Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

 A. Tập đọc

HĐ1: Luyện đọc:

 B1: Gv đọc toàn bài

- GV tóm tắt nội dung bài.

B2: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

+ Luyện đọc từng câu:

- Luyện đọc từ khó: Nắng phương Nam, Uyên, ríu rít, sững lại, vui lắm, lạnh, reo lên, xoắn xuýt, sửng sốt,

+ Luyện đoạn đoạn:

- HS đọc theo từng đoạn của bài.

- Giải nghĩa từ: Đường Nguyễn Huệ, Sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt.

- Luyện đọc câu khó:(BP):

 Nè, / sắp nhỏ kia, / đi đâu vậy ? (Câu hỏi, nhấn giọng ở các từ gạch chân).

 Vui / nhưng mà / lạnh dễ sợ luôn.

- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm

- Đọc cả bài.

 HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Hỏi thêm: Truyện có những bạn nhỏ nào ?

- Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào ?

- Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì ?

- Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?

*Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ?

GV: Hoa mai là một loại cây rất quý hiếm chỉ có ở Miền Nam và cũng nở vào dịp tết, hoa mai cũng nhỏ như hoa đào nhưng có màu vàng rất đẹp.

- Chọn một tên khác cho truyện ?

HĐ3: Luyện đọc lại.

- GV đọc diễn cảm lại đoạn 2.

- HS đọc đoạn

- GV hướng dẫn HS thi đọc phân vai.

- HS thi đọc cả truyện theo vai.

- HS khác nhận xét, chọn ra bạn đọc tốt nhất.

 B. Kể chuyện:

1. GV Nêu nhiệm vụ.

2. HD kể từng đoạn của câu chuyện.

- GV mở bảng phụ đã viết tóm tắt mỗi đoạn.

- GV yêu cầu HS kể theo cặp

- Kể trước lớp YC thi kể nối tiếp theo đoạn

*HS kể lại được cả câu chuyện

- GV nhận xét: Nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.

 

docx 43 trang ducthuan 06/08/2022 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020
SÁNG
	GIÁO DỤC TẬP THỂ 
 Chào cờ
______________________
TOÁN
Luyện tập
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp, giảm đi một số lần. ( làm BT1 (cột 1,3,4), BT2, 3,4,5).
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán có phép nhân thành thạo, chính xác. 
- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG: BP ghi BT4,5
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS tự lấy ví dụ nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số đặt tính rồi tính.
- Nhận xét, tuyên dương HS lấy ví dụ và nêu cách thực hiện tốt.
- GV chốt lại cách đặt và thực hiện phép nhân .
Thực hiện theo hai bước :
B1 : Đặt tính (đặt thừa số nọ dưới thừa số kia sao cho các hàng thẳng cột với nhau,...
B2 : Thực hiện lấy số thứ hai nhân với từng chữ số của số thứ nhất theo thứ tự từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Bài 1 : Số ? 
- Yêu cầu HS đọc bài tập
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
- HS nêu cách thực hiện.
- 2 HS cùng bàn đổi chéo kiểm tra.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV Y/c HS tự làm bài.
- Muốn tìm tích của 2 thừa số ta làm ntn ?
- HS làm cá nhân, 2 HS lên bảng.
- Nhận xét.
 HS trình bày cách làm.
- Ta thực hiện phép nhân lấy thừa số x thừa số.
- GV nhận xét.
=> Củng cố : Cách tìm tích của phép nhân, cách làm tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 
Bài 2 : Tìm x
- HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần x .
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ?
- HS nêu : x là số bị chia.
+ Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
- GV yêu cầu HS làm bài
- HS làm cá nhân, 2 HS lên bảng. 
KKHS làm nhanh làm thêm :
 x : 3 = 212 x : 5 = 141
 x : 6 = 23 x 7
 x = 212 x 3 x = 141 x 5
 x = 636 x = 705 
- Nhận xét bạn.
=>Củng cố về cách tìm số bị chia chưa biết liên quan đến nhân số có ba chữ số với số có một chữ số: SBC= thương nhân với số chia.
Bài 3 : - Y/c HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Y/c HS tóm tắt bài toán.
- Nhận xét, đọc lại đề bài dựa vào tóm tắt.
- Muốn biết 4 hộp đựng bao nhiêu cái kẹo, ta làm thế nào ?
- HS đọc đề toán.
- HS TL
- HS TL.
- HS tóm tắt vào vở, 1 HS lên bảng.
- Nhận xét, đọc lại đề toán.
- HS TL.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán. 
- HS làm cá nhân vào vở, 1 HS lên bảng giải : 
Bài giải
Bốn hộp có số kẹo là :
120 x 4 = 480 (cái)
 Đáp số : 480 cái kẹo
* Đặt đề toán khác dựa theo các dữ liệu đã cho?
- HS đặt.
=> Củng cố cách giải bài toán đơn có liên quan đến nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
Bài 4 (bảng phụ)
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Y/c HS tóm tắt bài toán.
- Nhận xét, đọc lại đề bài dựa vào tóm tắt.
HS đọc đề.
- HSTL.
- HS TL.
- HS tóm tắt bài vào vở.
- Nhận xét, đọc lại đề bài.
+ Muốn biết sau khi lấy ra 185l dầu từ 3 thùng thì còn lại bao nhiêu lít dầu, ta phải biết được điều gì trước ?
+ Muốn tìm số dầu còn lại ta làm phép tính gì ?
- Yêu cầu HS làm bài
- Ta phải biết 3 thùng có tất cả bao nhiêu lít dầu.
- Ta thực hiện phép tính trừ.
- HS làm bài cá nhân vào vở. 
- Một HS chữa bài trên bảng lớp.
 Bài giải :
Số lít dầu trong 3 thùng dầu là :
 125 x 3 = 375 (l)
Số lít dầu còn lại là:
 375 – 185 = 190 (l)
 Đáp số : 190 l dầu
Nhận xét, nêu lại các bước giải.
- GV chốt hai bước giải :
 B1 : Tính số dầu có trong cả ba thùng.
 B2 : Tính số dầu còn lại sau khi đã rót ra.
=> Củng cố : Giải bài toán bằng hai phép tính.
Bài 5 : Viết (theo mẫu)
- Gv treo bảng phụ.
- XĐ yêu cầu của bài.
Y/c HS làm mẫu
 1 HS làm mẫu, giải thích cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng, lớp làm cá nhân.
- Nhận xét.
*Gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần khác nhau ở chỗ nào ?
- Gấp lên một số lần làm tính nhân còn giảm đi một số lần làm tính chia.
=> Củng cố về gấp một số lên nhiều lần ta thực hiện phép tính nhân và giảm một số đi nhiều lần ta thực hiện phép tính chia.
3. Củng cố dặn dò :
- HS nêu lại cách đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 c/s.
- HS nêu.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau : So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Nắng phương Nam
I. MỤC TIÊU:
 A. Tập đọc:
 - Bước đầu diễn tả được giọng đọc các nhân vật trong bài, đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam- Bắc. (Trả lời được các CH trong SGK).*HS nêu được lí do chọn tên truyện CH 5
 - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh. Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc.
 *GDBVMT: ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.
B. Kể chuyện : 
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tóm tắt. 
- GD HS có tinh thần đoàn kết cộng đồng, yêu quê hương.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong Sgk. (GTB )
- Bảng phụ chép câu luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC: 
- HS đọc thuộc bài Vẽ quê hương + TLCH.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: GTB (tranh minh họa): ghi đầu bài.
 A. Tập đọc
HĐ1: Luyện đọc:
 B1: Gv đọc toàn bài 
- GV tóm tắt nội dung bài.
B2: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
+ Luyện đọc từng câu: 
- Luyện đọc từ khó: Nắng phương Nam, Uyên, ríu rít, sững lại, vui lắm, lạnh, reo lên, xoắn xuýt, sửng sốt, 
+ Luyện đoạn đoạn:
- HS đọc theo từng đoạn của bài. 
- Giải nghĩa từ: Đường Nguyễn Huệ, Sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt. 
- Luyện đọc câu khó:(BP): 
 Nè, / sắp nhỏ kia, / đi đâu vậy ? (Câu hỏi, nhấn giọng ở các từ gạch chân).
 Vui / nhưng mà / lạnh dễ sợ luôn.
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm 
- Đọc cả bài. 
 HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Hỏi thêm: Truyện có những bạn nhỏ nào ?
- Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào ? 
- Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì ? 
- Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? 
*Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? 
GV: Hoa mai là một loại cây rất quý hiếm chỉ có ở Miền Nam và cũng nở vào dịp tết, hoa mai cũng nhỏ như hoa đào nhưng có màu vàng rất đẹp.
- Chọn một tên khác cho truyện ?
HĐ3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm lại đoạn 2. 
- HS đọc đoạn
- GV hướng dẫn HS thi đọc phân vai.
- HS thi đọc cả truyện theo vai.
- HS khác nhận xét, chọn ra bạn đọc tốt nhất.
 B. Kể chuyện:
1. GV Nêu nhiệm vụ.
2. HD kể từng đoạn của câu chuyện.
- GV mở bảng phụ đã viết tóm tắt mỗi đoạn.
- GV yêu cầu HS kể theo cặp 
- Kể trước lớp YC thi kể nối tiếp theo đoạn
*HS kể lại được cả câu chuyện
- GV nhận xét: Nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
- HS nghe, phát hiện giọng đọc. 
- HS đọc nối tiếp 2 lần 
- HS đọc ĐT, CN.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- HS theo dõi
- HS đọc SGK.
 - HS đọc ĐT, CN.
- HS đọc theo nhóm
- HS đọc đồng thanh đoạn 1,2.
- Uyên, Huê, Phương, Vân
- Uyên và các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 tết. 
- Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam. 
- Gửi cho vân ở miền Bắc một cành hoa mai. 
- HS nêu theo ý hiểu. VD: Cành mai chở nắng đến cho Vân trong những ngày đông rét buốt/Cành mai không có ở ngoài Bắc nên rất quý.
- HS tự chọn theo ý mình.
- HS phải nêu lí do mình chọn tên truyện đó. 
- HS theo dõi
- Đọc đoạn trong nhóm đôi.
- HS thi đọc đoạn trước lớp.
- Đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc phân vai.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nhìn gợi ý kể mẫu đoạn 1 
- Từng cặp HS kể 
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện.
* HS kể được cả câu chuyện một cách sáng tạo.
- HS nhận xét bình chọn bạn kể tốt nhất. 
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nêu nội dung câu chuyện?
- Chuẩn bị bài sau: Cảnh đẹp non sông. 
______________________________
CHIỀU TẬP VIẾT
 Ôn chữ hoa H
I. MỤC TIÊU:
 -Viết đúng chữ hoa H (1dòng) N, V (1dòng), Viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1dòng) và câu ứng dụng: “Hải Vân...vịnh Hàn” (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
 - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét
 giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ nghi tiếng.
 - HS có ý thức luyện viết.
 * GDBVMT : GD tình cảm đối với quê hương qua câu ca dao.
II. ĐỒ DÙNG : chữ mẫu H, tên riêng và câu ứng dụng viết bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
 1. Kiểm tra bài cũ : - Viết bảng: Gh, Ghềnh Ráng. NX 
 2.Bài mới: GTB
HĐ 1: Luyện viết chữ hoa:
- Nêu các chữ hoa có trong tên riêng.
- Chữ H gồm bao nhiêu nét là những nét nào ?
 GV viết và HD cách viết
- YC HS viết H.
- GV nhận xét sửa sai
+ Luyện viết từ ứng dụng : Hàm Nghi 
- Giới thiệu: Hàm Nghi (1872 - 1943) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt và đưa đi đầy ở An-giê-ri rồi mất ở đó.
- Nhận xét khoảng cách giữa các chữ, chiều cao từng chữ cái 
Hướng dẫn viết + viết bảng 
+ Luyện tập: Viết câu ứng dụng
 Hải Vân bát ngát nghìn trùng
 Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.
- Nội dung: Tả cảnh thiên nhiên đẹp và hùng vĩ ở miền Trung nước ta. 
 - Nhận xét khoảng cách giữa các chữ, chiều cao từng chữ cái?
 - GV viết mẫu – HD viết
 - Nhận xét, uốn sửa
HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết
 - Giáo viên nêu yêu cầu 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS. 
- HS tìm : N, H, V
- HS nêu
- HS nêu quy trình viết
- HS viết bảng con
- HS lắng nghe
- HS nêu
- Học sinh viết bảng con 
Học sinh đọc câu ứng dụng 
- HS theo dõi
- HS nhận xét
- HS viết bảng con: Hải Vân, Hòn Hồng. 
- Học sinh viết vở.
- HS viết đúng và đủ các dòng 
* HS có thể viết nét thanh đậm. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu lại cách viết chữ hoa H.
- Nhận xét giờ học. 
__________________________
TOÁN+
Luyện tập: Nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số
I. MỤC TIÊU: 
 - Luyện tập, củng cố thứ tự thực hiện các phép tính trong một dãy tính dạng nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. .
- Rèn kĩ năng làm tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số thành thạo, chính xác.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG: BP ghi BT3, 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1: Ôn tập kiến thức
- Yêu cầu HS lấy 2 ví dụ về phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số (không nhớ và có nhớ).
- Nêu cách đặt tính và thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ và có nhớ).
=> Chốt : Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số ta thực hiện theo hai bước: 
B1: Đặt tính theo cột dọc: Các chữ số của từng hàng phải thẳng nhau. 
B2: Thực hiện nhân từ phải sang trái( nhân từ hàng đơn vị trước). 
Lưu ý: Phép nhân có nhớ : Phải nhớ sang hàng liền trước.
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:Tính
 a.123 x 5 - 75 b.48 + 104 x 8 
 *c.214 x 4 + 72:4 *d.1000 - 125 x 8 
- Yêu cầu HS làm bài 
Phần c,d KKHS làm
Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính trong một dãy tính có cộng( trừ), nhân: Có 2 bước tính:
 B1: Nhân trước.
 B2: Cộng (hoặc trừ) sau.
 Bài 3: (BP): Tháng trước cửa hàng nhập về 125 kg hàng, tháng sau nhập số hàng gấp đôi tháng trước. Hỏi cả 2 tháng cửa hàng nhập về bao nhiêu ki-lô-gam hàng?
+ BT cho biết gì? BT hỏi gì ?
+ BT giải bằng mấy phép tính ? 
*Phép tính thứ nhất thuộc dạng toán nào ? Làm tính gì ?
*Phép tính thứ hai thuộc dạng toán nào ? Làm tính gì ?
- GV y/c HS làm vở. 
- GV nx.
=> Củng cố giải BT bằng 2 phép tính có liên quan đến phép nhân dạng nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
Bài 4. (BP) Tìm tích của số chẵn bé nhất có ba chữ số khác nhau với số lẻ lớn nhất có một chữ số
- YC HS thảo luận cặp đôi tìm cách giải.
- Số chẵn bé nhất có ba chữ số khác nhau là số nào ? (102)
- Số lẻ lớn nhất có một chữ số là số nào ? (9)
- Bài y/c tìm gì? (tích)
- Muốn tìm tích của 102 và 9, em làm như thế nào ?
=> Củng cố cách tìm tích của hai số ta làm phép nhân. 
- HS trao đổi cặp đôi
- Đại diện nhóm báo kq thảo luận
- Nhóm khác nx, s/c(n/c), chốt kq đúng.
- HS lắng nghe.
- HS đọc, nêu y/c. 
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Nhận xét, chốt kq đúng.
- HS đọc, phân tích đề.
- HS nêu.
- Gấp 1 số lên nhiều lần; làm phép tính nhân.
- Tìm tổng; làm phép tính cộng.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Nhận xét, chốt kq đúng.
 Bài giải
Tháng sau nhập số ki-lô-gam hàng là:
125 x 2 = 250( kg)
Cả hai tháng cửa hàng nhập số ki-lô- gam hàng là:
125 + 250 = 375( kg)
 Đáp số: 375 kg hàng
- HS lắng nghe.
- HS đọc, nêu y/c.
- HS thảo luận theo cặp tìm cách giải.
-1HS trình bày cách làm.
- HS nghe và nêu, nx.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên giải bảng. Nx, chốt 
 Bài giải
- Số chẵn bé nhất có ba chữ số khác nhau là 102
- Số lẻ lớn nhất có một chữ số là 9
 Tích của hai số đó là: 102x 9 =918
 Đáp số: 918
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ cách thực hiện phép nhân (có nhớ).
____________________________
TIẾNG ANH
 Đ/c Hòa dạy
___________________________________________________________________
SÁNG 	Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020
CHÍNH TẢ
Nghe – viết: Chiều trên sông Hương
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vận oc/ ooc BT2. Làm đúng BT3
- HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
* GDBVMT: GD HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ : Cho HS viết : trời xanh, dòng suối, ánh sáng, xứ sở.
 2. Bài mới :Giới thiệu bài 
 HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
B1. - GV đọc đoạn viết. 
- Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên Sông Hương ?
GV: Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp, sông Hương là một trong những cảnh đẹp đó. Chúng ta phải biết yêu quý những cảnh đẹp của đất nước, có ý thức bảo vệ và giữ gìn những cảnh vật đó.
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao?
- Luyện viết những từ khó:Lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng lặng, khúc quanh, thuyền chài.
B2. HS viết bài. 
- Đọc bài cho HS viết vào vở
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
B3: Chữa bài. 
- GV nhận xét bài viết.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài 2: (BP): Điền vào chỗ trống oc hay ooc ?
- GV yêu cầu HS làm VBT.
- Giáo viên chốt lời giải đúng: Con sóc, quần soóc, cẩu móc hàng, xe rơ - moóc 
- GV + lớp NX
 Bài 3: Viết lời giải đố:
Lựa chọn a, HS giải câu đố
- GVnhận xét, chốt: Trâu - trầu - trấu 
- 2 HS đọc lại 
- Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều ..
- HS lắng nghe.
- HS nêu: Danh từ riêng: Huế, Cồn Hến; các từ khác còn lại viết hoa đó là chữ đầu đoạn và đầu câu.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. Nx, s/c (nếu cần).
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở, soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm VBT. 
- 2 HS nêu miệng. Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS nêu miệng
 3. Củng cố, dặn dò: 
 - Cần phân biệt đúng vần oc / ooc để viết đúng chính tả.
 - Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sông.
________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Phòng cháy khi ở nhà
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy
GDKNS :
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : phân tích, xử lí thông tin về các vụ cháy.
+ Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
+ Kĩ năng tự bảo vệ : ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn :Tìm kiếm sự giúp 
đỡ , ứng xử đúng cách.
- Giáo dục ý thức cẩn thận khi đun nấu.
II. ĐỒ DÙNG :
- Các hình trong SGK trang 44, 45.(HĐ1)
- GV sưu tầm những mẩu tin trên báo về những vụ hoả hoạn.(HĐ1) 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể về họ nội của em.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 4 HS kể trước lớp
- HS nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
+Trực tiếp
b. Nội dung
HĐ1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 SGK để hỏi và trả lời nhau theo gợi ý.
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ?
+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô bị bắt lửa ?
+ Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ?
Tại sao ?
- HS làm việc theo cặp.
- ..có thể bị bỏng do lửa
- củi, thùng cót
- ..dẫn đến cháy bếp
- Hình 2 an toàn hơn vì các vật dễ gây cháy đều được xếp gọn gàng và xa ngọn lửa
Bước 2 : Trình bày kết quả thảo luận
=>GV kết luận : Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp; các chất dễ bắt lửa như củi khô, can dầu hoả được để xa bếp.
- HS trình bày kết quả các em đã thảo luận với nhau.
- HS khác bổ sung.
- Rút ra kết luận.
Bước 3 : 
- Kể một vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà chính GV hay các em đã chứng kiến hoặc biết được qua các thông tin đại chúng.
- Yêu cầu HS nêu những nguyên nhân dẫn đến các vụ cháy đó.
- Làm cách nào để phòng tránh các vụ cháy
=>GVKL : Cháy có thể xảy ra ở mọi lúc, mọi nơi và có rất nhiều nguyên nhân gây ra cháy. Phần lớn các vụ cháy đó lẽ ra là có thể tránh được nếu mọi người đều có ý thức phòng cháy.
+GDHS : biết cách đề phòng và cách phòng cháy khi đun nấu trong đời sống hàng ngày.
- Nhiều HS cùng nhau kể 
HS nêu. Ví dụ:
+ Do bất cẩn
+ Do chập điện 
- Cần cẩn thận, không để các vật dễ cháy ở gần ngọn lửa.
- Lắng nghe
HĐ2 : Thảo luận và đóng vai.
Bước 1 : Động não.
- GV đặt vấn đề với cả lớp : Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ?
- Lần lượt mỗi HS nêu một vật dễ gây cháy hiện đang có trong nhà mình và nơi cất giữ chúng, theo các em là chưa an toàn.
- HS nêu một vật dễ gây cháy hiện đang có trong nhà mình và nơi cất giữ chúng, theo các em là chưa an toàn.
Bước 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai.
- Nhóm 1 thảo luận : Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình?
- Nhóm 2 thảo luận: Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hoả, nên được cất giữ ở đâu trong nhà? Bạn sẽ nói thế nào với bố mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình.
- Nhóm 3 thảo luận: Bếp ở nhà bạn còn chưa thật gọn gàng, ngăn nắp. Bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp, sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ những thứ dễ cháy có trong bếp ?
- Nhóm 4 thảo luận: Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy ?
- Thảo luận nhóm và đóng vai.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
 + Sắp xếp các thứ trong bếp gọn gàng. Không được vứt diêm hay bật lửa lung tung để phòng cháy.
+ Để các vật dễ cháy xa lửa. Có thể để xăng, dầu ra một khu vực riêng. Xa nguồn lửa, gần nguồn nước chữa cháy.
+ Cần phải sắp xếp lại gọn gàng để không gây ra cháy
+ Nấu xong tắt lửa ngay....
=>GV kết luận : Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong.
+ GDKNS cho HS.
- Lắng nghe
HĐ3 : Chơi trò chơi “Gọi cứu hoả”
GVHD cách chơi
Bước 1 : GV nêu tình huống cháy cụ thể.
+Lần 1 HS chơi theo sự HD của GV
- HS lắng nghe
Bước 2 : Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng của HS thế nào. 
- HS phản ứng 
+Gọi điện thoại 114 để báo cháy ở thành phố.
+Gọi người cứu xung quanh ở nông thôn
Bước 3 : GV nhận xét và củng cố cho HS một số cách thoát hiểm khi gặp cháy nhà một tầng ở nông thôn, nhà cao tầng ở thành phố, cách gọi điện thoại 114 để báo cháy ở thành phố. 
+GDHS : biết cách đề phòng và cách phòng cháy khi đun nấu trong đời sống hàng ngày. Phải biết cách gọi cứu khi có hỏa hoạn xảy ra.
+Lần HS tự chơi 2 bạn một: một bạn nêu tình huống, một bạn nêu cách giải quyết. 
3.Củng cố, dặn dò :
- Nêu những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà ?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài : Một số hoạt động ở trường.
___________________________
TOÁN
 So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
I. MỤC TIÊU: 
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Vận dụng để giải bài toán có lời văn.
- Gd HS có ý thức tự giác học bài.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ chép BT1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 
1. Kiểm tra bài cũ: HS làm bảng: 132 x 5; 204 x 3; 415 x 2.
2. Bài mới
HĐ1: Hình thành kiến thức
Giáo viên nêu bài toán( SGK).
- Phân tích bài toán, vẽ sơ đồ minh hoạ 
- Nhận xét: 
 + Đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD?
+ Em làm thế nào để biết đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD ? 
 Giải
Độ dài đoạn thẳng AB dài gấp độ dài đoạn thẳng CD một số lần là: 
 6 : 2 = 3 (lần)
 Đáp số 3 lần
- Trong bài toán trên độ dài đoạn thẳng AB là số lớn; độ dài đoạn thẳng CD là số bé.
* Vậy muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé, ta làm như thế nào ?
ÞKL: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé. 
HĐ 2: Luyện tập
Bài 1: (BP)
- GV yêu cầu HS tìm cách giải.
 + Bước 1: Chúng ta phải làm gì ? 
 + Bước 2 : Làm gì ? 
- GVKL: Số hình tròn màu xanh gấp số hình tròn màu trắng số lần là: 6 : 2 = 3 (lần)
- Phần b, c HS làm tương tự.
Bài 2: 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì ?
-YC HS tự làm
- Nhận xét, chốt kq đúng.
* Em nào có câu trả lời khác ?
=> Củng cố cách giải bài toán có lời văn liên quan đến so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 
Bài 3:
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì ?
- HS làm vào vở.
- GV nx , chốt kq đúng. 
* Dựa vào dữ liệu đặt một đề toán khác
- HS đọc lại đề.
- HS q/s.
- Dài gấp 3 lần 
- Thực hiện phép tính chia :
 6 : 2 = 3 
- HS nêu cách làm
- Lớp làm nháp.
- HS nghe.
-... ta lấy số lớn chia cho số bé.
- 2, 3 HS đọc lại.
- Học sinh đọc đề bài
- Đếm số hình tròn màu xanh, trắng 
- So sánh "số hình tròn màu xanh gấp mấy lần hình tròn màu trắng" bằng cách thực hiện phép chia. 
 - Học sinh đọc đề 
- Có 5 cây cau và 20 cây cam; hỏi số cây cam gấp mấy lần số cây cau.
- HS tóm tắt
- HS làm nháp.1 em lên bảng chữa. 
 Bài giải
Số cây cam gấp số cây rau số lần là:
 20:5 = 4( lần)
 Đáp số: 4 lần
- HS nêu câu TL khác.
- HS nêu.
- HS làm vở, 1 em lên chữa bài.
Bài giải
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là:
42 : 6 = 7 (lần)
 Đáp số: 7 lần
- HS đặt.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ?	
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập 
ÂM NHẠC
Học bài hát: Con chim non
 I. MỤC TIÊU. 
- Biết hát theo giai điệu, lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên, yêu quý các loài động vật 
II. CHUẨN BỊ : BP chép sẵn lời ca.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. KTBC. 
- Yêu cầu HS nhắc lại bài học ở tiết trước, tác giả là ai. Cả lớp đứng tại chổ hát lại bài kết hợp vận đọng phụ hoạ theo bài hát.
- Nhận xét. 
2. Bài mới : Giới thiệu bài:
HĐ1: Dạy bài hát Con chim non
- Cho HS xem tranh ảnh minh hoạ về nước Pháp và vị trí nước Pháp trên bản đồ.
 - Cho HS nghe hát mẫu.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu. 
- Đàn giai điệu toàn bài.
- Tập hát từng câu theo lối móc xích
- Cho HS hát lại nhiều lần, chú ý những tiếng ngân 2,3 phách, nhấn vào phách mạnh.
- GV nhận xét.
HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
- Ghi số phách 1-2-3 lên bảng, hướng dẫn HS đếm đều đặn nhịp nhàng.
- HS vừa đếm vừa kết hợp gõ đệm vào các phách mạnh của nhịp 3. (phách1) 
- Chia HS thành 2 nhóm ; 1 nhóm hát lời 1 nhóm gõ đệm theo nhịp và ngược lại. 
- Hướng dẫn trò chơi: Vỗ đệm theo nhịp 3.
 + Phách 1 Vỗ 2 tay xuống bàn.
 + Phách 2 và 3 vỗ 2 tay vào nhau.Thể hiện đều đặn nhịp nhàng.
- Quan sát tranh minh hoạ và vị trí nước Pháp trên bản đồ.
- Nghe GV hát mẫu
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe GV đàn giai điệu.
- Tập hát theo hướng dẫn của GV
- Hát ôn lại lời nhiều lần. 
 + Hát đồng thanh.
 + Hát theo nhóm, tổ.
 + Hát cá nhân.
- Hát gõ đệm theo phách như hướng dẫn của GV.
- HS nhận xét.
- Quan sát GV làm mẫu.
- Quan sát GV ghi số phách trên bảng.
- Tập gõ đệm theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo tổ nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện trò chơi của GV hướng dẫn.
3. Củng cố - dặn dò.
- Cho HS hát lại bài vừa học, tác giả. Cả lớp hát đồng thanh kết hợp gõ đệm 
- Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà học bài.
___________________________
CHIỀU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
GV trung tâm dạy
______________________________
TIẾNG ANH
Đ/c Hòa dạy
_________________________
TẬP ĐỌC
Cảnh đẹp non sông
I.MỤC TIÊU: 
- Biết ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.( TLcác CH trong SGK; thuộc 2-3 câu ca dao trong bài. *HS thuộc cả bài thơ.
- GD HS yêu quê hương, đất nước.
 *GDMT: Mỗi vùng miền trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta phải giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp đó.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh ảnh minh hoạ các địa danh được nhắc đến trong bài (HĐ2)
- Bảng phụ ghi sẵn các câu ca dao trong bài. (HĐ1)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Nắng Phương Nam + TLCH.
2. Bài mới : GTB
HĐ1 : Hướng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
 + Đọc nối tiếp 2 câu thơ.
- Luyện đọc từ khó: non sông, Kì Lừa, la đà, mịt mù, quanh quanh, hoạ đồ, Đồng Nai, lóng lánh, 
+ Đọc nối tiếp khổ thơ
- Giải nghĩa từ khó: Tô Thị, Tam Thanh, Trấn Vũ, Thọ Xương, Yên Thái, Gia Định.
- Luyện đọc ngắt nghỉ:
Đường vô xứ Nghệ / quanh quanh /
Non xanh nước biếc / như tranh hoạ đồ.//
Hải Vân / bát ngát nghìn trùng /
Hòn Hồng sừng sững / đứng trong vịnh Hàn.//
Đồng Tháp Mười / cò bay thẳng cánh /
Nước Tháp Mười / lóng lánh cá tôm.//
- Đọc theo nhóm.
- Đọc đồng thanh.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp ở 1 vùng. Đó là những vùng nào ?
-> Các câu ca dao trên đã cho chúng ta thấy được vẻ đẹp của ba miền Bắc - Trung - Nam trên đất nước ta. 
- Mỗi vùng có cảnh đẹp gì ?
- GV cho HS quan sát tranh(nếu có) và giải thích
- Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ?
- GDMT: Mỗi vùng miền trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; cũng ta phải giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp đó.
HĐ3: Luyện đọc thuộc.
- Hướng dẫn HTL bài thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét, tuyên dương những HS đã thuộc lòng bài.
* Đọc thuộc cả bài.
- Tuyên dương bạn đọc tốt.
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh đọc CN, ĐT.
- HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
- Học sinh giải nghĩa SGK.
- HS theo dõi.
- HS đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- Đọc đoạn theo nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài.
-1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Câu 1 nói về Lạng Sơn ; câu 2 nói về Hà Nội ; câu 3 nói về Nghệ An ; câu 4 nói về Huế, Đà Nẵng ; câu 5 nói về Thành phố Hồ Chí Minh ; câu 6 nói về Đồng Tháp Mười.
-HS nói về cảnh đẹp trong từng câu ca dao theo ý hiểu của mình.
- HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi: Cha ông ta từ muôn đời nay đã dày công bảo vệ, gìn giữ, tôn tạo cho non sông ta, đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn.
- HS lắng nghe.
- HS thi HTL bài thơ
- HS đọc thuộc 1, 2 khổ thơ. 
- HS đọc thuộc cả bài.
 3, Củng cố, dặn dò: 
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Người con của Tây Nguyên
SÁNG Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020
TIN HỌC
 Đ/c Phạm Thảo dạy
___________________________
TIẾNG ANH
Đ/C Hòa dạy
__________________________
THỂ DỤC
Đ/C Dũng dạy
___________________________
MĨ THUẬT
Đ/c Luyến dạy
_________________________
Chiều LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1). Biết thêm so sánh giữa hoạt động với hoạt động (BT2). Chọn được các từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3)
- Rèn kĩ năng tìm từ đặt câu cho học sinh.
- Giáo dục HS biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG: Kẻ khung BT 2, Bảng phụ chép BT3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KTBC : 
- HS đặt câu với từ: chạy, ngủ, vui. Câu em vừa đặt thuộc kiểu câu gì?
- GV và HS nhận xét.
2. Bài mới : GTB : Ghi đầu bài.
Bài tập 1: Hãy gạch chân các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ dưới đây:
 Con mẹ đẹp sao
 Những hòn tơ nhỏ
 Chạy như lăn tròn
 Trên sân, trên cỏ.
- Đoạn thơ nói về con vật nào?
- YC HS tìm những từ chỉ hoạt động của những chú gà con trong khổ thơ. HS làm vào VBT, 1 HS lên bảng làm.
- GV và HS chữa bài :
Chốt: Từ chỉ hoạt động là: chạy, lăn tròn.
- GV nhấn mạnh ý nghĩa từ chỉ hoạt động: Là những từ chỉ động tác, hành động của người, con vật hoặc của sự vật được nhân hoá.
+ Hoạt động chạy của các chú gà con được miêu tả bằng cách nào ?
+ Theo em tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả hoạt động chạy của những chú gà con ?
 GV nhấn mạnh: Để miêu tả hoạt động chạy của những chú gà con, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh. Đây là so sánh hoạt động với hoạt động.
+ Vì sao có thể so sánh như thế ?
* Em có cảm nhận gì về hoạt động của những chú gà con ?
- Gia đình em có nuôi gà không ? Em đã thể hiện tình yêu của mình đối với những chú gà như thế nào ?
Chốt KT: Qua BT1 các em đã được củng cố về từ chỉ hoạt động, bước đầu các em được làm quen với so sánh hoạt động với hoạt động. 
Bài 2: Trong đoạn trích sau, hoạt động nào được so sánh với nhau ?
- GV điền dữ liệu vào khung đã kẻ sẵn.
- Ở khổ thơ thứ nhất tác giả nói đến con vật nào?
- Con trâu có hoạt động gì ? Bước đi của con trâu được so sánh với hoạt động nào ?
- GV chốt: Hoạt động đi của con trâu được so sánh với hoạt động đập đất. (GV gạch chân từ đi và từ đập đất).
- Tương tự GV hướng dẫn HS: Các em đọc kĩ và xác định xem ở ý b) và ý c) nói đến sự vật nào ? Sự vật đó có hoạt động gì ? Hoạt động đó được so sánh với hoạt động nào ?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Con vật, sự vật
Hoạt động
Từ so sánh
Hoạt động
a. Con trâu đen
( chân ) đi
 như 
đập đất
b. Tàu cau
 vươn
 như
( tay ) vẫy
c. Xuồng con
 đậu(quanh 
thuyền lớn)
- Húc húc(vào 
mạn thuyền mẹ) 
 như
 như
nằm(quanh 
bụng mẹ).
 đòi ( bú tí)
- Theo em, vì sao có thể so sánh trâu đen đi như đập đất ? 
*Ở khổ thơ thứ hai, tác giả so sánh tàu cau vươn giữa trời như bàn tay ai vẫy. Việc so sánh này có tác dụng gì ?
- Trong đoạn văn c) tại sao có thể so sánh đám xuồng con húc húc vào mạn thuyền mẹ như đòi bú tí
- Cách so sánh ở bài tập này có điểm gì khác với các cách so sánh mà các em đã được học ?
* Qua BT này em thấy việc sử dụng biện p

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_ban.docx