Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Phan Thị Hương Thu
A.Mục tiêu:
1CKTKN:
- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò), theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo).
- GD HS biết chăm sóc, yêu quý cây xanh.
2 Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.(1)
- Tiềm kiếm, phân tích tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. ( 2)
B.Đồ dùng dạy học:
C.Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi
2. Bài mới : 25’) Thân cây
Khởi động
PP:Thực hành quan sát ; KT:Đặt câu hỏi
*GTB GV đưa ra 2 cây để Hsquan sát nêu tên cácbộ phận của cây .GV nói một trong các bộ phận quan trọng của cây là lá cây .GV ghi đề bài .
a.HĐ1: Làm việc với sgk.
*.Mục tiêu: Nhận dạng và kể tên một số cây.(kns1)
PP: thảo luận , làm việc nhóm
KT :Đặt câu hỏi
*.Cách tiến hành:
-HS làm việc theo cặp (quan sát hình 5/78,79) và nói tên thân cây mọc đứng, leo, bò .
-HS trả lời, GV cùng HS nhận xét tuyên dương.
*.Kết luận: GV chốt ý.
b.HĐ2: Chơi trò chơi BINGO
*.Mục tiêu: HS phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (gỗ, thảo).(kns2)
PP: ; trò chơi theo nhóm
KT:Động não
*.Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành hai nhóm .
-Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên một cây.
-GV cử hai trọng tài và điều khiển cuộc chơi.
*.Kết luận: GV nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố(5’):Liên hệ giáo dục HS; Mt: kns2 ; PP: hỏi đáp ; KT:Đặt câu hỏi
-Dặn dò-Nhận xét tiết học.
Tuần Buổi Môn Tên bài dạy Ghi chú (đddh, dạy thay, ) 21 Sáng Chào cờ Chào cờ tuần 21 HAI Toán Luyện tập (tr103) Bài 1, 2, 3, 4 Đạo đức Chăm sóc và bảo vệ cây xanh Tự soạn 1.2 Chiều TĐ-KC Ông tổ nghề thêu TĐ-KC Ông tổ nghề thêu TN&XH Thân cây KNS, BĐKH BA Chiều Toán Phép trừ các số trong phạm vi 10000 (tr104) Bài 1, 2 (b), 3, 4 Chính tả Nghe - viết : Ông tổ nghề thêu 2.2 Tập đọc Bài tay cô giáo Sáng Chào cờ Chào cờ tuần 21 HAI Toán Luyện tập (tr105) Bài 1, 2, 3, 4 (giải được một cách) Thủ công Đan nong mốt GDNGLL 22.2 Chiều LTVC Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? MĐ 4 Chính tả Nhớ- viết: Bàn tay cô giáo TN&XH Thân cây (TT) KNS, BĐKH BA Toán Luyện tập chung (tr106) Bài 1 (cột 1, 2), 2, 3, 4 Tập viết Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ 23.2 Chiều TL văn Nói về trí thức. Nghe-kể: Nâng niu từng hạt giống Luyện viết Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ BVMT Toán (bs) Luyện tập TƯ Toán Tháng - Năm (tr107) BT 1, 2 (sd tờ lịch cùng với năm học) SHNG Kĩ năng sống bài 10. Khi em có lỗi/40 24.2 Chiều Nghỉ Toán LUYỆN TẬP Thời gian dự kiến: 35 phút, S/103 A.Mục tiêu: Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. Bài 1 , bài 2, bài 3, bài 4 -GD các em tính toán cẩn thận đúng chính xác. B.Đồ dùng dạy học: C.Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động : (5’): HS hát, chơi trò chơi 2.Bài mới: Luyện tập. *GTB: GV ghi đề. a.HĐ1: Thực hành. - GV giới thiệu cách cộng nhẩm : 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn Vậy: 4000 + 3000 = 7000 - HS tự làm, ghi kết quả. 5 000 + 1 000 = 6 000 6 000 + 2 000 = 8 000 4 000 + 5 000 = 9 000 8 000 + 2 000 = 10 000 Bài 2: Tính theo mẫu Gv viết bài mẫu bảng yêu cầu hs K-G làm và nêu cách làm HS làm bài và sửa bảng Bài 3:Đặt tính rồi tính Hs làm bài cá nhân và sửa bảng -Gv theo doi Hs làm bài, chấm Bài 4 : Bài toán cho biết gì ? (Y) Bài toán hỏi gì ? (TB) Giải bài toán bằng mấy phép tính ? (K) Gv tóm tắt HS làm cá nhân - sữa bảng 3.Củng cố - dặn dò: (2’): Nhắc lại kiến thức -Nhận xét tiết học. Phần bổ sung: Đạo đức: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÂY XANH (Tiết 1) Thôøi gian : 30 phuùt I – Muïc tieâu : -HS bieát: chăm sóc và bảo vệ cây xanh bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi. - HS hieåu: cây cối đem lại rất nhiều lợi ích cho con người vì vậy chăm sóc và bảo vệ cây xanh là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người. - HS coù tình caûm với thiên nhiên và biết yêu quý thiên nhiên. II –Taøi lieäu vaø phöông tieän : - Truyện kể: Bác sĩ cây III – Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc : 1/ Hoạt động đầu tiên: Khôûi ñoäng : 2/ Hoạt động dạy học bài mới: GV giôùi thieäu baøi : Hoaït ñoäng 1 : Thảo luận nhóm Muïc tieâu : HS biết, Cây cối cũng cần được chăm sóc và bảo vệ Caùch tieán haønh : Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi sau: - Khi cây xanh bị đổ hoặc gãy cành chúng ta có cần chăm sóc chúng không? - Điều gì xảy ra nếu cây cối không được chăm sóc, bảo vệ. - Em biết cây cối đem lại cho con người những lợi ích gì ? -Em có thể làm được những gì để chăm sóc và bảo vệ cho cây xanh? Yeâu caàu moãi nhoùm leân trình baøy, nhóm khác nhận xét bổ sung GV nhận xét, kết luận . Hoaït ñoäng 2 : Keå chuyeän “Baùc sĩ cây” . Muïc tieâu : HS bieát ñöôïc cây cối cũng như con người cần phải được chăm sóc thì mới có tương lai tươi đẹp. Caùch tieán haønh : GV keå toaøn boä caâu chuyeän . Cho hs thảo luận theo nhóm đôi theo nội dung câu hỏi sau: - Qua caâu chuyeän, em thaáy Sơn đã làm cách nào để chữa bệnh cho cây? Kết quả ra sao? - Em cần làm gì khi thấy bạn bẻ cành cây, ngắt hoa, giẫm lên cỏ ở vườn hoa? Mời một số cặp lên trình bày, gọi hs nhận xét, bổ sung. GV keát luaän: Cây xanh nếu được chăm sóc tốt chúng sẽ đem lại cho con người rất nhiều lợi ích. Chúng ta cần phải biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. 3/ Hoạt động cuối cùng: - Liên hệ thực tế: - Yêu cầu hs về thực hành chăm sóc cây cối ở xung quanh nhà ở, sân trường, phòng học. *Boå sung :------------------------------------------------------------------------------------------------ Tập đọc + Kể chuyện ÔNG TỔ NGHỀ THÊU Thời gian dự kiến: 70 phút, S/24 A.Mục tiêu: CKT:+ Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các CH trong SGK). + Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. - GD học sinh yêu thích nghe kể. B.Đồ dùng dạy học: Sách Tiếng Việt. C.Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi. 2. Bài mới(25’) Ông tổ nghề thêu. *GTB: GV ghi đề. a.HĐ1: Luyện đọc. -GV đọc mẫu lần 1. -HS đọc từng câu trong đoạn, luyện đọc.lẩm nhẩm, mỉm cười,nhàn rỗi -HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn + giải nghĩa từ. -HD đọc trong nhóm. -HD thi đọc giữa các nhóm. -HD đọc đồng thanh trước lớp. b.HĐ2: Tìm hiểu bài. Câu 1: Trần Quốc Khái học cả vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. Câu 2: Vua cho dựng một cái lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào? Câu 3: a.Bụng đói, không có gì ăn, . . .. bẻ dần tượng mà ăn. b.Ông mày mò quan sát hai cái lọng .. làm lọng. c.Ông nhìn những con dơi xòe cánh .. đất bình an vô sự. Câu 4: Vì ông là người đã truyền dạy được lan truyền rộng. * Câu chuyện ca ngợi Trần Quốc Khái ham học hỏi, thông minh giàu trí sáng tạo. -HS đọc lại bài. c.HĐ3: Kể chuyện.(35’) - Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Sau đó, tập kể một đoạn của câu chuyện. - GV hướng dẫn HS kể chuyện : + Đoạn 1 : Cậu bé ham học. / Cậu bé chăm học./ + Đoạn 2 : Thử tài./ Vua Trung Quốc thử tài sứ thần Việt Nam. / + Đoạn 3 : Tài trí của Trần Quốc Khái. / học được nghề mới./ + Đoạn 4 : Xuống đất an toàn./ vượt qua thử thách./ + Đoạn 5 : Truyền nghề cho dân. / Dạy nghề thêu cho dân./ 3.Củng cố- dặn dò: (5’): HS kể toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung:................................................................................................................................ Tự nhiên và Xã hội THÂN CÂY Thời gian dự kiến: 35 phút, S/78 (Lồng ghép kĩ năng sống ) A.Mục tiêu: 1CKTKN: - Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò), theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo). - GD HS biết chăm sóc, yêu quý cây xanh. 2 Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.(1) - Tiềm kiếm, phân tích tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. ( 2) B.Đồ dùng dạy học: C.Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi 2. Bài mới : 25’) Thân cây Khởi động PP:Thực hành quan sát ; KT:Đặt câu hỏi *GTB GV đưa ra 2 cây để Hsquan sát nêu tên cácbộ phận của cây .GV nói một trong các bộ phận quan trọng của cây là lá cây .GV ghi đề bài . a.HĐ1: Làm việc với sgk. *.Mục tiêu: Nhận dạng và kể tên một số cây.(kns1) PP: thảo luận , làm việc nhóm KT :Đặt câu hỏi *.Cách tiến hành: -HS làm việc theo cặp (quan sát hình 5/78,79) và nói tên thân cây mọc đứng, leo, bò . -HS trả lời, GV cùng HS nhận xét tuyên dương. *.Kết luận: GV chốt ý. b.HĐ2: Chơi trò chơi BINGO *.Mục tiêu: HS phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (gỗ, thảo).(kns2) PP: ; trò chơi theo nhóm KT:Động não *.Cách tiến hành: -GV chia lớp thành hai nhóm . -Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên một cây. -GV cử hai trọng tài và điều khiển cuộc chơi. *.Kết luận: GV nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố(5’):Liên hệ giáo dục HS; Mt: kns2 ; PP: hỏi đáp ; KT:Đặt câu hỏi -Dặn dò-Nhận xét tiết học. Phần bổ sung: ............................................................................................................................................................. Toán PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 TGDK: 35 phút, S/104 A.Mục tiêu: - Biết trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). - Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10000). Bài 1, bài 2 (b), bài 3, bài 4 - HS có tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài. B.Đồ dùng dạy học: Vở, sách toán C.Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi 2. bài mới: (25’) Phép trừ các số trong phạm vi 10 000. *GTB: GV ghi đề. a.HĐ1: Lý thuyết -GVHD thực hiện phép tính trừ: 8652 – 3917 -HD tính theo cột dọc: 8652 - 3917 Đặt thẳng hàng các số. 4735 b.HĐ2: Thực hành Bài 1: Tính HS làm Vở và nêu kết quả cả lớp nhận xét ( 2904; 3808; 0714) Bài 2: Đặt tính rồi tính: 3 em lên bảng đặt tính và tính (3917; 7904; 8002) Bài 3: Bài toán cho biết gì ? (Y) Bài toán hỏi gì ? (TB) Giải bài toán bằng mấy phép tính ? (K) Gv tóm tắt HS làm cá nhân - sữa bảng 1 em làm bảng phụ các bạn nhận xét Giải: Cửa hàng còn lại số mét vải là: 4283 – 1635 =26 48 (m) Đáp số: 2648 m Bài 4 : Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm xác định trung điểm 0 của đoạn thẳng đó 1 em làm bảng phụ các bạn nhận xét 3.Củng cố -Dặn dò (5’): HS tính theo cột dọc. 8700 5800 9001 - 3000 - 4800 - 1001 -GV nhận xét + tuyên dương. -Nhận xét tiết học. Phần bổ sung: .................................................................................................................................... Chính tả (Nghe-viết) ÔNG TỔ NGHỀ THÊU Thời gian dự kiến: 35 phút, S/22 A.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a (chọn 3 trong 4 từ). -GD các em tính cẩn thận khi viết. B.Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ. HS: bảng con. C.Các hoạt động dạy học: 1.Khởi đông (5’): HS hát, chơi trò Đố bạn 2.Bài mới(25’) Ông tổ nghề thêu *GTB: GV ghi đề. a.HĐ1: Luyện viết (từ đầu đến triều đình nhà Lê ) -GV đọc mẫu lần 1 - Gọi HS đọc . +Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào ? +Bài viết có mấy câu ? +Tìm những têng riêng trong bài phải viết hoa ? +Luyện viết từ khó : -GV đọc cho HS viết. -Gv thu vở, chấm bài b.HĐ2:Thực hành. - HS làm vbt/12 -Gv HD Hs làm bài Bài 1: Điền tr hoặc ch vào chỗ trống: (Chăm, trở, trong, triều, trước, trí, cho, trọng, trí, truyền). -GV chấm ,Sửa sai. 3.Củng cố -Dặn dò(5’) -GV nhận xét vở. -HS viết lại những từ khó. -Nhận xét tiết học. Phần bổ sung: . . . . .. . Tập đọc BÀN TAY CÔ GIÁO Thời gian dự kiến: 35 phút, S/25 A.Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu ND: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ). - GD Học sinh yêu đôi bàn tay khéo léo của cô giáo. B.Đồ dùng dạy học: Sách Tiếng Việt C.Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động :(5’)HS hát, chơi trò chơi 2.Bài mới: (25’) Bàn tay cô giáo. *GTB: GV ghi đề. a.HĐ1: Luyện đọc -GV đọc mẫu lần 1. -HS đọc nối tiếp nhau từng câu + đọc từ khó. đọc từ : Thoăn thoắt, toả, dập dền -HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn + giảng từ. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -HS đọc đồng thanh. b.HĐ2: Tìm hiểu bài -HS đọc thầm bài để TLCH Câu 1: Từ mỗi tờ giấy trắng ,thoắt . sóng lượn quanh thuyền. Câu 2: Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển lúc bình minh. Câu 3: Cô giáo rất khéo tay. Bàn tay cô giáo như có phép màu. Bàn tay cô giáo tạo nên bao điều lạ. c.HĐ3: Luyện đọc lại-HTL -GV đọc lại toàn bài. -GV HD HS đọc thuộc lòng cả bài -HS đọc thuộc lòng bài. 3.Củng cố (5’): -Gọi HS đọc thuộc lòng. -Dặn dò-Nhận xét tiết học. Phần bổ sung: . Chào cờ tuần 21 Toán LUYỆN TẬP Thời gian dự kiến: 35 phút, S/105 A.Mục tiêu: - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số. - Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (giải được một cách) - Rèn tính cẩn thận khi làm tính và giải toán. B.Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ, Vở và sách toán C.Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động :(5’): HS hát, chơi trò chơi. 2. Bài mới: (25’) Luyện tập*GTB: GV ghi đề. a.HĐ1: Thực hành -GV HD HS làm bài cách nhẩm như sgk/105 Bài 1: Tính nhẩm: HS làm vở và nêu kết quả cả lớp nhận xét (2000; 1000; 0; 4000; 1000; 8000). Bài 2: Tính nhẩm: (theo mẫu )2hs K-G lên làm 2 bài mẫu nêu cách làm HS làm bảng con và nêu kết quả cả lớp nhận xét (3000,7300;9400;2200;3100;800) Bài 3 Đặt tính rồi tính: HS làm vở 1 em làm bảng phụ cả lớp nhận xét 6480 7555 9600 - 4572 - 6648 - 588 1908 0907 9012 Bài 3: Bài toán cho biết gì ? (Y) Bài toán hỏi gì ? (TB) Giải bài toán bằng mấy phép tính ? (K) Gv tóm tắt HS làm cá nhân - sữa bảng Giải: Số kg cá bán cả hai buổi: 1800 + 1150 = 2950 (kg) Quày hàng đó còn lại số cá là: 3650 – 2950 = 700 (kg) Đáp số: 700 kg - GV theo dõi các em làm, chấm 3.Củng cố (5’)Trò chơi “Xe đậu bến”-GV đưa một số bài toán và kết quả (HS nối) -Nêu cách chơi, luật chơi-GV nhận xét tuyên dương- Nhận xét tiết học. Phần bổ sung: ............................................. Thủ Công ĐAN NONG MỐT Thời gian dự kiến: 35 phút (Lồng ghép GDNGLL) A.Mục tiêu: - Biết cách đan nong mốt. - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. - Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.-GD học sinh lòng yêu thích. *GDNGLL: HĐ ngoại khoá. B.Đồ dùng dạy học: GV: quy trình. HS: giấy màu . C.Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động :(3’): HS hát, chơi trò chơi 2. Bài mới: (27’) Đan nong mốt. GTB: GV ghi đề. *HĐ riêng đầu tiết :HĐ ngoia5 khoá. 10p. Nội dung : Giới thiệu tác dụng và vật liệu dùng để đan nong. Đồ dùng gia đình rổ, rá...Vật liệu tre, nứa, giang, lá dừa.. a.HĐ1: Quan sát, nhận xét. -GV giới thiệu qui trình. -HS quan sát vật mẫu. -GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt ứng dụng để đan làn, đan rổ .. b.HĐ2: Hoạt động mẫu -Bước 1 : Kẻ cắt các nong đan. -Bước 2: Đan nong mốt bằng bìa. -Bước 3 : Dán nẹp quanh tấm đan. -Gọi một số học sinh nhắc lại cách đan. -Cho HS tập đan nháp. -GV theo dõi 3.Củng cố -Dặn dò (5’) -Về nhà chuẩn bị cho tiết sau. -Nhận xét tiết học. Phần bổ sung: ........................................................................................................................................................................................ Luyện từ và câu NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU? Thời gian dự kiến: 35 phút;S/26 A.Mục tiêu: - Nắm được 3 cách nhân hoá (BT2). - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? - Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4 a/b hoặc a/c). -GD học sinh áp dụng các từ, mẫu câu để làm bài tập . B.Đồ dùng dạy học: GV: viết sẵn bài thơ Ông trời bật lửa. HS: Vở bài tập. C.Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi 2. Bài mới: (25’) Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? *GTB: GV ghi đề. a.HĐ1: Thực hành. -GV HD HS làm bài tập Bài 1:a. Đọc bài thơ và ghi vào chỗ trống trong bảng duới: Tên các sự vật được nhân hóa Cách nhân hóa Các sự vật được gọi bằng Các sự vật được tả bằng những từ ngữ Mặt trời Mây Trăng sao Đất Mưa Lấm Ông Chị Ông Bật lửa Kéo đến Trốn Nóng lòng chờ đợi,hê hê uống nước xuống Vỗ tay cười b.Tác giả nói với mưa thân mật như nói với con người. Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ở đâu?” a.ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b.ở Trung Quốc. c.ở quê hương ông. Bài 3: Đọc bài ở lại với chiến khu và TLCH. a.Truyện kể diễn ra trong thời kì kháng chiến chống pháp. b.Trên chiến khu các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán. c.Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình. -GV theo dõi sữa sai 3.Củng cố :(5’) -Trần Quốc Khái quê ở đâu? -GV nhận xét tuyên dương.-Nhận xét tiết học. Phần bổ sung: Chính tả (Nhớ-viết) Bài : BÀN TAY CÔ GIÁO Thời gian dự kiến: 35 phút; S/29 A.Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. - Làm đúng BT (2) b -GD các em tính cẩn thận khi viết. B.Đồ dùng dạy học: C.Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò đố bạn 2.Bài mới (25’): Bàn tay cô giáo. *GTB: GV ghi đề. a.HĐ1: Luyện viết (Cả bài ) -GV đọc bài + HS đọc. +Mỗi dòng thơ có mấy chữ? -Luyện viết: bảng con thoắt, nắng tỏa, dập dình. -GV đọc bài + HS viết vào vở. -GV nhận xét cho điểm. b.HĐ2: Thực hành -Gv HD HS làm vào vbt Bài 1: Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: 1 em nêu kết quả cả lớp nhận xét sửa sai (trí thức, chuyên, trí óc, chữa bệnh, chế tạo, chân tay, trí tuệ) -Gv chấm , sửa sai 3.Củng cố : -GV nhận xét vở. -HS viết lại những chữ khó thường sai. -Nhận xét tiết học. Phần bổ sung: ...................................... ...................................... ...................................... Tự nhiên – xã hội THÂN CÂY (TT) Thời gian dự kiến: 35 phút, S/80 A.Mục tiêu: 1CKT- Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người. - GD HS yêu quý các loại cây. 2. Kĩ năng sống: xem tiết 41 B.Đồ dùng dạy học: C.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : (4’): Thân cây -Nêu một số cây thân bò, leo, đứng. -Nhận xét bài cũ. 2. bài mới(26’) Thân cây (tt). Khởi động : Đố vui các bộ phận của cây PP:Giải quyết vấn đề *GTB:GV cho HS quan sát 2 loại cây ( cây lúa và cây bàng)HS nêu cách mọc và các loại thân cây .GV nói hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu thân cây để biết chức năng và ích lợi gì đối với đời sống con người . GV ghi đề. a.HĐ1: Thảo luận cả lớp *.Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây.(kns2) PP: làm việc nhóm KT:Đặt câu hỏi *.Cách tiến hành: -GV hỏi cả lớp những em nào về nhà thực hành theo lời dặn của cô. -Rạch thử vào thân cây ( đu đủ , cây chuối ) em thấy thế nào ? (Em thấy có nhựa chảy ra). *.Kết luận: GV chốt ý. b.HĐ2: Làm việc theo nhóm. *.Mục tiêu: Kể được lợi ích của cây.(kns 2) PP: Thảo luận nhóm KT:Động não *.Cách tiến hành: -HS quan sát các hình 4,5,6,7,8 trang 81 SGK -HS thảo luận nhóm đôi. +Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật? +Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ ..? +Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn? *.Kết luận: GV chốt ý. 3.Củng cố - dặn dò: (5’) -Liên hệ giáo dục HS. Mt: kns2 ; PP: Hỏi –đáp; KT:khăn trải bàn -Dặn dò -Nhận xét tiết học. Phần bổ sung:................................................................................................................................... Toán LUYỆN TẬP CHUNG Thời gian dự kiến: 35 phút;S/106 A.Mục tiêu: - Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000. - Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. bài 1(cột 1,2), bài 2 ,3,4 -GD các em tính khoa học. B.Đồ dùng dạy học: C.Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi 2. bài mới:( 25’) Luyện tập chung *GTB: GV ghi đề. A HĐ1: Thực hành. - GV HD Hs làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm: Hs làm bài sữa bài miệng (3700; 3500; 7900; 7100) Bài 2: Đặt tính rồi tính: Hs làm sữa bàicá nhân bảng phụ (7590; 7762; 4907; 0101) Bài 3: Bài toán cho biết gì ? (Y) Bài toán hỏi gì ? (TB) Giải bài toán bằng mấy phép tính ? (K) Gv tóm tắt HS làm cá nhân - sữa bảng Giải: Số truyện tranh mua thêm: 960 : 6 = 160 (cuốn) Số truyện tranh có tất cả là: 960 + 160 = 1120 (cuốn) Đáp số: 1120 cuốn. Bài 4: Tìm x: Hs nêu cách tìm x và làm bài cá nhân a. x = 1810 ; b. x = 5650. -GV theo dõi các em làm, chấm 3.Củng cố - dặn dò: (5’) -HS trừ nhẩm: 8000 – 6000; 10 000 – 7000; 9000 – 3000. -Tuyên dương, dặn dò -Nhận xét tiết học. Phần bổ sung: Tập viết ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ Thời gian dự kiến: 35 phút;S/27 A. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng), L, Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá say lòng người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Giáo dục hs bảo vệ môi trường - GD các em rèn chữ viết. B. Đồ dùng dạy học: GV: chữ mẫu. C. Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động(5’): HS hát, chơi trò chơi 2. bài mới: (25’) Ôn chữ hoa o, ô, ơ. *GTB: GV ghi đề. a.HĐ1: Luyện viết. - GV cho HS quan sát chữ mẫu. -GV viết mẫu: O Ô Ơ Lãn Ông Ổi Quảng Bá,cá Hồ Tây Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người -HDHS viết -HDHS viết câu ứng dụng + giải nghĩa. b.HĐ2: Thực hành -HS viết bảng con. vào vở + GV theo dõi nhắc nhở. -GV thu vở chấm 3.HĐ cuối cùng: -GV nhận xét vở. -HS viết chữ o, ô, ơ. -Nhận xét tiết học. Phần bổ sung: Tập làm văn NÓI VỀ TRÍ THỨC. NGHE KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG Thời gian dự kiến: 35 phút; S/30 A.Mục tiêu: - Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1). - Nghe-kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2). - GD HS trình bày bài khoa học, bồi dưỡng cho các em tính mạnh dạn, tự tin. B.Đồ dùng dạy học: C.Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi 2. Bài mới: (25’) Nói về trí thức. Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống. *GTB: GV ghi đề. a.HĐ1: Kể chuyện - Gv kể cho Hs nghe câu chuyên: Nậng niu từng hạt giống b.HĐ2: Thực hành -GV HD HS làm Bài 1: Quan sát tranh và nói rõ những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai ? họ đang làm việc gì? Nêu rõ trang phục , hành động của ông. Người nằm trên giường là ai ? lớn hay nhỏ ? -HS thảo luận nhóm đôi . -HS các nhóm trình bày. -GV chốt ý: Tranh 1 : Người trí thức trong tranh là một bác sĩ.. . của em . Tranh 2 : Ba người trí thức .tạo được vẽ đẹp cho thành phố . Tranh 3 : Người trí thức trong tranh là một cô giáo giảng bài. Tranh 4 : Những trí thức trong tranh ..nhiều dụng cụ thí nghiệm. Bài 2: Dựa theo truyện và trả lời câu hỏi. a.Viện nghiên cứu nhận được mười hạt giống quý. b.Vì lúc ấy trới rất rét , nêu đem gieo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét. c.Ông chia mười hạt giống thành hai phần.Năm hạt đem gieo trong phòng thí nghiệm . năm hạt kia, ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm. - Luyện kể theo cặp . HS kể –cả lớp theo dõi và bình chọn bạn kể hay nhất. 3.Củng cố -dặn dò : (5’) - HS kể tên những người trí thức. -GV kết hợp giáo dục. -Nhận xét tiết học. Phần bổ sung: ................................................. ................................................. ................................................. Luyện viết Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ ( vlv/ 9-Tg:35’) A. Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa O, Ô, Ơ, L, Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Ô Môn, Ông Ích Khiêm (1 dòng) và ngữ và câu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - Trình bày cẩn thận, sạch sẽ. - MĐ 4. viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở luyện viết 3. B . Đồ dùng dạy học : Vở Luyện viết, bảng con. C . Các hoạt động dạy học : 1 .Hoạt động đầu tiên: HS hát, chơi trò chơi. 2 . Hoạt động bài mới * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con - Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách viết đúng con chữ trên bảng con. *HS hoạt động nhóm: HS nhận xét cách viết và rèn viết b/c - Luyện viết chữ hoa: O, Ô, Ơ, L, Q - Luyện viết từ: Ô Môn, Ông Ích Khiêm - Luyện viết ngữ và câu * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở luyện viết - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. HS viết cá nhân vào vở + Viết hoa chữ Ng : 1 dòng cỡ nhỏ .+ Viết các chữ O,Ô, Ơ, L, Q : 1 dòng cỡ nhỏ . + Viết tên Ô Môn, Ông Ích Khiêm :1 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ 2 lần - HS viết bài vào vở (GV nhắc nhở HS viết đúng, viết đẹp) * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. 3 . Hoạt động cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học GV dặn HS tiếp tục hoàn thành chữ nghiêng trang 10. Bổ sung: ......................... Toán (bs): Luyện tập A.Mục tiêu: Củng cố các phép tính cộng, trừ các số có bốn chữ số. Ôn cách tìm X và giải toán 2 phép tinh. Rèn kĩ năng tính toán cho HS. B.Các hoạt động dạy – học: 1. HĐ 1.Ôn bài: HS ôn lại cách đọc số có chữ số, cách tìm thành phần chưa biết. HS ôn lại trung điểm của một đoạn thẳng GV theo dõi, nhắc nhở HS ôn bài. 2. HĐ 2. Thực hành Bài 1. Đặt tính rồi tính 5236+1458; 4682- 1247; 8609 + 588; 7894 – 318 Bài 2. Tìm x? X + 2002 = 2010; X – 725 = 2015 Bài 3. Theo kế hoạch, một đội công nhân phải sử đoạn đường dài 864m, hiện nay họ đã sửa xong 1/ 4 đoạn đường đó. Hỏi đội công nhân còn phải sửa tiếp bao nhiêu mét đường? Bài 4. Xác định trung điểm I của đoạn thảng AB trên tia số A B 0 1 2 3 4 5 6 7 8 3. Chuẩn bị bài: HS xem bài Tháng- năm/107 -Trao đổi ND khó của bài (nếu có) Bổ sung : Toán THÁNG – NĂM Thời gian dự kiến: 35 phút;S/107 A.Mục tiêu: - Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. - Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch.Dạng bài 1,2 Sử dụng lịch cùng năm học. -HS làm bài cẩn thận, trình bày bài khoa học. B.Đồ dùng dạy học: GV: các tờ lịch năm 2021 C.Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động (5’): HS hát, chơi trò chơi 2. Bài mới: (25’) Tháng - Năm *GTB: GV ghi đề. a.HĐ1: Lý thuyết. -Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm . -GV cho HS quan sát tờ lịch. -HS thảo luận nhóm đôi và tìm hiểu một số câu hỏi sau : +Một năm có bao nhiêu tháng ? Đó là những tháng nào trong năm ? -Yêu cầu các nhóm trình bày. -GV hướng dẫn HS quan sát phần lịch tháng 1 trong tờ lịch SGK. -HS quan sát và trả lời câu hỏi sau: +Hãy nêu số ngày trong tháng ? -GV có thể cho HS nắm bàn tay rồi tính từ trái sang phải để tính số ngày trong tháng. b.HĐ2: Thực hành. -GV HD HS làm bài vào vở Bài 1: Trả lời các câu hỏi sau Hs làm miệng a.(2; 3) b.(tháng 1: 31; tháng 12: 31) Bài 2: a.Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 7 năm 2005 b.Xem tờ lịch trên rồi viết số thích hợp. -Ngày 4 tháng 7 là thứ hai. -Ngày đầu tiên của tháng 7 là thứ sáu. -Chủ nhật cuối cùng của tháng 7 là ngày 31. -GV theo dõi các em làm, chấm 3.Củng cố (5’) -HS kể tên số ngày trong tháng. -Dặn dò -Nhận xét tiết học. Phần bổ sung: ................................................. ................................................. ................................................. Kĩ năng sống: Bài 10: Khi em có lỗi. SGK/40; DKTG: 35p A.Mục tiêu: -Biết chủ động nhận lỗi, xin lõi và sửa lỗi. -Hình thành thói quen chủ động nhận lỗi khi mắc lỗi. B.Các hoạt động dạy – học: HĐ 1. HS đọc truyện Bạn Hùng dũng cảm - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi/40 +Vì sao Hùng không dám nhận lỗi? +Theo em, cô giáo có tha lỗi cho Hùng không? Tại sao? HS trả lời - GV chốt ý. HĐ 2. Trải nghiệm: *HS vẽ mặt vui vào những hành vi đúng, mặt buồn vào những hành vi sai. *HS nêu ý kiến cá nhân vào 2/5 tình huống HĐ 3. Bài học: HS nói với nhau về những điều em làm khi có lỗi HS nói với nhau những điều không nên làm khi có lỗi. HS đọc: HS đọc bài học Trang 43 HĐ cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học HĐ tiếp nối: Đánh giá, nhận xét: .
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_21_phan_thi_huong_thu.doc