Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021 - Mai Thanh Sen

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021 - Mai Thanh Sen

 Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2/ Bài mới:

 Giới thiệu bài

HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống,biết thế nào là trung thực trong học tập.

Cho Hs nêu các cách giải quyết trong tình huống đó.

Gv theo dõi tóm tắt cách giải quyết của hs trên bảng

Nếu em là Long em sẽ chọn cach giải quyết nào?

Gv chia các nhóm Hs vào các nhóm có chung cách giải quyết.

Gv nhận xét , kết luận.

- Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ SGK.

HĐ2: Giúp HS thực hành qua bài tập.

 BT1/tr4sgk:

Tổ chức cho Hs trình bày ý kiến, trao đổi,chất vấn nhau.

Gv theo dõi kết luận.

BT2/tr4 sgk:

Cho Hs trình bày nhận định của mình và giải thích vì sao?

Gv nhận xét ,kết luận.

a ,HS nhận biết thế nào là trung thực trong học tập.

- HS xem tranh (trang 3, SGK)

đọc nội dung tình huống.

- HS đọc nội dung tình huống

Lần lượt nêu các cách giải quyết

Hs nêu cách giải quyết của mình

- Các nhóm thảo luận vì sao mình chọn cách giải quyết đó?

- Đại diện các nhóm trả lời.

* Hs khá giỏi rút ra bài học ghi nhớ:

Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.

Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi người quý mến.

b, Nhận biết hành vi trung thực, hành vi thiếu trung thực

 - Hs làm việc cá nhân

 -1 Hs đọc đề nêu yêu cầu bài tập

Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv

- Hs thảo luận nhóm đôi.

- Trình bày nhận định của mình bằng thẻ màu và nêu vì sao chọn

- 2 Hs đọc lại ghi nhớ SGK.

- Sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực học tập.

 

docx 78 trang ducthuan 05/08/2022 2110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021 - Mai Thanh Sen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2021
 Đạo đức Tuần 21
BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( T1)
( Tích hợp KNS )
I/ Mục tiêu: HS nhận thức được:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
GDKNS: 
-Kỹ năng tự nhận thức 
-Kỹ năng bình luận, phê phán 
-Kỹ năng làm chủ bản thân 
II/ Chuẩn bị: Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III/ Hoạt động trên lớp
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới:
 Giới thiệu bài
HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống,biết thế nào là trung thực trong học tập.
Cho Hs nêu các cách giải quyết trong tình huống đó.
Gv theo dõi tóm tắt cách giải quyết của hs trên bảng
Nếu em là Long em sẽ chọn cach giải quyết nào? 
Gv chia các nhóm Hs vào các nhóm có chung cách giải quyết.
Gv nhận xét , kết luận.
- Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ SGK. 
HĐ2: Giúp HS thực hành qua bài tập.
 BT1/tr4sgk:
Tổ chức cho Hs trình bày ý kiến, trao đổi,chất vấn nhau.
Gv theo dõi kết luận.
BT2/tr4 sgk: 
Cho Hs trình bày nhận định của mình và giải thích vì sao?
Gv nhận xét ,kết luận.
a ,HS nhận biết thế nào là trung thực trong học tập.
- HS xem tranh (trang 3, SGK)
đọc nội dung tình huống.
- HS đọc nội dung tình huống
Lần lượt nêu các cách giải quyết
Hs nêu cách giải quyết của mình 
- Các nhóm thảo luận vì sao mình chọn cách giải quyết đó?
- Đại diện các nhóm trả lời. 
* Hs khá giỏi rút ra bài học ghi nhớ:
Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.
Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi người quý mến.
b, Nhận biết hành vi trung thực, hành vi thiếu trung thực
 - Hs làm việc cá nhân
 -1 Hs đọc đề nêu yêu cầu bài tập
Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày nhận định của mình bằng thẻ màu và nêu vì sao chọn
- 2 Hs đọc lại ghi nhớ SGK.
- Sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực học tập.
HĐ3: HĐ tiếp nối:
Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- Tự liên hệ bản thân (Bài tập 6 sgk)
- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (Bài tập 5 Sgk)..
-Chuẩn bị bài:“ Tính trung thực ( tt ) ”
- Nhận xét tiết học.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
HĐ2: Giúp HS thực hành qua bài tập.
BT2/tr4 sgk: 
Cho Hs trình bày nhận định của mình và giải thích vì sao?
GDKNS: 
-Kỹ năng tự nhận thức 
-Kỹ năng bình luận, phê phán 
-Kỹ năng làm chủ bản thân 
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2021
 Tập đọc - Kể chuyện tuần 21 
Tiết 41: Ông tổ nghề thêu
(Tích hợp KNS)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. 
	2. Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.hế nào là sáng tạo 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Honhạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài: “ Trên đường mòn Hồ Chí Minh.” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
Câu 1. Hình ảnh so sánh nào cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc rất cao?
Câu 2. Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc?
Câu 3. Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: Tuần này các em sẽ học chủ điểm sáng tạo. Theo em sáng tạo là gì? Bài tập đọc “ Ông tổ nghề thêu ”, giới thiệu cho các em biết về ông Trần Quốc Khái, một người thông minh, tài trí, khéo léo và được tôn là ông tổ nghề thêu của Việt Nam.
*. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút). (Tích hợp KNS – MT )
* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa từ mới.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
HS trả lời
HS trả lời
- HS trả lời
- Nêu lại tên bài học.
- Đọc mẫu bài văn.
GV đọc toàn bài với giọng kể chậm rãi, khoan thai. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự thông minh, tài trí, bình tĩnh của Trần Quốc Khái: 
Lẩm nhẩm, mỉm cười, nếm thử, bột chè lam, ung dung, quan sát, nhập tâm.
- Cho HS xem tranh minh họa trong SGK.
- Cho HS luyện đọc từng câu.
- Cho HS chia đoạn (5 đoạn như trong SGK).
- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Cho HS giải thích từ mới: đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi.
 - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
 - Cho HS đọc đồng thanh cả bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
* Cách tiến hành:
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt thế nào?
+ Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo yêu cầu thể hiện của bài đọc.
* Cách tiến hành:
- Đọc diễn cảm đoạn 3
- Cho 3 HS thi đọc đoạn 3 trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
d. Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết đặt tên cho câu chuyện và kể lại được một đoạn của câu chuyện.
* Cách tiến hành:
a) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu.
- Nhắc nhở các em đặt tên ngắn ngọn, thể hiện đúng nội dung.
- Gọi HS tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1, 2, 3, 4, 5
- Nhận xét chốt lại
Cậu bé ham học – Thử tài – Tài trí của Trần 
Quốc Khái – Xuống đất an toàn – Truyền nghề cho dân.
b) Kể lại một đoạn của câu chuyện.
- Cho HS tập kể nhóm đôi
- Mời 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện
- Nhận xét bạn kể tốt.
- Đọc thầm theo
- Quan sát tranh
- Đọc tiếp nối câu
- 1 HS chia đoạn
- Đọc tiếp nối đoạn
- Giải thích từ mới 
- Đọc nhóm đôi
- Đọc đồng thanh cả bài.
- Đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc thầm theo
- 3HS thi đọc
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- Phát biểu
- Tập kể nhóm đôi
- 5 HS thi kể
- Lớp nhận xét
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
-Qua câu chuyện, em cho biết muốn học, muốn hiểu được nhiều điều hay chúng ta cần làm gì?
- Xem lại bài, chuẩn bị bài : “ Bàn tay cô giáo.”
GV nhận xét tiết học.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
* Cách tiến hành: GV tổ chức nhóm 4 HS thảo luận
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt thế nào?
+ Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
Nội dung:Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.
...........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2021
 Toán tuần 21 
Tiết 101:Luyện tập
(Tích hợp KNS )
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính. 
	2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài
 Bài 2/98
Bài 3/98
- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới
- Giới thiệu bài mới:Hôm nay các em tiếp tục cộng các số tròn nghìn, tròn trăm.có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính .Qua bài luyện tập.
*. Các hoạt động chính:
- Học sinh hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Cộng nhẩm (10 phút)( Tích hợp KNS )
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết cộng nhẩm các số có 4 chữ số.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở 
- Gọi HS trả lời miệng:
	5000 +1000 =6000
	6000 +2000 =8000
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu 1HS thi làm. 
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở
	2000 + 400 =2400
	9000 + 900 = 9900
	300 + 4000 =4300
- Nhận xét, chốt lại.
b. Hoạt động 2: Thực hiện phép tính và giải toán văn (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp cho các em biết giải bài toán có lời văn, đặt tính cộng số có 4 chữ số
* Cách tiến hành:
Bài 3: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo
- Gọi HS lên sửa bài
Bài 4: Toán giải
- Gọi HS đọc đề bài.
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 + Để biết cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ta cần biết gì?
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS lên bảng giải
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, chốt lại
Bài giải
Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:
432 x 2 = 846 (l)
Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là:
432 + 864 = 1296 (l)
Đáp số: 1296 l dầu.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở
- 4 HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
 4000 +5000 =9000
 8000 +2000 =10000
- Nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS thi làm bài
- Cả lớp làm vào vở
	600 + 5000 =5600
	7000 + 800 =7800
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài và đổi vở kiểm tra chéo
- 4 HS lên sửa bài
- 1 HS đọc đề bài.
+ Một cửa hàng buổi sáng bán được 432l dầu, buổi chiều bán được gấp đôi buổi sáng.
+ Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?
+ Ta phải biết được số lít dầu của mỗi buổi bán được.
- 1 HS lên bảng 
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau: “Phép trừ các số trong phạm vi 10000.”
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Hoạt động 2: Thực hiện phép tính và giải toán văn (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp cho các em biết giải bài toán có lời văn, đặt tính cộng số có 4 chữ số
* Cách tiến hành: GV tổ chức nhóm 4
Bài 4: Toán giải 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ..
Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2021
Rèn đọc tuần 21
Chú Ở Bên Bác Hồ - Ông Tổ Nghề Thêu
(Tích hợp KNS-HCM )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) 	“Chú Nga đi bộ đội //
	Sao lâu quá là lâu ! //
	Nhớ chú, / Nga thường nhắc : //
	- Chú bây giờ ở đâu ? //
	Chú ở đâu, / ở đâu ? //
	Trường Sơn dài dằng dặc ? //
	Trường Sa đảo nổi, / chìm ? //
	Hay Kon Tum, / Đắk Lắk ? //
	Mẹ đỏ hoe đôi mắt //
	Ba ngước lên bàn thờ : //
	- Đất nước không còn giặc //
	Chú ở bên Bác Hồ. //”
b) “Học được cách thêu và làm lọng rồi,/ ông tìm đường xuống.// Thấy những con dơi xoè cánh chao đi chao lại / như chiếc lá bay, / ông liền ôm lọng nhảy xuống đất / bình an vô sự.// Vua Trung Quốc khen ông là người có tài,/ đặt tiệc to tiễn về nước.//”
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
-Qua câu chuyện, em cho biết muốn học, muốn hiểu được nhiều điều hay chúng ta cần làm gì?
- Xem lại bài, chuẩn bị bài : “ Nhà bác học và bà cụ.”
GV nhận xét tiết học.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2021
 Chính tả tuần 21 
Tiết 41 : Ông tổ nghề thêu
Phân biệt tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã
( Tích hợp KNS )
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ : xao xuyến, sáng suốt, sắc nhọn, gầy guộc, lem luốc, tuốt lúa.
- Nhận xét, đánh giá chung.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài mới:Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết đoạn 1 trong bài Ông tổ nghề thêu và làm bài tập chính tả phân biệt tr/ch, thanh hỏi, thanh ngã.
*. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút) ( Tích hợp KNS )
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn viết và cách viết bằng hệ thống câu hỏi:
+ Nội dung đoạn văn trên nói lên điều gì?
+ Tên riêng viết thế nào?
- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai
F Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết.
- Yêu cầu HS đôỉ vở bắt lỗi chéo.
- Chấm từ 8 bài và nhận xét bài viết của HS.
- Cho HS chữa lỗi vào cuối bài
- Nhận xét và nhắc nhở viết bài chính tả phải sạch, đẹp.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Treo bảng phụ gọi 1 HS lên bảng thi làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn viết đã hoàn chỉnh
- Nhận xét, chốt lại
- Đọc thầm theo
- 1 HS đọc
- Phát biểu
- Viết bảng con các từ dễ viết sai
- Viết vào vở.
- Bắt lỗi chéo
- Chữa lỗi sai
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài cá nhân.
- 1 HS lên bảng thi làm bài.
- 3 HS đọc lại đoạn văn.
- Nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
En nào viết sai 3 từ trở lên về nhà rèn lại các từ viết sai.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài : “Bàn tay cô giáo”
GV nhận xét tiết học.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:GV tổ chức nhóm 6, HS làm bảng nhóm
Bài tập 2: Chọn phần b: Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2021 
 Tự nhiên Xã hội tuần 21 
Tiết 41:Thân cây (tiết 1)
(Tích hợp KNS)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết một số kiến thức cơ bản về thân cây theo cách mọc và theo cấu tạo. 
	2. Kĩ năng: Phân biệt được các loại cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) và theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo).
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* KNS: 
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây. Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
- Các phương pháp: Thảo luận, làm việc nhóm. Trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
2 Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước.
- Nhận xét.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
*. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em lên kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa theo nhóm (12 phút) (Tích hợp KNS)
* Mục tiêu: Nhận dạng và kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò; thân gỗ, thân thảo.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo (mềm) ?
- GV có thể hướng dẫn các em điền kết quả làm việc vào bảng.
- GV đi đến nhóm giúp đỡ, nếu HS không nhận ra các cây, GV có thể chỉ dẫn.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp (mỗi HS chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo thân của 1 cây).
- Tiếp theo GV đặt câu hỏi : Câ su hào có điểm gì đặc biệt?
@ Kết luận:
- Các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân bò, thân leo.
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây su hào có thân phình to thành củ.
b. Hoạt động 2: Chơi trò chơi bingo (15 phút)
* Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân và theo cấu tạo của thân.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- Gắn lên bảng hai bảng câm theo mẫu.
- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên một cây như ví dụ dưới đây (GV có thể thêm, bớt hoặc thay đổi tên cây cho phù hợp với các cây phổ biến ở địa phương).
- Yêu cầu cả hai nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm của nhóm mình. Khi GV hô “bắt đầu” thì lần lượt từng người bước lên gắn tấm biển phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp xúc. Người cuối cùng sau khi gắn xong thì hô “bingo”. 
Bước 2: Chơi trò chơi.
 GV làm trọng tài hoăc cử HS làm trọng tài điều khiển cuộc chơi .
Bước 3: Đánh giá
 Sau khi các nhóm đã gắn xong các tấm phiếu viêt tên cây vao các cột tương ứng, GV yêu cầu cả lớp cùng chữa bài.
- Hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trả lời theo gợi ý 
- Một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp (mỗi HS chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo thân của 1 cây).
- HS trả lời
- Nhóm trưởng phát cho mỗi nhóm từ 1-3 phiếu tùy theo số lượng thành viên của mỗi nhóm
- Nhóm nào gắn xong trước và đúng là thắng cuộc.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: “ Thân cây (TT) ”
@ RÚT KINH NGHIỆM
 Hoạt động 2: GV tổ chức dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột
* Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân và theo cấu tạo của thân.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2021 
 Toán tuần 21 
 Tiết 102:Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
(Tích hợp KNS)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). 
	2. Kĩ năng: Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000). Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2b; Bài 3; Bài 4.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài 2, 3
- Nhận xét, tuyên dương
3.Bài mới
- Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em tiếp tục ôn trừ nhẩm các trong phạm vi 10000, tròn trăm, tròng chục
2. Các hoạt động chính:
- Học sinh hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ (8 phút)( tích KNS
* Mục tiêu: Giúp HS làm với phép trừ, cách đặt tính.
* Cách tiến hành:
- Viết lên bảng phép trừ: 8651 – 3917 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện phép tính ra nháp
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- Gọi HS nêu cách tính
- Hỏi: Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có đến 4 chữ số ta làm như thế nào?
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện phép trừ số có bốn chữ số cho số có đến 4 chữ số, giải bài toán có lời văn. Xác định trung điểm của cạnh hình tam giác. 
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS làm bài vào bảng con
- Sửa sai cho HS
Bài 2b: Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo
- Mời 4 HS lên làm bài trên bảng
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 3: Toán giải
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Nêu câu hỏi:
+ Cửa hàng có bao nhiêu kg đường?
+ Cửa hàng đã bán được bao nhiêu kg?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Cho 1 HS lên bảng thi làm nhanh (mỗi HS làm 1 cách)
Bài giải
Cửa hàng còn lại số mét vải là:
4283 – 1635 = 2648 (m)
Đáp số: 2648 m vải.
Bài 4: Vẽ đọan thẳng
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nhắc lại cách tìm trung điểm.
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- Gọi 1 HS lên bảng thi làm nhanh. 
- Nhận xét, tuyên dương bạn tìm đúng, chính xác.
- Quan sát.
- Thực hiện phép tính ra nháp
- 1 HS lên bảng làm tính
- 3 HS nêu
- 3 HS đứng lên đọc lại quy tắc: “Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có bốn chữ số, ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho chữ số hàng đơn vị thẳng hàng với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng hàng với chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm thẳng hàng với chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn thẳng cột với chữ số hàng nghìn”.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào bảng con
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp làm vào vở
- 4 HS lên bảng
- 1 HS đọc đề bài.
- 3 HS trả lời
- Làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng thi làm nhanh
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS phát biểu
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng thi làm nhanh.
- Nhận xét
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài : “ Luyện tập chung ”	
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
 Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 4 Xác định trung điểm
* Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện Xác định trung điểm của cạnh hình tam giác. 
* Cách tiến hành:GV tổ chức nhóm 4
 ..
Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2021
GIÁO ÁN MỸ THUẬT – LỚP 3
CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ HƯƠNG – TIẾT 3
ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI
(Tích hợp KNS-MT)
I. MỤC TIÊU:
Hiểu nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội.
Biết cách vẽ tranh về ngày Tết hay lễ hội.
Vẽ được tranh về ngày Tết hay lễ hội.
HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
MT : Yêu mến quê hương. Có ý thức giữ gìn môi trường. Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên. Biết giữ gìn cảnh quan môi trường. Tham gia các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường (bộ phận).
II. CHUẨN BỊ: 
* Giáo viên :
	- SGV, SGK. Một số tranh về hoạt động lễ hội truyền thống
	- Một số tranh vẽ của họa sĩ và HS về lễ hội truyền thống. 
	- Tranh in trong bộ ĐDDH. Hình gợi ý cách vẽ tranh. 
* Học sinh:
	- SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, màu vẽ tẩy
	- Sưu tầm, tranh ảnh về đề tài lễ hội. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của hóc sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu Bài: các em thường biết và có tham gia rất nhiều hoạt động lễ hội của dân tộc. Em hãy kể về các hoạt động mà mình biết hoặc từng chứng kiến. Để các em nhận ra cụ thể những hoạt động đó . . (1’)
Giáo viên vào Bài. 
2. Các hoạt động chính :
a/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS nhận xét tranh.
* Cách tiến hành :
GV cho HS xem một số tranh về ngày hội. Hỏi HS:
Những tranh này vẽ những hình ảnh gì?
xem tranh, nhận xét. 
Học sinh trả lời. 
Hình ảnh nào là chính?
Chọi gà, chọi trâu, múa lân, đua thuyền các bạn nhỏ. 
Hình ảnh nào là phụ?
Cây, nhà, cờ, bông hoa, người. 
Màu sắc vẽ như thế nào
Màu sắc tươi sáng, rực rỡ. 
Cho HS khác nhận xét ĐS. 
Nhận xét ĐS câu trả lời HS
GV bổ sung phân tích và kết luận 
HS nhận xét
b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn (8 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết cách làm.
* Cách tiến hành :
Cho HS xem hình minh họa các bước vẽ tranh. 
Hỏi HS:
HS quan sát, nhận xét. 
Giáo viên cho học sinh nhắc lại các bước vẽ tranh. 
Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước và nhận xét. 
Có 4 bước:
Học sinh kể ra. 
Học sinh nhận xét
c/ Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) :
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hành cho HS.
* Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. 
Yêu cầu HS vẽ theo các bước gợi - hướng dẫn HS cách sắp xếp bố cục - về hình vẽ màu GDĐĐ. 
Học sinh thực hành. 
d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS tự đánh giá sản phẩm.
* Cách tiến hành :
Giáo viên chọn sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày. 
Giáo viên đưa ra tiêu chí và gợi ý cho học sinh nhận xét. 
Giáo viên củng cố nhận xét; đánh giá sản phẩm - giáo dục học sinh. 
Biết : Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con ng

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2020_2021_mai.docx