Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1/ Giáo viên giới thiệu bài:

Giáo viên lựa chọn cách giới thiệu

2/ Bài mới:

*Giáo viên đưa ra tình huống sau:

-Giáo viên yêu cầu thảo luận theo nhóm:

Tình huống:

 Tổ Lan được giao nhiệm vụ nhổ cỏ quanh bồn hoa, Lan nhổ vội mấy đám cỏ rồi kêu mệt, bảo các bạn ở tổ cho mình ngồi nghỉ. Lan làm thế có được không? Vì sao?

-Giáo viên kết luận

*Giáo viên đưa ra tình huống sau:

Tình huống:

*Giáo viên yêu cầu thảo luận theo nhóm:

- Bác Tư sốn một mình, lúc bị ốm không có ai bên cạnh chăm sóc. Thương bác, Hằng đã nghỉ học hẳn 1 buổi ở nhà để giúp bác làm công việc nhà.

 -Giáo viên kết luận

*Giáo viên đưa ra phiếu học tập sau:

Phiếu thảo luận

 Em hãy viết chữ Đ vào ô trước hành vi đúng , chữ S váo ô trước hành vi sai.

a. Ngày nghỉ cuối tuần, 3 bạn Mai,Vân đến nhà chú Hà là thương binh nặng giúp con chú học bài.

b. Trêu đùa chú thương binh đi đường

c. Vào thăm, tưới nước, nhổ cỏ mộ các liệt sĩ.

d. Xa lánh các chú thương binh vì trông các chú xấu xí và khác lạ.

e. Thăm mẹ của chú liệt sĩ, giúp bà quét nhà, quét sân.

- GV đưa ra kết luận: (a. Đ; b. S; c. Đ; d. S; e. Đ )

3/Củng cố dặn dò: Về nhà ôn lại các bài đã học và xem bài mới. Giáo viên nhận xét tiết học

-Học sinh lắng nghe

-Học sinh thảo luận

-Học sinh đại diện tham gia phát biểu

-Học sinh lắng nghe

-Học sinh thảo luận

-Học sinh đại diện tham gia phát biểu

-Học sinh lắng nghe

-Học sinh làm bài cá nhân

-Học sinh nộp bài

-HS lắng nghe.

-HS lắng nghe.

 

doc 27 trang ducthuan 06/08/2022 1950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
	Ngày soạn: 13/12/2014	
	Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2014
Môn Đạo đức
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI KỲ I
I/YÊU CẦU:
Học sinh biết tích cực tham gia việc trường việc lớp, biết quan tâm giúp đở hàng xớm láng giềng, biết ơn thương binh liệt sĩ.
II/CHUẨN BỊ: Giáo viên chuẩn bị một số câu hỏi và tình huống.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Giáo viên giới thiệu bài:
Giáo viên lựa chọn cách giới thiệu
2/ Bài mới:
*Giáo viên đưa ra tình huống sau:
-Giáo viên yêu cầu thảo luận theo nhóm:
Tình huống: 
 Tổ Lan được giao nhiệm vụ nhổ cỏ quanh bồn hoa, Lan nhổ vội mấy đám cỏ rồi kêu mệt, bảo các bạn ở tổ cho mình ngồi nghỉ. Lan làm thế có được không? Vì sao?
-Giáo viên kết luận
*Giáo viên đưa ra tình huống sau:
Tình huống:
*Giáo viên yêu cầu thảo luận theo nhóm: 
- Bác Tư sốn một mình, lúc bị ốm không có ai bên cạnh chăm sóc. Thương bác, Hằng đã nghỉ học hẳn 1 buổi ở nhà để giúp bác làm công việc nhà.
 -Giáo viên kết luận
*Giáo viên đưa ra phiếu học tập sau:
Phiếu thảo luận
 Em hãy viết chữ Đ vào ô c trước hành vi đúng , chữ S váo ô c trước hành vi sai. 
c Ngày nghỉ cuối tuần, 3 bạn Mai,Vân đến nhà chú Hà là thương binh nặng giúp con chú học bài. 
c Trêu đùa chú thương binh đi đường
c Vào thăm, tưới nước, nhổ cỏ mộ các liệt sĩ. 
c Xa lánh các chú thương binh vì trông các chú xấu xí và khác lạ. 
c Thăm mẹ của chú liệt sĩ, giúp bà quét nhà, quét sân. 
- GVø đưa ra kết luận: (a. Đ; b. S; c. Đ; d. S; e. Đ )
3/Củng cố dặn dò: Về nhà ôn lại các bài đã học và xem bài mới. Giáo viên nhận xét tiết học
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh thảo luận
-Học sinh đại diện tham gia phát biểu
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh thảo luận
-Học sinh đại diện tham gia phát biểu
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh làm bài cá nhân
-Học sinh nộp bài
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
Môn Toán
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu:
- Nhớ quy tắc chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng). Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi HCN.
* Ghi chú các bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 
nội dung hình học
II.Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn 1 HCN kích thước 3dm, 4 dm
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng làm bài. Nhận xét, chữa bài 
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Ôn tập về chu vi các hình 
Mục tiêu:
HS ôn tập về cách tính chu vi các hình.
Cách tiến hành:
- Gv vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là: 6cm, 7cm, 8cm, 9cm và y/c hs tính chu vi của hình này
- Vậy muốn tính chu vi của hình ta làm như thế nào?
*Kết luận: Muốn tính chu vi của hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
* Hoạt động 2: Tính chu vi hình chữ nhật
Mục tiêu: Nắm được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật
Cách tiến hành:
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm
- Y/c hs tính chu vi của hcn ABCD
*Kết luận: Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2
*Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
Mục tiêu:
Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật và làm quen với giải toán có nội dung hình học
Cách tiến hành:
* Bài 1
- Nêu y/c của bài toán và y/c hs làm bài
-Y/c hs nêu lại cách tính chu vi HCN
- Chữa bài 	
* Bài 2:
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn: chu vi mảnh đất chính là chu vi HCN có chiều dài 35cm, chiều rộng 20 cm
-Y/c hs làm bài
-Chữa bài 
* Bài 3:
- 1hs nêu y/c của bài 3.
- Hướng dẫn hs tính chu vi của 2 hình chữ nhật, sau đó so sánh 2 chu vi với nhau và chọn câu hỏi trả lời đúng
- Chữa bài 	
* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: - Muốn tính chu vi HCN ta phải làm gì ? 
 -Về nhà làm bài. Nhận xét tiết học
- Hs tính
Chu vi hình tứ giác MNPQ là: 6cm + 7cm + 8cm + 9cm = 30 cm
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó
-Học sinh lắng nghe 
- Quan sát hình vẽ
- 4cm + 3cm+ 4cm + 3cm = 14cm
Hoặc (4+3) x 2=14 (cm)
- HS nhắc lại qui tắc
- Hs làm bài vào vở, 2hs lên bảng làmbài
 Giải
a) Chu vi hình chữ nhật là:
 (10+5) x 2 = 30 (cm)
b)Chu vi hình chữ nhật là:
 (27+13) x 2 = 80 (cm)
 Đáp số: a) 30 cm; b) 80 cm
- Chữa bài 	
-1hs đọc đề bài 2
- Mảnh đất HCN
- Chiều dài 35cm, chiều rộng 20 cm
- Chu vi của mảnh đất
 Giải:
Chu vi của mảnh đất đó là:
 (35+20) x 2=110 (m)
 Đáp số:110 m
- Chữa bài 	
- 1hs nêu y/c của bài 3	 
- Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 (63 + 31) x 2 =188 (m)
- Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
 (54 + 40) x 2 =188 (m)
Vậy chu vi hcn ABCD bằng chu vi hcn MNPQ
- Chữa bài 	
-Hs trả lời
-Học sinh lắng nghe 
Môn: TNXH
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiêu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó .
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và người giới thiệu về gia đình của em.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động:
2 Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: CHƠI TRÒ CHƠI AI NHANH ? AI ĐÚNG
+ Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: 
GV chuẩn bị tranh to (cỡ giấy khổ Ao) vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Nếu có điều kiện thì nên chuẩn bị đủ cho HS hoạt động nhóm.
Bước 2: 
Tuỳ hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, GV tổ chức cho HS quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh. Có thể chơi theo nhóm trước, khi HS đã thuộc thì chia thành đội chơi.
*Lưu ý: Sau khi chơi, GV nên chốt lại những đội gắn đúng và sửa lỗi cho đội gắn sai. Nên bố trí thế nào để động viên những em học yều và nhút nhát được chơi.
*Hoạt động 2:QUAN SÁT HÌNH THEO NHÓM
+ Mục tiêu: HS kể lại được những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và thông tin liên lạc.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm và thảo luận
Có thể liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, mà em biết.
Bước 2: GV có thể cho các nhóm bình luận chéo nhau.
* Hoạt động 3: LÀM VIỆC CÁ NHÂN
- Khi HS giới thiệu, GV theo dõi và nhận xét xem HS vẽ và giới thiệu có đúng không để làm căn cứ đánh giá HS.
*Lưu ý: Đánh giá kết quả học tập của HS
Căn cứ vào hướng dẫn đánh giá, GV có thể theo dõi và nhận xét về kết quả học tập của HS, về những nội dung đã học ở học kì I để khẳng định việc đánh giá cuối học kì của HS đảm bảo chính xác.
 *Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài. Nhận xét tiết học
-Hs lắng nghe, thực hiện
-HS quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh
-Học sinh lắng nghe 
- Quan sát hình theo nhóm: cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc trong các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK.
- Từng nhóm dán tranh, ảnh về các hoạt động mà các em đã sưu tầm được theo cách trình bày của từng nhóm, 
- Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình.
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe.
Môn: Thủ công
Bài : CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ Vui vẻ.
- Kẻ, cắt, dán được chữ vui vẻ. Các nét chữ thẳng tương đối và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.
* Ghi chú: Với HS khéo tay kẻ, cắt, dán được chữ Vui vẻ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Các chữ dán phẳng, cân đối.
 II. Giáo viên chuẩn bị: Mang đầy đủ dụng cụ làm thủ cơng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài củ
2. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ vui vẻ:
 Giáo viên kiểm tra học sinh cách kẻ, cắt dán chữ Vui vẻ
 Giáo viên nhận xét, nhắc lại các bước theo quy trình
 Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành cắt, dán chữ
 Học sinh thực hành, giáo viên uốn nắn, giúp đỡ những học sinh cịn lúng túng. Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày và nhận xét sản phẩm.
 Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh.
 IV. Cũng cố dặn dị: Giáo viên nhận xét
 Dặn dị học sinh ơn lại các bài chương II cắt, dán chữ cái đơn giản và giờ sau làm bài kiểm tra. 
-Học sinh thực hiện
-Hs lắng nghe.
-Học sinh thực hành
-Hs lắng nghe, học sinh trưng bày và nhận xét sản phẩm.
-Hs lắng nghe.
-Hs lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:.........................................................................
........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I 
TIẾT 1
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI.
- Nghe – viết đúng trình bày sạch sẽ, đúng quy trình bài CT (tốc độ viết khoảng 60 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.
* Ghi chú: HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng /phút); viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 60 chữ/ 15 phút).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút)
 Mục tiêu:
- Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
 Cách tiến hành:
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
Chú ý: Tuỳ theo số lượng, chất lượng HS của lớp mà GV quyết định số HS được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4. Các tiết 5, 6, 7 kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
* Hoạt động 2: Viết chính tả (15 phút)
 Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả qua bài : Rừng cây trong nắng.
 Cách tiến hành:
- GV đọc đoạn văn một lượt.
- GV giải nghĩa các từ khó.
+ Uy nghi: dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính.
+ Tráng lệ: vẻ đẹp lộng lẫy.
- Hỏi: Đoạn văn tả cảnh gì ?
- Rừng cây trong nắng có gì đẹp ?
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa ?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc thong thả đoạn văn cho HS chép bài.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. 
- Thu bài.
- Nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(4 phút)
- Dặn HS về nhà tập đọc và trả lời các câu hỏi trong các bài tập đọc và chuẩn bị bài sau.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Theo dõi 
- Theo dõi GV đọc, sau đó 2 HS đọc lại.
- Theo dõi 
- Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.
- Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi, tráng lệ; mùi hương lá tràm thơm ngát, tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Những chữ đầu câu.
- Các từ: uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, mùi hương, vọng mãi, xanh thẳm,...
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- Nghe GV đọc và chép bài.
- Đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi, chữa bài.
-Học sinh lắng nghe 
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I 
TIẾT 2
I. MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
Bảng ghi sẵn bài tập 2 và 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài (1 phút)
- GV nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút)
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
* Hoạt động 2 : Ôân luyện về so sánh (8 phút)
 Mục tiêu:
- Ôn luyện cách so sánh.
Cách tiến hành:
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc 2 câu văn ở bài tập 2.
- Hỏi: Nến dùng để làm gì ?
- Giải thích: nến là vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi còn gọi là sáp hay đèn cầy.
- Cây (cái) dù giống như cái ô: Cái ô dùng để làm gì ?
- Giải thích: dù là vật như chiếc ô dùng để che nắng, mưa cho khách trên bãi biển.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS chữa bài. GV gạch một gạch dưới các hình ảnh so sánh, gạch 2 gạch dưới từ so sánh : 
+ Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ.
+ Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
* Hoạt động 3 : Mở rộng vốn từ 
 Mục tiêu:
- Ôn luyện về mở rộng vốn từ.
Cách tiến hành:
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc câu văn.
- Gọi HS nêu ý nghĩa của từ biển.
- Chốt lại và giải thích: Từ biển trong biển lá xanh rờn không có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt Trái Đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá.
- Gọi HS nhắc lại lời GV vừa nói.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò 
- Gọi HS đặt câu có hình ảnh so sánh.
- Nhận xét câu HS đặt. Dặn HS về nhà ghi nhớ nghĩa từ biển trong biển lá xanh rờn và chuẩn bị bài sau.
-Học sinh lắng nghe 
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS đọc.
- Nến dùng để thắp sáng.
- Dùng để che nắng, che mưa.
- Tự làm bài tập.
- HS tự làm vào vở nháp.
- 2 HS chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời.như Những cây nến khổng lồ.
Đước mọc san sát, thẳng đuột.như
Hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS đọc câu văn trong SGK.
- 5 HS nói theo ý hiểu của mình.
- 3 HS nhắc lại.
- HS tự viết vào vở.
- 5 HS đặt câu.
-Học sinh lắng nghe 
Môn Toán
 CHU VI HÌNH VUÔNG
I.Mục tiêu:
- Nhớ quy tắc tính chi vi hình vuông (độ dài cạnh x 4).
- Vận dụng được quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông.
* Ghi chú các bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4. 
II.Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn 1 hình vuông có cạnh 3dm
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng làm bài. Nhận xét chữa bài 
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình vuông 
Mục tiêu:
Biết cách tính chu vi hình vuông
Cách tiến hành: 
- Gv vẽ lên bảng hình vuông ABCD có cạnh là 3dm và y/c hs tính chu vi 
- Y/c hs tính theo cách khác
- 3 là gì của hv ABCD?
- Hình vuông có mấy cạnh, các cạnh như thế nào với nhau?
 *Kết luận: Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4
* Hoạt động: Luyện tập - Thực hành 
Mục tiêu:
Vận dụng quy tắc để tính chu vi một số hình có dạng hình vuông
Cách tiến hành: 
*Bài 1
- 1hs nêu y/c của bài 
- Cho hs tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- Chữa bài 
*Bài 2
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm như thế nào ?
- Y/c hs làm bài
- Chữa bài 
* Bài 3
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs quan sát hình vẽ
- Muốn tính chu vi HCN ta phải biết được điều gì?
- Hình chữ nhật được tạo thành bởi 3 viên gạch hoa có chiều rộng là bao nhiêu?
- Chiều dài HCN mới như thế nào so với cạnh của viên gạch hình vuông?
- Y/c hs làm bài
- Chữa bài 
* Bài 4
- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs tự làm bài 
- Chữa bài 
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài. Nhận xét tiết học
- Chu vi hình vuông ABCD là:
 3 + 3 + 3 + 3 =12 (dm)
- Chu vi hình vuông ABCD là:
3 x 4 =12 (dm)
- 3 là độ dài cạnh nhau của hv ABCD 
- 4 cạnh bằng nhau
-Theo dõi.
-1hs đọc đề bài 1.
- Làm bài
- Chữa bài 
-1hs đọc đề bài 2.
- Ta tính chu vi của HCN có cạnh là 10 cm
- Hs làm vào vở, 1hs lên bảng làm
 Giải:
 Đoạn dây đó dài là:
 10 x 4 = 40 (cm)
 Đáp số: 40 cm
- Chữa bài 
-1hs đọc đề bài 3.
- Ta phải biết được chiều dài và chiều rộng của HCN
- Chiều rộng HCN chính là độ dài cạnh viên gạch hình vuông
- Chiều dài của HCN gấp 3 lần cạnh của viên gạch hình vuông
- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm bài
 Giải:
Chiều dài của HCN là:
 20 x 3 = 60 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật là:
 (60+20) x 2=160 (cm)
 Đáp số:160 cm
- Chữa bài 
- 1hs nêu y/c của bài
- Hs giải vào vở, 1 hs lên bảng làm bài
 Giải:
Chu vi của hình vuông MNPQ là:
 3 x 4=12 (cm)
 Đáp số:12 cm 
- Chữa bài 
-Hs lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:.........................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
TIẾT 3
I. MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Điền đúng nội dung vào giấy mời theo mẫu BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài.
*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc 
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
*Hoạt động 2: Luyện tập viết giấy mời theo mẫu. 
 Mục tiêu:
- Luyện tập viết giấy mời theo mẫu.
Cách tiến hành:
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc mẫu giấy mời.
- Phát phiếu cho HS, nhắc HS ghi nhớ nội dung của giấy mời như : lời lẽ, ngắn gọn, trân trọng, ghi rõ ngày, tháng.
- Gọi HS đọc lại giấy mời của mình, HS khác nhận xét.
-Học sinh lắng nghe 
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 1 HS đọc mẫu giấy mời trên bảng.
- Tự làm bài vào phiếu, 2 HS lên viết phiếu trên bảng.
- 3 HS đọc bài.
GIẤY MỜI
Kính gửi : Thầy Hiệu Trưởng Trường Tiểu học Đông Thới 2.
Lớp 3B trân trọng kính mời thầy
Tới dự : buổi liên hoan chào mừng Ngày Nhà giáo Việt nam 20 - 11
Vào hồi : 8 giờ ngày 19 - 11 - 2004.
Tại : Phòng học lớp 3B.
Chúng em tất mong được đón thầy.
	 Ngày 16 tháng 11 năm 2004
 Lớp trưởng
 Trần Thị Diễm
* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ mẫu giấy mời để viết khi cần thiết.
-Học sinh lắng nghe 
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I 
TIẾT 4
I. MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc 
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
*Hoạt động 2: Ôân luyện về dấu chấm, dấu phẩy 
 Mục tiêu:
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
Cách tiến hành:
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Chốt lại lời giải đúng. Gọi HS đọc lại lời giải.
* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (4 phút)
- Hỏi : Dấu chấm có tác dụng gì ?
- Dặn HS về nhà học thuộc các bài có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK để tiết sau lấy điểm kiểm tra.
-Hs lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 1 HS đọc phần chú giải trong SGK.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp dùng bút chì đánh dấu vào SGK.
- 4 HS đọc to bài làm của mình.
- Các HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- Tự làm bài tập.
- HS làm bài vào vở.
Cà Mau đất xốp. Mùa nắng đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chịu nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng. Rễ phải dài, cắm sâu vào lòng đất.
-Hs lắng nghe, thực hiện
-Hs lắng nghe
	Môn Thể dục
Bài 35: SƠ KẾT HỌC KỲ I – TRÒ CHƠI- “ĐUA NGỰA”
I/ MỤC TIÊU
- Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng thẳng hàng ngang, quay phải, quay trái đúng cách.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong học kì.
* Ghi chú : Sơ kết học kì I. 
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm: Trên sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sân chơi.
III/ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Phần cơ bản:
Giáo viên tổ chức ổn định phổ biến nội dung gìơ học
Chạy chậm trên địa bàn tự nhiên xung quanh sân.
Khởi động các khớp
*Chơi trò chơi “Kết bạn” giáo viên tổ chức cho học sinh chơi.
Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
2/ Phần cơ bản:
*Cho học sinh chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra, được ôn luyện và kiểm tra lại(nếu có)
Sơ kết học kỳI
Giáo viên cùng học sinh hệ thống laị những kiến thức đã học trong học kì I
-Oân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số:
-Bài thể dục phát triển chung
-Thể dục RLTT và KNVĐ CB
-Đi vượt chướng ngại vật
* Trò chơi vận động là “Tìm người chỉ huy”, “Thi xếp hàng”, “Mèo đuổi chuột”, “Chim về tổ”, “Đua ngựa”.
Trong quá trình nhắc lại KTKN có thể gọi một số em lên thực hiện.
Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh trong lớp.
-Chơi trò chơi “Đua ngựa” hoặc trò chơi ưa thích.
3/ Phần kết thúc:
Đứng vổ tay và hát.
Gv cùng học sinh hệ thống bài. Giáo viên nhận xét chung tiết học. Giao bài tập về nhà.
-Hs lắng nghe.
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe.
-Hs thực hiện Chơi trò chơi 
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe.
Môn Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết tính chu vi HCN, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học.
* Ghi chú các bài tập cần làm: Bài 1 (a); Bài 2; Bài 3; Bài 4. 
II.Đồ dùng dạy học: sgk
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng làm bài. Nhận xét, chữa bài 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động: Luyện tập - Thực hành
Mục tiêu:
Rèn kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật và tính chu vi hình vuông qua việc giải các bài toán có nội dung hình học
Cách tiến hành: 
*Bài 1
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
- Chữa bài 
*Bài 2
- Gọi hs đọc đề bài
- Hướng dẫn:Chu vi của khung bức tranh chính là chu vi của hình vuông có cạnh 50cm
- Số đo cạnh viết theo đơn vị cm, đề bài hỏi chu vi theo đơn vị mét nên sau khi tính chu vi theo cm ta phải đổi ra m
- Chữa bài 
*Bài 3
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính cạnh của hình vuông ta làm như thế nào ? vì sao?
-Y/c hs làm bài
- Chữa bài 
*Bài 4
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì ?
- Nửa chu vi của hcn là gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Làm như thế nào đề tính được chiều dài của hcn?
- Y/c hs làm bài
- Chữa bài 	
* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Về nhà ôn lại các bảng nhân chia đã học, tính chu vi HCN, hình vuông để kiểm tra cuối HKI
- Về nhà làm bài 1, 2, 4/101. Nhận xét tiết học
-1hs đọc đề bài
- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm bài
 Giải
a) Chu vi hình chữ nhật là
 (30 +20) x 2 = 100 (m)
b) chu vi hình chữ nhật đó là
 (15 + 8) x 2 = 46 (cm)
 Đáp số : a: 100 (m)
 b: 46 (cm)
- Chữa bài 
-1hs đọc đề bài
 - Hs làm bài vở , 1hs lên bảng làm bài
 Giải:
 Chu vi của khung tranh đó là:
 50 x 4 = 200 (m)
 Đổi 200 cm = 2m
 Đáp số : 2m 
- Chữa bài 
-1hs đọc đề bài
 - Chu vi hình vuông là 24cm
 - Cạnh của hình vuông 
 - Ta lấy chu vi chia cho 4 vì chu vi bằng cạnh nhân với 4 
 - Hs làm vào vở, 1hs lên bảng làm bài
 Giải:
 Cạnh của hình vuông đó là:
 24 : 4 = 6 (cm)
 Đáp số: 6m
- Chữa bài 
-1hs đọc đề bài
- Biết nửa chu vi của hcn là 60 m và chiều rộng là 20m
- Chính là tổng của chiều dài và chiều rộng của hcn đó
 - Bài toán hỏi chiều dài của hcn
 - Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng đã biết
 - Hs làm vào vở, 1hs lên bảng làm bài
 Giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
 60 – 20 = 40 (m)
 Đáp số : 40m 
- Chữa bài 
-Hs lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:.........................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
TIẾT 5
I. MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Bước đầu viết được đơn xin cấp lại thẻ đọc sách BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Phiếu ghi sẵn tên đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
- Phô tô đủ mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách cho từng HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Kiểm tra HTL 
 Mục tiêu: 
- Kĩ năng đọc thành tiếng : đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn, tốc độ tối thiểu 70 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kĩ năng đọc - hiểu: Trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Cách tiến hành:
- Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS trả lời 1 câu hỏi về bài.
Chú ý : Tuỳ theo số lượng và chất lượng HS mà GV quyết định số lượng HS được kiểm tra học thuộc lòng.
* Hoạt động 2: Ôân luyện về viết đơn Mục tiêu:
- Ôn luyện về cách viết đơn.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Mẫu đơn hôm nay các em viết có gì khác với mẫu đơn đã học ?
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS đọc đơn của mình và HS khác nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài. Nhận xét tiết học
-Hs lắng nghe.
- HS nhắc lại: Hai bàn tay em, Khi mẹ vắng nhà, Quạt cho bà ngủ, Mẹ vắng nhà ngày bão, Mùa thu của em, Nhớ lại buổi đầu đi học, Bận, Tiếng ru, Quê hương, Vẽ quê hương, Cảnh đẹp non sông, Vàm Cỏ Đông, Nhớ Việt Bắc, Nhà bố ở, Về quê ngoại, Anh Đom Đóm.
- Lần lượt HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS đọc lại mẫu đơn trang 11 SGK.
- Đây là mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách vì đã bị mất.
- Nhận phiếu và tự làm.
- 5 đến 7 HS đọc lá đơn của mình.
-Hs lắng nghe.
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
TIẾT 6
I. MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Bước đầu viết được một bức thư thăm hỏi về người thân hoặc người mà em quý mến BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
HS chuẩn bị giấy viết thư.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Kiểm tra HTL 
- Tiến hành tương tự như tiết 5.
* Hoạt động 2: Rèn kĩ năng viết 
 Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết thư: Yêu cầu viết một lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung. Câu văn rõ ràng, có tình cảm.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Em sẽ viết thư cho ai ?
- Em muốn thăm hỏi người thâ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_18_nam_hoc_2014_2015_ban.doc