Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

1. Khởi động :

2. Bài cũ : Ba điều ước

3. Bài mới :

* Giới thiệu bài :

* Hoạt động 1 : luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài

-Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.

- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.

- Giáo viên gọi từng tổ đọc.

- Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3.

* Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài

- Giáo viên cho học sinh đọc thầm và lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Tìm hiểu nội dung bài.

* Hoạt động 3 : luyện đọc lại

- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn.

- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối

- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.

* Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.

- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài

- Giáo viên cho 5 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung từng đoạn.

- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm. Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :

- Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo.

4.Củng cố :

5.Nhận xét – Dặn dò :

GV nhận xét tiết học.

Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.

- Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.- Hát

HS nhắc lại

HS lắng nghe

HS luyện đọc

HS đọc thầm + Trả lời các câu hỏi

 

doc 19 trang ducthuan 2440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2021
Tập đọc – Kể chuyện
Mồi côi xử kiện
(Giáo dục kĩ năng sống)
A/ Yêu cầu cần đạt: 
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
HS khá giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
B/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Tư duy sáng tạo.
Ra quyết định: giải quyết vấn đề.
Lắng nghe tích cực.
C/ Chuẩn bị:
GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, 
HS : SGK.
D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ : Ba điều ước 
Bài mới :
* Giới thiệu bài : 
* Hoạt động 1 : luyện đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài
-Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên gọi từng tổ đọc.
Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3.
* Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài
Giáo viên cho học sinh đọc thầm và lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tìm hiểu nội dung bài.
* Hoạt động 3 : luyện đọc lại 
Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn.. 
Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối 
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
* Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. 
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài 
Giáo viên cho 5 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung từng đoạn.
Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm. Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :
Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo.
4.Củng cố : 
5.Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.-
Hát
HS nhắc lại
HS lắng nghe
HS luyện đọc
HS đọc thầm + Trả lời các câu hỏi
------------------------------
TOÁN: 
ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA
I. MỤC TIÊU:
	Ôn tập lại các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5)
 Ôn tập tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết).
	Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động ôn tập 
Bài 1: Tính nhẩm.
Cho HS tính nhẩm (nêu kết quả phép tính dựa vào bảng nhân, chia đã học)
Bài 2: Tính nhẩm.
- GV tự giới thiệu tính nhẩm phép chia
 200 : 2 = ? 
- 200 : 2 nhẩm là “2 trăm chia cho 2 được 1 trăm”, hay 200 : 2 = 100.
- Tương tự: 3 trăm chia 3 được 1 trăm 
 Hay 300 : 3 = 100
Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
Bài 3: 
- Cho HS đọc kỹ đề bài rồi giải toán (đây là bài toán chia thành các phần bằng nhau, muốn tìm số cốc ở mỗi hộp ta lấy số cốc (24)chia cho số hộp(4))
3. Củng cố- dặn dò: (5 phút) :
- Hỏi lại tựa bài.
- 2 HS đọc lại bảng chia 4 và chia 5.
- Về ôn lại các bảng chia.
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- HS tính nhẩm
- HS làm bảng con.
400 : 2 = 200; 800 : 2 = 400
600 : 3 = 200; 300 : 3 = 100
400 : 4 = 100; 800 : 4 = 200
- 1 em lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Mỗi hộp có số cốc là
24 : 4 = 6 (cốc)
Đáp số : 6 cốc
Hs lắng nghe
HS trả lời
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2021
Luyện từ và câu
Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than
Ôn tập từ chỉ đặc điểm.
Ôn tập câu Ai thế nào?
A/ Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2).
- Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
- Ôn về từ chỉ đặc điểm. 
- Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào ?
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì )? Thế nào? (BT3).
B/ Chuẩn bị :
- GV : Bút màu, thẻ từ
- HS : VBT.
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
+ Khởi động :
+ Bài cũ : 
+ Bài mới :
- Giới thiệu bài : 
+ Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ: Từ địa phương
 Bài tập 1
Giáo viên cho học sinh mở VBT 
Hs làm vở
- Bài tập 2 
Hs đọc đoạn thơ
Gv chọn 2 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn lên bảng chọn từ và đính vào chỗ chấm cho phù hợp, nhóm nào tìm đúng, thắng
Gv nhận xét, tuyên dương
Gv cho hs đọc lại đoạn thơ đã thay thế từ in đậm
Hoạt động : Dấu chấm hỏi, chấm than 
- Bài tập 3:
Hs nêu yêu cầu
Gv cho hs thảo luận nhóm đôi tìm dấu câu điền
Lớp điền vở
1 Hs lên bảng
gv nhận xét, tuyên dương
Hát
- HS lặp lại
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
 HS thực hiện.
 HS lắng nghe.
Ôn tập từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?
+Hoạt động 1 : Ôn về từ chỉ đặc điểm
- Bài tập 1
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
-Bài tập 2
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu 
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS
Gọi học sinh đọc bài làm :
Hoạt động 2 : Ôn kiểu câu Ai thế nào ? 
Bài tập 3: 
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu 
Giáo viên hỏi :
Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
“Ai ( cái gì, con gì )”
“Thế nào ?”
Những hạt sương sớm
long lanh như những bóng đèn pha lê
Chợ hoa
đông nghịt người
+ Nhận xét – Dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : các dân tộc. Luyện, đặt câu có hình ảnh so sánh 
-HS lặp lại
-HS nêu yêu cầu
-HS thực hiện
-HS làm và chữa bài
-Học sinh đọc bài làm của mình
- HS lắng nghe
-------------------------------
TOÁN: ÔN TẬP BẢNG NHÂN 6
1. MỤC TIÊU:
- Ôn lại bảng nhân 6.
- Ôn giải bài toán có phép nhân.
2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn, bảng phụ viết sẵn bảng nhân 6.
3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ôn bảng nhân 6:
- Gắn 1 tấm bìa có 6 chấm tròn, hỏi: 
+ Có mấy chấm tròn?
+ 6 chấm tròn được lấy mấy lần?
- 6 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 6 x 1 = 6 (ghi bảng)
 - Gắn 2 tấm bìa có 6 chấm tròn, hỏi: 
+Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn, vậy 6 được lấy mấy lần?
+Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần?
- Vì sao em biết 6 x 2 = 12
ghi bảng: 6 x 2 =12
- GV HD tương tự cho HS lập bảng nhân 6 theo thứ tự từ: 
6 x1 = 6, ,6 x 10 = 60, với nhiều cách tính: chuyển thành phép cộng hoặc 6 x 4 = 6 x 3 + 4.
- GV chỉ vào bảng nhân 6: đây là bảng nhân 6. đều có 1 thừa số là 6, thừa số còn lại là 1, 2,3,4, .10.
6 x 1 = 6 6 x 6 = 36
6 x 2 = 12 6 x 7 = 42
6 x 3 = 18 6 x 8 = 48
6 x 4 = 24 6 x 9 = 54
6 x 5 = 30 6 x 10 = 60
-Yêu.cầu HS đọc bảng nhân 6 
- Xóa dần bảng
- Học sinh lần lượt nhắc lại bảng nhân 6.
Luyện tập:
Bài 1 (SGK)Tính nhẩm:
HS đọc yêu cầu bài toán.
Bài tập yêu cầu ta điều gì?
Yêu cầu HS nêu miệng kết quả.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài – Lớp làm vào vở.
- Kiểm tra 5 vở - Nhận xét.
Bài 3
Gọi HS đọc yêu.cầu bài toán.
- Tổ chức Trò chơi tiếp sức.
Hai nhóm HS điền số vào ô còn trống.
- Những số từ 6 .60 có ý nghĩa như thế nào đối với bảng nhân 6?
4.Củng cố: 
Yêu cầu HS đọc lại bảng nhân 6.
5. Dặn dò:
-Về nhà đọc thuộc bảng nhân 6.
Chuẩn bị bài : Luyện tập
- GV nhận xét tiết học.
- Có 6 chấm tròn.
- Lấy 1 lần.
- 6 được lấy 2 lần
- 6 x 2 = 12
- Vì: 6 x 2 = 6 + 6 = 12 nên 6 x 2 = 12
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV 
- Cùng giáo viên sử dụng những tấm bìa có 6 chấm tròn, rồi lần lượt rút ra bảng nhân 6.
- Học sinh nắm được tính chất giao hoán giữa phép nhân và phép cộng có các số hạng bằng nhau.
- Cả lớp đồng thanh
- Học sinh lần lượt đọc bảng nhân 6
- HS nêu yêu.cầu bài toán 
+ Tính tích của các phép tính.
- HS lần lượt nêu miệng.
- 2 HS lên bảng:
6 x 4 = 24 6 x 1 = 6
 6 x 6 = 36 6 x 3 = 18
 6 x 8 = 48 6 x 5 = 30
6 x 10 = 60 6 x 0 = 0
- HS nêu yêu cầu bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài – Lớp làm vào vở.
Giải
Số lít dầu 5 thùng có tất cả là
5 x 6 = 30 (l)
ĐS : 30 l
-1 số học sinh đọc bài làm của mình cho các bạn nhận xét.
- HS đọc yêu.cầu bài toán
- 2 nhóm mỗi nhóm cử 5 em lên thi đua điền số vào chỗ trống. Nhóm nào thực hiện chính xác nhóm đó thắng
6
12
18
24
30
36
42
48
54
60
6
12
18
24
30
36
42
48
54
60
- Lớp nhận xét- tuyên dương.
- Những số từ 6 60 là tích của bảng nhân 6.
- 3 học sinh đọc thuộc bảng nhân.
_____________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ HỌ HÀNG
 I – Yêu cầu cần đạt :
Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
 II– Đồ dùng dạy học : 
Hình ảnh phóng to trong SGK .
Giấy Ao và hồ dán .
III – Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 –Ổn định : 
2 – Bài cũ : 
Nhận xét tranh .
GV nhận xét cho điểm .
3 – Bài mới :
 Tiết 1 : 
Khởi động : Trò chơi đi chợ mua gì ? cho ai ? 
 Cách chơi : HS đứng điểm số từ 1 – 35 ( .> 35 ) 1 em làm trưởng nhóm - hô : đi chợ , đi chợ cả lớp mua gì / mua gì? 
Trưởng nhóm mua 2 cái áo (em số 2 chạy 1 vòng ) 
Cả lớp cho ai ? cho ai ? 
Em số 2 nói : cho mẹ , cho mẹ ( chạy về chờ ) . . . . - - hô tiếp 
Cuối cùng trưởng nhóm hô tan chợ, tan chợ.
-Hát .
-3 HS .
HS nhge GV phổ biến trò chơi ,
1 –2 HS nhắc lại luật chơi 
Trò chơi kết thúc .
Gv nhận xét .
HĐ 1 : Làm việc phiếu bài tập .
Bước 1 : GV giao việc , chia 4 nhóm .
Ai là con trai con gái của ông bà ? 
Ai là con dâu con rể của ông bà ?
Ai cháu nội , cháu ngoại ?
Những ai thuộc họ nội của Quang ?
Họ ngoại của Hương ?
Bước 2 : Gv hướng dẫn HS làm .
GV chốt ý đúng sai 
4 – Củng cố : Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng 
Bước 1 : Hướng dẫn 
GV vẽ mẫu , giới thệu sơ dồ của mình .
Bước 2 : Hướng dẫn 
Gv nhận xét .
-Hs tiến hành chơi .
-HS quan sát hình 42 HS cầm phiếu bài tập trả lời .
-HS làm - đổi phiếu để chửa .
-6 HS trình bày .
-HS quan sát và nêu nhận xét .
-HS tự vẽ sơ đồ và trình bày .
Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2021
Tập đọc
ANH ĐOM ĐÓM
 I - Yêu cầu cần đạt:
Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
Hiểu nội dung: Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài)
II – Đồ dùng dạy học :
 Tranh minh hoạ trong SGK 
 Bảng phụ viết sẵn bài thơ cần hướng dẫn HS đọc .
 III – Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A -Khởi động : 
Kiểm tra bài cũ : 
B – Dạy bài mới :
HĐ 1 : Giới thiệu bài : Bài thơ : “Anh đom đóm ”Anh đom đóm trong bài thơ này ban đêm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ .Đi theo anh đom đóm chuyên cần , các em sẽ thấy thế giới cảnh vật ở nông thôn vào ban đêm thú vị như thế nào .
HĐ 2 : Luyện đọc .
a – Gv đọc toàn bài :
GV đọc diễn cảm bài thơ : Giọng nhẹ nhàng.. 
 b – GV hướng dẫn HS luyện đọc : 
Đọc từng câu thơ .
 Đọc từng khổ thơ trước lớp .
GV nhắc nhở HS đọc nghỉ hơi đúng nhịp thơ .
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó : mặt trời gác núi , cò bợ .
 Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Hát . 
-HS quan sát tranh minh hoạbài thơ trong SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc 6 dòng thơ trong bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 
-5 nhóm tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ .
-Cả lớp đồng thanh bài thơ .
 .HĐ 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . GV nêu câu hỏi.
Anh đóm lên đèn đi đâu ? (. . .đi gác cho mọi người ngủ yên ) 
Tìm từ tả đức tính của anh đom đóm trong hai khổ thơ ? (chuyên cần ) 
Anh đóm thấy những cảnh gì trong đêm ? 
Bợ ru con ,thím vạc lặng lẽ mò tôm bên bờ sông )
Tìm một hình ảnh đẹp của anh đom đóm trong bài thơ ? (HS phát biểu – có thề trong khổ 2, 3, 5 . )
HĐ 4 : Học thuộc lòng bài thơ .
GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng câu thơ , cả bài thơ . Sau đó tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng .
C – Củng cố - Dặn dò :
 Nội dung bài thơ : Ca ngợi Anh đom đóm chuyên cần . Tả cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và rất sinh động .
GV nhận xét tiết học .
Xem trước bài “ Âm thanh thành phố ” .
-1 HS đọc thành tiếng 2 khổ thơ ,cả lớp đọc thầm trả lời .6 -8 em .
-1 HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 , 3 cả lớp đọc thầm trả lời .5-6 em.
-1 HS đọc thành tiếng cả bài thơ, cả lớp đọc thầm bài thơ suy nghĩ trả lời, 5 –6 em .
-HS trao đổi nhóm , cả lớp đọc thầm, 7-8 em TLCH .
-10 – 15 HS đọc thuộc lòng .
-HS thi đọc từng tổ , nhóm , cá nhân .
------------------------
Toán:
Ôn tập Bẳng chia 6
I. MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong)
 - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh bảng chia 6; giải toán có lời văn
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong
– GV chia học sinh theo nhóm môn học
2.HĐ2. Luyện tập:
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN:
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
	46 x 5	88 x 3
Bài 2. Tính nhẩm:
	6 x 3 	= 	18 : 6	= 
	42 : 6 	= 	6 x 7 	= 	
	36 : 6 	= 	6 x 6 	= 
	6 x 10 	= 	60 : 6 	= 	
	48 : 6 	= 	6 x 8 	= 	
 54 : 6 = 	 6 x 9 = 
Bài 4.Mỗi năm có 12 tháng. Hỏi 3 năm có bao nhiêu tháng?
Bài giải
....................................................................
....................................................................
....................................................................
Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
- Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài
46 88
x5 x 3
 230 264
Bài 2:
6 x 3 = 18	 18 : 6 = 3	
42 : 6 = 7	 6 x 7 = 42	
36 : 6 = 6 	 6 x 6 = 36
6 x 10 = 60 60 : 6 = 10	
48 : 6 = 8	 6 x 8 = 48	
54 : 6 	= 9	6 x 9 	= 54 
Bài giải
Số tháng 3 năm có là:
12 x 3 = 36 (tháng)
 Đáp số: 36 tháng
- Học sinh nhận xét, sửa bài
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2021
Chính tả
Đêm trăng trên Hồ Tây
(Giáo dục môi trường)
A/ Yêu cầu cần đạt:
	- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu/ uyu (BT2)
- Làm đúng BT (3) a/b.
GDMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
B/ Chuẩn bị : 
- GV : Bút màu, băng giấy, VBT
- HS : VBT
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
KTBài cũ : 
Bài mới :
+ Giới thiệu bài : 
+ Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết 
Gv ghi bảng: sóng, lăn tăn, rập rình
Gv hướng dẫn hs phân tích các tiếng hs hay viết sai
Gv yêu cầu hs viết vào bảng con
Gv nhận xét
GDMT:
Cảnh đêm trăng trên Hồ Tây thật là một khung cảnh đẹp và thanh bình. Chúng ta cần phải biết giữ gìn những cảnh đẹp thiên nhiên như thế trên đất nước ta.
+ Đọc cho học sinh viết
+ Chấm, chữa bài
Thống kê lỗi
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét 
Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Gv cho lớp làm vào vở
Gv nhận xét, tuyên dương
+ Nhận xét – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. 
Học sinh nghe Giáo viên đọc
 1– 2 học sinh đọc
lớp viết bảng con từ: sóng, lăn tăn, rập rình 
HS chép bài chính tả vào vở
Học sinh sửa bài 
2 dãy thi đua tiếp sức
Đáp án: Đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay 
________________________
Toán 
ÔN TẬP: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
MỤC TIÊU:
Ôn tập phép chia hết và phép chia có dư .
Cũng cố số dư bé hơn số chia .
HS có ý thức cẩn thận khi làm toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các tấm bìa có chấm tròn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhắc lại phép chia hết và phép chia có dư 
A/Phép chia hết:
 -GV đưa ra ví dụ : Có 8 chấm tròn, chia đều thành 2 nhóm, hỏi mỗi nhóm có mấy chấm tròn?
- Còn thừa chấm tròn nào không? 
žVậy 8 : 2 không thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết.
-Viết: 8 : 2 = 4
-Đọc: Tám chia hai bằng bốn
B/ Phép chia có dư:
- Chia 9 que tính ra làm hai phần.
-Vậy 9 chia 2 được mấy dư mấy:
: 2 được 4 dư 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có dư.
-Viết : 9 : 2 = 4 ( dư 1)
-Nói:chín chia haibằng bốn dư một.
-Hướng dẫn học sinh đặt tính.
 9 2
 8 4
 1	
-Giáo viên nhận xét, củng cố lại.
 c. Luyện tập :
Bài 1:
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài:
Bài tập yêu cầu gì?
Gọi HS lên bảng sửa bài, nêu rõ cách thực hiện và xác định phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư.
Em có nhận xét, so sánh gì giữa số dư và số chia?
Bài 2:
-Yêu cầu học sinh tính kiểm tra lại các kết quả của phép chia đó, đối chiếu xem đúng hay sai để điền vào Đ hay S cho thích hợp.
-GV tổ chức sửa bài
4.Củng cố: 
-Trong các phép chia sau đây phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư .
5.Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài mới :Bảng nhân 7
-Nhận xét chung tiết học.
-1 học sinh trả lời:
-Mỗi nhóm có 4 chấm tròn.
-Không thừa.
-3 học sinh nhắc lại.
-Yêu cầu HS thực hiện trực quan, học sinh chia và nêu nhận xét : mỗi phần được 4 que tính và dư 1 que tính 
-9 chia 2 được 4 dư 1
- 3học sinh nhắc lại.
-Học sinh làm nháp
-1 HS nêu yêu cầu
Tính rồi viết theo mẫu
Lớp làm bảng con, sửa sai bài trên bảng. Xác định phép chia hết / phép chia có dư
a/
 20 5
 20 4
 0	
20:5 = 4
 15 3
 15 5
 0	
15 :3 = 5
 24 4
 24 6
 0
24 :4 = 6
b/
 19 3
 18 6
 1	
19: 3 = 6
(dư 1)
 29 6
 24 4
 5
29 :6= 4
(dư 5)
 19 4
 16 4
 3	
19: 4 = 4
(dư 3)
nhận xét , sửa sai .
 19 : 3 = 6 (dư 1) 1< 3
29 : 6 = 4 (dư 5) 5 < 6 
-Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia 
-Đổi vở chéo kiểm tra bài làm của bạn.
-4HS lên bảng làm bài.cả lớp làm nháp
-HS tự làm và kiểm tra lẫn nhau .
Đ
S
 a/ Đ ; c/Đ ; b/ S ; d/ S
-HS lên bảng làm – HS nhận xét .
: 2; 49 : 4; 23 : 3 ;
 36 : 3; 58 : 5; 45 : 5
___________________________
ĐẠO ĐỨC: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( T2)
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy 
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình 
- Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà , ở trường
- Cố gắng, chăm chỉ tự làm lấy các công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt .
- GDKNS: KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình; KN lập kế hoạch tự làm lấy việc của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tư liệu “ Chuyện bạn Lâm”, 1 số đồ dùng sắm vai - Phiếu học tập 
Tranh vẽ SBT phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: -Kiểm tra bài học ở tiết 1 
+Thế nào là tự làm lấy công việc của mình?
+Tự làm lấy công việc của mình có lợi ích gì?
-Nhận xét chung- tuyên dương
3.Bài mới :
a. GV giới thiệu bài – ghi tựa : 
b. Phát triển bài
Hoat động 1: Xác định hành vi
*Mục tiêu: HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã làm hoặc chưa tự làm
* Cách tiến hành
-GV phát phiếu học tập cho 4 nhóm
-Y/c: Sau 2 phút các nhóm phải thảo luận xong để lên bảng trình bày nội dung và giải thích cho biết vì sao chọn (Đ) hoặc (S)
Gv nhận xét + giáo dục :Phải luôn luôn tự làm lấy công việc của mình, không được ỷ lại vào người khác.
Giáo viên Chuyển ý:
Hoạt động 2: “ Sắm vai”
*Mục tiêu: HS thực hiện 1 số hành động biết bày tỏ thái độ phù hợp
* Cách tiến hành
-Gv đưa ra tình huống, cả lớp theo dõi , sau đó cho HS thảo luận theo nhóm để sắm vai xử lí tình huống .
Tình huống:
-Toàn và Hải là đôi bạn thân Toàn học rất giỏi, còn Hải học yếu, Hải thường bị bố mẹ đánh khi bị điểm kém. Thương bạn ở trên lớp, nếu có dịp Toàn tìm cách để nhắc bài cho Hải. Nhờ thế Hải bị ít đánh đòn hơn và bài có nhiều học đạt điểm cao. Hải cảm ơn rối rít. Em là bạn học chung hai bạn Toàn và Hải , nghe lời cảm ơn của Hải tới Toàn, em sẽ làm gì?
-GV nhận xét Tuyên dương nhóm có cách ứng xử tình huống tốt. Chuyển ý 
Hoạt động 3:Tổ chức trò chơi “Ai chăm chỉ hơn”
*Mục tiêu: HS biết được các động tác của việc giúp đỡ gia đình
* Cách tiến hành
-Thi đua giữa hai đội: “Oẳn tù tì” để giành quyền nêu ra động tác câm để nhóm khác phát hiện việc giúp đỡ gia đình (nhóm thua sẽ diễn kịch câm).
4.Củng cố: 
 -Tự làm lấy việc của mình có lợi gì?
5.Dặn dò
Hát
-3 học sinh lên bảng 
+Cố gắng làm tốt công việc của bản thân, không dựa dẫm vào người khác.
+Sẽ nhanh tiến bộ và không làm phiền người khác
-Học sinh nhắc tựa
Thảo luận nhóm
-HS thảo luận nhóm báo cáo - 1 HS lên bảng trình bày -Các nhóm nhận xét, bổ sung.
a.Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà.(S)
b. Tùng nhờ chị rửa hộ ấm chén- công việc mà Tùng được bố giao.(S)
c.Trong giờ K.tra Nam gặp BT khó không giải được, Hà bèn cho Nam chép bài nhưng Nam từ chối.(Đ) 
d. Vì muốn mượn Toàn quyển truyện, Tuấn đã trực nhật hộ Toàn. (S)
đ.Nhớ lời mẹ dặn 5 giờ chiều phải nấu cơm nên đang chơi vui với các bạn Hường cũng chào các bạn về để nấu cơm.(Đ) 
Đóng vai – Xử lí tình huống
-Đại diện nhóm cử 3 bạn lên bảng thể hiện 
-Lớp nhận xét , tuyên dương.
-Thi đua giữa các nhóm. 
-HS theo dõi nêu câu hỏi nhận xét, đánh giá tiểu phẩm các nhóm.
-Em không nên chép bài của bạn 
-Đại diện 1 dãy từ 5 -8 HS lên bảng thực hiện yêu cầu động tác để cho đối phương tìm nêu công việc làm. 
-Nhận xét, bổ sung.
-Giúp ta tiến bộ và không làm phiền người khác .
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2021
Tập làm văn
Viết thư (Giáo dục kĩ năng sống)
A/ Yêu cầu cần đạt: 
Biết viết một bức thư ngắn gọn theo gợi ý
B/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
Thể hiện sự cảm thông.
Tư duy sáng tạo.
C/ Chuẩn bị:
 - GV : Bảng phụ viết sẵn các nội dung gợi ý của bài.
 - HS : Xem trước bài ở nhà
D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
+ Khởi động : 
+ KTBài cũ :
- Bài mới :
- Giới thiệu bài: 
+ Hoạt động 1: Xác định yêu cầu đề 
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn hs xác định được nội dung của từng phần trong lá thư 
Gv phát phiếu giao việc cho các nhóm
Gv nhận xét, chốt ý, ghi bảng nội dung cơ bản của lá thư
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn làm mẫu, viết vở 
Gv gọi hs nêu miệng từng phần của bức thư
1 Hs nêu miệng cả bức thư, nhận xét
hs nhắc lại cách trình bày 1 bức thư, làm vở BTTV
Gv chấm 1 số bài, nhận xét
+ Nhận xét – Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Gv đọc 1 bài hay của hs – nhận xét
- Dặn dò: Chuẩn bị bài : Nghe – kể: Tôi cũng như bác, giới thiệu hoạt động
Hát
- Hs nhắc lại
Hs thảo luận, trình bày
Đầu thư
Lý do viết thư
Nội dung cơ bản trong thư
Phần cuối thư
- HS lắng nghe
________________________
TOÁN
ÔN TẬP: BẢNG CHIA 7
I. MỤC TIÊU :
-Biết tính nhẩm chính xác phép chia. Biết điền số thích hợp vào ô trống.
-Biết giải bài toán bằng một phép tính chia và nhân. Biết viết kết quả tương 
ứng theo mẫu theo mẫu.
-Rèn kỹ năng tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ : 
-Các bài tập ôn luyện. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
- YC 2 hs lên bảng tính :
a) 7 ´ 6 + 58 = .. b) 7 ´ 9 - 13 = ..
c) 7 ´ 8 + 44 = .. d) 7 ´ 10 - 30 = ..
- GV nhận xét.
Bài mới :
Giới thiệu bài :
 Hôm nay lớp các em thực hành tiếp về phép chia..
Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1 :
Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài.
Gọi 4 em lên bảng. Hs còn lại 
làm vào tập.
GV nhận xét.
Bài 2 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài.
 - Yc hs làm bảng con.
- GV nhận xét + tuyên dương.
Bài 3 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài.
 - YC hs làm vào phiếu học tập. 
- GV nhận xét.
Củng cố- dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài tiếp theo.
Hát vui.
- Làm bài :
a) 7 ´ 6 + 58=42+58=100; b) 7 ´ 9 - 13 = 50
c) 7 ´ 8 + 44 = 90 d) 7 ´ 10 - 30 = 40
Lắng nghe.
Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài :
56 : 7 = 8 ; 49 : 7 = 7 ; 0 : 7 =0 ; 35 : 7 = 5
70 : 7 = 10 ; 21 : 7 = 3 ; 63 : 7 = 9 ; 42: 6 =7
14 : 7 =2 ; 7 : 7 = 1 ; 42 : 7 = 6 ; 28 : 7 = 4
Đọc đề bài.
Làm bài : các số cần điền : 15 ; 
42 ; 54.
Lắng nghe.
---------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
(GDKNS - GDSDNL)
	I. Yêu cầu cần đạt:
	- Nêu được những việc nên và không làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
	- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
	Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng.
	II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
	Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, xử lí thông tin về các vụ cháy.
	Kĩ làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
	Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách.
III. Đồ dùng dạy học:
	- GV sưu tầm những mẫu tin trên báo về những vụ hỏa hoạn.
	- Dặn trước HS xem xét trong nhà cả mình và kệ kê những vật dễ gây cháy
	IV. Các đồ dùng dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sư tầm được về thiệt hại do cháy gây ra.
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp.
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
+ Chỉ ra những hình dễ cháy trong hình 1.
+ Điều gì sẽ xày ra nếu cơn dầu hỏa hặc đóng củi khô bị bắt lửa?
+ Theo bạn bếp hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao?
Hoạt động 2: thảo luận và đóng vai
GV đặt vấn đề : cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn?
Hoạt động 3: chơi trò chơi gọi cứa hỏa
* Nếu ở nông thôn, vùng sâu xa thì phản ứng của các em khác với vùng thị xã, thị trấn.
Hướng dẫn một số thoát hiểm khi gặp cháy.
HS làm việc theo cặp 
HS quan sát hình 1,2 trang 44, 45 để hỏi và trả lời.
- HS thảo luận để tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân gây ra hỏa hoạn.
Lần lượt mỗi học sinh nêu một vật dễ gây cháy bất ngờ ở nhà mình.
HS nêu phản ứng đúng với trường hợp khi gặp cháy.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_13_nam_hoc_2021_2022_ban.doc