Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2021-2022 - Trương Thùy Linh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2021-2022 - Trương Thùy Linh

Hoạt động của GV

- GV yêu cầu HS viết nháp các từ: trung thành, chung sức, chông gai, trông nom.

 - GV nhận xét.

- GV nêu nội dung yêu cầu tiết học chính tả và chiếu tên bài.

- Mời 1 HS đọc lại tên bài

- GV đọc đoạn viết trong SGK

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết đó

- GV giới thiệu qua về Hồ Tây.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.

+ Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?

+ Bài viết này có mấy câu?

+ Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? Vì sao?

+ Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn trên ?

- Yêu cầu HS nêu các từ khó viết và dễ lẫn khi viết chính tả.

- Yêu cầu HS viết bảng con các từ : đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió.

- GV đọc thong thả từng câu văn cho HS viết vào vở

- GV đọc bài, HS soát lỗi, chụp gửi bài cho GV.

- GV nhận xét 1 số bài

- Nhận xét chung chữ viết

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS làm vào SGK

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- GV treo tranh và hướng dẫn HS giải câu đố.

- Yêu cầu HS suy nghĩ giải câu đố.

- Gọi HS lên bảng tìm lời giải câu đố.

- Nhận xét, chữa bài

* GV nhận xét, chốt KT

- Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc bài văn, đoạn văn viết về cảnh đẹp quê hương đất nước và tự luyện chữ cho đẹp hơn.

- Bài sau: Vàm Cỏ Đông

 

docx 32 trang ducthuan 2130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2021-2022 - Trương Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 13 – Lớp 3
Môn: Tập đọc- Kể chuyện
Tên bài dạy: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Núp, Bok, càn quét, lũ làng, sao Rua (Tua Rua), mạnh hung, người Thượng.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện. Đối với học sinh M3+ M4 kể lại được một đoạn câu chuyện bằng lời của nhân vật.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.*Tích hợp QPAN: Kể chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của các dân tộc Việt Nam trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
3'
1. HĐ khởi động 
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng các câu ca dao trong bài: Cảnh đẹp non sông
- Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?
- GV yêu cầu HS nhận xét.
* Gv nhận xét, chốt
- GV giới thiệu nội dung yêu cầu của tiết tập đọc và chiếu tên bài.
- GV mời 1 HS đọc lại tên bài.
- 2 HS đọc
- HSTL
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và ghi vở tên bài.
-1 HS nhắc lại 
SL
38’
2. Luyện đọc.
* Đọc mẫu.
* Luyện đọc đoạn và giải nghĩa từ.
* Luyện đọc nhóm.
3. HĐ tìm hiểu bài
* Luyện đọc lại. 
- GV đọc mẫu toàn bài kết hợp HD cách đọc
- Bài tập đọc được chia làm mấy đoạn?
- Gv yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp với sửa lỗi phát âm
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu kết hợp giải nghĩa từ
Đ1: Từ Núp → giới thiệu bằng tranh SGK
Đ2: Càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi
- Gọi 3 nhóm thi đọc - nhận xét bình chọn 
* Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay
- GV yêu cầu đọc thầm HSTL
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
+ Ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng K/Hoa?
+ Đại hội tặng dân làng K/Hoa những gì?
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao?
- Gv yêu cầu HS nhận xét
* Gv nhận xét, chốt
- GV đọc lại đoạn 3
- HDHS đọc đúng đoạn 3 (SGV - 241) 
- Gọi 2 HS đọc đoạn 3
* GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc từng đoạn của bài và giải nghĩa
- HS đọc theo N2
- 3 nhóm thi đọc
- Nhận xét, bình chọn
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm 
+ Tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua
+ Đất nước mạnh, mọi người đoàn kết
+ Nhiều người chạy lên đặt lên vai, cồng kềnh 
+ Ảnh Bác Hồ 
+ Coi là những vật thiêng liêng
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 2HS đọc đoạn 3
- HS lắng nghe
20’
4. Kể chuyện :
4.1. GV nêu nhiệm vụ 
4.2. Kể theo nhóm 
- Gọi HS đọc phần yêu cầu 
- Yêu cầu HS đọc đoạn kể mẫu 
+ Đoạn này được kể theo lời của ai?
+ Ngoài ra, ta còn có thể kể theo lời của những nhân vật nào?
- GV yêu cầu HS chia thành các nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đã chia.
- GV mời 1,2 nhóm kể trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm khác NX&BS
- GV yêu cầu 1 HS kể toàn bài
* GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc đoạn mẫu.
+ Anh hùng Núp
+ Cán bộ, người dân trong làng Kông Hoa.
- Chia nhóm
- Tập kể trong nhóm
- 1,2 nhóm kể 
- Nhận xét bổ sung
- 1 HS kể toàn bài
2’
5. HĐ ứng dụng – Sáng tạo 
- Em biết được điều gì qua câu chuyện?
- Tìm hiểu thêm về một số người anh hùng khác của dân tộc, đất nước ta.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 13 – Lớp 3
 Môn: Toán Tiết 47
Tên bài dạy: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: 
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so ánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
3. Thái độ: Yêu thích môn học..
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, bài tập 2; bài tập 3 (cột a, b).
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
5’
1. HĐ khởi động
- Trò chơi: Đoán nhanh đáp số: TBHT đưa ra các phép tính cho học sinh nêu kết quả:
32 : 8 =? 48 : 8=?
24 : 8 =? 80: 8 =?
40 : 8 =? 72 : 8 =?
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- GV nêu nội dung yêu cầu tiết học và chiếu tên bài.
- Mời 1 HS đọc lại tên bài
- HS tham gia chơi
- HS lắng nghe
-HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở
- 1 HS đọc tên bài
2. HĐ hình thành kiến thức mới
a.Nêu ví dụ: 
- GV nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2cm, CD dài 6 cm. Hỏi độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB?
- Gọi 1 HS đọc lại
- Yêu cầu lớp làm vào nháp
* Làm thế nào mà con biết độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB?
- GV : Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB = 1/3 độ dài đt CD 
- HS nghe
- 1 HS đọc lại
- HS làm nháp
* Lấy CD : AB 
( 6: 2 = 3 lần)
- HS nghe
b. Giới thiệu bài toán 
- Yêu cầu 1 HS nêu lại
🡪 GV kết luận: Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy độ dài CD ta lấy độ dài đoạn thẳng CD chia cho độ dài đoạn thẳng AB. 6 : 2 = 3 lần
- GV nêu bài toán
- Phân tích đề bài
+ Muốn tìm tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ ta làm như thế nào?
- Yêu cầu lớp làm nháp
- GV chốt lời giải đúng. 
H: Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào?
* Gv nhận xét, chốt KT
- Yêu cầu HS nhắc lại KT
- 1 HS nêu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS phân tích
+ Lấy số tuổi của mẹ : cho số tuổi của con
- HS làm bài
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
3.HĐ luyện tập
- Bài 1: Củng cố về số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng 1 phần mấy số lớn
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào SGK
- GV chữa bài
+ Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé con làm như thế nào ?
+ Muốn so sánh số bé bằng 1 phần số lớn con làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, chốt KT
- 1 HS nêu
- HS làm bài
- HS đối chiếu
+ Lấy số lớn chia cho số bé
+ Lấy số lớn chia cho số bé
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Bài 2: Củng cố về giải toán
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
+ BT cho biết gì ?
+ BT hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm vở, chụp bài gửi cho GV.
- GV chữa bài: GV chiếu bài
- GV yêu cầu HS nhận xét
* Gv nhận xét, chốt
- 1 HS đọc
+ Ngăn .sách
+ Hỏi dưới ?
- HS làm bài, chụp bài
- HS đối chiếu bài
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Bài 3: Củng cố về giải toán
- Làm tương tự BT 2
+ Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn con làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, chốt KT
- HS tiến hành tương tự như bài tập 2
+ Lấy số lơn chia cho số bé 
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
2’
4. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Hôm nay chúng ta học thêm kiến thức gì?
- - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng làm bài toán sau: Lớp 3A có 36 học sinh. Số học sinh ở mỗi tổ là 12 học sinh. Hỏi số học sinh ở mỗi tổ bằng một phần mấy số học sinh của lớp 3A?
- Bài sau: Luyện tập
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 13 – Lớp 3
Môn: Chính tả (Nghe-viết)
Tên bài dạy: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: 
- Học sinh nghe, viết đúng bài chính tả “Đêm trăng trên Hồ Tây”, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu/uyu (bài tập 2); bài tập 3a.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Biết viết hoa đúng các chữ cái đầu câu và 1 số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt.
- Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
*GD BVMT:
- Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
3’
1.HĐ khởi động
- GV yêu cầu HS viết nháp các từ: trung thành, chung sức, chông gai, trông nom.
 - GV nhận xét.
- GV nêu nội dung yêu cầu tiết học chính tả và chiếu tên bài.
- Mời 1 HS đọc lại tên bài 
- HS viết nháp
- Nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS đọc tên bài
SL
25’
2.HĐ hướng dẫn HS nghe viết
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
* Luyện viết từ khó
* HS viết bài
* Nhận xét bài 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
*Bài 2 : Điền từ 
iu/uyu
* Bài 3. Giải câu đố. 
- GV đọc đoạn viết trong SGK 
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết đó
- GV giới thiệu qua về Hồ Tây.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
+ Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
+ Bài viết này có mấy câu? 
+ Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? Vì sao?
+ Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn trên ?
- Yêu cầu HS nêu các từ khó viết và dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS viết bảng con các từ : đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió.
- GV đọc thong thả từng câu văn cho HS viết vào vở
- GV đọc bài, HS soát lỗi, chụp gửi bài cho GV.
- GV nhận xét 1 số bài
- Nhận xét chung chữ viết
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm vào SGK
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV treo tranh và hướng dẫn HS giải câu đố.
- Yêu cầu HS suy nghĩ giải câu đố.
- Gọi HS lên bảng tìm lời giải câu đố.
- Nhận xét, chữa bài
* GV nhận xét, chốt KT
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc bài
- HS lắng nghe
- HS TLCH
+ Đêm trăng toả sáng, rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió Đông Nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình, hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt.
+ 6 câu
+ HS nêu.
+ HS nêu.
- HS nêu
- Cả lớp viết bảng con
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm SGK
- HS nhận xét
- HS đối chiếu 
- HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Quan sát tranh
- HS trả lời 
- Nhận xét, đối chiếu
- HS lắng nghe
SL
2’
4. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc bài văn, đoạn văn viết về cảnh đẹp quê hương đất nước và tự luyện chữ cho đẹp hơn.
- Bài sau: Vàm Cỏ Đông
HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 13 – Lớp 3
Môn: Toán
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: 
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính).
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
3’
1. HĐ khởi động
- Trò chơi: Đoán nhanh đáp số”: Giáo viên đọc phép tính để học sinh nêu kết quả:
8 gấp mấy lần 2?
2 bằng một phần mấy 8?
10 gấp mấy lần 2?
2 bằng một phần mấy 10? 
- Kết nối kiến thức. 
- GV nêu nội dung yêu cầu tiết học và chiếu tên bài.
- Mời 1 HS đọc lại tên bài
- HS tham gia chơi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở
- 1 HS đọc tên bài
SL
25’
2. Luyện tập
- Bài 1: Củng cố về so sánh số bé bằng một phầng mấy số lớn
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát mẫu.
+Vì sao biết số lớn (12) gấp 4 lần số bé (3) ? 
+Vậy số bé (3) bằng 1 phần mấy số lớn (12) ?
- Yêu cầu HS làm SGK
- Gọi HS đọc kết quả
- GV chữa bài
+ Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé con làm như thế nào ?
+ Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn con làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS nhận xét
* Gv nhận xét, chốt
- 1 HS đọc
- HS quan sát
+ Lấy 12 : 3 = 4
+ Bằng 1/4
- HS làm bài
- HS đọc
- HS đối chiếu
+ Lấy số lớn chia cho số bé
+ Lấy số lớn chia cho số bé rồi trả lời
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
SL
- Bài 2: Củng cố về giải toán
- Gọi 1 HS đọc đầu bài
+ BT cho biết gì ?
+ BT hỏi gì ?
- 1 HS đọc
+ Có 28 con
+ Hỏi .số bò ?
- Yêu cầu HS làm vở, chụp bài 
- GV chữa bài: chiếu bài
+ BT này thuộc dạng toán gì ?
- GV yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, chốt
-HS làm vở,chụp bài
- HS đối chiếu
+ So sánh .
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Bài 3: Củng cố về giải toán
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV tóm tắt lên bảng
+ BT cho biết gì ?
+ BT hỏi gì ?
+ Để tìm số vịt trên bờ con cần làm gì trước ?
- Yêu cầu HS làm vở,chụp bài cho GV
- GV chữa bài: chiếu bài của HS
+ Muốn giải toán có lời văn đúng thì chúng ta phải làm gì ?
* GV nhận xét, chốt KT
- 1 HS đọc
- HS quan sát 
+ Đàn vịt ao
+ Hỏi con vịt ?
+ Cần tìm số vịt bơi dưới ao trước
- HS làm vở, chụp bài cho GV
- HS đối chiếu
+ Đọc kỹ đầu bài
- HS lắng nghe
- Bài 4: Củng cố về xếp hình
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS lấy hình △ ra thực hành xếp
+ BT này giúp con điều gì?
- GV yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, chốt
- 1 HS đọc
- HS thực hành xếp
+ Biết xếp hình
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
2’
3. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng làm bài toán sau: Góc Thư viện lớp 2B có 12 quyển truyện cười. Số truyện truyền thuyết là 6 quyển. Hỏi số truyện truyền thuyết bằng một phần mấy số truyện cười?
- Bài sau: Bảng nhân 9
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 13 – Lớp 3
Môn: Tự nhiên và Xã hội
Tên bài dạy: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: 
- Kể tên được một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học.
- Nêu ích lợi của các hoạt động trên.
2. Kĩ năng: 
- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, kĩ năng giao tiếp: lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. 
*KNS:
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng giao tiếp.
*GD BVMT
- Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây 
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
3'
1. HĐ khởi động
- GV gọi 2 HS TLCH.
+ Kể tên một số hoạt động diễn ra trong giờ học?
+ Trong các HĐ đó em làm gì?
* GV nhận xét, chốt
- GV nêu nội dung, yêu cầu tiết học và chiếu tên bài.
- GV mời 1 HS nhắc lại tên bài 
- 2 HS TL
- Nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và ghi tên bài
-1HS nhắc lại 
SL
25'
2. HĐ hình thành kiến thức mới
a. Hoạt động 1: Quan sát 
MT: HS nêu được các hoạt động ngoài giờ lên lớp
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
MT: HS nêu được lợi ích của hoạt động ngoài giờ lên lớp
- Rèn kĩ năng thảo luận nhóm, chia sẻ với các bạn trong lớp
- GV HD HS QS các hình SGK (48, 49) sau đó hỏi và trả lời câu hỏi 
+ Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động gì?
+ Hoạt động đó diễn ra ở đâu?
+ Bạn có nhận xét gì về thái độ, ý thức kỷ luật của các bạn trong hình?
- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung
* GV KL: Hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS TH bao gồm vui chơi, giải trí, VN, thể thao, thăm viện bảo tàng, chăm sóc 
- GV chia nhóm 3 trên Zoom
* Bước 1: Thảo luận nhóm
- GV cho HS thảo luận nêu được lợi ích của các hoạt động trên.
* Bước 2: Trình bày
- Gọi đại diện nhóm TB trước lớp.
* Bước 3: Nhận xét
- GV nhận xét về ý thức, thái độ của HS trong lớp khi tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Khen ngợi nx HS tích cực tham gia, có ý thức kỷ luật, có tinh thần đồng đội.
H: Hoạt động ngoài giờ có lợi ích gì?
* GV KL: HĐ ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh, giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức.
- HS QS, trả lời 
+ Nhà trường tổ chức cho HS đồng diễn TD
+ Trước quảng trường
+ Các bạn nghiêm túc 
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm
- 2 nhóm lên TB
- HS lắng nghe
- Tinh thần vui vẻ
- HS lắng nghe
SL
3’
3. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Kể tên các hoạt động ngoài giờ lên lớp ? Em đã tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp nào? 
- GV nhận xét tiết học
- Bài sau: Không chơi các trò chơi nguy hiểm
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 13 – Lớp 3
Môn: Tập đọc
Tên bài dạy: CỬA TÙNG
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: 
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kỳ diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
2. Kĩ năng: 
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: sông, mênh mông, lịch sử, lũy tre làng, nước biển, xanh lơ, chiến lược, mướt màu xanh, đỏ ối, bạch kim,...
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
*GD BVMT:Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT
*Tích hợp QPAN: Nêu sự kiện chiến đấu của quân và dân ta ở Cửa Tùng trong chiến tranh chống Mỹ. 
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
5'
1. HĐ khởi động
- Gọi 3 HS kể lại từng đoạn câu chuyện: "Người con của Tây nguyên"
- GV yêu cầu HS Nhận xét.
* Gv nhận xét, chốt
- GV giới thiệu nội dung yêu cầu của tiết tập đọc và chiếu tên bài.
- GV mời 1 HS đọc lại tên bài.
- 3 HS kể
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và ghi vở tên bài.
-1 HS nhắc lại 
25'
2. Luyện đọc.
* Đọc mẫu.
* Luyện đọc đoạn và giải nghĩa từ.
* Luyện đọc theo nhóm.
3.Tìm hiểu bài
* HD HS học thuộc lòng. 
- GV đọc mẫu toàn bài kết hợp HD cách đọc
- GV HD HS chia đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm
- GV HD HS ngắt nghỉ đúng câu văn "thuyền chúng tôi / cứu nước" (theo SGV - 251)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn kết
Hợp giải nghĩa từ: Bến Hải, dấu ấn lịch sử, Hiền Lương.
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi
- Gọi 3 nhóm lên thi đọc từng đoạn
- Yêu cầu HS nhấn xét, GV nx
- GV yêu cầu HS đọc thầm và TLCH
+ Cửa Tùng ở đâu?
+ Cảnh 2 bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
+ Em hiểu thế nào là "Bà chúa của các bãi tắm" → GV cho HS QS tranh SGK
+ Sắc màu "Cửa Tùng" có gì đẹp?
+ Người xưa đã so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì?
- Gv yêu cầu HS nhận xét
* Gv nhận xét, chốt
- GV đọc lại đoạn 2
- GV HDHS đọc đúng đoạn 2 
- Gọi 3 HS lên thi đọc
- GV nhận xét 
- Gọi 1 HS đọc thuộc toàn bài
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp đoạn 
- HS lắng nghe, đọc câu văn đã ngắt nghỉ
- HS đọc nối tiếp
đoạn kết hợp giải nghĩa từ đọc phần chú giải
- HS luyện đọc N2
- 3 nhóm thi đọc
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm TLCH
+ Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển
+ Thôn xóm màu xanh của luỹ gió thổi
+ Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm
+ Thay đổi 3 lần trong một ngày
+ Chiếc lược đồi mồi đẹp và quí giá cài trên mái tóc bạch kim
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thi đọc đoạn 2
- 3 HS lên thi đọc
- Nhận xét
- 1 HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe
2’
4. HĐ ứng dụng – Sáng tạo 
- Hãy nói một câu phát biểu cảm nghĩ của mình về Cửa Tùng.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài đọc. 
- Viết một đoạn văn ngắn (hoặc vẽ tranh) về một cửa biển của quê hương đất nước.
- Luyện đọc trước bài: Người liên lạc nhỏ.- Bài sau: Người liên lạc nhỏ
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 13 – Lớp 3
 Môn: Luyện từ và câu 
Tên bài dạy: MRVT: TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: 
- Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế (BT1, BT2).
- Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu và kĩ năng dùng dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
*Tích hợp QPAN:
- Giới thiệu về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Khẳng định là của Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
2’
1.Khởi động
- Trò chơi “Truyền điện”: Giáo viên cho học sinh truyền điện tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của sự vật.
- Kết nối kiến thức.
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học và chiếu tên bài.
- Gọi 1 HS đọc lại tên bài.
 - HS tham gia trò chơi
- HS lắng nghe
- 1 HS nêu
- HS ghi tên bài 
- 1 HS nhắc lại 
SL
25’
2. HĐ hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1: Mở rộng vốn từ về địa phương
* Bài 2: So sánh
* Bài 3: Điền dấu chấm hỏi, chấm than.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS đọc từ
- GV hướng dẫn học sinh làm bài
- Các từ trong mỗi cặp có nghĩa giống nhau, nhiệm vụ của các con đặt đúng vào bảng phân loại
VD: Các con gọi người sinh ra mình là gì?
=> GV: Ba, má là cách dùng ở MN
- HS làm bài vào VBT
- GV chữa, chốt lại bài làm đúng
- Gọi 1 HS đọc lại bài làm đúng
=> GV nói rõ hơn về sự phong phú của từ ngữ: Cùng 1 sự vật, đối tượng mà mỗi miền có thể có những cách gọi khác nhau.
- Gọi 1 HS yêu cầu đọc bài thơ
- Yêu cầu HS làm bài
- GV Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết quả đúng
- GV chữa chốt lời giải đúng
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn thơ sau khi đã thay thế bằng từ địa phương.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn
- GV giảng: Dấu chấm than thường được sử dụng trong các câu thể hiện tình cảm, dấu chấm hỏi thường được sử dụng trong câu hỏi
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chữa bài
Vì sao sau câu: “Có đau không, chú mình” con lại điền dấu chấm hỏi?
- Để điền đúng dấu câu trong bài văn các con cần lưu ý điều gì?
* GV nhận xét, chốt KT
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc các từ 
- HS lắng nghe
- Bố, mẹ
- HS làm bài
- Đối chiếu
- 1 HS đọc bài làm đúng
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS làm bài 
- HS nối tiếp đọc kết quả đúng
- Đối chiếu
- 1 HS đọc lại đoạn thơ đã thay thế từ
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc đoạn văn
- HS nghe giảng
- HS làm vở
- HS đối chiếu
- Vì là câu hỏi
- Phải đọc kỹ câu văn có dấu cần điền
- HS lắng nghe
SL
2’
3. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Đặt câu với từ địa phương: Chi, rứa, nờ, hắn, tui,...
- Viết đoạn văn ngắn kể về quê hương mình, có sử dụng từ địa phương.
- Bài sau: Ôn về từ chỉ đặc điểm
Ôn tập câu “ Ai thế nào?”
HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 13 – Lớp 3
 Môn: Toán Tiết 47
Tên bài dạy: BẢNG NHÂN 9
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: 
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân nhẩm.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
3’
1. HĐ khởi động
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các bảng nhân đã học
- NX tuyên dương.
- 3HSTL
SL
-Gt bài chiếu tên bài: Bảng nhân 9.
- Gọi 1 HS nhắc lại.
- Lắng nghe và ghi bài.
25’
2. HĐ hình thành kiến thức mới.
MT: Biết lập được bảng nhân 9 và hiểu ý nghĩa phép nhân.
- Chiếu tấm bìa có 9 chấm tròn lên và hỏi:
+ Cô có mấy chấm tròn?
+ 9 chấm tròn được lấy mấy lần?
+ 9 được lấy mấy lần?
- Giảng: 9 được lấy 1 lần, ta có phép nhân 9 x 1 = 9 (ghi bảng)
- Gọi HS đọc phép nhân
- Chiếu tiếp 2 tấm bìa có 9 chấm tròn lên và hỏi:
+ Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, vậy 9 chấm tròn được lấy mấy lần?
+ 9 được lấy mấy lần?
- Yêu cầu HS lập phép tính nhân
+ Vì sao con lập được 9 x 2 = 18
- Viết bảng phép nhân 9 x 2 = 18 Yêu cầu HS đọc
- 9 được lấy 3 lần, ta viết phép nhân như thê nào?
- Tìm kết quả của phép nhân 9 x 3 bằng cách tính tổng của 3 số, mỗi số hạng là 9 
- Viết phép nhân: 9 x 3 = 27
- Gọi HS đọc 
- Yêu cầu HS lập bảng nhân 9
- Gọi HS lên bảng lập bảng nhân 9 
- NX đánh giá.
- Yêu cầu HS quan sát bảng nhân 9 và nhân xét các thừa số và tích của bảng nhân 9.
+ Nếu thừa số thứ 2 tăng thêm 1 đơn vị thì tích thay đổi như thế nào?
* Hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng nhân 9
+ có 9 chấm tròn
+ 9 chấm tròn được lấy 1 lần
+ 9 được lấy 1 lần
- Lắng nghe
- 2 – 3 HS đọc
+ 9 chấm tròn được lấy 2 lần
+ 9 được lấy 2 lần
9 x 2 = 9 + 9 = 18
+ vì 9 được lấy thêm 1 lần nên bắng 18.
- HS đọc
- 9 x 3 
- 9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27
- 2 – 3 HS đọc
- HS lập bảng nhân 9 
- HS lập bảng nhân 9
- NX bổ sung
- thừa số thứ nhất đều là 9
Thừa số 2 là một dãy số tăng đần từ 1 đến 10
Tích là một dãy số tăng dần hơn kém nhau 9 đơn vị từ 9 đến 90.
- tăng thêm 9 đơn vị.
- 2 – 3 HS đọc
SL
5’
3. HĐ luyện tập
a) Bài 1 (SGK)
MT: Củng cố lại bảng nhân 8.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Y/c HS làm bài vào SGK.
- Gọi HS đọc nối tiếp kết qua theo hàng dọc.
- Gọi HS NX
+ Dựa vào đâu con làm được bài này?
+ Có phép tính nào không nằm trong bảng nhân 9?
+ Vậy 0 nhân với một số và một số nhân với 0 ta có kết quả như thế nào?
+ Con có NX gì về 2 phép tính này?
- NX chốt:
+ 0 nhân với một số bất kì vẫn bằng 0
Mở rộng: 0 x a = 0
+ Các con cần áp dụng ....
- 1HS đọc
- làm bài vào sgk
- HS đọc bài làm.
- HS NX
+ Bảng nhân 9
+ 0 x 9 = 0
 8 x 0 = 0
+ đều bằng 0
- Lắng nghe
SL
6’
b) bài 2 (vở)
MT: Củng cố tính biểu thức có nhiều phép tính.
- Gọi đọc yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu HS làm vào vở
- GV chữa bài: chiếu bài của HS
- NX chốt: Muốn tính biểu thức có nhiều phép tính ta thực hiện tính như thế nào?
- 1HS bài.
- HS làm bài
- HS nhận xét, đối ch
- Nhân chia trước cộng trừ sau nếu cùng phép tính ta thực hiện từ trái sang phải.
SL
c) bài 3 (vở)
MT: Củng cố giải bài toán có lời văn.
- Gọi đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gi?
? bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tóm tắt vào vở
- Yêu cầu HS giải toán.
- NX chốt: khi giải toán có lời văn ta cần lưu ý điều gì?
Mở rộng: Vậy lớp 3B có 4 tổ (5 tổ) như thế thì có bao nhiêu học sinh?
- 1HS bài.
+ lớp 3B có 3 tổ, 1 tổ 9 bạn
+ lớp 3B có bao nhiêu bạn?
- tóm tắt:
1 tổ : 9 bạn
Lớp 3B 3 tổ: bạn?
- Đọc kĩ đề bài rồi tìm lời giải thích hợp.
- HS trả lời miệng
d) bài 4 (sgk)
MT: HS biết quy luật của dãy số cho đúng.
- Gọi HS đọc y/c bài toán. 
- Yêu cầu HS làm vào sgk.
? Con làm thế nào để tìm được ô trống thứ 7 là 63?
? Con có NX gì về dãy số này?
- NX, chốt: Trong dãy số nay mỗi số đều là bằng số đứng trước nó cộng thêm 9 hoặc số đứng ngay sau nó trừ đi 9. 
+ dãy số là dãy các kết quả của các phép tính trong bảng nhân 9
- 1HS đọc
- HS làm bài
+ Vì ô đứng trước nó là 54 con lấy 54 + 9 = 63
+ Nó là kết quả của bảng nhân 9
- Lắng nghe.
2’
3. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Gọi HS đọc lại bảng nhân 9
- về nhà tiếp tục học thuộc bảng nhân 9
- NX tiết học
- 1 HS nêu
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 13 – Lớp 3
Môn: Đạo đức
Tên bài dạy: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: 
+ Lớp và trường là tập thể học tập sinh hoạt gắn bó với em nên em cần tham gia vào việc chung của lớp, của trường.
+ Khi tham gia việc lớp việc trường. Mọi người đều phải tích cực, nhiệt tình để công việc được giải quyết nhanh chóng. Nếu tham gia công việc chung của lớp, của trường mà lại không tích cực thì công việc sẽ bị chậm, tốn thời gian, công sức, tiền của.
+ Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầy đủ, có mặt đúng giờ, làm tốt công việc và không lười biếng.
2. Kĩ năng: Biết tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. 
*KNS:
- Kĩ năng lắng nghe tích cực. 
- Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm .
*GD TKNL&HQ:
- Bảo vệ , sử dụng nguồn điện của lớp, của trường một cách hợp lí.
- Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thoáng mát, trong lành của môi trường lớp học, trường học, giảm thiểu sử dụng điện trong học tập, sinh hoạt.
- Bảo vệ, sử dụng nước sạch của lớp, của trường một cách hợp lí, nước uống, nước sinh hoạt, giữ vệ sinh, 
- Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình.
*GD BVMT:
- Tích cực tham gia và nhắc nhỡ các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
3’
1. HĐ khởi động 
 - GV gọi HS TLCH
+ Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường
+ Vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, trường?
- GV yêu cầu HS nhận xét.
* GV nhận xét, chốt
- HS TLCH
- Nhận xét
- HS lắng nghe
SL
25'
2. HĐ thực hành
a. Hoạt động 1: Phân tích tình huống 
MT: HS nêu được cách giải quyết tình huống
- Rèn kĩ năng thảo luận nhóm, tích cực đưa ra ý kiến
b. Hoạt động 2: Đăng kí tham gia việc trường, việc lớp 
MT: HS nêu và đăng kí được những mong muốn tham gia vào hoạt động của lớp, trường.
- Rèn kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm được giao
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học và chiếu tên bài 
- Mời 1 HS nhắc lại tên bài.
 - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao cho các nhóm xử lý tình huống:
+ Tổ 1: Tình huống 1
+ Tổ 2: Tình huống 2
+ Tổ 3: 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_13_nam_hoc_2021_2022_tru.docx