Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng một số tên nước ngoài: Ê - đi - xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên, nảy ra
- Biết đọc phân biệt lời người kể và nhân vật (Ê - đi - xơn, bà cụ)
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa từ mới : Nhà bác học, cười móm mém.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người
- Giáo dục kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông đối với bà cụ trong bài. Kiềm chế cảm xúc biết chia sẻ tình cảm thương nhớ. Lắng nghe tích cực.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo các phân vai (người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ)
2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn bè, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, biết tiếp lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Đọc bài “Người trí thức yêu nước” (2HS) và trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV nhận xét bài đọc của HS.
Tuần 22 Thứ hai ngày 11 tháng 2 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ (Theo TRUYỆN ĐỌC 3, 1995) I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng một số tên nước ngoài: Ê - đi - xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên, nảy ra - Biết đọc phân biệt lời người kể và nhân vật (Ê - đi - xơn, bà cụ) 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ mới : Nhà bác học, cười móm mém. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người - Giáo dục kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông đối với bà cụ trong bài. Kiềm chế cảm xúc biết chia sẻ tình cảm thương nhớ. Lắng nghe tích cực. B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo các phân vai (người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ) 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn bè, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, biết tiếp lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc. - HS: SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Đọc bài “Người trí thức yêu nước” (2HS) và trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV nhận xét bài đọc của HS. 3. Bài mới: Tập đọc : 1,5 tiết a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài tập đọc -> ghi đầu bài lên bảng. b. Nội dung: * GV đọc diễn cảm toàn bài GV hướng dẫn cách đọc cho HS. - HS nghe * GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài + GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng - HS nối tiếp đọc đoạn + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 - GV nhận xét bài đọc của HS. - 3HS nối tiếp đọc đoạn 2,3,4 * Tìm hiểu bài. + Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn * Cả lớp đọc thầm phần chú thích dưới ảnh và đoạn 1 - Vài HS nêu. - GV: Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847 mất 1937 ông đã cống hiến cho loài người hơn 1 ngàn sáng chế, tuổi trẻ của ông rất vất vả . + Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? - Xảy ra lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn điện . * HS đọc thầm Đoạn 2 + 3 + Bà cụ mong muốn điều gì ? - Bà mong muốn Ê - đi - xơn làm ra một thứ xe không cần ngựa kéo lại đi rất êm. + Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? - Vì xe ngựa rất xóc đi xe ấy cụ sẽ bị ốm + Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - đi - xơn ý nghĩ gì ? - Chế tạo 1 chiếc xe chạy bằng dòng điện * HS đọc thầm đoạn 4. + Nhờ đâu mong ước của cụ được thực hiện ? - Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan tâm con người và lao động miệt mài của nhà bác học . - Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người? - HS nêu * GV khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người làm cho con người sống tốt hơn. * Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 3 - HS nghe - GV hướng dẫn HS đọc đúng lời của nhân vật. - HS thi đọc đoạn 3 - Mỗi tốp 3 HS đọc toàn truyện theo 3 vai (người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ) - GV nhận xét bình chọn bạn đọc tốt. - HS nhận xét Kể chuyện: (0,5 tiết) 1. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe 2. HD học sinh dựng lại câu chuyện theo vai. - GV nhắc lại HS; nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ, kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ. - HS nghe - Mỗi nhóm 3 HS thi dựng lại câu chuyện theo vai. - GV nhận xét bình chọn bạn kể hay. - HS nhận xét, bình chọn. 4. Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Ê - đi - xơn rất quan tâm giúp đỡ nguời già . * GV chốt lại: Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại, sáng chế của ông cũng như nhiều nhà khoa học góp phần cải tạo thế giới - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau. Tiết 4: Đạo đức (Gv chuyên soạn giảng) Buổi chiều: Tiết 1: Toán THÁNG - NĂM (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng - Củng cố về kỹ năng xem lịch (tờ lịch tháng, năm) - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. II. Chuẩn bị: - GV: Tờ lịch Tháng 1, 2,3 năm 2004. Tờ lịch năm 2005 - HS: SGK, Vở BT Toán 3. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - 1 năm có bao nhiêu tháng ? Tháng 2 thường có bao nhiêu ngày ? GV nhận xét kết luận. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: Bài tập 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS xem tờ lịch Tháng 1,2,3 năm 2004 + Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? - Thứ ba + Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy - Thứ hai + Ngày đầu tiên của Tháng 3 là thứ mấy ? - Thứ hai + Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy - Thứ tư + Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày? - GV nhận xét bài làm của HS. - 29 ngày Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Cho HS quan sát tờ lịch năm 2005 trong SGK và trả lời câu hỏi: - HS quan sát tờ lịch năm 2005, nêu miệng kết quả. + Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 là thứ mấy? - Thứ tư + Ngày quốc khánh 2/9 là thứ mấy - Thứ sáu + Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 là thứ mấy - Thứ bảy + Sinh nhật em là ngày nào? tháng nào? - HS nêu + Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày nào? - GV nhận xét, chữa bài. - ngày 3 Bài 3: Củng cố về số ngày tháng - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS làm nháp - nêu miệng - Tháng 4, 6, 9, 11. + Những tháng nào có 30 ngày ? - Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 + Những tháng nào có 31 ngày ? - HS nhận xét Bài 4: Củng cố kĩ năng xem lịch - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS làm - nêu kết quả + Tháng 8 có bao nhiêu ngày ? - 31 ngày + Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày 31 tháng 8 vào thứ hai. Vậy ngày 2 phải là thứ 4. - HS khoanh vào phần 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Tiết 2: Tự nhiên và xã hội (Quản lí soạn giảng) TiÕt 3 TiÕng ViÖt (bæ sung) ChiÕc m¸y b¬m (Vò Béi TuyÒn) I. Môc tiªu: - §äc ®óng c¸c tõ ng÷ : ¸c- xi - mÐt, níc s«ng, ruéng n¬ng, trôc xo¾n ... BiÕt nghØ h¬i ®óng gi÷a c¸c dÊu c©u. - HiÓu c¸c tõ ng÷ míi trong bµi: ¸c –si-mÐt, tÝnh tíi tÝnh lui, ®inh vÝt, - HiÓu néi dung bµi : Ca ngîi Ac- xi- mÐt nhµ b¸c häc víi lao ®éng vÊt v¶ cña nh÷ng ngêi n«ng d©n. B»ng ãc s¸ng t¹o vµ lao ®éng cÇn cï, «ng ph¸t minh ra chiÕc m¸y b¬m ®Çu tiªn cña loµi ngêi. II. ChuÈn bÞ: - Tranh minh ho¹ bµi ®äc SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc : 1. Tæ chøc H¸t 2. KiÓm tra - §äc thuéc lßng bµi: C¸i cÇu - Tr¶ lêi néi dung c©u hái trong bµi. - NhËn xÐt. 3. Bµi míi 3.1. Giíi thiÖu bµi 3.2. LuyÖn ®äc a. §äc diÔn c¶m bµi. b. Híng dÉn luyÖn ®äc, kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ. * §äc tõng c©u. - KÕt hîp söa lçi ph¸t ©m cho HS. * §äc tõng ®o¹n tríc líp. - Gi¶i nghÜa c¸c tõ chó gi¶i trong bµi * §äc tõng ®o¹n trong nhãm. * §äc ®ång thanh. 3. Híng dÉn t×m hiÓu bµi - Ngêi n«ng d©n tíi níc cho ruéng vÊt v¶ nh thÕ nµo? - Ac- xi - mÐt nghÜ g× khi nh×n thÊy c¶nh ®ã? - ¤ng nghÜ ra c¸ch g× ®Ó gióp n«ng d©n? - Nhê ®©u chiÕc m¸y b¬m ®Çu tiªn cña loµi ngêi ra ®êi? - Hai nhµ b¸c häc £- ®i - x¬n vµ Ac - xi - mÐt cã ®iÓm g× gièng nhau? *. LuyÖn ®äc l¹i - Híng dÉn ®äc diÔn c¶m ®o¹n 2. - HS ®äc theo ®o¹n. - GV vµ c¶ líp b×nh chän b¹n ®äc hay. 4. Cñng cè - Bµi häc cho em biÕt ®iÒu g× ? - NhËn xÐt giê häc. 5.DÆn dß - HS luyÖn ®äc l¹i bµi, chuÈn bÞ bµi sau: Nhµ ¶o thuËt. - 2 em ®äc + tr¶ lêi. - Líp nhËn xÐt. - Quan s¸t tranh SGK - Theo dâi. - Nèi tiÕp nhau ®äc tõng c©u trong bµi. - Nèi tiÕp nhau ®äc ®o¹n tríc líp. - 1 HS ®äc c¸c tõ chó gi¶i cuèi bµi. - §äc theo nhãm ®«i. - C¶ líp ®äc §T toµn bµi. - Hä móc níc vµo èng, v¸c lªn ruéng cao. - Ph¶i lµm g× ®Ó níc ch¶y ngîc lªn ruéng - Lµm m¸y b¬m dÉn níc tõ díi lªn ruéng cao. - Nhê cã s¸ng t¹o vµ t×nh th¬ng yªu cña Ac - xi – mÐt víi ngêi n«ng d©n. - §Òu giµu ãc s¸ng t¹o vµ cã lßng yªu th¬ng con ngêi .con ngêi sèng tèt h¬n, ®ì vÊt v¶ h¬n. - Theo dâi. - 3, 4 em ®äc. - 2 em tr¶ lêi. Líp nhËn xÐt. Thứ ba ngày 12 tháng 02 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1: Toán HÌNH TRÒN. TÂM. ĐƯỜNG KÍNH. BÁN KÍNH I. Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán. -HSKT :Chỉ yêu cầu biết vẽ hình tròn II. Chuẩn bị: - GV: 1số mô hình hình tròn. Com pa dùng cho GV và HS. - HS: SGK, VBT . III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước. - GV nhận xét chữa bài 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: * Giới thiệu hình tròn. - GV đưa ra mặt đồng hồ và giới thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn. - HS nắm được về đường kính, bán kính, tâm của hình tròn. - HS nghe - quan sát - GV vẽ sẵn lên bảng 1 hình tròn và giới thiếu tâm O, bán kính CM đường kính AB - GV nêu: Trong 1 hình tròn + Tâm O là trung điểm của đường kính AB. - HS nghe + Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính. - Nhiều HS nhắc lại * Giới thiệu các compa và cách vẽ hình tròn. - HS nắm được tác dụng của compa và cách vẽ hình tròn. - GV giới thiệu cấu tạo của com pa - HS quan sát + Com pa dùng để vẽ hình tròn. - GV giới thiệu cách vẽ tâm O hình tròn, bán kính 2 cm. + Mở khẩu độ compa bằng 2cm trên thước - HS tập vẽ hình tròn vào nháp + Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay 1 vòng vẽ thành hình tròn. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Củng cố về tâm , đường kính và bán kính của hình tròn. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết quả + Nêu tên đường kính, bán kính trong có trong hình tròn? a. OM, ON, OP, OQ là bán kính MN, PQ là đường kính. b. OA, OB là bán kính AB là đường kính CD không qua O nên CD không là đường kính từ đó IC, ID không phải là bán kính - GV nhận xét chung. - HS nhận xét. * Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - HS nêu cách vẽ - vẽ vào vở - GV gọi 2HS lên bảng làm. a. Vẽ đường tròn có tâm O, bán kính 2 cm. b. Tâm I, bán kính 3 cm - HS ngồi cạnh đổi vở kiểm tra bài - GV nhận xét - HS nhận xét * Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - GV gọi HS nêu, kết quả. - GV nhận xét + Đồ dài đoạn thẳng OC bằng một phần đoạn thẳng CD 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Tiết 2: Tin học (GV chuyên soạn giảng) Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết) Ê - ĐI - XƠN I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả : - Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Ê - đi - xơn. - Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn (tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã) và giải đố. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a. - HS: SGK, Vở bài tập III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - 2 HS viết bảng lớp HS viết bảng con theo lời đọc của GV các từ: thuỷ chung, trung hiếu, chênh chếch, tròn trịa ->HS + GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b. Nội dung: * Hướng dẫn HS chuẩn bị . - GV đọc ND đoạn văn một lần - HS theo dõi - 2HS đọc lại - Những phát minh, sáng chế của Ê-đi-xơn có ý nghĩa như thế nào ? - Ê - đi - xơn là người giàu sáng kiến và luôn mong muốn mang lại điều tốt lành cho con người. - Đoạn văn có mấy câu? - 3 câu - Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? - Chữ đầu câu: Ê, bằng . - Tên riêng Ê - đi - xơn viết như thế nào? - Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các chữ. - GV đọc 1 số tiếng khó: Ê - đi - xơn, lao động, trên trái đất - HS luyện viết bảng con. * GV đọc đoạn văn viết - HS nghe - viết bài vào vở . - GV quan sát, uốn nắn cho HS. - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở nhận xét bài viết của HS. * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. - 2HS lên bảng làm bài - lớp làm bài vào vở. - GV gọi HS đọc bài - Vài HS đọc bài - nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. tròn, trên, chui là mặt trời. 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 2. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng học tập cho tiết học sau. Tiết 4: Mĩ thuật (GV chuyên soạn giảng) Buổi chiều: Tiết 1: Tự nhiên và xã hội (Quản lí soạn giảng) TiÕt 2: ThÓ dôc ¤n nh¶y d©y - trß ch¬i "lß cß tiÕp søc" I. Môc tiªu: - ¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm hai ch©n. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc t¬ng ®èi ®óng. - Ch¬i trß ch¬i: Lß cß tiÕp søc. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i ë møc t¬ng ®èi chñ ®éng. II. §Þa ®iÓm- ph¬ng tiÖn: - S©n b·i (s©n trêng) vÖ sinh s¹ch. - Cßi, dông cô (d©y) III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: 1. PhÇn më ®Çu: - æn ®Þnh : §iÓm danh, phæ biÕn môc tiªu, yªu cÇu. - Khëi ®éng: + Xoay cæ tay, cæ ch©n. + Xoay khíp gèi, h«ng. + Ðp ngang, Ðp däc. + GËp th©n. 2. PhÇn c¬ b¶n: - ¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm hai ch©n. - GV ®Õn tõng tæ quan s¸t híng dÉn. - Ch¬i trß ch¬i: Lß cß tiÕp søc. GV chia 4 ®éi, nh¾c l¹i quy t¾c ch¬i. §éi nµo vi ph¹m sÏ bÞ ph¹t. 3. PhÇn kÕt thóc: - GV cho HS Th¶ láng c¬ thÓ. - HÖ thèng bµi. NhËn xÐt giê häc. - Giao bµi tËp vÒ nhµ: ¤n c¸c néi dung chuÈn bÞ kiÓm tra. Líp tËp trung b¸o c¸o sÜ sè cho Gv: ************* ************* ************* Häc sinh chó ý khëi ®éng. - C¸c tæ tËp theo vÞ trÝ ®îc ph©n c«ng. - Thi xem ai nh¶y d©y ®îc nhiÒu lÇn nhÊt. - HS ch¬i chÝnh thøc. Líp-tËp-trung: ************* ************* ************* Hs chó ý Tiết 3: Toán (BS) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng - Củng cố về kỹ năng xem lịch (tờ lịch tháng, năm) - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu học tập. Bảng phụ. Tờ lịch năm 2018. - HS: SGK, Vở BT Toán 3. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Kể tên các tháng có 30 ngày trong năm? Tháng 2 thường có bao nhiêu ngày ? GV nhận xét chữa bài. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: Bài tập 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS xem tờ lịch năm 2018 + Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy? - Thứ ba + Ngày 2 tháng 9 là thứ mấy - Thứ sáu + Ngày cuối cùng của tháng 2 là thứ mấy - Thứ Hai + Tháng 10 năm 2018 có bao nhiêu ngày? - 31 ngày Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS quan sát tờ lịch năm 2018, nêu miệng kết quả. + Ngày 22 - 12 là thứ mấy? - Thứ năm + Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 là thứ mấy - Chủ nhật + Sinh nhật em là ngày nào? tháng nào? - HS nêu + Thứ hai đầu tiên của tháng 7 là ngày nào? - Ngày 4 Bài 3: Củng cố kĩ năng xem lịch - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS làm - nêu kết quả + Tháng 8 có bao nhiêu ngày ? - 31 ngày + Ngày 29 tháng 4 là chủ nhật thì ngày 30 tháng 4 vào thứ hai. Vậy ngày 1 phải là thứ ba. - HS khoanh vào phần C Bài 4: Khoanh vào đáp án đúng: Ngày 20 tháng 7 là thứ sáu. Ngày 1 tháng 8 năm đó là: A. Thứ hai B. Thứ ba C. Thứ tư D. Thứ năm 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại số ngày trong từng tháng. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng cho tiết học sau. Thứ tư ngày 13 tháng 2 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1: Tập đọc CÁI CẦU (Phạm Tiến Duật) I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng một số từ ngữ: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng. - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: Chum, ngòi , sông Mã. - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc. + HS: SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Kể lại câu chuyện “Nhà bác học và bà cụ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: * GV đọc diễn cảm bài thơ - GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe * Hướng dẫn HS luyện đọc: - Đọc từng dòng thơ - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS nghe - GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng - HS nối tiếp đọc từng khổ thơ. + GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc theo Nhóm 4 - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Người cha trong bài thơ làm nghề gì ? - Người cha làm nghề xây dựng cầu có thể là 1 kỹ sư hoặc là 1 công nhân. - Cha gửi cho em nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào, được bắc qua dòng sông nào? - Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã. - GV: Cầu Hàm Rồng là chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã trên con đường vào thành phố Thanh Hoá - HS nghe + Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến việc gì? - Bạn nghĩ đến những sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió . + Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì sao? - Chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên. + Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ? - HS phát biểu + Bài thơ cho em thấy tình cảmcủa bạn nhỏ với cha như thế nào? - Bạn yêu cha, tự hào về cha vì vậy bạn thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra. * Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ - GV đọc bài thơ. - HD học sinh đọc diễn cảm bài thơ - HS nghe - 2HS đọc cả bài - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng - HS đọc theo dãy, nhóm, bàn - 1 vài HS thi đọc thuộc - GV nhận xét bình chọn bạn đọc tốt. - HS nhận xét. 4. Củng cố : - Qua bài đọc trên giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau. Tiết 2: Âm nhạc (gv chuyên soạn giảng) Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kỹ năng tính và giải bài toán có 2 phép tính - Củng cố về giảm và gấp 1 số lên nhiều lần. - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ + Phiếu học tập. - HS: SGK, Vở BT Toán 3. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: + Gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? (1HS) + Giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào ? (1HS) - GV nhận xét câu trả lời của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: Bài 1: Củng cố về thừa số chưa biết. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết ? Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 324 4 150 - GV yêu cầu HS làm vào vở - chữa bài. Tích 972 972 600 600 Bài 2: Luyện chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu BT - HS làm vaò bảng con 684 6 845 7 630 9 08 114 14 120 00 70 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần mỗi lần giơ bảng 24 05 0 0 5 Bài 3: HS giải được bài toán có 2 phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS đọc yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán. - HS làm vào vở. Bài giải Số ki –lô -gam thóc đã bán là: - GV gọi HS đọc bài 369 : 9 = 41 (kg) - GV gọi HS nhận xét Số ki –lô -gam thóc còn lại là: 369 - 41 = 328 (kg) - GV nhận xét chữa bài cho HS. Đáp số: 328 kg thóc Bài 4: Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu quy tắc gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần. - HS làm vào vở nháp - chữa bài. - GV gọi HS đọc bài chữa bài - 2HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách giảm và gấp 1 số lên nhiều lần. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Tiết 4: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. - Ôn luyện về dấu phẩy (đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm), dấu chấm, dấu chấm hỏi. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: + GV: - 1 tờ giấy khổ to ghi lời giải bài tập 1. - 2 tờ phiếu viết 4 câu văn ở bài tập 2. + HS: SGK, Vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - 1 HS lên bảng làm lại BT2 (tiết LTVC tuần 21) - GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b. Nội dung: Bài tập 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nhắc HS: Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học và sẽ học ở tuần 22 để tìm những từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức. - HS nghe - HS đọc tên bài tập đọc ở tuần 21, 22 - HS tìm các chữ chỉ trí thức viết ra giấy. - Đại diện các nhóm dán lên bảng đọc kết quả. - GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc - HS nhận xét, bình chọn. - GV treo lên bảng lời giải đã viết sẵn - Cả lớp làm vào vở. Chỉ trí thức Chỉ hoạt động của trí thức - Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sỹ - nghiên cứu khoa học - Nhà phát minh, kỹ sư - Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống. - Bác sĩ, dược sĩ. - Chữa bệnh, chế thuốc - Thầy giáo, cô giáo - dạy học - Nhà văn, nhà thơ - sáng tác Bài tập 2: - 2HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc thầm. Làm bài vào vở. - GV dán 2 băng giấy viết sẵn BT 2 lên bảng. - 2HS lên bảng làm bài. - HS đọc lại 4 câu văn ngắt nghỉ hơi rõ. - Cả lớp chữa bài vào vở. Bài tập 3: GV giải nghĩa từ "phát minh". - HS nghe - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm lại truyện vui - làm bài vào nháp. - GV dán 2 băng giấy lên bảng lớp - 2 HS lên bảng thi làm bài - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 2 - 3 HS đọc lại truyện vui sau khi đã sửa dấu câu. + Truyện này gây cười ở chỗ nào? - HS nêu + Tính hài hước là ở câu trả lời của người anh "không có điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến, không có điện thì làm gì có vô tuyến? 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại các từ ngữ tìm được ở bài tập 1. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Buổi chiều Tiết 1: Luyện từ và câu (BS) ÔN TẬP VỀ DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI I. Mục tiêu: - Ôn luyện về dấu chấm: Điền đúng dấu chấm vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm. - Ôn tập về dấu phẩy (đặt giữa các thành phần đồng chức) - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng lớp viết nội dung BT1. Phiếu khổ to làm BT 3. + HS: SGK, Vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - HS làm miệng các bài tập 1 - Tiết LTVC tuần 21 -> GV + HS nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b. Nội dung: * Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS diền dấu chấm và chỗ thích hợp trong đoạn văn sau để được 5 câu hoàn chỉnh. - 1HS nêu cách làm bài Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. - 1HS lên bảng làm bài + lớp làm vào vở. - GV nhận xét chữa bài . - Lớp nhận xét bài trên bảng. Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm từng câu văn – làm bài vào vở - GV mời HS lên bảng làm bài - 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng -> lớp nhận xét a. Ông em, bố em, chú em b. Các bạn . đều là con ngoan, trò giỏi c. Nhiệm vụ Bác Hồ dạy, tuân theo .. -> Lớp chữa bài vào vở Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm – làm bài vào vở * Lựa chọn và điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm cho phù hợp : ha hê , lôi lầm , vưng chãi , bướng binh, khuyên bao , mắc bây , sa nga , lang tránh, bô ích , học lom , dong dạc , sợ hai , dê dàng . - lu lụt - tài gioi - biên động - đuôi bắt - cặn ke - Nghễng ngang - tươi tre - thăm hoi - lương lự 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . 5. Dặn dò: - Chuẩn bị VBT đồ dùng cho tiết học sau. Tiết 2: Toán (BS) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về thực hiện phép trừ các số đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính. - Dùng compa để vẽ (theo mẫu) các hình trang trí hình tròn (đơn giản). Qua đó các em thấy cái đẹp qua những hình trang trí đó. - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu học tập + Bảng phụ - HS: SGK, VBT . III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - 1HS lên bảng làm BT 2 tiết trước. - GV nhận xét chữa bài. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: Bài tập 1: * Vẽ hình tròn theo mẫu. - GV hướng dẫn HS. + Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ được hình tròn tâm O bán kính bằng hai cạnh ô vuông, sau đó ghi các chữ A, B, C, D. + Bước 2: Dựa trên hình mẫu, HS vẽ phần hình tròn tâm A bán kính AC và phần hình tròn tâm B bán kính BC. C A B D + Bước 3: Dựa trên hình mẫu, HS đã vẽ tiếp phần hình tròn tâm C,bán kính CA và phần hình tròn tâm D bán kính DA. Bài tập 2:* Trang trí được hình tròn. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. Tóm tắt Có : 3650 kg gạo Buổi sáng bán: 1800 kg gạo Buổi chiều bán: 1150 kg gạo Còn : .. ?kg gạo Cả hai buổi bán được số gạo là: 1800 +1150 = 2950 (kg) Số gạo còn lại trong kho là: 3650 - 2950 = 700 (kg) Đáp số: 700 kg gạo - GV nhận xét. * Bài 3: - GV Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT + 1HS đọc mẫu - 2 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở - Yêu cầu HS làm vào vở a. 1952 = 1000 + 900 + 50 + 2 6845 = 6000 + 800 + 40 + 5 - GV gọi HS đọc bài, nhận xét 5757 = 5000 + 700 + 50 +7 . *Bài 4: Điền dấu thích hợp( >; =; <) vào chỗ chấm: a)1hm .. 50m + 46m b) 5dam ...90m - 35m c) 6hm 35dam + 25dam - GV nhận xét chữa bài. 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . 5. Dặn dò: - Chuẩn bị VBT cho tiết học sau. Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm VĂN HÓA ẨM THỰC QUÊ TÔI I.Mục tiêu Sau chủ đề này học sinh -Nêu được một số thông tin về ăn /thức uống đặc trưng ở địa phương mình. -Thực hành chế biến được món ăn thức uống đặc trưng của địa phương mình. -Giới thiệu và quảng bá được văn hóa ẩm thực của địa phương. II. Chuẩn bị Gv :nguyên liệu ,vặt dụng cần thiết để cùng hs tham gia chế biến món ăn. HS; giấy A0 ,A4,bút màu ,ảnh về các món ăn . III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định 2.Kiểm tra 3. Bài mới a.GTB b.ND Hoạt động3: Thực hành chế biến và thưởng thức ẩm thực ở địa phương em. -Gv yêu cầu hs thực hành chế biến món ăn/thức uống tại nhà Gv cho học sinh thưởng thức món ăn do các em chế biến Em có thấy thích món ăn thức uống mà mình vừa thưởng thức không ? Em cảm thấy ntn khi được thưởng thức các món ăn /thức uống do chính mình tham gia chế biến? Khi chế biến món ăn thức uống em cần lưu ý những gi? -Gv nhận xét Hoạt động 4:Giới thiệu và quảng bá văn hóa ẩm thực ở địa phương em. Gv chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm Nhóm thuyết trình về văn hóa ẩm thực ơ địa phương(3 nhóm) Nhóm làm áp phích quảng cáo giới thiệu văn hóa ẩm thực của địa phương (3 nhóm) Các em có thể tìm hiểu những thông tin về món ăn thức uống này ở đâu? Các em sẽ phân chia công việc trong nhóm như thế nào? -Gv nhận xét tổng kết hoạt động -Hs trả lời -Hs trả lời Hs trao đổi theo nhóm Hs báo cáo Hs trao đổi xin ý kiến Hs báo cáo 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, cho tiết học sau Thứ năm ngày 14 tháng 02 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1: Toán NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ 1 lần) - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. - Học sinh chăm chỉ học Toán.Vận dụng để làm được các bài tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ + Phiếu học tập. - HS: SGK, Vở BT Toán 3. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 218 x 3 146 x 3 - GV nhận xét kết luận. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: * Giới thiệu và hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ. - GV ghi phép tính 1034 x 2 =? lên bảng. - HS quan sát nắm được cách nhân. - HS nêu cách thực hiện phép nhân + Đặt tính. + Tính: Nhân lần lượt từ phải sang trái. - GV gọi HS lên bảng làm. - Vậy 1034 x 2 =2068 - 1 HS lên bảng + lớp làm nháp. 1034 x 2 2068 - Hướng dẫn trường hợp nhân có nhớ một lần. - GV viết 2125 x 3 = ? lên bảng. - HS nắm được cách nhân có nhớ 1 lần. - HS lên bảng + HS làm nháp. 2125 x 3 6375 - Vậy 2125 x 3 = 6375. - HS vừa làm vừa nêu cách tính. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1+2: Củng cố về nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV cho HS lên bảng làm bài - 2 HS nêu yêu cầu. - 4 HS lên bảng làm bài + lớp làm nháp. 2116 1072 x 3 x 4 6348 4288 - GV nhận xét - HS nhận xét. * BT 2: GV đọc yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - GV theo dõi HS làm BT. 1023 1810 1212 2005 x 3 x 5 x 4 x 4 3069 9050 4848 8020 - GV gọi HS nêu cách làm - GV nhận xét. - Vài HS nêu, - HS nhận xét. Bài tập 3: Củng cố giải toán có lời văn. - GV gọi HS đọc bài toán. - 2 HS đọc bài toán. - Gọi HS phân tích và tóm tắt : - HS phân tích. 1 bức tường: 1050 viên gạch 5 bức tường : ...viên gạch ? - Yêu cầu HS làm vở +HS làm bài phiếu -> GV nhận xét Bài giải Số viên gạch xây 4 bức tường là: 1050 x 4 = 4200 (viên gạch) Đáp số: 4200 viên gạch Bài tập 4: GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS đọc yêu cầu và mẫu. - GV nêu mẫu và hướng dẫn HS làm bài 2000 x 3 = ? Nhẩm: 2 nghìn
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_22_nam_hoc_2018_2019_tao.doc