Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Phan Thị Hương Thu

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Phan Thị Hương Thu

A.Mục tiêu:

- Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.

- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm, ).

 Dạng bài 1, bài 2. Không nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp.

-GDHS biết tiết kiệm thời gian trong học tập.

 B.Đồ dùng dạy học:

 GV: Lịch tờ năm 2021. HS: Vở học toán

C.Các hoạt động dạy học:

1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi

2. Bài mới (25’) Tháng – năm ( tt )

*GTB: GV ghi đề.

a.HĐ1: Luyện tập.

-Cho HS làm vào vở

Bài 1.Xem lịch rồi cho biết

Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy ? Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào ?

Ngày 8/3 là thứ mấy ? Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào ?

Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ mấy ? Tháng 2 có mấy ngày thứ bảy ?

Này cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy ? Đó là các ngày nào ?

Bài 2.Xem lịch rồi cho biết

 Ngày quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là ngày thứ mấy ?

Ngày quốc khánh 2 tháng 9 là thứ mấy ?

Ngày nhà giáo Viết Nam 20 tháng 11 là thứ mấy ?

Ngày cuối cùng của năm2005 là thứ mấy ?

Sinh nhật em là ngày nào tháng nào hôm đó là thứ mấy ?

B Thứ hai ngày đầu tiên của năm 2005 là ngày nào ?

Thứ hai cuối cùng của năm 2005 là ngày nào ?

Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những ngày nào ?

Bài 3: (Hs nêu miệng )trong một năm:

a) Những tháng nào có 30 ngày ?

b) Những tháng nào có 31 ngày ?

Bài 4.Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Hs làm bài sữa cá nhân bảng phụ

A: Chủ nhật. B: Thứ hai. C: Thứ ba. D: Thứ tư. E Thứ năm

3.Củng cố -dặn dò (5’): HS nêu cảm nhận qua bài học.

-Về chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học

 

doc 24 trang ducthuan 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Phan Thị Hương Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
Buổi
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú (đddh, dạy thay, )
22
NĂM
TĐ-KC
Nhà bác học và bà cụ
TĐ-KC
Nhà bác học và bà cụ
25.2
Chiều
Toán
Luyện tập (tr109) b1, 2. Khg nêu tháng 1 là thg giêng, thg 12 là tháng chạp.
Chính tả
Nghe-viết: Ê-đi-xơn
SHNG
Sinh hoạt Đội, Sao
Tập đọc
Cái cầu
SÁU
Toán
Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính (tr110) BT 1,2,3
Com-pa
SHTT
Sinh hoạt lớp tuần 21
26.2
Chiều
Nghỉ
HAI
Sáng
Chào cờ 
Chào cờ tuần 22
Toán
Ôn tập
GV tự soạn
1.3
Chiều
LTVC
Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi
Tập viết
Ôn chữ hoa P
TN&XH
Rễ cây
BA
Chiều
Chính tả
Nghe-viết: Một nhà thông thái
2.3
Toán
Nhân số có bốn ... một chữ số (tr113) Bài 1, 2 (cột a), bài 3, bài 4 (cột a)
Đạo đức
Chăm sóc và bảo vệ cây xanh
Tự soạn
Sáng
Toán
Luyện tập (tr114) Bài 1, bài 2 (cột 1, 2, 3), b3, b4 (cột 1, 2)
TƯ
TLV
Nói, viết về người lao động trí óc
Luyện viết
Ôn chữ hoa P
3.3
Chiều
Toán(BS)
Luyện tập
Thủ công
Đan nong mốt
GDNGLL, MĐ 4
TN&XH
Rễ cây (TT)
BĐKH
Tập đọc + Kể chuyện
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ 
Thời gian dự kiến: 70 phút; S/31
A.Mục tiêu: 
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai.
-GDHS coù yù thöùc hoïc hoûi ñeå mau tieán boä vaø naâng cao hieåu bieát.
B.Đồ dùng dạy học: 
Sách TV 	 
C.Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2 Bài mới: (30) Nhà bác học và bà cụ 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Luyện đọc 
-GV đọc mẫu 
-HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ mới.
-HS đọc nối tiếp từng câu + luyện đọc từ khó: Ê –đi- xơn ,bỗng, chuyến 
-HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau + rút từ mới
-HS đọc từng đoạn trong nhóm theo dãy bàn.
-HS đọc đồng thanh cả bài.
b.HĐ2: Tìm hiểu bài. 
-HS đọc đoạn trả lời câu hỏi.
Câu 1.Ê-đi-xơn sinh năm( 1847-1931) người Mĩ ông đã cống hiến cho loài người hơn 1000 sáng chế .
Câu 2.Lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi kéo đến xem bà cụ là một trong số đó. 
Câu 3.Bà mong muốn Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm.-Vì xe ngựa rất xóc, đi xe ấy bà cụ sẽ ốm mất 
Câu 4.Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng điện.
-Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện được lời hứa.
Câu 5.Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
c. HĐ3: Luyeän ñoïc laïi.đoạn 3 - GV ñoïc maãu ñoaïn 3.
- Yeâu caàu HS luyeän ñoïc theo ñoaïn.- Yeâu caàu 3 HS phaân vai ñoïc laïi caâu chuyeän.
- GV nhaän xeùt, tuyeân döông HS ñoïc toát.
Tiết 2. Kể chuyện
d.HĐ4: Kể chuyện.(30 phút)
* GV nêu nhiệm vụ:
Vừa rồi các em đã tập đọc xong câu chuyện. Bây giờ các em sẽ không nhìn sách, tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai.
*Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai
-GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
-HS tự hình thành nhóm, phân vai. 
Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
3.Củng cố dặn dò (5’): 
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
Bổ sung:
	Toán
LUYỆN TẬP 	
 Thời gian dự kiến: 35 phút. S/109
A.Mục tiêu: 
- Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm, ).
 Dạng bài 1, bài 2. Không nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp.
-GDHS biết tiết kiệm thời gian trong học tập.
 B.Đồ dùng dạy học:
 GV: Lịch tờ năm 2021. HS: Vở học toán
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới (25’) Tháng – năm ( tt ) 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Luyện tập. 
-Cho HS làm vào vở
Bài 1.Xem lịch rồi cho biết
Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy ? Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào ?
Ngày 8/3 là thứ mấy ? Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào ?
Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ mấy ? Tháng 2 có mấy ngày thứ bảy ?
Này cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy ? Đó là các ngày nào ?
Bài 2.Xem lịch rồi cho biết 
 Ngày quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là ngày thứ mấy ?
Ngày quốc khánh 2 tháng 9 là thứ mấy ?
Ngày nhà giáo Viết Nam 20 tháng 11 là thứ mấy ? 
Ngày cuối cùng của năm2005 là thứ mấy ?
Sinh nhật em là ngày nào tháng nào hôm đó là thứ mấy ?
B Thứ hai ngày đầu tiên của năm 2005 là ngày nào ? 
Thứ hai cuối cùng của năm 2005 là ngày nào ?
Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những ngày nào ?
Bài 3: (Hs nêu miệng )trong một năm: 
Những tháng nào có 30 ngày ? 
Những tháng nào có 31 ngày ?
Bài 4.Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Hs làm bài sữa cá nhân bảng phụ 
A: Chủ nhật. B: Thứ hai. C: Thứ ba. D: Thứ tư. E Thứ năm 
3.Củng cố -dặn dò (5’): HS nêu cảm nhận qua bài học.
-Về chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học
Bổ sung:
 .
Môn:	Chính tả (nghe viết) 	Tiết: 43
 Bài : Ê-ĐI-XƠN 
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a 
 - GD HS tính cẩn thận nắn nót khi viết bài . 
B.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. HS: Bảng con. 	 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ (5’): Bàn tay cô giáo
-HS viết từ: chăm chỉ, trung thu, chín chắn 
-Nhận xét bài cũ. 
2. bài mới:(25’) Ê-đi-xơn. 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Nghe viết. 
-GV đọc đoạn văn , 2 HS đọc lại. 
-GV hỏi:
+Ê-đi-xơn là người như thế nào ? 
+Những chữ nào trong bài được viết hoa ? 
+Tên riêng Ê-đi-xơn viết như thế nào ? 
+ YC HS viết từ khó vào bảng con. Ê-đi-xơn, cống hiến, sáng chế
+ Cả lớp và GV nhận xét sửa sai 
+ HD HS viết vào vở 
-HS đổi vở chữa lỗi.
-GV thu vở chấm .
b.HĐ2: Luyện tập. 
-Cho HS làm vào VBT/17
Bài 1: YC HS làm miệng, làm vào vở 
a. Thứ tự cần điền : Tròn , trên , chui 
+ Là mặt trời 
-HS làm GV chấm 
3.Củng cố -dặn dò (5’): Nhận xét bài viết HS.
-Gọi HS lên bảng viết từ sai trong vở.
-Về chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung:
 .
SINH HOẠT NGOÀI GIỜ
GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
1. Yêu cầu giáo dục:
- Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước.
- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường.
- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
2. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh theo chủ đề
- Hệ thống các câu hỏi, các câu đố và các đáp án kèm theo.
- Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo.
b. Về tổ chức
- GVCN làm việc với tập thể lớp:
+ Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.
+ Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 10 em, số học sinh còn lại làm cổ động viên)
- Giáo viên hội ý với lực lượng cán sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động như:
+ Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình.
+ Chọn cử BGK, phân công trang trí 
3. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:- Bắt bài hát tập thể
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và mới hai đội lên tham dự.
b) Giao lưu
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội lần lượt thực hiện theo yêu cầu.
- Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua một số câu hỏi.
4. Kết thúc hoạt động
	Người dẫn chương trình công bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi của hai đội và tập thể lớp.
Bổ sung : 
 Tập đọc
Bài: CÁI CẦU 
Thời gian dự kiến: 35 phút, S/34
A.Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất (trả lời được các CH trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích).
-GDHS yêu quý cha, mẹ mình.
B.Đồ dùng dạy học:
Sách TV
C.Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi.
2.Bài mới: Cái cầu. 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Luyện đọc 
-GV đọc mẫu 
-HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ mới.
-HS đọc nối tiếp từng câu + luyện đọc từ khó:Hàm Rồng, sợi tơ, Sông Mã
-HS đọc từng khổ thơ nối tiếp nhau + rút từ mới ở sgk 
-HS đọc từng khổ thơ trong nhóm theo dãy bàn.
-HS đọc đồng thanh cả bài.
b.HĐ2: Tìm hiểu bài 
-HS đọc đoạn trả lời câu hỏi sgk/35. 
Câu 1.Cha làm nghề xây dựng.
Câu 2.Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã.
Câu 3.Bạn nhỏ nghĩ đến sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp con nhện qua chum nước, ngọn gió như chiếc cầu giúp con sáo sang sông, chiếc lá tre giúp kiến qua ngòi,chiếc cầu tre sang nhà bà ngoại, chiếc cầu ao mẹ thường đãi đỗ.
Câu 4.Chiếc cầu trong ảnh là cầu Hàm Rồng chiếc cầu đó có cha bạn làm nên.
Câu 5.Bạn yêu cha, tự hào về cha. Vì vậy bạn thấy yêu nhất chiếc cầu do cha bạn làm ra. 
c.HĐ 3: Luyện đọc lại bài.cả bài 
-GV hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ .
-GV đọc diễn cảm bài thơ . 
-Yêu cầu HS đọc bài.
-Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ ,cả bài thơ .
-Yêu cầu HS đọc thuộc bài.
-Yêu cầu HS thi đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ.-GV nhận xét –tuyên dương 
3.Củng cố - dặn dò: (5’) 
-Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung: ..
Toán	 
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH 
 Thời gian dự kiến: 35 phút,S/110
A.Mục tiêu: - Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.- Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
-GDHS vẽ hình tròn chính xác.
B.Đồ dùng dạy học: 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. bài mới:(25’) Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1:Giới thiệu hình tròn. 
-GV đưa ra một số vật thật có dạng hình tròn, giới thiệu “mặt đồng hồ có dạng hình tròn”
-GV giới thiệu một hình tròn vẽ sẵn trên bảng, giới thiệu tâm O, bán kính OM, đường kính AB. (GV “mô tả” biểu tượng trên hình vẽ để HS nhận biết)
- GV nêu nhận xét như SGK.
*Giới thiệu cái com pa và giới thiệu cấu tạo của cái com pa. com pa dùng để vẽ hình tròn.
-GV giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm:
-Xác định khẩu độ com pa bằng 2cm trên thước.
-Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn.
b.HĐ2: Luyện tập. -Cho HS làm vào Vở
Bài 1.Nêu tên các bán kính , đường kính có trong mỗi hình tròn :.
a. Bán kính: OC, OB, OA, OD ; Đường kính: AB, CD.
b. Bán kính: IM, IN, ( Đ ) 
 Bài 2.Vẽ hình tròn. HS vẽ cá nhân ,2hs vẽ bảng 
a. Tâm O, bán kính 2cm. b. Tâm I, bán kính 3cm.
Bài 3.a. Vẽ đường kính OM, đường kính CD trong hình tròn.
b. Đúng ghi Đ, sai ghi S.
Làm bài nhóm cặp trình bày miệng nhận xét 
-Độ dài đoạn thẳng OClớn hơn độ dài đoạn thẳng OD 
 Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM 
 Độ dài đoạn thẳng OC bắng một phấn hai độ dài đoạn thẳng CD 
-HS làm GV nhận xét .
3.Củng cố -Dặn dò (5’): Bán kính = ? đường kính.
-Về chuẩn bị tiết sau. 
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 21
A.Đánh giá tình hình thực hiện tuần qua: 
1.Ưu điểm: 
 - Nhìn chung các em có tiến bộ nhiều, đi học đều, đúng giờ, có học bài và làm bài tập trước khi đến lớp. Quần áo sạch sẽ gọn gàng, tác phong mẫu mực, ăn nói lễ phép. Biết giúp đỡ bạn bè.
 -Biết đi thưa về trình, đi học và về đi đúng bên phải.
-Các em thực hiện luật an toàn giao thông tương đối tốt
2.Khuyết điểm: 
 -Bên cạnh vẫn còn một số em chưa vâng lời thầy cô. Một số em đọc bài còn chậm, tính toán chưa được. Các em vẫn còn hay nói chuyện riêng trong giờ học.
-Còn tồn tại việc quét lớp dơ, chậm ( tổ 3)
B. SINH HOẠT 
Văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước Đảng Bác Hồ HS hát các bài hát chủ đề Bác Hồ, Đảng.
C.Phương hướng tuần tới:
1.Năng lực-Phẩm chất:
 - Các em phải biết vâng lời thầy cô, tác phong mẫu mực, quần áo gọn gàng, không nói tục, chửi thề và chọc lộn với nhau. Đi học chuyên cần, không nghỉ học, bỏ học không có lí do. Đoàn kết tốt với bạn bè, không nói chuyện trong giờ học.Thực hiện tốt luật an toàn giao thông. 
2.Học tập: 
 - Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Tiếp tục rèn chữ, giữ vở cho sạnh sẽ, đẹp. Đến lớp phải chú ý nghe thầy cô giảng bài và chịu khó suy nghĩ để phát biểu ý kiến. Phải luyện đọc bài và luyện viết thật nhiều để ít sai chính tả.
- Các em phải đi học đầy đủ sau tết nguyên đán
3.Công tác khác:
- Phòng chống dịch covid
-Quét lớp tốt hơn
-Thực hiện tốt công tác vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ để nghỉ tết nguyên đán
-Tham gia tập thể dục giữa giờ nghiêm túc.
-Rèn luyện thân thể để nâng cao sức khoẻ.
Bổ sung:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chào cờ Tuần 22
	Toán
Bài Tự soạn : ÔN TẬP 
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
 Biết dùng com pa để vẽ (theo mẫu) các hình trang trí hình tròn đơn giản.Bài 1 (bước 1, bước 2), bài 2
Giải toán bằng hai phép tính.
 -GDHS tính cận thận chính xác 
B.Đồ dùng dạy học: GV: Com pa. HS: Com pa.	 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2.HĐ dạy học bài mới: Ôn tập 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Luyện tập. 
-HS làm được các bài tập trong vở 
Bài 1.
Vẽ hình theo các bước sau.
-Vẽ hình tròn tâm O , bán kính OA.
-Vẽ hình tròn tâm A , bán kính AC và tâm B,
bán kính BC.
-Vẽ hình tròn tâm C , bán kính CA và tâm D , bán kính DA
. 4 em lên bảng vẽ hình tròn cả lớp theo dõi nhận xét
Bài 2.Tô màu trang trí hình đã vẽ.
-Chọn màu mà em thích.
-HS làm bài GV chấm sửa sai.
Bài 3. Đặt tính rồi tính:
6924+1536; 5718+636
Bài 4. Một đội trồng cây đã trồng được 348 cây, sau đó trồng thêm được bằng ½ số cây đã trồng. Hỏi đội đó đã trồng được tất cả bao nhiêu cây?
3.Củng cố -dặn dò (5’)
: Nêu cách vẽ hình tròn. 
-GV nhận xét tuyên dương. 
-Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung:
	Luyện từ và câu 
 Bài: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO, DẤU PHẨY , DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
Thời gian dự kiến: 35 phút;S/35
A.Mục tiêu: 
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2 a/b/c hoặc a/b/d).
- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3).
HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2.
 -GDHS đặt dấu phẩy đúng để ngắt câu, rõ ý .
B.Đồ dùng dạy học: 	 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: (25’)Từ ngữ về sáng tạo, dấu phẩy, dấu chấm, ...
 *GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Luyện tập. 
-HDHS làm vào VBT/18.
Bài 1.Tìm các từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức.
-Chỉ trí thức: Bác sĩ, giáo viên, kỹ sư cầu đường, tiến sĩ, ...
-Chỉ hoạt động của trí thức: Nghiên cứu khoa học, dạy học, ...
Bài 2.Đặt dấu phẩy.
a. Ở nhà, em thường giúp bà sâu kim.
b. Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chỉ nghe giảng.
c. Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d. Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
Bài 3.Hãy sửa lại những chỗ sai.
( Điện ) Anh ơi ! Người ta làm ra điện để làm gì?
 Điện quan trọng lắm em ạ,... vô tuyến.
-HS làm GV chấm sửa sai.
3.Củng cố- dặn dò (5’)
-Câu chuyện này buồn cười chỗ nào?
-Về chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
 .
Tập viết
ÔN CHỮ HOA P 	
Thời gian dự kiến: 35 phút, S/36
A.Mục tiêu: 
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng), Ph, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang vào Nam (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
 -Học sinh có có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.
B.Đồ dùng dạy học: GV: Chữ mẫu. HS: Bảng con. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. bài mới(25’) Ôn chữ hoa P 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Luyện viết.
-GV giới thiệu chữ mẫu.
P Ph B
Phan Bội Châu
Phá tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam
-Cho HS nhắc lại cách viết hoa con chữ P. 
-GV viết mẫu:
-GV luyện cho HS viết bảng con.
-GV sửa sai cho các em.
-HDHS viết vào vở + HS viết.
-GV theo dõi nhắc nhở thêm cho HS.
3.Củng cố -dặn dò (5’): Nhận xét chữ viết HS.
-Gọi HS nhắc lại cách viết hoa chữ P.
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
 .
Tự nhiên – xã hội
 RỄ CÂY
Thời gian dự kiến: 35 phút; S/82
A.Mục tiêu: 
Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ.
-GDHS biết được ích lợi của rễ cây trong cuộc sống và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh...
B.Đồ dùng dạy học: 
GV: Một số rễ cây; Sách TN&XH 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (3’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới (27’):*GTB: GV ghi đề: Rễ cây. 
a.HĐ1: Làm việc với sgk. 
*.Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, chùm, phụ, củ. 
*.Cách tiến hành: Làm việc theo cặp.
-Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4 trong SGK trang 82 và mô tả đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm.
-Quan sát hình 5,6,7/82 và mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ. 
-Yêu cầu các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý.
*.Kết luận: Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ.
b.HĐ2: Làm việc với vật thật.
*.Mục tiêu: Kể ra một số ích lợi của một số rễ cây.
*.Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp
-GV yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có ở trong các hình 2,3,4,5 trang 85 trong SGK.
-Những rễ đó được sử dụng để làm gì?
Bước 2: Hoạt động cả lớp
-HS thi đua nhau đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số loại rễ cây để làm gì.
*.Kết luận:Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường... 
3.Củng cố - dặn dò (5’): Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
-Đố nhau về tên cây và rễ gì.
-GV nhận xét tuyên dương.-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung: ..
Môn:	Chính tả (nghe viết)
MỘT NHÀ THÔNG THÁI 	
 Thời gian dự kiến: 35 phút;S/37
A.Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a 
 - GDHS ngồi viết ngay ngắn. 
B.Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ. HS: Bảng con. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới (27’) Một nhà thông thái. 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Nghe viết. 
-Đọc đoạn văn 1 lần + HS đọc lại.
-Em biết gì về Trương Vĩnh Kí ? 
-Đoạn văn có mấy câu ? 
-Nhưng chữ cào trong đoạn văn cần viết hoa ? 
* HD viết từ khó 
-YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả .ngôn ngữ ,đương thời , 
-HS viết các từ vừa tìm được vào bảng con.
-GV nhận xét sửa sai.
-GV đọc cho HS viết vào vở. 
-HS đổi vở chữa lỗi.
-GV thu vở chấm 
b.HĐ2: Luyện tập. 
-Cho HS làm vào VBT/19.
Bài 1.Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi.
-Ra đi ô. Dược sĩ. Giây phút.
3.Củng cố - dặn dò: (3’) Nhận xét bài viết HS.
- Về chuẩn bị tiết sau. 
- Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
 . 
Toán
Bài: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
Thời gian dự kiến: 35 phút; S/113
A.Mục tiêu: 
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
- Giải được bài toán gắn với phép nhân. Bài 1, bài 2 (cột a), bài 3, bài 4 cột a
 -GDHS tính cẩn thận khi làm bài.
B.Đồ dùng dạy học: 
Sách và vở toán
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động : (5’) HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới: ( 27’) Nhân số có bốn chữ số với số có bốn chữ số. 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Lý thuyết. 
-HD nhân không nhớ .
* HD nhân có nhớ 1 lần 
-HD như phép nhân không nhớ 
 2125
 x 3 
 6375 
 2125 x 3 = 6375 
b.HĐ2: Luyện tập. 
a.Mục tiêu: HS làm được các bài tập trong VBT/25 
b.Cách tiến hành: Cho HS làm vào vở
Bài 1. Tính: 1234 4013 2116 1072
 x 2 x 2 x 3 x 4
Bài 2.Đặt tính rồi tính: Bảng 4 em lên bảng
 Bài 3. Bài toán cho biết gì bài toán hỏi gỉ ? Bài toán giải bằng mấyphép tính ?
Giải :Xây 4 bức tường hết số viên gạch là:
 1015 x 4 =4 060 ( viên )
 ĐS: 4 060 viên
Bài 4.Tính nhẩm: 
-HS làm GV chấm sửa sai.
3.HĐ cuối cùng: Tính: 1735 x 4 = ; 2352 x 5 = 
-Về chuẩn bị tiết sau.
Bổ sung:
 ..
 ..	
Đạo đức:
CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÂY XANH ( Tiết 2) (GV tự soạn)
Thôøi gian : 30 phuùt
I – Muïc tieâu : 
 -HS bieát: chăm sóc và bảo vệ cây xanh bằng những việc làm phù hợp
 - HS hieåu: cây cối đem lại rất nhiều lợi ích cho con người vì vậy bảo vệ cây xanh, bảo vệ thiên nhiên là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người.
 –HS coù tình caûm với thiên nhiên và biết yêu quý thiên nhiên.
 II –Taøi lieäu vaø phöông tieän : 
 - Dụng cụ cho trò chơi: Phóng viên
1/ Hoạt động đầu tiên: HS hát, chơi trò chơi
2/ Hoạt động dạy học bài mới: giới thiệu bài
Hoaït ñoäng 1: Vẽ tranh về đề tài chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
- Thực hiện theo nhóm, vẽ trên giấy A4
- Giới thiệu sản phẩm của mình.
- HS giới thiệu sản phẩm của nhóm .
- Học sinh nhận xét sản phẩm của các bạn.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm.
Hoạt động 2: Troø chôi phoùng vieân .
Muïc tieâu :Củng coá laïi baøi hoïc
Caùch tieán haønh : HS laàn löôït thay nhau ñoùng vai phoùng vieân vaø phoûng vaán veà việc chăm sóc và bảo vệ cây xanh của bạn.
- Laàn löôït caùc nhoùm cöû ñaïi dieän 1 bạn leân đóng vai phóng viên . 
* Keát luaän chung : Cây cối đem lại cho ta rất nhiều lợi ích, chúng ta cần phải biết chăm sóc và bảo vệ chúng.
3/ Hoạt động cuối cùng:
- Liên hệ thực tế: 
- Yêu cầu hs tiếp tục về chăm sóc cây cối ở xung quanh nhà ở, sân trường, phòng học.
*Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Môn:	Toán
Bài : : LUYỆN TẬP 	Tiết: 110
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần). Bài 1, bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 (cột 1, 2)
- GDHS tính cẩn thận khi làm bài.
B .Đồ dùng dạy học:
C. Hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ (5’): Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
Gọi HS làm bài 2/113 
-Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: (25’) Luyện tập. 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Thực hành. 
-Cho HS làm vào VBT/26.
Bài 1. Viết thành phép nhân và ghi kết quả.
 4129 x 2 = ; 1052x 3 = ; 2007 x 4 = 
Bài 2. Số:
Số bị chia
423
Số chia
3
3
4
Thương
141
2401
Bài 3. Bài toán cho biết gì ? . bài toán hỏi gì cần giải mấy phép tính ?
Giải 
HS làm bài cá nhân và sữa bảng 
Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ trống:
Số đã cho
113
105
1107
Thêm 6 đơn vị
119
Gấp 6 lần
678
-HS làm GV chấm sửa sai.
3.Củng cố - dặn dò: (5’)
Tính: 5102 x 4 = ; 751 x 4 =
-Nhận xét tuyên dương.
-Về chuẩn bị tiết sau. 
-Nhận xét tiết học.
C.Phần bổ sung:
 . 
	Tập làm văn
 NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC 	
Thời gian dự kiến: 35 phút, S/38
A.Mục tiêu:
 - Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1).
- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu (BT2).
-GD các em cách trình bày bài đúng quy định.
B.Đồ dùng dạy học: 
VBT, sách TV 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (5’) HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới:((25’) Nói, viết về người lao động trí óc. 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Nói về người lao động trí óc. 
-Cho HS kể về người thân trong gia đình: Ông bà, cha mẹ, chú bác...
 Hoặc người hàng xóm hay qua sách báo, phim...
-Người ấy tên là gì? Lám nghề gì? Ở đâu? Quan hệ với em như thế nào?
-Người đó làm việc như thế nào?
-Công việc hằng ngày của người ấy là gì?
-Công việc ấy quan trọng, như thế nào đối với mọi người?
-Em có thích làm công việc như người ấy không?
b.HĐ2. Viết về người lao động trí óc.
-Viết lại những gì em đã nói ở hoạt động 1 về người lao động trí óc. 
-HS viết từ 7 – 10 câu.
-Nhắc HS viết câu theo kiểu: Ai, như thế nào, làm gì? Ở đâu?...
-HS viết vào VBT/20
-HS làm GV chấm sửa sai.
3. Củng cố - dặn dò: (5’)Nhận xét bài viết HS.
- Gọi HS đọc lại bài viết của mình. 
- Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
Luyện viết
Ôn chữ hoa P ( vlv/ 12-Tg: 35’)
A. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa P, Ph, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Thiết, Phong Nẫm, hạm Ngọc Thạch (1 dòng) và ngữ và câu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.- Trình bày cẩn thận, sạch sẽ. 
- MĐ 4. viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở luyện viết 3.
B . Đồ dùng dạy học : 
Vở Luyện viết, bảng con.
C . Các hoạt động dạy học : 
1 .Hoạt động đầu tiên: HS hát, chơi trò chơi. 
2 . Hoạt động bài mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con 
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách viết đúng con chữ trên bảng con.
*HS hoạt động nhóm: HS nhận xét cách viết và rèn viết b/c
- Luyện viết chữ hoa: P, Ph, B 
- Luyện viết từ: Phan Thiết, Phong Nẫm, hạm Ngọc Thạch.
- Luyện viết ngữ và câu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở luyện viết 
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
HS viết cá nhân vào vở
+ Viết hoa chữ P : 1 dòng cỡ nhỏ .+ Viết các chữ Ph, B : 1 dòng cỡ nhỏ .
+ Viết tên Phan Thiết, Phong Nẫm, Phạm Ngọc Thạch :1 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ 2 lần
- HS viết bài vào vở (GV nhắc nhở HS viết đúng, viết đẹp)
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
3 . Hoạt động cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
GV dặn HS tiếp tục hoàn thành chữ nghiêng trang 13.
Bổ sung:
Toán (bs):
Luyện tập
A.Mục tiêu:
Củng cố cách xem lịch, vẽ hình tròn, giải toán 2 phép tính.
HS tính được phép nhân các số có bốn chữ số với số có 1 chữ số.
Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
B.Các hoạt động dạy – học:
1. HĐ 1.Ôn bài: 
HS ôn lại bảng nhân, chia đã học
HS ôn lại cách nhân với số có 1 chữ số.
GV theo dõi, nhắc nhở HS ôn bài.
2. HĐ 2. Thực hành 
Bài 1. Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:
-Tháng 3 có .ngày.
-Ngày 8 tháng 3 là thứ ..
-Mỗi năm có .tháng. Các tháng có 31 ngày là tháng ..
Bài 2. Vẽ hình tròn có:
Bán kính 2 cm
b.Bán kính 3 cm.
Bài 3. Đặt tính rồi tính:
2010 x 4; 3218 x 3; 1082 x 2; 1401 x 5
Bài 4. Có 4 kho, mỗi kho chứa 2150kg đậu phộng. Người ta đã lấy ra từ các kho đó 3250kg đậu phộng. Hỏi còn lại bao nhiêu ki-lô-gam đậu phông? 
3. Chuẩn bị bài:
HS xem bài Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tt) 
-Trao đổi ND khó của bài (nếu có)
Bổ sung :
 .
Thủ Công
ĐAN NONG MỐT ( tt ) 	
 Thời gian dự kiến: 35 phút (NGLL)
A.Mục tiêu:
 - Biết cách đan nong mốt.
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
-HS thích các sản phẩm đan nan.
* HĐ giới thiệu nghề nghiệp địa phương.
B.Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu đan, nan đan. HS: Nan đan. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1.Khởi động (3’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới(27’) Đan nong mốt. 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: HS thực hành đan nong mốt. 
-Yêu cầu một số HS nhắc lại quy trình đan nong mốt.
-GV nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt :
+Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan .
+Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (theo cách đan nhấc một nan đan một nan, đè một nan ;đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít).
+ Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan .
- Yêu cầu HS thực hành.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
*HĐ cuối tiết : HĐ giới thiệu nghề nghiệp địa phương.t/g 10 ph
Nội dung : GV giới thiệu nghề đan rổ hấp cá ở địa phương.
3.Củng cố -dặn dò (5’) 
-Nêu và trình bày cách đan.
-Về chuẩn bị tiết sau. 
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
Tự nhiên – xã hội
RỄ CÂY ( tt)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: 
- Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người.
- HS biết được ích lợi của rễ cây và chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
B.Đồ dùng dạy học: GV: Một số rễ cây. HS: Rễ cây sưu tầm. 
C.Các hoạt động dạy học: 
1Khởi động(5’): HS hát, chơi trò chơi.
2. Bài mới: (27’) Rễ cây (tt) 
*GTB: GV ghi đề.
a.HĐ1: Làm việt theo nhóm. 
*.Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ cây. 
*.Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4 trong SGK trang 82 và mô tả đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm.
- Quan sát hình 5,6,7 / 82 và mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ. 
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
-Yêu cầu các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý.
*.Kết luận: SGK/
b.HĐ2: Làm việc với thực vật. 
*.Mục tiêu: Kể ra những ích lợi của rễ cây. 
*.Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp
-GV yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có ở trong các hình
 2,3,4,5 trang 85 trong SGK. Những rễ đó được sử dụng để làm gì?
Bước 2: Hoạt động cả lớp
-HS thi đua nhau đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số loại rễ
 cây để làm gì.
*.Kết luận:Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường...
3.Củng cố dặn dò (3’): Nêu ích lợi của rễ cây và chức năng của rễ.
-Về chuẩn bị tiết sau. 
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
:	 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_22_phan_thi_huong_thu.doc