Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kĩ năng)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu lại nội dung câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
- Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi.
- Giáo dục Hs có đức tính mạnh dạn, tự tin trong công việc.
* HSNK: Đọc diễn cảm bài, nêu được nd bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: SGK
2. Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐCBS
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
Hoạt động 2: Luyện đọc (20’)
- GV đọc mẫu
- YC HS đọc nối tiếp câu
- Viết bảng các từ khó
- Luyện đọc đoạn
- YC HS giải nghĩa lại các từ trong bài
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (10’)
- Trả lời các câu hỏi trong bài
- Nhắc lại nội dung bài
Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm (3’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài sau - Hát
- Lắng nghe
- HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc từ khó
- HS luyện đọc đoạn
- HĐTQ
- HS đọc và trả lời các câu hỏi
- HS nêu nội dung
TUẦN 19 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2022 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Thể dục (GVBM) Tiết 3+4: Tập đọc – Kể chuyện ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT A. Tập đọc - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: leo lẻo, chang chang, đối đáp. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. - Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện. - Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi. - Giáo dục Hs có đức tính mạnh dạn, tự tin trong công việc. * HSNK: Đọc diễn cảm bài, nêu được nd bài. B. Kể Chuyện. - Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự của câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. * HSNK: Kể được chuyện theo cách phân vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. 2. Học sinh: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐCBS 1. Khởi động (5’) Đọc bài chương trình xiếc đặc sắc và TLCH 2. Luyện đọc, tìm hiểu bài (30’) 2.1.Giới thiệu bài 2.2 Luyện đọc * Đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. * Hd hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ: leo lẻo, chang chang, đối đáp. - Đọc trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn. + Một Hs đọc cả bài. - Nêu những từ khó trong bài 2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài + Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? + Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì? + Cậu bé làm gì để thực hiện mong muốn đó? + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? + Vua ra đối thế nào? + Cao Bá Quát đối lại thế nào? + Câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét, chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin. 2.4. Luyện đọc lại - Đọc mẫu lần 2. - Thi đọc truyện trước lớp . - Yc đọc tiếp nối nhau đoạn của bài. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. 3. Kể chuyện (30’) - Cho hs qs các tranh, và yc sắp xếp lại các bức tranh. - Mời 4 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện. - Nx, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. 4. Vận dụng, trải nghiệm (5’) - Cao Bá Quát là người thế nào? - Em học được điều gì từ câu chuyện này? - NX tiết học - Chuẩn bị giờ sau - 2 HS TH - Nghe - Đọc thầm theo Gv. - Hs lắng nghe. - Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Đọc tiếp nối nhau từng đoạn. - Gải thích các từ khó trong bài. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. Bốn nhón đọc ĐT 4 đoạn. - Một Hs đọc cả bài. - Nêu - Đọc thầm đoạn 1, TLCH: + Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây. - Đọc thầm đoạn 2, TLCH: + Cao Bá Quát mong muốn nhìn rõmặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần. + Cậu nghĩ ra cách làm ầm ĩ, náo động, cởi quần áo xuống sông tắm, làm cho quân lính hốt hoảng bắt trói cậu. Cậu không chịu, la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới. Hs đọc đoạn 3, 4, TLCH: + Vì vua thấy Cao Bá Quát tự xưng là học trò muốn thử tài cậu,cho cậu có cơ hội chuộc tội. - Nước trong treo trẻo, cá đớp cá. + Trơì nắng chang chang, người trói người. - 3 hs đọc nối tiếp đoạn. Hs thi đọc diễn cảm truyện. - 3 hs thi đọc 3 đoạn của bài. - Một Hs đọc cả bài. - Nhận xét. - Quan sát tranh. - Sắp xếp các bức tranh. Theo thứ tự: 3 – 1 – 2 – 4. - 4 Hs kể lại 4 đoạn câu chuyện. - 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét. - Nêu - Nêu - HS nghe HSNK: Đọc diễn cảm bài, nêu được nd bài ........................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5: Toán CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (tiếp theo) + LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HShận biết các số có 5 chữ số (Trường hợp các chữ số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị đều là 0). - Đọc viết các số có 5 chữ số và biết chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số. - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số và luyện ghép hình. - GD học sinh có thái độ cẩn thận, chính xác khi làm bài và tính toán. - Hình thành và PTNL tự học và giải quyết vấn đề - Hình thành và PTPC chăm học, chăm làm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: SGK 2. Học sinh: Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐCBS 1. Khởi động (5’) - Viết các số có 5 chữ số theo yc - Nhận xét 2. Hình thành kiến thức (15’) 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Xây dựng kiến thức mới * Giới thiệu số có 5 chữ số bao gồm cả trường hợp có chữ số 0. - Cho lớp viết số, đọc số. * Củng cố: Đọc các số tròn chục nghìn, trăm nghìn có chữ số 0. 3. Thực hành, luyện tập (15’) Bài 1: Viết (theo mẫu) - cá nhân - Gắn bảng phụ cho hs điền bảng phụ. - Nx, chữa bài. - Yêu cầu HS đọc. Bài 2: Số? - Yêu cầu HS viết kết quả - Nx, chữa bài. Bài 3: Số? - Miệng - Nhận xét đánh giá. Bài 1: Viết (theo mẫu) - Gắn bảng phụ cho HS điền bảng phụ. - GV và HS chữa bài. - Yêu cầu HS đọc. Bài 2: Viết (theo mẫu) - Hướng dẫn mẫu. - Giao nhiệm vụ. - Yêu cầu đại diện HS viết kq - Nx, chữa bài. 4. Vận dụng, trải nghiệm (5’) - Bài hôm nay giúp chúng ta củng cố kiến thức gì?. - 12546; 25689 - Nhận xét giờ học. - VN làm bài tập và chuẩn bị bài - 2 học sinh. - Học sinh nhận xét bạn. - Quan sát. - Viết số và đọc 3 – 4 HS - Đọc đồng thanh. - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng điền - Nhận xét bạn - Lớp đọc đồng thanh. - 1 HS nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở - 1 hs lên bảng viết kq a) 18 302; 18303; 18 304; 18 305; b) 32 607; 32 608; 32 609; 32 610; 32 611; 32 612. c) 92 999; 93 000; 93 001; 93 002; 93 003; 93 004; 93 005. - Nx - Nêu yêu cầu - Nêu miệng kq a) 19 000; 20 000; 21 000; 22 000; 23 000; 24 000. b) 47 100; 47 200; 47 300; 47 400; 47 500. c) 56 300; 56 310; 56 320; 56 330; 56 340; 56 350; 56 360. - Nx - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng điền - lớp làm vào SGK. - Nhận xét bạn Viết số Đọc số 16 500 mười sáu nghìn năm trăm 62 007 Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy. 62 070 Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi. 71 010 Bảy mươi mốt nghìn khôngtrăm mười. 71 001 Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một. - Lớp đọc đồng thanh. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân vào SGK. - Trả lời. - Nghe - Nêu giá trị của từng số trong 2 số ........................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 6: Ôn Tiếng Việt ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu lại nội dung câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. - Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện. - Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi. - Giáo dục Hs có đức tính mạnh dạn, tự tin trong công việc. * HSNK: Đọc diễn cảm bài, nêu được nd bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: SGK 2. Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐCBS Hoạt động 1: Khởi động (2’) Hoạt động 2: Luyện đọc (20’) - GV đọc mẫu - YC HS đọc nối tiếp câu - Viết bảng các từ khó - Luyện đọc đoạn - YC HS giải nghĩa lại các từ trong bài Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (10’) - Trả lời các câu hỏi trong bài - Nhắc lại nội dung bài Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm (3’) - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau - Hát - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc từ khó - HS luyện đọc đoạn - HĐTQ - HS đọc và trả lời các câu hỏi - HS nêu nội dung ........................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 7: Ôn Toán CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (tiếp theo) + LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS nhận biết các số có 5 chữ số (Trường hợp các chữ số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị đều là 0). - Đọc viết các số có 5 chữ số và biết chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số. - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số và luyện ghép hình. - GD học sinh có thái độ cẩn thận, chính xác khi làm bài và tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: VBT 2. Học sinh: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐCBS 1. Khởi động (2’) 2. Thực hành, luyện tập (30’) Bài 1: - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 2: - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 1: (trang 55) - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 2: (trang 55) - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: (trang 55) - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 4: (trang 55) - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, chữa bài 3. Vận dụng, trải nhiệm (3’) - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau - Hát - HS đọc YC bài toán - HS làm bài tập - HS đọc YC bài toán - HS làm bài tập - HS đọc YC bài toán - HS làm bài tập - HS đọc YC bài toán - HS làm bài tập - HS đọc YC bài toán - HS làm bài tập - HS đọc YC bài toán - HS làm bài tập - HS đọc YC bài toán - HS làm bài tập ........................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2022 Tiết 1: Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 + LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Rèn kỹ năng so sánh số trong phạm vi 100 000. - HS say mê môn học. - Hình thành và PTNL tự học và giải quyết vấn đề - Hình thành và PTPC chăm học, chăm làm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Phiếu học tập. 2. Học sinh: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐCBS 1. Khởi động (5’) - Gọi HS đọc các số sau: 12 345 ; 90 356; 81 009 - GV nhận xét 2. Hình thành kiến thức (15’) 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100 000 - Yc hs nx và so sánh. + GV viết: Yêu cầu HS so sánh 2 số. + GV cho HS so sánh tiếp: + So sánh số 100 000 và 99 999 GV HD HS nhận xét: + So sánh các số có cùng chữ số. - GV nêu VD: So sánh các cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải. 3. Thực hành, luyện tập (15’) Bài 2: >,<, =? ( cặp đôi) - Gv hướng dẫn. Bài 3: Tìm số lớn nhất, số bé nhất? (vở) - Yêu cầu HS làm vào vở - Thu vở, nhận xét. Bài 4. Viết các số: (vở) a) Theo thứ tự từ bé lớn. b) Từ lớn đến bé. Bài 1: Số? (miệng) - GV + lớp nhận xét. Bài 2: Tìm x - cặp đôi. - Yêu cầu mỗi cặp làm hai phép tính. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 3: Giải toán - vở - GV HD. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV thu chấm, nhận xét. 4. Vận dụng, trải nghiệm (5’) + Muốn so sánh hai số trong phạm vi 100 000 ta làm ntn? - Nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập - Hát tập thể - H/S đọc - HS nhẫn xét. 999 1012 - Nx: số 999 có số chữ số ít hơn số 1012 nên 999 < 1012 9790 9786 - HS nhận xét: 2 số cùng có 4 chữ số. - So sánh từng cặp chữ số từng hàng từ trái sang phải. - Chữ số hàng nghìn đều là 9. - Chữ số hàng trăm đều là 7. - ở hàng trục có 9 > 8 Vậy 9790 > 9786 - Đếm chữ số của 100 000 và 99 999 76 200 76 199 - HS nhận xét. Hai số cùng có năm chữ số. So sánh các cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải. - Hàng chục nghìn: 7 = 7 - Hàng nghìn: 6 = 6 - Hàng trăm: 2 > 1 Vậy: 76 200 > 76 199 - Hs trình bày thống nhất kq. Chia nhóm, phát phiếu - Thảo luận, đại diện trả lời. - GV + lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - Đọc yêu cầu - Làm vào SGK - Trao đổi chéo vở để kt. 89 156 < 98 516 67 628 < 67 728 69 731> 69 713 89 999 < 90 000 79 650 = 79 650; 78 659 > 76 860 - Nhận xét. - Đọc yêu cầu - Số lớn nhất: 92 368 - Số bé nhất: 54 307 - Đọc yêu cầu BT a) 8258; 16 999; 30 620; 31 855. b) 76 253; 65 327; 56 372; 56 327. khác nhau là: 98765 - Nhận xét quy luật của dãy. - HS nêu miệng. 99600. 99601 . 99602. 99603 99604 . 99605. 18 300; 18 400; 18 500; 18 600; 18 700. 89000; 90000; 91000; 92000; 94000. - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách tìm x. - Thảo luận. - Đại diện trả lời a)X = 5388 ; b)X = 6254 c)X = 1413 d)X = 4884 - HS nhận xét. - HS đọc bài toán - HS tóm tắt - HS làm vở. Bài giải Số m mương đội thuỷ lợi đào được trong một ngày là: 315 : 3 = 105 (m) Số m mương đội thuỷ lợi đào được trong 8 ngày là: 105 x 8 = 840 (m) Đáp số: 840 m. - HS nêu - HS nghe ........................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: LTVC NHÂN HOÁ . ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỚI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố về nhân hoá, các cách nhân hoá - Ôn luyện về câu như thế nào ? Đặt câu hỏi và trả lời được các câu hỏi Như thế nào? - Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? Bạo dạn trước lớp. - Có ý thức khi làm bài. * HSNK: Làm tốt các BT, biết cách đặt câu có từ nhân hóa. - Hình thành và PTNL tự học và giải quyết vấn đề - Hình thành và PTPC chăm học, chăm làm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: SGK 2. Học sinh: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐCBS 1. Khởi động (5’) - Yc hs nêu 5 từ chỉ trí thức và 5 từ chỉ hoạt động trí thức. - Đặt câu với 2 từ trong 5 từ vừa nêu - Nx 2. Thực hành, luyện tập (30’) 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 (cá nhân) - Gọi 1 HS khác đọc lại bài thơ - Cho HS qs đồng hồ loại 3 kim đang hoạt động và yêu cầu HS nhận xét về hoạt động của từng chiếc kim đồng hồ - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập, gọi 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét, thống nhất đáp án và đánh giá hs Từ dùng để gợi sự vật Kim giờ bác Kim phút anh Kim giây bé Cả ba kim - Hd tìm hiểu vẻ đẹp, cái hay trong các hình ảnh nhân hoá của bài thơ + Theo em, vì sao khi tả kim giờ tác giả lại dùng từ bác, thận trọng, nhích từng li từng tí? + Vậy vì sao lại gọi kim phút là anh và tả là đi từng bước, từng bước? + Em hiểu thế nào về cách tả kim giây? - Giảng: Bằng cách nhân hoá, tác giả đã cho chúng ta thấy được hình ảnh về ba chiếc kim của chiếc đồng hồ báo thức sinh động, Khi ba kim cùng tới đích là giờ đã định trước thì chuông reo để báo thức cho em. Bài 2 (nhóm đôi) - Yc 2 HS ngồi cạnh nhau, một HS nêu câu hỏi, một HS trả lời, sau đó đổi vai. - Gọi một số cặp HS trình bày trước lớp, sau đó nhận xét - Yêu cầu HS viết câu trả lời của mình vào VBT Bài 3: - Yc hs suy nghĩ và tự làm bài, gọi 2 hs lên bảng thi làm bài nhanh - Yc hs nx bài làm trên bảng của bạn, sau đó đổi vở để kiểm tra bài của bạn bên cạnh. - Nhận xét HS 3. Vận dụng, trải nghiệm (5’) - Thế nào là nhân hoá - YC HS đặt và TLCH thế nào? - NX giờ học - Dặn chuẩn bị giờ sau - Hát - 2 HS trả lời - Nx - Nghe GV giới thiệu bài - Nêu yc BT - 1 HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài - Kim giờ chạy rất chậm, kim phút chạy từ từ, kim giây chạy rất nhanh - HS cả lớp cùng làm bài - Theo dõi bài chữa và dùng bút chì chữa bài, nếu sai nhân hoá Từ ngữ dùng để miêu tả sự vật như người Thận trọng, nhích từng li, từng tí Lầm lì, đi từng bước, từng bước Tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng Cùng tới đích rung một hồi chuông vang + Vì kim giờ là kim to nhất trong ba kim đồng hồ , kim giờ lại chuyển động rất chậm + Vì kim phút nhỏ hơn kim giờ và chạy nhanh hơn kim giờ một chút. + Kim giây bé nhất, lại chạy nhanh nhất như một đứa bé tinh ngịch luôn muốn chạy lên hàng trước - Nêu yêu cầu của bài tập - Đọc các câu trong bài - Thực hiện bài tập theo cặp Một số đáp án a) Bác kim giờ nhích từng bước về phía tước một cách rất thận trọng./ Bác kim giờ nhích về phía trước từng li từng tí,/ Bác kim giờ nhích về phía trước rất chậm chạp. b) Anh kim phút đi từng bước, từng bước./ Anh kim phút đi từng bước lầm lì về phía trước./ Anh kim phút bước đi từng bước thong thả./ c) Bé kim giây tinh ngịch chạy vút lên trước hàng./ Bé kim giây chạy lên trước hàng thật nhanh./ bé kim giây chạy vút một cái đã lên trước hàng./.. - Đọc yêu cầu của bài tập - Làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng làm bài. Đáp án: a) Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào? b) Ê-đi-xơn làm việc như thế nào? c) Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào? d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào? - Thực hiện - TL - Nghe HSNK: Làm tốt các BT, biết cách đặt câu có từ nhân hóa ........................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: Tập đọc CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng các số, tỉ lệ phần trăm, số điện thoại và các từ, tiếng khó. - Ngắt, nghỉ hơi đúng các dấu chấm, dấu phẩy và giữ nội dung thông tin - Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc quảng cáo với giọng đọc phù hợp. * HSNK: Đọc bài lưu loát, trả lời được đầy đủ các câu hỏi trong bài, nêu được nd bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: tiết mục tu bổ, mở màn, hân hạnh. - Hiểu nội dung hình thức, cách trình bày và mục đích của quảng cáo. - Có ý thức giữ vệ sinh chung khi xem xiếc. - Hình thành và PTNL tự học và giải quyết vấn đề - Hình thành và PTPC chăm học, chăm làm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc 2. Học sinh: Sưu tầm tờ rơi quảng cáo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐCBS 1. Khởi động (5’) - YC đọc và TLCH bài Nhà ảo thuật 2. Luyện đọc (20’) 2.1.Giới thiệu bài - Các em có thích xem quảng cáo không? Vì sao? - Ghi tên bài lên bảng 2.2 Luyện đọc a) Đọc mẫu - Đọc mẫu toàn bài một lượt, thể hiện giọng đọc như đã xác định ở mục tiêu b)Hướng dẫn HS đọc từng câu và phát âm từ khó - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài - Treo bảng phụ viết sẵn các số, tỉ lệ phần trăm, giờ, số điện thoại và các từ khó đã dự kiến ở mục tiêu, yc hs đọc các từ trên. c) Hd đọc từng đoạn và giải nghĩa từ - Hd chia bài thành 4 phần - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 phần - Yc HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ, sau đó đặt câu với từ tiết mục, tu bổ, hân hạnh. - Yc 4 HS khác tiếp nối nhau đọc lại bài theo từng phần như trên. c) Luyện đọc theo nhóm - Chia HS thành nhóm. mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu mỗi em đọc một phần trong nhóm. d) Đọc cả bài trước lớp - Gọi 4 HS bất kì tiếp nối nhau đọc bài trước lớp. 3. Tìm hiểu bài (10’) - Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì? - Em thích những nội dung nào trong quảng cáo, vì sao? + Em thích phần quảng cáo rạp xiếc mới được tu bổ và giảm giá vé, như vậy đến rạp xem sẽ rất thoải mái, có nhiều HS được đi xem vì mức giá thấp - Hỏi tiếp 3 câu hỏi về cách trình bày quảng cáo. + Quảng cáo đưa ra những thông tin quan trọng như thế nào ? + Cách viết các thông báo như thế nào? Có ngắn gọn, rõ ràng không? + Những từ ngữ được in đậm trong quảng cáo có ý nghĩa như thế nào? Có mấy kiểu chữ, màu sắc của chữ ra sao? Làm như vậy có tác dụng gì? + Ngoài phần thông tin, quảng cáo còn được trang trí như thế nào? - Em thường thấy các quảng cáo có ở đâu? (Nếu HS nói là có quảng cáo trên cột điện, vẽ tường nhà, GV có thể nói những quảng cáo vẽ, dán không đúng chỗ làm xấu đường phố) 3.4. Luyện đọc lại bài - Chọn đọc mẫu đoạn giới thiệu các tiết mục với giọng vui nhộn, rõ ràng từng câu, chú ý nhấn giọng các từ ngữ. - Yêu cầu HS tự luyện đọc đoạn trên (SGK/168) - Tổ chức cho HS thi đọc hay - Nhận xét, tuyện dương HS đọc hay. 4. Vận dụng, trải nghiệm (5’) - Rạp xiếc in tờ quảng cáo để làm gì? - Em thường thấy tờ quảng có ở đâu? - NX giờ học - Luyện đọc lại bài - Hát - 2 HS đọc - 2 đến 3 Hs trả lời theo suy nghĩ của từng HS - Nghe GV giới thiệu bài - HS nghe - Đọc tiếp nối từng câu - Một số HS đọc các nhân, cả lớp đọc đồng thanh - Dùng bút chì gạch chéo (/) vào cuối mỗi phần nếu cần - 4 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài. - HS tập đặt câu - 4 hs thực hiện - Luyện đọc theo nhóm nhỏ, HS cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài - 1 HS đọc lại toàn bài - Để lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc - 4 đến 5 HS trả lời theo suy nghĩ của từng HS, ví dụ: + Em thích phần quảng cáo tiết mục mới vì phần này cho biết chương trình biểu diển xiếc rất đặc sắc, nhiều tiết mục ra mắt lần đầu, có cả ảo thuật là tiết mục em thích. - HS trao đổi theo cặp và trả lời: + Quảng cáo thông báo những tin cần thiết, được người xem quan tâm nhất như tiết mục mới, điều kiện của rạp xiếc, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé. + Thông báo của rạp xiếc rất ngắn gọn, rõ ràng, dễ nhớ. + Những từ ngữ quan trọng được in đậm. Trình bày bằng nhiều kích cỡ khác nhau, kiểu chữ khác nhau, màu sắc khác nhau. + Có tranh minh hoạ làm cho quảng cáo thêm hấp dẫn. - Quảng cáo có ở nhiều nơi như băng treo trên đường, trên nóc các toà nhà cao tầng, trong các khu vui chơi giải trí, trên đài, báo, ti vi , - Theo dõi đọc - Đọc tiếp nối đoạn - Tự luyện đọc hướng dẫn trên - 3 đến 5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS trả lời - Nghe HSNK: Đọc bài lưu loát, trả lời được đầy đủ các câu hỏi trong bài, nêu được nd bài. ........................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4: Tiếng anh (GVBM) Tiết 5: Mỹ thuật (GVBM) Tiết 6: Ôn Tiếng Việt CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng các số, tỉ lệ phần trăm, số điện thoại và các từ, tiếng khó. - Ngắt, nghỉ hơi đúng các dấu chấm, dấu phẩy và giữ nội dung thông tin - Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc quảng cáo với giọng đọc phù hợp. * HSNK: Đọc bài lưu loát, trả lời được đầy đủ các câu hỏi trong bài, nêu được nd bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: tiết mục tu bổ, mở màn, hân hạnh. - Hiểu nội dung hình thức, cách trình bày và mục đích của quảng cáo. - Có ý thức giữ vệ sinh chung khi xem xiếc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: SGK 2. Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐCBS Hoạt động 1: Khởi động (2’) Hoạt động 2: Luyện đọc (20’) - GV đọc mẫu - YC HS đọc nối tiếp câu - Viết bảng các từ khó - Luyện đọc đoạn - YC HS giải nghĩa lại các từ trong bài Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (10’) - Trả lời các câu hỏi trong bài - Nhắc lại nội dung bài Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm (3’) - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau - Hát - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc từ khó - HS luyện đọc đoạn - HĐTQ - HS đọc và trả lời các câu hỏi - HS nêu nội dung ........................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 7: Ôn Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Rèn kỹ năng so sánh số trong phạm vi 100 000. - HS say mê môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Phiếu học tập. 2. Học sinh: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐCBS 1. Khởi động (2’) 2. Thực hành, luyện tập (30’) Bài 1: - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 2: - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 4: - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, chữa bài 3. Vận dụng, trải nhiệm (3’) - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau - Hát - HS đọc YC bài toán - HS làm bài tập - HS đọc YC bài toán - HS làm bài tập - HS đọc YC bài toán - HS làm bài tập - HS đọc YC bài toán - HS làm bài tập ........................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2022 Tiết 1: Tập đọc TIẾNG ĐÀN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cs xung quanh. - Hiểu được các từ ngữ mới trong bài. - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. - Biết đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại. - Rèn Hs lòng biết ơn những người có công với đất nước. * HSNK: Đọc bài lưu loát, trả lời được đầy đủ các câu hỏi trong bài, nêu được nd bài. *GDHS: Có tiếng đàn làm cho con người thêm vui tươi và thêm yêu cs hơn. - Hình thành và PTNL tự học và giải quyết vấn đề - Hình thành và PTPC chăm học, chăm làm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong SGK. 2. Học sinh: Xem trước bài học, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐCBS 1. Khởi động (5’) YC đọc bài Đối đáp với vua và TLCH - Nhận xét. 2. Luyện đọc, tìm hiểu bài (30’) 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc - Đọc diễm cảm toàn bài. - Đọc từng câu. - Viết lên bảng: vi-ô-lông, ắc-sê. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp hs giải nghĩa các từ ngữ trong SGK. - Đọc cả bài. - Theo dõi, hd đọc đúng. 2.3. Tìm hiểu bài + Thủy làm những việc gì để chuẩn bị vào phòng thi ? + Những từ nào miêu tả âm thanh của cây đàn? + Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì? + Tìm chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn? - Nx, chốt lại: Vài cánh ngọc lan êm ái tụng xuống mặt đất mát rượi; lũ trẻ dưới đường rủ nhau đi thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước mưa ; dân chài đang tung lưới bắt cá 3.4. Luyện đọc lại - Thi đọc đoạn văn. - Thi đọc cả bài. - Nx nhóm nào đọc đúng, đọc hay. 3. Vận dụng, trải nghiệm (5’) - Qua bài em hiểu điều gì, học được điều gì? LH: Em đã bao giờ nghe tiếng đàn chưa? - Khi nghe tiếng đàn em có cảm giác ntn? - NX giờ học - Về nhà đọc lại bài - Hát - HS đọc - Lắng nghe. - Quan sát tranh. - Theo dõi - Đọc tiếp nối từng câu. - Đọc đồng thanh. - Đọc tiếp nối từng đoạn. - Hs giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Đọc thầm đoạn 1, TLCH. - Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. - Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. - Thủy rất cố gắng, tập trung vào việc thể hiện bảng nhạc - vầng trán tái đi. Thủy rung động với bảng nhạc – gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn. - Đọc thầm đoạn 2. - Trao đổi theo nhóm câu hỏi: - Đại diện các nhóm lên TB. Các nhóm khác nhận xét. - Đọc tiếp nối đoạn - 4 hs thi đọc đoạn văn. - 2 hs thi đọc cả bài. - Cả lớp nhận xét. - HS nêu - Nghe HSNK: Đọc bài lưu loát, trả lời được đầy đủ các câu hỏi trong bài, nêu được nd bài. ........................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Toán PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 + LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS: Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100 000. - Củng cố về giải bài toán có lời văn về 2 phép tính và tính diện tích hình chữ nhật. - Tính toán cẩn thận, chính xác. - Hình thành và PTNL tự học và giải quyết vấn đề - Hình thành và PTPC chăm học, chăm làm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Phiếu học tập. 2. Học sinh: Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐCBS 1. Khởi động (5’) - Muốn tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật ta làm như thế nào? - Nhận xét 2. Hình thành kiến thức (15’) 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hd cách thực hiện phép cộng 45732 + 36194 - Viết lên bảng phép tính: 45732+36194. - Yc HS dựa vào cách thực hiện phép cộng các số có 4 chữ số để thực hiện phép cộng 45732 + 36194. * Đặt tính và tính 45732 + 36194 - KL: - Gọi HS nêu lại các bước thực hiện tính 45732 + 36194 3. Thực hành, luyện tập (15’) Bài 1. Tính (CN) - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, đánh giá 64827 86149 37092 72468 +1957 +12735 +35864 +6829 66784 98884 72956 79297 Bài 2. Đặt tính rồi tính (bảng con) - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, đánh giá Bài 3: Giải toán (vở) - Muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta làm như thế nào? - Yc hs qs hình và tự làm bài - Nhận xét, đánh giá Bài giải: Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 9 x 6 = 54 (cm2) Đáp số: 54 cm2 Bài 1: Tính (theo mẫu) - Yêu cầu HS tự làm bài - GV hướng dẫn ý b - Nhận xét, đánh giá Bài 2. Giải toán - Hd làm bài - Nhận xét, đánh giá Bài 3 (vở) - Nhận xét đánh giá Bài giải Tuổi của mẹ là: 17 x 3 = 51 ( tuổi) Tuổi của hai mẹ con là 17 + 51 = 68 ( tuổi) Đáp số: 68 tuổi 4. Vận dụng, trải nghiệm (5’) - Nêu cách thực hiện phép cộng - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. - Nêu quy tắc - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc phép tính - 1hs lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính, lớp tính ra nháp - Nhận xét - Nêu các bước thực hiện tính - Đọc yc BT - Làm bài vào vở - 4 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở - 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét - Đọc bài toán - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập 1. - Làm bài vào bảng con. - 3HS lên bảng chữa b
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2021_2022_chu.docx