Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Lệ Thủy

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Lệ Thủy

GV HS

A. Kiểm tra bài cũ : 2 học sinh đọc bài: Hai bàn tay em

B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài :

2. Luyện đọc:

a. Giáo viên đọc bài văn Quan sát tranh

b. H dẫn HS luyện đọc - giải nghĩa từ - Luyện đọc : Cô-rét-ti, En-ri-cô

- Đọc từng câu + Học sinh đọc nối tiếp câu

- Hướng dẫn HS đọc đúng từ phát âm sai.

 + Đọc từng đoạn trước lớp (5 đoạn)

- Giải nghĩa từ : kiêu căng - Đoạn 1: Ngắt "Tôi. chữ / thì."

- Giải nghĩa từ : hối hận, can đảm, ngây

 + Đọc đoạn trong nhóm

 - Đọc nhóm đôi

 - Đọc đồng thanh nhóm đoạn

3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + Đọc thầm đoạn 1, 2

- Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì ? - En-ri-cô, Cô-rét-ti.

- Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? - Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng. En-ri-cô giận bạn trả thù đẩy Cô-rét-ti hỏng hết trang giấy.

 + Đọc thầm đoạn 3

- Vì sao Cô-rét-ti hối hận muốn xin lỗi bạn ? - vì .nghĩ Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình.

 + Đọc thầm đoạn 4

- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? -Tan học, thấy Cô-rét-ti đi theo mình, En-ri-cô nghĩ bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô-rét-ti cười. ôm bạn làm lành.

- Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành bạn ? - Học sinh tự do phát biểu.

 + Đọc thầm đoạn 5

-Vì sao bố đã trách mắng En-ri-cô ? - vì. En-ri-cô là người có lỗi, không xin lỗi bạn mà đánh bạn.

- Lời trách mắng của bố có đúng không? Vì sao - Đúng, vì.

Theo em mỗi bạn có đặc điểm gì đáng khen ? - Học sinh thảo luận nhóm trả lời.

Tiết 2

4. Luyện đọc lại

- Sử dụng bảng phụ

- Giáo viên đọc đoạn 4, 5

- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 4, 5. - 2 nhóm 3 học sinh đọc phân vai, En-ri-cô, Cô-rét-ti, bố En-ri-cô)

- Lớp nhận xét

 KỂ CHUYỆN

1. Giáo viên nêu nhiệm vụ:

- Kể 5 đoạn câu chuyện "Ai có lỗi" bằng lời của em, dựa trí nhớ và 5 tranh minh họa.

2. Hướng dẫn kể:

- Hướng dẫn học sinh đọc ví dụ SGK - Học sinh đọc ví dụ.

 - Lớp đọc thầm phân biệt: En-ri-cô mặc áo xanh, Cô-rét-ti mặc áo nâu.

 - Hoạt động nhóm đôi kể nhau nghe.

 - 5 hs kể nối tiếp 5 đoạn dựa 5 tranh minh họa.

 - Lớp chọn người kể tốt.

C. Củng cố dặn dò :

- Em học điều gì qua chuyện ? - Học sinh phát biểu: nhường nhịn.

- Về kể người thân nghe.

 

doc 17 trang ducthuan 05/08/2022 2750
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
 Từ 26. 8. 2013 30. 8. 2013
Cách ngôn: Có chí thì nên
Buổi
Môn
 Tên bài dạy
HAI
26/8
Sáng
HĐTT
Chào cờ
Tập đọc
Ai có lỗi ?
Kể chuyện
Ai có lỗi ?
Toán
Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần )
Chiều
Chính tả
Nghe viết
Ai có lỗi ?
Anh văn
L.T Việt
Lđọc- viết
Ai có lỗi ?- chữ hoa Ă, Â
BA
27/8
Sáng
Toán
Luyện tập
LT&C
Từ ngữ về thiếu nhi.Ôn tập câu Ai là gì ?
Tập viết
Ôn chữ hoa Ă, Â
ATGT
NGLL
Thực hành: Phân biệt các loại đường bộ
Chuẩn bị cho lễ khai giảng
Chiều
Anh văn
Âm nhạc
Học hát : Bài Quốc ca Việt Nam
Mĩ thuật
Vẽ TT. Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
Thể dục
 Đi theo nhịp 1-4 hàng dọc, 
TƯ
28/8
TNXH
Vệ sinh hô hấp
Tập đọc
Cô giáo tí hon
Toán
Ôn tập các bảng nhân
L T Việt
Viết
Ôn từ ngữ về thiếu nhi. Kiểu câu Ai là gì ?
NĂM
29/8
Sáng
Luyện MT
Luyện vẽ trang trí đường diềm
Anh văn
Toán
Ôn tập các bảng chia
Chính tả
Nghe viết
Cô giáo tí hon
SÁU
30/8
Sáng
Tin
Tin
Thủ công
Gấp tàu thủy có hai ống khói (tiết 2)
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ (T2)
Chiều
Toán
Luyện tập
L. Toán
Ôn các bảng nhân, bảng chia
Tập làm văn
Viết đơn
HĐTT
SHL
Thứ hai 26 . 8. 2013
Tập đọc: AI CÓ LỖI ?
I.Mục tiêu:
+ Tập đọc:-Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa:Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
+ Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 
- KNS được giáo dục: Giao tiếp: ứng xử văn hóa; thể hiện sự cảm thông; kiểm soát cảm xúc
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa bài đọc và truyện kể.
- Bảng phụ ghi câu, đoạn hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
	* TẬP ĐỌC - Tiết 1
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ :
2 học sinh đọc bài: Hai bàn tay em	
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc bài văn
 Quan sát tranh 
b. H dẫn HS luyện đọc - giải nghĩa từ 
-	Luyện đọc : Cô-rét-ti, En-ri-cô
-	Đọc từng câu
+	Học sinh đọc nối tiếp câu
-	Hướng dẫn HS đọc đúng từ phát âm sai.
+ Đọc từng đoạn trước lớp (5 đoạn)
-	Giải nghĩa từ : kiêu căng
-	Đoạn 1: Ngắt "Tôi... chữ / thì..."
-	Giải nghĩa từ : hối hận, can đảm, ngây
+ Đọc đoạn trong nhóm
-	Đọc nhóm đôi
-	Đọc đồng thanh nhóm đoạn 	
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
+ Đọc thầm đoạn 1, 2
-	Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì ?
-	En-ri-cô, Cô-rét-ti.
-	Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
- Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng. En-ri-cô giận bạn trả thù đẩy Cô-rét-ti hỏng hết trang giấy.
+ Đọc thầm đoạn 3
-	Vì sao Cô-rét-ti hối hận muốn xin lỗi bạn ?
-	vì ..nghĩ Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình.
+ Đọc thầm đoạn 4
-	Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
-Tan học, thấy Cô-rét-ti đi theo mình, En-ri-cô nghĩ bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô-rét-ti cười... ôm bạn làm lành.
-	Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành bạn ?
-	Học sinh tự do phát biểu.
+ Đọc thầm đoạn 5
-Vì sao bố đã trách mắng En-ri-cô ?
-	 vì. En-ri-cô là người có lỗi, không xin lỗi bạn mà đánh bạn.
-	Lời trách mắng của bố có đúng không? Vì sao
-	Đúng, vì...
Theo em mỗi bạn có đặc điểm gì đáng khen ? 
-	Học sinh thảo luận nhóm trả lời. 
Tiết 2
4. Luyện đọc lại 
-	Sử dụng bảng phụ 
-	Giáo viên đọc đoạn 4, 5
-	Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 4, 5.
-	2 nhóm 3 học sinh đọc phân vai, En-ri-cô, Cô-rét-ti, bố En-ri-cô) 
-	Lớp nhận xét
 KỂ CHUYỆN 
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
- Kể 5 đoạn câu chuyện "Ai có lỗi" bằng lời của em, dựa trí nhớ và 5 tranh minh họa.
2. Hướng dẫn kể:
-	Hướng dẫn học sinh đọc ví dụ SGK
-	Học sinh đọc ví dụ.
-	Lớp đọc thầm phân biệt: En-ri-cô mặc áo xanh, Cô-rét-ti mặc áo nâu.
-	Hoạt động nhóm đôi kể nhau nghe.
-	5 hs kể nối tiếp 5 đoạn dựa 5 tranh minh họa.
-	Lớp chọn người kể tốt.
C. Củng cố dặn dò :
-	Em học điều gì qua chuyện ?
-	Học sinh phát biểu: nhường nhịn.
-	Về kể người thân nghe.
Toán: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần )
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ). 
- HS khá, giỏi làm thêm cột 4, 5 (BT1, BT2) ; BT4.
III. Các hoạt động dạy – học :
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
2 học sinh giải bài 2/6 , 3/6.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu phép trừ : 432 – 215
-	Giáo viên nêu phép tính.
-	Y/C cả lớp suy nghĩ tự thực hiện phép tính.
- Học sinh đặt tính
- Hướng dẫn học sinh thực hiện :
	432
	215
	217
-	Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào ?
-	2 không trừ được 5, ta phải làm như thế nào ?
-	Giáo viên giảng lại bước tính trên.
-	Tiếp tục tính hàng chục.
-	Tiếp tục tính trừ hàng trăm.
-Tính từ hàng đơn vị.
-Ta phải mượn 1 chục của 3 thành 12; 12 trừ
5 bằng 7, viết 7 nhớ 1.
- 1 thêm 1 bằng 2; 3 trừ 2 bằng 1, viết 1.
- 1HS đọc cách tính phép trừ trên.
2. Giới thiệu phép trừ: 627 – 143
-	Giới thiệu tương tự phép tính 1.
3. Thực hành: 
+ Bài 1: Tính
-	Học sinh đọc yêu cầu
+ Bài 2: Học sinh làm như bài 1.
 + Bài 3: Bạn Bình và bạn Hoa sưu tầm 
* Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
4.Củng cố: 
- Củng cố cách th/hiện trừ các số có 3 chữ số.
- GV nhận xét tiết học.
-	- Học sinh làm cột 1, 2, 3 vào bcon
 - HSKGlàm thêmcột 4, 5-2HS làm bảng 
 - Học sinh tự làm vào vở 
 - HSKG thực hiện
Chính tả (NV): AI CÓ LỖI ?
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài "Ai có lỗi?", trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch, vần uyu
 - Làm đúng bài tập 3b.
II. Các hoạt động dạy- học: 
GV
HS
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- 2 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con: ngọt ngào, ngao ngán, cái đàn, đàng hoàng, hạn hán, hạng nhất.
-	Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
-	2 học sinh đọc lại.
-	Đoạn văn nói điều gì ?
-	Học sinh trả lời.
-	Tìm tên riêng bài chính tả ?
-	Học sinh tìm.
-	Tập viết bảng con ?
-	Học sinh viết bảng con: Cô-rét-ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm.
b. Đọc cho học sinh viết bài:
-	Nhắc nhở tư thế học sinh.
-	Học sinh viết bài.
c. Chấm chữa bài:
-	Học sinh tự chữa lỗi ghi lễ.
-	Giáo viên chấm 5 bài.
3. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả:
a. Bài tập 2 :
-	Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
-	Chia 4 nhóm, chơi trò tiếp sức.
-	Học sinh mỗi nhóm tiếp nối viết từ chứa tiếng có vần : uếch / uyu.
-	Học sinh cuối cùng đọc kết quả. 
-	Lớp nhận xét. Lớp làm vở.
b. Bài tập 3 : Học sinh làm bài 3b.
-	Bảng phụ, 3 hs lên bảng làm, đọc kết quả. 
-	Lớp làm VBT.
4. Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Về nhà làm BT 3a
Luyện đọc viết: AI CÓ LỖI ? 
I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Luyện viết chữ hoa Ă, Â.
II. Lên lớp:
GV
HS
1. Luyện đọc
- Đọc mẫu
- Ghi bảng các từ khó đọc:Cô-rét-ti, En-ri-cô, khuỷu tay, kiêu căng, can đảm, dọa, 
- Luyện đọc câu dài, câu cảm trong bài.
2. Luyện viết
- Yêu cầu HS viết chữ hoa Ă, Â trong vở luyện viết chữ đẹp.
3HS đọc (KG)
HS đọc yếu luyện đọc
HS KG luyện đọc
Đọc từng đoạn nối tiếp
3HS đọc thi toàn bài
- HS viết bài 
Thứ ba 27 . 8 . 2013
Toán: LUYỆN TẬP
I..Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số(không nhớ hoặc có nhớ một lần).
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn(có một phép cộng hoặc một phép trừ).
- HS khá, giỏi làm thêm các bài tập: B2b, B3(cột 4), B5. 
II.Các hoạt động dạy – học:
GV
HS
A. Ổn định	
B. Kiểm tra bài cũ: 
2HS giải bài 2/7, 3/7.
C. Bài mới
Bài 1:Tính: 
đọc yêu cầu 
-	2 học sinh nêu cách tính.
Làm vào vở. Đổi vở chấm chéo.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
đọc yêu cầu 
-	Hdẫn học sinh tương tự bài 1.
HS đặt tính giải bảng con cột a
HSKG làm thêm câu b
Bài 3: Số?
đọc yêu cầu 
- Hỏi thêm HSG về cột 4.
Làm theo nhóm 4
- Hỏi củng cố tìm số bị trừ, số trừ.
-	Nhận xét sửa bài.
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau :
-	1 học sinh đọc yêu cầu đề.
-	Bài toán cho ta biết gì ?
-	1 học sinh đặt đề toán.
-	Bài toán hỏi gì ?
Giải vào vở
-	Chữa bài, ghi điểm.
-	1Học sinh giải ở bảng:
Bài 5: Cho HSKG giải
-	Gọi 1 học sinh đọc đề
-	1 học sinh đọc đề - Tóm tắt 
-	Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
-	Học sinh giải :
	Có 	165 h/s
	Số học sinh nam có là :
	Nữ: 84 h/s	? h/s nam 	
	165 - 84 = 81 (học sinh)
	Đ.S = 81 (học sinh)
D. Củng cố: 
- Củng cố tính cộng, trừ số có 3 chữ số.
Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu: 
- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1.
- Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Là gì? (BT2)
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (BT3).
II.Đồ dùng dạy – học:
-.Hai tờ phiếu khổ to nội dung bài 1.-	Bảng phụ bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học:
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:Tìm các từ 
-	1 HS đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi.
-	Trao đổi nhóm đôi - nêu kết quả TL
Bài tập 2 :Tìm các bộ phận của câu:
- trả lời câu hỏi “Ai(cái gì, con gì)?”
- Trả lời câu hỏi “Là gì?”
- 1HS đọc yêu cầu bài.	
- 1HS giải câu a 
-	Bảng phụ
-	2 học sinh lên bảng giải.
-	Yêu cầu gạch 1 gạch dưới bpc trả lời câu hỏi Ai ?
-	Học sinh dưới lớp làm vở bài tập.
- Gạch 2gạch dưới bpc trả lời câu hỏi Là gì ?
-	Lớp nhận xét.
-	Chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho các bpc câu được in đậm:
-	1 HS đọc yêu cầu.-	Lớp đọc thầm.
-	Khác bt 2 đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
-	Chốt ý đúng.
Làm theo nhóm 6
Trình bày
3. Củng cố dặn dò: Ghi nhớ từ vừa học.
Tập viết: ÔN CHỮ HOA Ă -Â
I.Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng), Â, L (1dòng); viết đúng tên riêng Âu Lạc (1dòng) và câu ứng dụng (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ cái Ă , Â , L . Từ ứng dụng: Âu Lạc
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
- - 2học sinh lên bảng viết: Vừ A Dính, Anh em 
- Lớp viết bảng con
B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa :
a. Qsát và nêu quy trình viết 
HS nêu các chữ hoa trong tên riêng
-	Treo bảng các chữ cái viết hoa.
-	Gọi Hs nhắc quy trình viết Ă, Â, L
-	3 học sinh nhắc lại, lớp theo dõi.
-	GV viết các chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc quy trình.
-	HS theo dõi, quan sát giáo viên viết.
b. Viết bảng :
-	3 học sinh lên bảng viết.
-	Yêu cầu HS viết bảng.-GV sửa lỗi
-	Lớp viết bảng con.
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng :
a. Giới thiệu từ ứng dụng :
-	Giáo viên giải thích từ Âu Lạc.
-	1 học sinh đọc : Âu Lạc
-	Tại sao từ Âu Lạc phải viết hoa ?
-	vì đó là tên riêng
b. Quan sát và nhận xét :
-Từ ứng dụng gồm mấy chữ, là những chữ nào ?
-	Từ gồm 2 chữ: Âu,Lạc
- Trong từ ứng dụng các chữ có độ cao như thế nào ?
-	Chữ Ă, Â có chiều cao 2,5 li, còn lại cao 1 li.
- Khoảng cách giữa các con chữ bằng chừng nào ?
-	Bằng 1 con chữ O.
c. Viết bảng :
- 3 HS lên bảng viết,.ở dưới viết bảng con.
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a. Giải thích câu ứng dụng:
-	3 học sinh đọc câu ứng dụng.
-	Giải thích câu ứng dụng.
b. Quan sát và nhận xét:
-	Trong câu ứng dụng, các chữ có độ cao như thế nào ?
-	Các chữ Ă, q, h, k, g, y, d cao 2,5 li; chữ t cao 1,5 li; còn lại 1 li.
c. Viết bảng :
- 3HS lên bảng viết -.lớp viết bảng con.
-	Giáo viên chỉnh, sửa
-	Từ Ăn quả, Ăn khoai
5. Hướng dẫn học sinh viết vở :
-	Học sinh xem bài mẫu
- Theo dõi học sinh viết.- chấm bài
-	Học sinh viết bài.theo yêu cầu
C. Củng cố dặn dò :
-	Nhận xét tiết học, chữ viết học sinh. 
An toàn giao thông: THỰC HÀNH PHÂN BIỆT CÁC LOẠI ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của các laoij đường bộ 
- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn.
- Thực hiên đúng quy định về giao thông đường bộ.
II. Lên lớp:
GV
HS
Hoạt động1: Cá nhân
- Hệ thống giao thông đường bộ ở nước ta gồm có những loại đường nào ?
Hoạt động 2: Nhóm
- Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các loại đường
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động 4:Dặn dò 
- Thưc hiện tốt an toàn giao thông.
- Đường quốc lộ
- Đường tỉnh
- Đường huyện
- Đường xã
Hoạt động nhóm lớn
* Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện có đặc điểm:
- Có nhiều xe chạy mặt đường trải nhựa, bê tông hoặc đá.
- Hai bên đường có lề đường dành cho xe thô sơ hoặc người đi bộ, trên đường có các biển báo hiệu giao thông, cọc tiêu.
- Trên đường không có đèn chiếu sáng ( chỉ có những đoạn đường đi qua thành phố, thị xã, thị trấn). 
* Đường đô thị có đặc điểm: Đường trải nhựa bằng phẳng, trên mặt đường có các vạch kẻ đường để hướng dẫn các xe chạy.
- Hai bên đường có vỉa hè dành cho người đi bộ, có đèn chiếu sáng.
- Tại các ngã tư, ngã ba có đèn tín hiệu và biển báo hiệu giao thông, có vạch người đi bộ qua đường.
- Từng nhóm lên thực hiện
Ngoài giờ lên lớp: CHUẨN BỊ LỄ KHAI GIẢNG
 I. Mục tiêu:
 - HS có ý thức chuẩn bị tốt buổi lễ khai giảng.
 - Biết được ý nghĩa của ngày khai giảng.
II. Nội dung hoạt động:
GV
HS
Hoạt động 1: Ôn định nề nếp lớp
Hoạt động 2: Tổ chức lễ khai giảng
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tốt cho ngày 5 / 9 dự lễ khai giảng.
- Tổ trưởng kểm tra :
+ Tác phong của từng bạn trong tổ.
+ Vệ sinh cá nhân
 - Tập dượt đội hình:
 Hướng dẫn lớp trưởng cho lớp xếp thành 3 hàng dọc.
 - Tập dóng hàng dọc, hàng ngang.
 - Tập tư thế đứng khi dự lễ khai giảng.
 - Khi dự lễ phải trật tự, nghiêm túc.
Thứ tư, 28/8/2013
Tập đọc: CÔ GIÁO TÍ HON
I.Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV sử dụng tranh
- 2 học sinh đọc bài "Ai có lỗi".Kết hợp trả lời câu hỏi ở SGK
- Học sinh theo dõi.
2. Luyện đọc :
a. Giáo viên đọc toàn bài
-	HS theo dõi GV đọc, đọc thầm.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc - giải thích từ 
- 	Đọc từng câu -	GVsửa từ HS phát âm sai.
-	HS đọc nối tiếp câu, mỗi em 1 câu.
-	Đọc từng đoạn 
-	3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lần)
-	Đoạn 1 : từ đầu... chào cờ.
-	Ngắt câu : Nó cố... cô giáo/ khi.
-	Đoạn 2 : tiếp... vần theo.
-	Giải thích từ : khoan thai, cười khúc khích.
-	Đoạn 3 : còn lại
-	Ngắt câu : ... tay cầm... trâm bầu/ nhịp nhịp.
-	Giải thích từ : tỉnh khô, trâm bầu.
-	Giải thích từ : núng nính.
-	Luyện đọc nhóm :
-	Nhóm 3 em mỗi em một đoạn.
-	Đồng thanh nhóm từng đoạn.
-	Lớp đồng thanh cả bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-	Học sinh đọc thầm đoạn 1
-	Truyện có những nhân vật nào ?
-	Bé, Hiển, Anh, Thanh.
-	Các bạn chơi trò chơi gì ?
-	Lớp học, bé đóng vai cô giáo, các em đóng vai học trò.-	 HSđọc thầm cả bài.
-	Những cử chỉ nào của "cô giáo" Bé làm em thích ?
- HS đọc thầm : "Đàn em ríu rít... đến hết"
-	Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của học trò.® GV tổng kết nội dung bài.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
4. Luyện đọc lại :
-	1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK.
5. Củng cố dặn dò :
-	Gọi 3, 4 học sinh đọc từng đoạn.
-	Các em thích trò chơi này không ? Có thích trở thành cô giáo không ?
Toán: 	 	ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN	
I. Mục tiêu: 
- Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5.Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân)
- HSKG làm thêm các bài B2 (b). BT4 không viết phép tính chỉ trả lời.
II. Các hoạt động dạy – học:
GV
HS
A. Ổn định.
B. Bài mới :
Bài 1: Tính nhẩm 
a. Củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5
-Thực hiện đố bạn
- Nối tiếp đọc thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
b.Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm.
- Hướng dẫn học sinh tính nhẩm, sau đó học sinh tự làm.
- Học sinh tính nhẩm (mẫu) 200x3=?
Nhẩm 2 trăm x 3 = 6 trăm Viết 200 x 3 = 600
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn
- HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả
Bài 2: Tính (theo mẫu)
 HD mẫu, nêu thứ tự tính
-	Làm vào bcon bài a,c
Bài 2b dành cho HS khá giỏi
Bài3: Trong một phòng ăn có 8 cái bàn 
- Trong phòng ăn có mấy cái bàn ?
Bài 4: 
3. Củng cố:
-HS đọc bảng nhân 2 ® 5.
- Củng cố tính chu vi hình tam giác
- học sinh đọc đề.
- Học sinh tự giải vào vở
- HS trả lơi miệng, không viết phép tính 
Luyện Tiếng Việt: ÔN TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI – CÂU AI LÀ GÌ?
I.Mục tiêu:
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì) ? Là gì ?
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm 
II. Lên lớp:
GV
HS
1. Tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ? Là gì ?của các câu sau:
- Mẹ là người em yêu quý nhất.
- Lan là học sinh lớp 3A.
- Sư Tử là chúa tể của sơn lâm.
2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm trong các câu sau :
- Giọt sương là người bạn tuyệt vời của Đom Đóm.
- Giọt sương là người bạn tuyệt vời của Đom Đóm.
- Lê Quý Đôn là nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
- HS làm bài vào vở luyện
+ Ai là người em yêu quý nhất ?
+ Mẹ là gì ?
- HS làm bài
-Cái gì là người bạn tuyệt vời của Đom Đóm ?
Thứ năm, 29/8/2013
Toán : ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA 
I. Mục tiêu: 
- Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5).
- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết).
- HS KG làm thêm BT4.
II. Các hoạt động dạy học:	
GV
HS
A. Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ :
2 hsinh giải bài 2,3/9.
C. Bài mới :
Bài 1: Tính nhẩm
-	Nêu yêu cầu bài toán
-	Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc bảng chia 2, 3, 4, 5.
-	Học sinh tính nhẩm rồi nêu kết quả
® Thấy mối quan hệ giữa phép nhân và chia.
 Bài 2: Tính nhẩm
-	GV hướng dẫn nhẩm phép chia 200 : 2 = .....
-	200:2 nhẩm là 2 trăm chia cho 2 được 1 trăm.
	® 200 : 2 = 100
-	Hay 300 : 3 ® 3 trăm chia cho 3 được 1 trăm.
-	Học sinh tiếp tục nhẩm và nêu cách nhẩm các bài còn lại .
-	Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Bài 3: 
-	Học sinh đọc đề bài.
-	Có tất cả bao nhiêu cái cốc ?
-	24 cái cốc.
- Xếp đều vào 4 hộp, nghĩa là như thế nào ?
-	Nghĩa là chia 24 thành 4 phần bằng nhau.
-	Bài toán yêu cầu tính gì ?
-	Tìm số cốc trong mỗi chiếc hộp.
-	Lớp làm vở 
Bài 4: Dành cho HS KG
-Thi nối nhanh phép tính với kết quả. Hai đội, mỗi đội 7 HS tiếp sức.
-	Mỗi hs nối 1 phép tính với kết quả. Mỗi phép đúng 10đ.
C. Củng cố dặn dò: 	
- Luyện tập thêm các bảng nhân.
Chính tả(NV): 	 CÔ GIÁO TÍ HON
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng BT(2)a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh nghe, viết:
a.Giáo viên đọc đoạn văn
-	2 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm.
-	Đoạn văn có mấy câu ?
-	5 câu.
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào ?
-	Viết lùi vào 1 chữ, viết hoa
-	Tìm tên riêng trong đoạn văn ?
-	Bé
-	Cần viết tên riêng như thế nào ?
-	Viết hoa.
-	Giáo viên đọc từ khó.
-	2 học sinh lên bảng viết. Lớp viết bảng con.
b. Viết chính tả: Giáo viên đọc.
-	Học sinh viết vở.
c. Chấm chữa bài :
Đổi vở chấm bài
-	Giáo viên chấm 5 bài.
3. Hdẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2b: HS đọc ycầu đề.- Lớpđọc thầm.
-	1 HS làm mẫu - Lớp làm theo nhóm.
-	Đại diện nhóm dán bài bảng lớp.
-	Gắn : gắn bó, hàn gắn, gắn kết, keo gắn.
Gắng: cố gắng, gắng sức, gắng công, gắng lên.
- Nặn : nặn tượng, nhào nặn, nặn óc...
- Nặng : nặng nề, nặng nhọc, nặng kí...
4. Củng cố, dặn dò:
- Viết lại những chữ viết sai, mỗi chữ một hàng.
- Khăn: khó khăn, khăn tay, khăn quàng
- Khăng: khăng khít, khăng khăng, cái khăng.
Thứ sáu, 30 . 8. 2013
Toán: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, nhân phép chia.
-Vận dụng được vào giải toán có lời văn.(có một phép nhân).
- HS KG làm thêm BT4.
II. Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
A. Ổn định
B. Kiểm tra bài cũ: 
2 Học sinh giải bài 3/10 , 2/10.
C. Bài mới:
Bài 1:Tính:
Nêu yêu cầu
5 x 3 + 132 ; 32 : 4 + 106 ; 20 x 3 : 2
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
Làm vào vở - 3HS tính ở bảng
Bài2: Đã khoanh vào số con vịt trong hình nào?
Nêu yêu cầu
Đính tranh
 Học sinh quan sát hình vẽ	
-	Đã khoanh tròn 1/4 số con vịt ở hình nào ? Vì sao ?
-	Học sinh trả lời bằng bcon
-	Đã khoanh trong một phần mấy số con vịt ở hình b ?
-	... 1/3 số con vịt.
Bài 3: 
1 học sinh đọc đề bài
Học sinh tự giải và trình bày.
	Cho học sinh chữa bài.
 Bài 4: Dành cho HS KG 
-	Học sinh KG tham gia xếp hình thi.
D. Củng cố dặn dò:Củng cố bảng nhân chia, một phần mấy trên hình vẽ.
Luyện toán : ÔN CÁC BẢNG NHÂN CHIA 
I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện tính nhân, chia, tính giá trị biểu thức.
- Biết vận dụng bảng nhân chia vào giải toán.
II. Lên lớp: 
GV
HS
Bài 1:Ôn tập các bảng nhân chia
Bài 2:Tính: 5 x 7 – 26; 32 : 4 + 106
Bài 3: số? 
4 x 8 + . = 36 ; 36 – 5 x 4 =
Bài 3/VBT/12
Dặn dò HS đọc thuộc bảng nhân,
Đố bạn đọc thuộc bảng nhân
Làm vào VBT-1HS làm ở bảng
Làm bcon- 2HS làm ở bảng
HSG thực hiện
HS giải teong VBT
Tập làm văn: VIẾT ĐƠN 
I. Mục tiêu:Bước đầu viết được đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội.
II. Đồ dùng dạy học:Giấy rời học sinh viết đơn.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Cho HS đọc bài 
HS đọc kĩ bài tập đọc Đơn xin vào Đội
-	GV giúp HS nắm yêu cầu của bài.
-	1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
a. Nêu lại những nội dung chính của đơn.
-	1 học sinh nêu nội dung của lá đơn.
-	Lá đơn phải trình bày theo mẫu :
	+ Mở đầu đơn phải viết tên Đội.
	+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
	+ Tên của đơn : Đơn xin...
	+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
	+ Họ tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn. Người viết là học sinh lớp nào ?
	+ Trình bày lý do viết đơn.
	+ Lời hứa của người viết đơn.
	+ Chữ ký và họ tên người viết đơn.
-	- Trong nội dung trên phần nào viết không theo mẫu ? Vì sao ?
-	Phần không theo mẫu là lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa. Vì mỗi người có một lý do riêng.
b. Thực hành viết đơn :
-	Học sinh viết đơn.
-	Một số HS đọc đơn. -	Lớp nhận xét :
- Giáo viên chấm một số bài.
 - Thu vở chấm.
	+ Đơn đúng mẫu không ?
	+ Diễn đạt trong đơn ?
	+ Lá đơn thể hiện hiểu về Đội ?
3. Củng cố dặn dò:- Đơn dùng để làm gì ? - Học sinh ghi nhớ mẫu đơn.
 Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP (Tuần 2)
 I. Mục tiêu:
 - HS thấy được ưu khuyến điểm trong tiết sinh hoạt cuối tuần.
 - Biết nhận xét, góp ý các hoạt động của lớp trong tuần qua.
 - Biết phương hướng tuần tới.
 II. Sơ kết tuần:
 1. Tổ trưởng nhận xét tình hình học tập của các bạn trong tổ.
 2. Giáo viên nhận xét công tác tuần qua:
 * Ưu điểm:
 - HS chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Đi học đúng giờ.
 - Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp,
 - Trong giờ học có chú ý nghe giảng.
 - Vệ sinh lớp học, khu vực đảm bảo sạch sẽ.
 - Tham gia tập thể dục, hát đầu giờ đều.
 * Hạn chế:
 - Vài em học còn lơ là, không tập trung trong giờ học, chưa soạn bài đầy đủ.
 - Ít giơ tay phát biểu ý kiến.Còn hay quên vở 
 III. Phương hướng tuần đến:
 - Nghỉ lễ 2/9, thứ ba học chương trình thứ hai
 - Chuẩn bị tốt cho lễ khai giảng và phần thi trò chơi dân gian : Đổ nước vào chai.
 - Kiểm tra lại sách vở, dụng cụ học tập trước khi đến lớp.
 - Thực hiện đúng nội quy của lớp, nhà trường. 
 - Duy trì tốt nề nếp chuyên cần. Duy trì lớp bán trú.
 - Thực hiện tốt vệ sinh, không ăn quà vặt.
 - Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông.
 - Triển khai thu các khoản đầu năm.
Tự nhiên Xã hội(3): VỆ SINH HÔ HẤP
I Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
II. Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK trang 8, 9..
- KNS cần đạt: tư duy phê phán, làm chủ bản thân, giao tiếp
III. Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Khi hít vào, cơ thể nhận được khí gì, thải ra khí gì ?
- Ích lợi của việc thở không khí trong lành ?
2. Bài mới : 
-3 học sinh trả lời
 Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
M tiêu : Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
- Cách tiến hành :
Thảo luận
+ Bước 1 :
-	HS quan sát các hình 1, 2, 3/8.
-	Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ?
cho sức khỏe, buổi sáng không khí trong lành,.
-	Hàng ngày, làm gì để giữ sạch mũi, họng.
Lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối,...
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
® Rút ra kết luận/24 SGK.
-	Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác bổ sung.
* Hoạt động 2 : Thảo luận cặp
- Mục tiêu: Kể việc nên, không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Cách tiến hành :
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
-	Giáo viên theo dõi.
-	2 HS cùng quan sát các hình/9 SGK
-	HS trả lời câu hỏi gợi ý.-Hình này vẽ gì ?
-	Việc làm các bạn trong hình có lợi hay hại ? Tại sao ?
+ Bước 2 : Làm việc lớp.
-	Một số HS trình bày. Mỗi em1 bức tranh.
-	Giáo viên sửa ý chưa đúng của HS.
 Học sinh liên hệ
-	Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và khu vực xung quanh nơi các em sống để giữ bầu không khí trong lành.
® Rút kết luận/29 SGK
-	Học sinh đọc nội dung bài học.
3. Tổng kết dặn dò:
-	Thực hiện tốt vệ sinh mũi họng.
 Thủ công: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- HS biết gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng 
II/ Chuẩn bị:
+ Tranh qui trình - HS: Giấy thủ công, kéo, thước, chì,....
III/ Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại qui trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói?
2. Bài mới:
- Treo tranh qui trình lên bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại
- Gợi ý: Sau khi gấp được tàu thuỷ hai ống khói, chúng ta có thể dán vào vở, dùng bút màu trang trí xung quanh tàu cho đẹp
- Tổ chức cho HS thi thực hành
- GV giúp đỡ HS còn yếu
- Tổ chức cho HS thi trình bày sản phẩm
- GV cùng HS nhận xét sản phẩm 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
- Chuẩn bị giấy thủ công, kéo,... để học bài 
“Gấp con ếch”.
- 2 HS nhắc lại qui trình gấp
- Quan sát tranh
+ B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
+ B2: Gấp lấy điểm giữa, 2 đường dấu gấp giữa của hình vuông
- Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau, lấy điểm O và 2 đường dấu gấp mở ra ta được hình 2
+ B3: Gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- HS quan sát qui trình gấp
- 2 HS nhắc lại
- HS thực hiện nhóm đôi
- HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm theo cá nhân
Đạo đức:	KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết2)
I. Mục tiêu:
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
-Thực hiện theo 5 điều Bác hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh ảnh, truyện, bài thơ,...sưu tầm về Bác.
.III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Để tỏ lòng kính yêu Bác thiếu niên phải làm gì?
- Em đã làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy chưa? Nêu những việc làm cụ thể?
- GV đánh giá.
C. Bài mới:
1. Khởi động:
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Tự liên hệ.
- Em đã thực hiện những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy? Còn những điều nào chưa thực hiện , vì sao?
- GV khen ngợi động viên.
 Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm.
* Mục tiêu: Giúp HS biết thêm những thông tin về Bác Hồ và tình cảm giữa bác Hồ với thiếu nhi , thêm kính yêu Bác Hồ.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả sưu tầm được.
- GV khen những HS, nhóm HS sưu tầm được nhiều tài liệu.
-GV giới thiệu thêm một số tư liệu.
 Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học.
- GV hướng dẫn trò chơi.
- GV khen ngợi , động viên HS 
3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà thực hiện thật tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Chuẩn bị bài sau.
HĐ của trò
- Hát
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- HS nêu, GV và cả lớp nhận xét.
- HS hát bài: Tiếng chim kêu trong vườn Bác.
- HS tự liên hệ đến bản thân và trả lời trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS trình bày dưới hình thức: Hát, kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh theo tổ.
- HS nhận xét về cách trình bày kết quả sưu tầm của các bạn.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện:
+ Một số HS đóng vai phóng viên hỏi bạn về Bác Hồ. Những HS được phỏng vấn trả lời câu hỏi tìm hiểu về Bác.
+ HS theo dõi xem bạn nào làm tốt.
Thứ sáu, 2/9/2011
Tự nhiên - Xã hội (3) PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU : -	Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi , miệng.
KNS cần đạt : tìm kiếm, xử lí thông tin; làm chủ bản thân; giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :- 	Các hình trong SGK trang 10, 11.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
THẦY
TRÒ
1. Ổn định
2. Kiểm tra :	- Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng ?
3. Bài mới * Hoạt động 1 : Động não
- Mục tiêu : Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp. 
+ Kể tên các bộ phận cơ quan hô hấp ?
-	Học sinh trả lời.
+ Kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà em biết ?
-	Ho, sổ mũi, sốt, đau họng...
® Bệnh hô hấp thường gặp : bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
* Hoạt động 2 : Làm việc SGK
-	Mục tiêu : Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
+ Bước 1 :
-	HS làm việc theo cặp. quan sát làm việc hình 	1 ® 6 trang 10 và 11 SGK.
+ Bước 2 : 
-	Làm việc cả lớp -.trình bày thảo luận.
® Giáo viên rút kết luận / 26 SGV.
-	Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp ?
-	Mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân. Ăn đủ chất, không uống quá lạnh.
® Liên hệ em có ý thức phòng bệnh chưa ?
-	Học sinh trả lời.
® Kết luận / 27 SGV.
* Hoạt động 3 : Chơi trò bác sĩ
- Mục tiêu : Giúp HScủng cố những kiến thức đã học được về phòng bệnh đường hô hấp.
- 	1 HS đóng vai bệnh nhân.
-	1 HS đóng vai bác sĩ.
+ Bước 1 : Hướng dẫn cách chơi
	Bệnh nhân kể được một số biểu hiện của bệnh viêm hô hấp. Bác sĩ nêu tên bệnh.
+ Bước 2 : Tổ chức cho học sinh chơi.
4. Củng cố dặn dò :- Học sinh đọc cần ghi nhớ.- Nhận xét tiết học.
-	HSchơi thử.-	2 HS đóng vai.-Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_2_nam_hoc_2013_2014_nguy.doc