Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

I.Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức- Kỹ năng:

- Viết đúng: luỹ tre, nồm nam, óng ánh, khuya, . Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

-Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả tiếng có vần d/r/gi

-HS yêu quý cảnh đẹp trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.

2.Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

3. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

GD BVMT: Học sinh yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.

II. Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT3

III. Các hoạt động dạy học

1. HĐ khởi động :

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng - Hát: “Cùng múa hát dưới trăng”

 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả ( Hoạt động cả lớp)

a.Trao đổi về nội dung đoạn chép

- GV đọc đoạn văn một lượt.

+ Bài chính tả nói về nội dung gì?

+ Vầng trăng đang nhô lên được miêu tả đẹp như thế nào? - 1 Học sinh đọc lại.

- HS trả lời

+ Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm

GD BVMT:

+ Em có suy nghĩ gì khi thấy 1 vầng trăng đẹp như vậy?Em cần làm gì để giữ gìn những hình ảnh đẹp đẽ của đất nước?

 b. Hướng dẫn trình bày:

+ Bài chính tả gồm mấy đoạn?

+ Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào?

+ Trong đoạn văn còn có những chữ nào viết hoa?

 c. Hướng dẫn viết từ khó:

 - Luyện viết từ khó, dễ lẫn.

 - Theo dõi và chỉnh lỗi cho hs

-Thấy yêu quý vầng trăng, yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.

+ Gồm 2 đoạn.

+ Viết lùi vào 1ô và viết hoa.

+ Những chữ đầu câu.

- luỹ tre, nồm nam, óng ánh, khuya,.

 

docx 96 trang ducthuan 08/08/2022 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 16
 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021
Tiết 1 + 2: Tập đọc- Kể chuyện
 MỒ CÔI XỬ KIỆN
I.Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức- Kỹ năng:
- Đọc đúng: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, ...... Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu các từ ngữ: công đường, bồi thường 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
2.Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDKNS: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định: giải quyết vấn đề . Lắng nghe tích cực
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hạt động dạy học
1. HĐ khởi động: 
- HS hát bài: Cả nhà thương nhau
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Về quê ngoại
- Giáo viên nhận xét - Kết nối bài học 
- Giới thiệu bài mới - Ghi tựa bài lên bảng.
- Lớp hát
- Học sinh thực hiện theo YC
- Lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc: (Hoạt động cả lớp )
a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật (...)
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó
- Luyện đọc từ khó: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, ...
 Chú ý phát âm đối tượng HS M1
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
*Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1
- Cho HS luyện đọc câu: 
- Giải nghĩa từ
d. Đọc toàn bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.
- Học sinh lắng nghe, theo dõi.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong nhóm.
- Báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Học sinh luyện từ khó (cá nhân, cả lớp).
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
- Báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.
- HS luyện đọc:
+ Ngày xưa,/ ở một vùng quê nọ,/ có chàng Mồ Côi được dân tin cậy/ giao cho việc xử kiện//.
+ Bác này vào quán của tôi/ hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc,/ vịt rán/ mà không trả tiền//. Nhờ ngài xét cho//.
- HS đọc chú giải (cá nhân)
- Giải nghĩa từ: mồ côi, công đường, bồi thường 
- Đặt câu với từ bồi thường:
=> Bác lái xe tải phải bồi thường 2 triệu đồng cho bà cụ đã bị bác tông vào.
- 1số nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.
- Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.
3. HĐ Tìm hiểu bài( Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp)
- GV yêu cầu 1 HS đọc to 4 câu hỏi cuối bài
- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp 
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? 
+ Nếu ngửi mùi thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?
+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?
+ Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử?
+ Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đúng 10 lần? 
+ Mồ Côi đã nói gì sau phiên tòa ?
- Nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét, tổng kết bài
- 1 HS đọc 4 câu hỏi cuối bài
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi.
+ Chủ quán, bác nông dân, chàng Mồ Côi
+ Về tội bác nông dân vào quán hít các mùi thơm mà không trả tiền. 
- HS trả lời
+Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
+ Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền?
+ Vì bác xóc 2 đồng bạc đúng 10 lần mới đủ 20 đồng.
- HS trả lời
 Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi.
- HS chú ý nghe
4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (Hoạt động cá nhân – Nhóm- Cả lớp)
- Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao
+Giọng của người dẫn chuyện: khách quan.
+Giọng của chủ quán: vu vạ, thiếu thật thà
+Giọng của bác nông dân: phân trần, thật thà, 
+Giọng của Mồ Côi: nghiêm nghị,..
- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của các nhân vật. 
- GV nhận xét chung - Chuyển HĐ
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài.
- Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.
+ Phân vai trong nhóm
+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp
- Lớp nhận xét.
5. Hoạt động kể chuyện (Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp)
a.GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện
 b. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh:
+ Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh họa
+ Cách 2: Kể có đầu có cuối như không kĩ như văn bản
+ Cách 3: Kể khá sáng tạo
c. HS kể chuyện trong nhóm
d. Thi kể chuyện trước lớp:
* Lưu ý: 
- M1, M2: Kể tương đối đúng nội dung.
- M3, M4: Kể có ngữ điệu 
* GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: 
+ Truyện ca ngợi ai?
+ Em học được gì từ câu chuyện này?
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát tranh và lắng nghe Gv hướng dẫn.
- Nêu nội dung tranh
- Nhóm trưởng điều khiển:
+ Luyện kể cá nhân
+ Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp (M1, M2)
- Thi kể lại toàn bộ câu chuyện (M3, M4)
- Lớp nhận xét.
+ Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện.
- Nhiều HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài
5. HĐ ứng dụng: 
6. HĐ sáng tạo: 
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................................
 _______________________________________
Tiết 3 Toán
 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp ) 
I.Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức- Kỹ năng:
-Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này
-Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
-Cẩn thận trong làm toán. Yêu thích học toán. 
2.Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II Đồ dùng:	
- GV: Bảng phụ, phiếu HT
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động :
- Trò chơi: Tính đúng, tính nhanh
GV đưa ra YC tính giá trị của biểu thức sau: 12 + 7 x 9 375 - 45 : 3 ( )
- Tổng kết – Kết nối bài học
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- HS tham gia chơi, tính nhanh kết quả trên bảng con. Báo cáo kết quả.
2. HĐ hình thành kiến thức mới 
 Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc( Thoát li SGK)
- Ghi lên bảng 2 biểu thức :
40 + 5 : 5 và ( 40 + 5 ) : 5
- Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị của 2 biểu thức trên.
+ Hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức trên.
GVKL: Chính điểm khác nhau này mà cách tính giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất.
- Ghi bảng: 40 + 5 : 5 = 40 + 1
 = 41
- Giới thiệu cách tính giá trị của biểu thức thứ 2: " Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc".
- Mời 1HS lên bảng thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai.
- Nhận xét chữa bài.
+ Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức trên?
+ Vậy khi tính giá trị của biểu thức ta cần chú ý điều gì?
- Viết lên bảng biểu thức: 3 x ( 20 - 10 )
- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức trên và thực hành tính vào nháp.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét chữa bài.
Chốt quy tắc: Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.
- Cho HS học thuộc quy tắc.
- HS trao đổi theo cặp tìm cách tính.
+ Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc.
- Ta phải thực hiện phép chia trước:
Lấy 5 : 5 = 1 rồi lấy 40 + 1 = 41
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét bổ sung:
( 40 + 5 ) : 5 = 45 : 5
 = 9
+ Giá trị của 2 biểu thức trên khác nhau.
+ Cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, rồi thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
- Lớp thực hành tính giá trị biểu thức.
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung
3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10
 = 30
- Nhẩm HTL quy tắc.
- Nêu quy tắc trước lớp
2. HĐ thực hành 
Bài 1T81: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
- Quan sát và giúp đỡ HS M1 trình bày và thực hiện đúng theo thứ tự
Chốt thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có chứa ngoặc đơn thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc
Bài 2T81: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
- Đánh giá, nhận xét kết quả làm bài của HS tren phiếu học tập. 
- Nhận xét nhanh kết quả làm bài của HS (miệng)
- Cho HS chia sẻ kết quả trước lớp
Chốt cách thực hiện biểu thức có chứa ngoặc đơn ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
Bài 3T81: (Cá nhân - Cặp - Lớp
 - Lưu ý HS đọc kỹ bài toán để tìm ra cách làm phù hợp.
GVcủng cố 2 cách giải bài toán 
- Cách 1: 
+Tìm số sách trong mỗi tủ trước
+Tìm số sách trong mỗi ngăn
(Trong lời giải thực hiện hai phép tính chia)
- Cách 2: 
+Tìm tổng số ngăn sách trong cả hai tủ
+Tìm số sách từng ngăn
(Trong lời giải thực hiện một phép tính nhân và một phép tính chia)
- Học sinh đọc và làm bài cá nhân.
- Chia sẻ trong cặp
- Chia sẻ kết quả trước lớp, thống nhất KQ: 
a) 25 – (20 – 10) = 25 – 10
 = 15
b) 125 + (13 +7) = 125 + 20 
 = 145 
- HS làm cá nhân (phiếu HT)
- Chia sẻ kết quả trước lớp
a) (65 + 15 ) x2 = 80 x 2
 = 160
 48 : (6 : 3 ) = 48 : 2
 = 24
b) (74 – 14 ) : 2 = 60 : 2 
 = 30
 81 : ( 3 x 3) = 81 : 9 
 = 9
- HS làm cá nhân 
- Chia sẻ cặp đôi 
- Chia sẻ kết quả trước lớp
Cách 1: 
Số sách trong mỗi tủ là:
240 : 2 = 120 (quyển)
Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
120 : 4 = 30 (quyển)
Cách 2: 
Số ngăn sách trong 2 tủ có là:
4 + 4 = 8 (ngăn)
Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
 - Học sinh làm bài cá nhân ra vở.
3. HĐ ứng dụng 
4. HĐ sáng tạo 
- Về làm thêm cách thứ 2 của BT 3
- Suy nghĩ xem có các loại biểu thức nào và thứ tự thực hiện các biểu thức đó ra sao. Thực hiện mỗi loại biểu thức 1 phép tính.
- Thử thực hiện các biểu thức có 3 phép tính.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................................
 __________________________________________ 
 Tiết 4 Chính tả (Nghe – viết)
 VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I.Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức- Kỹ năng:
- Viết đúng: luỹ tre, nồm nam, óng ánh, khuya, ... Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả tiếng có vần d/r/gi 
-HS yêu quý cảnh đẹp trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
2.Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
GD BVMT: Học sinh yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
II. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT3 
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động :
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng
- Hát: “Cùng múa hát dưới trăng”
 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả ( Hoạt động cả lớp)
a.Trao đổi về nội dung đoạn chép
- GV đọc đoạn văn một lượt.
+ Bài chính tả nói về nội dung gì?
+ Vầng trăng đang nhô lên được miêu tả đẹp như thế nào?
- 1 Học sinh đọc lại.
- HS trả lời 
+ Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm
GD BVMT: 
+ Em có suy nghĩ gì khi thấy 1 vầng trăng đẹp như vậy?Em cần làm gì để giữ gìn những hình ảnh đẹp đẽ của đất nước?
 b. Hướng dẫn trình bày:
+ Bài chính tả gồm mấy đoạn?
+ Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào? 
+ Trong đoạn văn còn có những chữ nào viết hoa?
 c. Hướng dẫn viết từ khó:
 - Luyện viết từ khó, dễ lẫn.
 - Theo dõi và chỉnh lỗi cho hs
-Thấy yêu quý vầng trăng, yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
+ Gồm 2 đoạn.
+ Viết lùi vào 1ô và viết hoa.
+ Những chữ đầu câu.
- luỹ tre, nồm nam, óng ánh, khuya,...
 3. HĐ viết chính tả (Hoạt động cá nhân)
 - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. 
- Cho học sinh viết bài.
Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.
- Lắng nghe
- HS nghe và viết bài.
 4. HĐ chấm, nhận xét bài (Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi)
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- GV đánh giá, nhận xét 7 - 10 bài
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
 5. HĐ làm bài tập ( Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp)
Bài 2a: 
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa.
 - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải đúng.
- Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp
Lời giải: 
+gì; dẻo; ra; duyên
+gì; ríu ran 
 6. HĐ ứng dụng 
- Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai.
- Tìm 1 đoạn văn trong tuần 17, chép lại cho đẹp.
6. HĐ sáng tạo 
- Tìm 1 đoạn văn và thử luyện viết chữ nghiêng
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................................
 _____________________________________________________________________________
Tiết 5 Toán+
LUYỆN TẬP: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Yêu cầu cần đạt
- Củng cố kĩ năng chia số có ba chữ số cho số có một chữ số giải toán có phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Biết áp dụng vào làm bài tập tương đối thành thạo.
- GDHS biết giúp đỡ những vùng gặp khó khăn .
 II. Đồ dùng:
-Bảng phụ BT 2, 3, 4.
 III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Ôn kiến thức đã học 
- GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp nêu cách đặt tính và thực hiện chia số có 3 CS cho số có 1 CS? Lấy VD?
- GV cùng HS nhận xét, chốt KQ đúng.
Chốt: lại cách đặt tính và thực hiện chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
345:3 464 : 4 482 : 2 726 : 6 
Chốt cách đặt tính và thực hiện chia số có 3 CS cho số có 1 CS.
Bài 2: (BP)
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
639
3
492
4
305
5
179
6
- Yêu cầu HS nêu phép chia hết và phép chia có dư.
+ Muốn tìm thương ta làm thế nào?
+ Trong phép chia hết, số dư là bao nhiêu?
Chốt cách tìm thương và số dư của phép chia
Bài 3(BP) : Một đội đồng diễn thể dục có 108 học sinh, trong đó có số học sinh là học sinh nam. Hỏi đội đó có bao nhiêu học sinh nữ?
+ Bài cho biết gì? Hỏi gì?
+ Yêu cầu HS tóm tắt
+ Muốn biết đội đó có bao nhiêu HS nữ các em phải tìm gì trước?
- Nêu các bước giải bài toán
- Chữa bài- nhận xét
Chốt cách giải bài toán bằng hai bước có vận dụng dạng tìm một phần mấy của một số.
Bài 4: Có 3 thùng mì tôm, mỗi thùng có 100 gói đem chia đều cho 4 gia đình bị ngập lũ. Hỏi mỗi gia đình được nhận bao nhiêu gói mì ? ( bảng phụ )
- Yêu cầu HS đọc đề, nêu y/c
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi hỏi đáp nội dung bài.
- Chữa bài – nhận xét
+ Em đã làm gì để giúp đỡ những người ở những vùng bão lũ?
- GDHS biết giúp đỡ những vùng gặp khó khăn .
3. Củng cố, dặn dò
+ Nêu cách chia số có 3 chữ số cho số 
có một chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- Làm việc nhóm 2: Nêu VD và nêu cách làm
- 1 nhóm lên bảng, HS dưới làm nháp
- HS nêu y/c
- Làm bài vào bảng con, 4 em lên bảng làm.
- N/xét cách làm bài của HS.
- HS nêu yêu cầu của bài rồi làm vào vở.
- HS lần lượt lên bảng điền.
- Nhận xét, chữa bài
- Lấy số bị chia chia cho số chia
- Số dư là 0.
- HS đọc rồi phân tích đề bài.
- Tóm tắt bài toán
- Tìm đội đó có bao nhiêu HS nam.
+B1: Tìm đội đó có bao nhiêu HS nam(36em)
+B2: Tìm đội đó có bao nhiêu HS nữ(72em)
- Lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa, KTKQ
- HS đọc đề, nêu y/c
- HS làm việc nhóm đôi tìm cách làm
- Chữa bài, KTKQ, nhận xét
Đáp án: 3 thùng có số gói mì là:
 100 x 3 = 300 ( gói)
 Mỗi gia đình được nhận số gói mì là:
 300 : 4 = 75 ( gói )
 Đáp số: 75 gói
- HS nêu: quyên góp tiền, sách vở, 
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
_________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2019
Tiết 1 Tập đọc
ANH ĐOM ĐÓM
I.Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức- Kỹ năng:
- Đọc đúng các từ: lan dần, làn gió mát, rộn rịp, lặng lẽ, long lanh, ... Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các òng thơ, khổ thơ. Hiểu nội dung: Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, biết về các con vật: mặt trời, gác núi, Cò Bợ, Đom Đóm, Vạc,... 
-Yêu quý các loài vật.
2.Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động :
- Trò chơi: Bắn tên
(Nêu tên các bài hát về các con vật)
- GV kết nối kiến thức 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. 
- HS tham gia chơi.
- Cả lớp hát 1 bài về con vật mà các em thích
- Lắng nghe 
- Mở SGK
2. HĐ Luyện đọc 
a. GV đọc mẫu toàn bài thơ:
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ, lưu ý HS đọc với giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ gợi tả cảnh; tả tính nết; hành động của Đom Đóm và các con vật trong bài (lan dần, chuyên cần, lên đèn, rất êm,long lanh,...)
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu thơ kết hợp luyện đọc từ khó
- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó:
- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: 
- Hướng dẫn đọc câu khó : 
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới và địa danh trong bài ( mặt trời gác núi, Cò Bợ, chuyên cần )
d. Đọc đồng thanh:
 Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.
- HS lắng nghe
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. 
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (lan dần, làn gió mát, rộn rịp, lặng lẽ, long lanh, ...)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.
 Tiếng chị Cò Bợ://
 Ru hỡi!// Ru hời!//
 Hỡi bé tôi ơi,/
 Ngủ cho ngon giấc.//
- Đọc phần chú giải (cá nhân). 
+ Đặt câu với từ chân đất.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.
3. HĐ Tìm hiểu bài 
- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài
-GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.
+ Anh đom đóm lên đèn đi đâu ?
+ Tìm những từ ngữ tả đức tính của anh Đom Đóm? 
+ Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?
+ Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài ?
 GV chốt lại: Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. 
- 1 HS đọc 3 câu hỏi đầu của bài
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)
-Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả.
+ Anh lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên.
+Anh “ chuyên cần “
+ Thấy chị Cò Bợ ru con, thím vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.
- HS nêu lên các ý kiến của riêng mình .
- Học sinh khác nhận xét bổ sung. 
- Lắng nghe.
4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ ( Hoạt động cá nhân - cả lớp)
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng từng khổ thơ.
- Thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, tuyên dương học sinh. 
- 1 HS đọc lại toàn bài thơ (M4)
- Học sinh đọc thầm, tự nhẩm để HTL từng khổ thơ, bài thơ.
- Các nhóm thi đọc tiếp sức các khổ thơ.
- Cá nhân thi đọc thuộc lòng 3 khổ thơ theo hình thức “Hái hoa dân chủ” (M1, M2).
- Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ (M3, M4)
5. HĐ ứng dụng :
- VN tiếp tục HTL bài thơ. Luyện đọc hay
6. HĐ sáng tạo 
- Sưu tầm các bài thơ có chủ đề tương tự
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................................
 _____________________________________________
Tiết 2	Toán
LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu cần đạt
-Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc. Áp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu “ > , < , =”.
Rèn kĩ năng làm tính nhẩm, áp dụng giải toán trong thực tế. 
-Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
-Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II.Đồ dùng:	
- GV: Phấn màu, phiếu HT (BT3).
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động 
- Trò chơi: Tính đúng tính nhanh
GV đưa ra các phép tính cho học sinh nêu kết quả:
63 +(20- 10) = ? 20 x 3 - 40=? (148 – 48) x 2= ? 80 : 8 x 7= ? 
- Tổng kết trò chơi. Tuyên dương những em làm đúng, làm nhanh. Kết nối kiến thức 
- HS tham gia chơi, thực hiện trên bảng con
- Lắng nghe
2. HĐ thực hành 
Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi - Lớp)
- Yêu cầu HS lưu ý cách trình bày.
- Gọi HS nêu lại quy tắc tính giá trị của biểu thức trong trường hợp biểu thức có dấu ngoặc đơn.
Bài 2: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp)
- Lưu ý HS xem kỹ đề bài và áp dụng đúng quy tắc tính.
- Giúp đỡ đối tượng M1
- Gọi HS nêu lại quy tắc tính các biểu thức có dấu ngoặc và biểu thức không có dấu ngoặc.
=> Chốt và lưu ý.
Bài 3 (Cá nhân - Cả lớp)
- Đánh giá, nhận xét phiếu cú HS
- Nhận xét nhanh kết quả làm bài của HS
Bài 4: 
- TC trò chơi: Thi xếp đúng – xếp nhanh.
- GV quan sát
=>Tổng kết, tuyên dương Hs có kĩ năng xếp nhanh, khéo, đẹp
- Học sinh làm bài cá nhân ra vở.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ kết quả trước lớp, ví dụ:
a) 238 –(55 – 35) = 238 – 2 0
 = 2018
175 – ( 30 + 20) = 175 – 50 
 = 125 (...)
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp, ví dụ:
a) (421 – 200) x 2 = 221 x 2
 = 442
 421 – 200 x 2 = 421 – 400
 = 21
- Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa 2 biểu thức trong cùng 1 ý (số và phép tính giống nhau; Khác nhau là 1 biêu thức có chứa dấu ngoặc đơn và 1 biểu thức không có dấu ngoặc)
- HS làm ra phiếu. HS M1, M2 làm dòng trên, HS M3, M4 có thể làm cả dòng dưới.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS làm đúng chia sẻ kết quả trước lớp.
- Xếp thành hình cái nhà
- Hs sử dụng bộ xếp hình xếp thành hình cái nhà. Thi đua xếp nhanh, đẹp.
- Ai xếp xong thì giơ tay báo cáo với GV
3. HĐ ứng dụng 
- Nêu lại các quy tắc tính giá trị biểu thức.
- Về nhà thực hiện tính giá trị các biểu thức dựa vào các quy tắc đã học.
- Thực hiện tính các biểu thức có 3 phép tính.
4. HĐ sáng tạo 
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ._______________________________________________________
Tiết 3 Tiếng Anh ( Đ/C Hoa soạn giảng)
 _______________________________________
Tiết 4 Toán+ 
LUYỆN TẬP : CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(tiếp)
I. Yêu cầu cần đạt
- Tiếp tục củng cố về cách thực hiện chia số có ba chữ số cho số có một chữ số(Trường hợp lấy cả 2 chữ số để chia ở lượt chia đầu tiên). 
- Nâng cao kĩ năng thực hiện chia số có ba chữ số cho số có một chữ số và áp dụng vào giải toán.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Bảng phụ BT3, 5
III. Các hoạt động dạy học 
1. GTB
2. Nội dung
Hoạt động 1: Ôn kiến thức đã học 
- GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp nêu cách đặt tính và thực hiện chia số có 3 CS cho số có 1 chữ số. Lấy VD.
- GV cùng HS nhận xét, chốt KQ đúng.
Chốt: lại cách đặt tính và thực hiện chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
975: 5	 354 : 7
887: 6 285 : 3
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt kết quả.
+ Bài tập củng cố kiến thức gì?
- Làm việc nhóm 2: Nêu VD và nêu cách làm
- 1 nhóm lên bảng, HS dưới làm nháp
- HS đọc, nêu y/c
- HS nêu cách đặt tính.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét
VD: phép chia 975: 5=195 (phép chia hết) 
- Củng cố về cách thực hiện phép nhân, chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
Củng cố về cách thực hiện phép nhân, chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
 Củng cố về phép chia hết và phép chia có dư.
Bài 2: Số?
Số bị chia
279
 135
Số chia
3
 9
 8	4
Thương
 27 121
Chốt cách tìm thành phần chưa biết của phép chia: thương = SBC : SC; 
SBC = thương x SC.
Bài 3(BP) : Có 360 quyển sách xếp đều vào 3 tủ, mỗi tủ 5 ngăn. Hỏi mỗi ngăn tủ có bao nhiêu quyển sách?
HD: + Tìm số sách ở 1 tủ
 + Tìm số sách ở 1 ngăn
Chốt 2 bước giải của bài toán.
Bài 4: Tìm một số biết rằng nếu gấp số
 đó lên 2 lần, được bao nhiêu lại gấp lên
 5 lần thì được 450.
Củng cố cách chia số có 3 chữ số cho
 số có 1 chữ số
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại cách chia số có 3 c/số cho số có 1 c/số 
- Nhận xét giờ học.
- Về xem lại BT đã làm.
- Củng cố về phép chia hết và phép chia có dư.
- HS nêu yêu cầu.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- HS n/xét ( nêu cách làm)
- HS đọc đề rồi phân tích đề. Trao đổi nhóm đôi làm bài. 
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở. Nối tiếp nêu cách làm. Kết quả: 24 quyển.
- Lớp làm vào vở rồi đổi chéo vở để kiểm tra và sửa chữa.
- HS suy nghĩ làm. Nêu cách làm trước lớp.
Trước khi gấp lên 5 lần, số đó là :
 450 : 5 = 90
 Số đó khi chưa gấp lên 2 lần là :
 90 : 2 = 45
 Vậy số đó là : 45 
 Đáp số : 45
-HS giải bằng cách khác 
 Gọi số cần tìm là X.
Theo bài ra ta có:
 X x 2 x 5 = 450
 X x 2 = 450 : 5
 X x 2 = 90
 X = 90 : 2
 X = 45
Vậy số cần tìm là 45.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 5 Tiếng Việt+
LUYỆN TẬP : GIỚI THIỆU VỀ LỚP EM
 I. Yêu cầu cần đạt
- Củng cố, khắc sâu cho hs về cách giới thiệu về hoạt động. 
- HS biết giới thiệu về lớp của mình và các hoạt động của lớp trong tháng vừa qua. Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, diễn đạt ý cho HS.
- Giáo dục HS ý thức đoàn kết, giúp đỡ các bạn trong lớp.
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ ghi gợi ý HĐ2.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài : 
2. Nội dung : 
HĐ1. HD tìm hiểu đề.
-Trong tháng vừa qua, lớp em đã đạt được nhiều thành tích. Biết được điều đó, cô hiệu trưởng đã đến chúc mừng lớp. Em hãy giới thiệu với cô về lớp của em và các hoạt động của lớp trong tháng.
+ Đề bài yc chúng ta làm gì ?
+ Các em phải giới thiệu với ai ?
- GV gạch chân các từ ngữ quan trọng.
- HS đọc đề bài.
- Giới thiệu về lớp của em và các hoạt động của lớp.
- Giới thiệu với cô hiệu trưởng.
HĐ2. HD làm bài 
+ Khi giới thiệu về lớp, em có thể giới thiệu những gì ?
- GV nhận xét, treo bảng phụ ghi gợi ý :
+ Lớp em có bao nhiêu bạn ? Được chia thành mấy tổ?
+ Lớp có mấy bạn nam, mấy bạn nữ ?
+ Ai làm CTHĐTQ?
+ Những ai học xuất sắc trong lớp?
+ Trong lớp bạn nào có hoàn cảnh khó khăn?
+ Trong tháng qua lớp em đã đạt được những thành tích gì?
+ Lớp em có đoàn kết và giúp đỡ nhau trong học tập không?
+ Tình cảm của em với các bạn trong lớp ntn?
- GV lưu ý hs có thể giới thiệu thêm các ý khác ngoài các gợi ý.
+ Khi giới thiệu với cô hiệu trưởng em cần chú ý gì ?
- YC hs dựa vào gợi ý nêu miệng giới thiệu về lớp em và hoạt động của lớp.
-HSTL theo ý hiểu.
- HS dựa vào gợi ý nêu trước lớp theo từng gợi ý : 
- Có 38 bạn, được chia làm 3 tổ
- 22 bạn nam, 16 bạn nữ
- bạn Quang Minh
- Các bạn Minh, Hà Linh, Ngọc Diệp 
- HS trả lời: bạn Anh Quân.
- Trong tháng 11 vừa qua lớp em đã giành được nhiều thành tích tốt để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, trực nhật, lao động và thường xuyên chăm sóc bồn hoa cây cảnh để cho trường học luôn giữ được màu xanh.
- Lớp em rất đoàn kết, trong giờ học chúng em luôn nhắc nhở nhau giữ trật tự để nghe cô giáo giảng bài.
- Em luôn yêu quý các bạn trong lớp và coi lớp học là ngôi nhà thứ hai của mình.
- Cần có lời chào hỏi lễ phép, lời xưng hô phù hợp.
- 1 HS nói mẫu trước lớp.
- YC hs giới thiệu về lớp mình và hoạt đọng của lớp trong nhóm đôi.
- HS giới thiệu trong nhóm..
- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- GV gọi HS giới thiệu trước lớp. 
- 5 - 6 HS lên giới thiệu trước lớp.
- YC hs nhận xét.
- HS nhận xét : bài làm đủ ý không, sắp xếp ý hợp lí chưa, viết câu đúng và hay không, dùng từ chính xác không.
- GV nhận xét.
+ Nhờ đâu mà các bạn trong lớp em đạt được thành tích như vậy ?
- GDHS đoàn kết, giúp đỡ các bạn trong lớp
- Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo, nhờ sự cố gắng, đoàn kết, giúp đỡ nhau của các

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2021_2022_ban.docx