th¬.
- Thi ®äc thuéc lßng bµi th¬.
5. Cñng cè: 
- Bµi th¬ gióp em hiÓu ®iÒu g×?
- Cho HS tù liªn hÖ.
- NhËn xÐt giê häc.
5.dÆn dß: - HS: Häc thuéc lßng bµi th¬. ChuÈn bÞ bµi: §èi ®¸p víi vua.
- 2 em ®äc bµi.
- Tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung bµi ®äc.
- Líp nhËn xÐt.
- Quan s¸t tranh minh häa SGK.
- Theo dâi SGK.
- Nèi nhau ®äc tõng dßng th¬ trong bµi.
- Nèi nhau ®äc tõng khæ th¬ tr­íc líp.
- §äc theo nhãm ®«i.
- NhËn xÐt b¹n cïng nhãm.
- HS ®äc §T c¶ bµi.
- B¸c Hå cã vÇng tr¸n cao, r©u tãc vên nhÑ. B¸c bÕ trªn tay hai b¹n nhá. Mét ®oµn thiÕu nhi kh¨n qïng ®á tung t¨ng ®i theo B¸c.
- B¸c yªu quý tÊt c¶ thiÕu nhi ViÖt Nam tõ B¾c vµo Nam.
- ThiÕu nhi ViÖt Nam lu«n lu«n lµm theo lêi B¸c d¹y.
- BiÓu t­îng cuéc sèng hoµ b×nh, ë ®©u cã B¸c Hå lµ cã h¹nh phóc.
- HS nªu.
- HS tr¶ lêi.
- Nghe.
- 2 em thi ®äc bµi th¬.
- 1 em ®äc c¶ bµi.
- T×nh c¶m kÝnh yªu , biÕt ¬n cña thiÕu nhi ViÖt Nam víi B¸c Hå; t×nh c¶m cña B¸c Hå ®èi víi thiÕu nhi, víi ®Êt n­íc.
- HS tù liªn hÖ b¶n th©n.
Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn kĩ năng nhân có nhớ ở hai lượt tính.
- Rèn kỹ năng giải toán có 2 phép tính, tìm số bị chia.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
 - GV nhận xét chữa bài cho HS. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1: * Củng cố nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
- HS làm bảng con 
1324 1719 2308 1206
x 2 x 4 x 3 x 5
2648 6876 6924 6030
Bài 3: * Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- GV gọi HS lên đọc yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào ?
- 1HS nêu 
- Yêu cầu HS làm bảng con
a. x : 3 = 1527 b. x: 4 = 1823
- GV nhận xét 
 x = 1727 x 3 x = 1823 x 4
 x = 4581 x = 7292
Bài 4: * Củng cố về hình vuông và HCN 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS đếm số ô vuông tô đậm trong hình và trả lời.
+ Tô màu thêm 2 ô vuông H.a để tạo thành HV có 9 ô vuông.
- GV nhận xét
+ Tô thêm 4 ô vuông ở H.b để tạo thành hình chữ nhật có 12 ô vuông.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tìm số bị chia.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tin học
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
NGHE NHẠC
I. Mục tiêu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả :
- Nghe viết đúng bài thơ "Nghe nhạc"
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ut/uc.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: + Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a.
 + 3 tờ phiếu khổ to viết ND bài tập 3a.
 - HS: + SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS viết bảng lớp HS viết bảng con theo lời đọc của GV các từ: rầu rĩ, giục giã .
	->HS + GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- GV đọc 1 lần bài chính tả 
- HS nghe 
- GV hỏi:
- 2HS đọc lại 
+ Bài thơ kể chuyện gì ?
- Bài thơ kể về bé Cương và sở thích nghe nhạc của bé.
+ Bé Cương thích nghe nhạc như thế nào? 
- Nghe nhạc nổi lên bé dừng chơi bi, nhún nhẩy theo nhạc 
+ Bài thơ có mấy khổ?
- 4 khổ thơ 
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- 5 chữ 
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
- Các chữ đầu dòng viết hoa và lùi vào 2 ô li
* Hướng dẫn HS viết từ khó: 
- GV đọc: Mải miết, giẫm, réo rắt, rung theo 
- HS luyện viết vào bảng con
- GV sửa sai cho HS 
* GV đọc cho HS viết bài
- HS viết vào vở 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- GV thu 5-7 bài và nhận xét chính tả.
- HS dùng bút chì soát lỗi 
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 
Bài 2:(a) GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS thi làm bài trên bảng 
- 2HS lên bảng làm + lớp làm vở bài tập
- GV nhận xét
- HS nhận xét 
a. náo động - hỗn láo - béo núc ních, lúc đó.
Bài 3:(a) GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở BT
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng 
- 3 nhóm thi làm bài dưới hình thức tiếp sức
- Đại diện các nhóm đọc kết quả 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng. 
- HS nhận xét. 
a. l: lấy, làm việc, loan báo, lách, leo, lao, lăn, lùng .
 n: nói, nấu, nướng, nung, nắm, nuông chiều, ẩn nấp 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 2.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Tiết 4: Mĩ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều:
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
 (GV chuyên soạn giảng)
TiÕt 2 ThÓ dôc
Trß ch¬i "chuyÓn bãng tiÕp søc"
I. Môc tiªu: 
- ¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm hai ch©n.
- Ch¬i trß ch¬i: ChuyÓn bãng tiÕp søc
II. §Þa ®iÓm- ph­¬ng tiÖn: 
- S©n b·i vÖ sinh s¹ch.	
 - Cßi, d©y, bãng.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
1. PhÇn më ®Çu:
- æn ®Þnh : §iÓm danh, phæ biÕn môc tiªu, yªu cÇu.
- Khëi ®éng:
+ Xoay cæ tay, cæ ch©n.
+ Xoay khíp gèi, h«ng.
+ Ðp ngang, Ðp däc.
+ GËp th©n.
2. PhÇn c¬ b¶n:
+ ¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm hai ch©n.
GV quan s¸t uèn n¾n.
- GV tæt chøc cho HS thi nh¶y d©y vµ chän ra nh÷ng HS nh¶y ®­îc nhiÒu lÇn nhÊt.
+ Ch¬i trß ch¬i: ChuyÓn bãng tiÕp søc.
- GV nªu yªu cÇu vµ c¸ch ch¬i.
- GV tæ chøc cho HS ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc: 
- GV cho HS Th¶ láng c¬ thÓ.
- HÖ thèng bµi. NhËn xÐt giê häc.
- Giao bµi tËp vÒ nhµ: ¤n c¸c néi dung chuÈn bÞ kiÓm tra.
Líp tËp trung b¸o c¸o sÜ sè cho 
Gv: *************
 *************
 *************
Häc sinh chó ý khëi ®éng.
- HS tËp so d©y, chao d©y.
- HS tËp theo tæ ®· ®­îc ph©n c«ng.
- HS c¶ líp cïng thùc hiÖn 1 lît.
- HS tæ chøc ch¬i trß ch¬i thi ®ua gi÷a c¸c nhãm.
Líp tËp trung: *************
 *************
 *************
 Hs chó ý
Tiết 3: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân ( có nhớ 2 lần không liền nhau)
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập. Bảng phụ.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Gọi 2HS lên bảng tính.
3057 	1082
 x 2 	 x 4
 - GV nhận xét chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Bài 1: Củng cố về cách nhân 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách tính 
- Yêu cầu HS làm bảng con.
2138 1273 1408
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. 
x 2 x 3 x 4
4276 3819 5632
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp nêu kết quả 
- GV gọi HS nêu kết quả 
1008 1006 1519
- GV nhận xét
x 6 x 8 x 4
* Bài 3: Giải bài toán có lời văn
6048 8048 6076
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm.
- HS phân tích bài toán 
Bài giải
Tóm tắt
2 xe như thế chở được số viên gạch là:
1 xe chở: 2715 viên gạch
2715 x 2 = 5430 (viên gạch)
2 xe chở : viên gạch?
Đáp số: 5430 viên gạch
- GV nhận xét bài làm của HS.
- HS nhận xét 
Bài 4: Củng cố về tính chu vi hình vuông. 
- GV gọi HS nêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- HS làm vở -> nêu kết quả
Bài giải
- GV gọi HS nêu bài giải 
Chu vi khu đất hình vuông là:
1324 x 4 = 5296 (m)
- GV nhận xét 
Đáp số: 5296 (m)
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng cho tiết học sau.
Thứ tư ngày 20 tháng 02 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
 - Chú ý đọc các từ ngữ: xiếc, đặc sắc, dí dỏm, biến hoá, nhào lộn, khéo léo, tu bổ, lứa tuổi, giảm giá, liên hệ 
 - Đọc chính xác các chữ số, các tỷ lệ phần trăm và số điện thoại.
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài.
 - Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.
 3. Giáo dục kĩ năng sống: Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo. Ra quyết định khi đọc thông tin trong các tờ quảng cáo. Quản lí thời gian: Biết bố trí thời gian học tập hợp lí để có thời gian nghỉ ngơi cùng gia đình.
II. Chuẩn bị:
 + GV: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
 - Tranh minh họa bài học trong SGK.
 + HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kể lại câu chuyện “Nhà ảo thuật ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc diễm cảm toàn bài:
- HS nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc.
* Luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
+ GV viết bảng: 1- 6; 50%; 
- 2HS đọc đồng thanh
- HS nối tiếp đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
+ HS chia đoạn 
+ GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng các câu văn 
- HS đọc từng đoạn trước lớp
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo Nhóm 4
- Cho HS thi đọc theo đoạn. 
- 4HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn 
- 2HS thi đọc cả bài 
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
* Tìm hiểu bài:
- Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
- Lôi cuốn mọi người người đến rạp xem xiếc.
- Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo? Nói rõ vì sao?
- HS nêu
- Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt?
- HS nêu 
- Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
- Trên phố, sân vận động 
* Luyện đọc lại: 
- 1HS đọc cả bài 
- GV đọc 1 đoạn trong tờ quảng cáo, HD học sinh luyện đọc.
- HS nghe 
- 4 -> 5 HS thi đọc 
- Cho HS đọc trước lớp.
- 2HS thi đọc cả bài
- GV nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất
- HS nhận xét 
4. Củng cố : - Qua bài đọc trên giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 2:	Âm nhạc 
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Toán
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số.
 - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán có lời văn liên quan đến phép tính chia và tìm thừa số chưa biết.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - GV viết bảng cho 3 HS đọc các số: 4275; 7801; 9002 
 - GV nhận xét chữa bài 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* HS nắm được cách chia 
- GV ghi bảng phép chia 6369 : 3
- HS quan sát và đọc phép tính (2HS)
+ Muốn thực hiện phép tính ta phải làm gì 
- Đặt tính và tính 
+ Hãy nêu cách thực hiện
- Thực hiện tính giá trị chia số có 3 chữ số: Thực hiện từ trái sang phải.
- 1 HS lên bảng chia -> lớp làm nháp
- GV gọi HS nêu lại cách chia 
6369 3
- HS + GV nhận xét. 
03 2123
 06
 09
 0
- Nhiều HS nhắc lại cách chia.
- GV ghi phép chia 1276 : 4
- HS quan sát 
- 1HS lên bảng thực hiện + lớp làm bảng con.
1276 4
 07 319
 36 
- Nhận xét gì về cách chia ? kết quả của 2 phép chia ?
 0
- HS nêu.
* Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: * Củng cố về chia số có 4 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu câu bài tập 
- HS làm bảng con
8462 2 3369 3 2896 4
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
04 4231 03 1123 09 724
 06 06 16
- Cho HS nêu cách tính
 02 09 0
- GV nhận xét kết luận.
 0 0 0
Bài 2: * Củng cố giải toán có lời văn liên quan -> phép chia 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở 
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
Bài giải
- Cho HS làm bài vào vở
Mỗi thùng có số gói bánh là:
- GV nhận xét 
1648 : 4 = 412 (gói)
 Đáp số: 412 gói bánh
Bài 3: Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
+ Muốn tìm Thừa số chưa biết là làm như thế nào?
-> HS nêu 
- HS làm bảng con.
x 2 = 1846 3 x = 1578
 x = 1846 : 2 x = 1578 : 3
 x = 923 x = 526
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
 - Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Củng cố hiểu biết về cách nhân hoá.
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - 1 đồng hồ có 3 kim 
 - 3 tờ phiếu viết bài tập 3.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 1 HS lên bảng làm lại BT1 (tiết LTVC tuần 22) 	 
 - GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV cho HS quan sát đồng hồ, chỉ cho HS thấy kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh.
- 1HS đọc bài thơ: Đồng hồ báo thức 
- GV dán tờ phiếu lên bảng 
- 3HS thi trả lời đúng 
- GV nhận xét 
- HS nhận xét
a. Những vật được nhân hoá
b. Cách nhân hoá
Những vật ấy được gọi bằng
Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ
Kim giờ
Bác
- Thận trọng, nhích từng li, từng li
Kim phút
Anh
- Lầm lì, đi từng bước, từng bước.
Kim giây
Bé
-Tinh nghịch, chạy vút lên trước các hàng 
Cả 3 kim
- Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang 
- GV gốt lại về biện pháp nhân hoá (SGV)
- HS nghe 
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS trao đổi theo cặp 
- Cho HS hỏi đáp theo cặp
- Từng cặp HS hỏi - đáp trước lớp 
VD: - Bác kim giờ nhích về phía trước chậm chạp .
- Gọi một số cặp hỏi đáp trước lớp 
- Anh kim phút lầm lì.
- Bé kim giây chạy lên trước rất nhanh 
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu.
- Cho HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi
- HS nhận xét. 
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
- GV nhận xét chốt lời giải đúng. 
b. Ê - đi - xơn làm việc như thế nào?
c. Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào ?..
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại các cách nhân hóa.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện từ và câu (BS)
ÔN VỀ NHÂN HOÁ. CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Củng cố hiểu biết về cách nhân hoá.
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Bảng lớp viết nội dung BT1.
 - Phiếu học tập để làm BT 3.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Gọi 2HS hỏi đáp trước lớp theo nội dung BT2 tiết trước.	 
 -> GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu 
 Cho đoạn thơ sau:
	Gió reo gió hát
	Giọng trầm giọng cao
	Chớp dồn tiếng sấm
	Chạy trong mưa rào
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng 
a. Có mấy sự vật được nhân hoá? 
	A. 2 B. 3 C. 4
	b. Có mấy từ dùng để nhân hoá?
	A. 3 B. 6 C. 5
- GV nhận xét 
-HS nhận xét
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
Cho đoạn thơ sau:
“ Núi cao ngủ giữa chăn mây
Quả sim béo mọng ngủ ngay vệ đường
Bắp ngô vàng ngủ trên nương
Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh”
 Cách sử dụng từ của tác giả trong đoạn thơ trên có gì đặc biệt? Em có cảm nhận gì khi đọc đoạn thơ trên?
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong mỗi câu.
- HS nhận xét. 
- Trong sân trường, một hàng cây gạo mọc lên thẳng tắp.
- Trong sân trường đã mọc lên thẳng tắp một hàng cây gạo.
 .
- Trên đường đi, cỏ may đã tàn.
 ..
- Trên đường đi đã tàn cỏ may.
 ..
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 2.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số.
 - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Gọi 3 HS viết các số thành tổng: 4275; 7801; 9002 
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 
3. Bài mới:a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.	b. Nội dung:
Bài 1: * Củng cố về chia số có 4 chữ số
- 2HS nêu yêu câu - HS làm bảng con
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
2684 2 2457 3 3672 4
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
06 1342 05 819 07 918
 08 27 32
 04 0 0
 0 
Bài 2: * Củng cố giải toán có lời văn liên quan đến phép chia 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở 
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
Bài giải
- Cho HS làm bài vào vở BT.
Mỗi thùng có số lít dầu là:
- GV nhận xét 
1696 : 8 = 212 (l)
Đáp số: 212 lít dầu
Bài 3: Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
+ Muốn tìm thừa số chưa biết là làm như thế nào?
-> HS nêu 
- HS làm bảng con.
- Gọi 2HS lên bảng làm bài.
x 4 = 2048 5 x = 3055
 x = 2048 : 4 x = 3055 :5
- GV nhận xét chữa bài.
 x = 512 x = 611
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm
 VĂN HÓA ẨM THỰC QUÊ TÔI
I.Mục tiêu
Sau chủ đề này học sinh
-Nêu được một số thông tin về ăn /thức uống đặc trưng ở địa phương mình.
-Thực hành chế biến được món ăn thức uống đặc trưng của địa phương mình.
-Giới thiệu và quảng bá được văn hóa ẩm thực của địa phương.
II. Chuẩn bị
Gv :nguyên liệu ,vặt dụng cần thiết để cùng hs tham gia chế biến món ăn.
HS; giấy A0 ,A4,bút màu ,ảnh về các món ăn .
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2.Kiểm tra
3. Bài mới
a.GTB 
b.ND
Hoạt động 5: Trò chơi “cà chua”.
Cách chơi:
-GV cho lớp đứng thành vòng tròn ,quay mặt đối diện nhau
-Gv chọn một hs bất kì làm người trả lời.
Người trả lời câu hỏi có gắn với từ cà chua
-Nếu người trarlowif cười hoạc nói câu không có từ cà chua,người đặt câu hỏi sẽ trở thành người đặt câu hỏi mới.
-Khi thay đổi người trả lời mới gv có thể đưa ra một từ khóa mới liên quan đến món ăn truyền thống của địa phương.
-Trò chơi từ 5-10 p
-Gv kl 
Hoạt động 6:Trò chơi chiếc nón kì diệu chủ đề văn hóa ẩm thực
Gv chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm 
Gv hướng dẫn cách chơi
-Gv nhận xét tổng kết điểm số của mỗi nhóm 
-GV trao thưởng cho nhóm có điểm cao nhất
-Hs chơi trò chơi 
-Hs trả lời 
Hs trao đổi xin ý kiến 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, cho tiết học sau
Thứ năm ngày 21 tháng 02 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Biết thực hiện phép chia: trường hợp chia, có dư, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số.
 - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán 
 - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Nêu cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ? (1HS)
	1846 2	1578 3
 - GV nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn thực hiện phép chia 9365 : 3 và 2249 : 4
- GV viết 9365: 3 lên bảng 
- HS quan sát
+ Để tính được kết quả ta phải làm gì ?
-> Đặt tính theo cột dọc -> tính 
+ Nêu cách chia ?
- Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
+ GV gọi HS lên bảng +lớp làm bảng con
9365 3
03 3121 
 06 
 05
 2
+ Nêu cách viết theo hàng ngang ?
- 9365 : 3 = 3121 (dư 2)
- GV viết: 2249 : 4
- HS quan sát nêu cách chia.
- GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện 
- HS chia vào bảng con
2249 4
24 562
 09
 1
Nêu cách viết theo hàng ngang.
2249 : 4 = 562 (dư 1)
- Nhận xét về 2 phép chia
- HS nêu
- Nhắc lại cách chia ?
- 3HS 
* Lưu ý: Lần 1 nếu lấy 1 chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy 2 chữ số.
- Số dư phải như thế nào với số chia?
-Bé hơn số chia
* Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: * Củng cố về chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
- HS làm bảng con
2469 2 6487 3
04 1234 04 2162
 06 18
- GV cho HS nêu lại cách tính.
 09 07
 1 1
Bài 2: Củng cố về dạng toán đặc biệt. 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
Bài giải
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
Ta có: 1250 : 4 = 312 (dư 2)
- GV nhận xét 
Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe còn thừa hai bánh xe.
Đ/S: 312 xe; thừa hai bánh xe
Bài 3: * Củng cố về xếp hình 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS quan sát hình mẫu.
- HS dùng 8 hình xếp theo hình mẫu.
-> GV nhận xét 
- HS xếp thi 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách thực hiện phép tính chia.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tiếng anh
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Tập viết
ÔN CHỮ HOA Q
I. Mục tiêu:
 Củng cố cách viết chữ hoa Q thông qua bài tập ứng dụng.
 - Viết tên riêng Quang Trung bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: Quê em đồng lúa, nương dâu, bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn cho HS tính cẩn thận trong luyện viết chữ.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Mẫu chữ viết hoa Q. Mẫu tên riêng Quang Trung viết trên dòng kẻ ô li.
 + HS: Vở tập viết 3, tập 1, bảng con, phấn....
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. (1HS)
	 - GV đọc: Phan Bội Châu (2HS viết bảng lớp)
	 - GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Luyện viết chữ hoa:
- HS quan sát
- Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? 
-> Q, T, B.
- HS viết bảng con Q, T (2 lần)
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
-> GV sửa sai cho HS 
* Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 - 1792) .
-> GV quan sát sửa sai 
- HS tập viết bảng con: Quang Trung 
* Luyện viết câu ứng dụng 
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_23_nam_hoc_2018_2019_tao.doc