Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Quang Sơn

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Quang Sơn

I. Yêu cầu:

 - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn

- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày

- HS hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. .

- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng

- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của

 Mình. GDHS biết lắng nghe ý kiến của bạn. thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.

II. Đồ dùng dạy học:

 Các câu chuyện, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ . về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động:

- Khi bạn có chuyện vui em cần làm gì?

- Em cần làm gì khi bạn có chuyện buồn?

2.Bài mới:

* HĐ1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.

- Y/c cả lớp đọc thầm yêu cầu BT5VBT: điền Đ hay S vào ô trống trước những ý ghi sẵn.

- Gọi 1 số HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung.

- GV kết luận: SGV.

*HĐ 2: Liên hệ và tự liên hệ

- Cho HS thảo luận cả lớp với ND sau:

+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?

+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ buồn vui chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy thế nào?

- NhËn xÐt ,tuyên dương .

 GV kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn.

*HĐ 3: Trò chơi phóng viên (củng cố bài)

- Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.

- GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em có câu hỏi hay và những câu trả lời đúng.

Kết luận chung:

-Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi.

- Dặn: Luôn thực hiện trong cuộc sống hàng ngày

- 2HS lên bảng THCH.

- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn TL.

- Đọc thầm yêu cầu BT và tự điền theo ý của mình vào các ô trống mà mình cho là phù hợp.

- 3-5 HS nêu kết quả trước lớp, cả lớp bổ sung.

+ Các việc : a, b , c , d , đ , g là những việc làm đúng . Các việc : e , h , là sai.

- Nghe .

- HS tự liên hệ với bản thân, kể trước lớp :

- Cả lớp nhận xét tuyên dương những bạn đã biết quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn bè.

 - Nghe, nhớ

- Lớp tiến hành thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.

- Lần lượt từng HS thay nhau đóng vai phóng viên nhà báo đến phỏng vấn bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến nội dung của chủ đề bài học .

- Nghe, nhớ.

- Nghe, thực hiện

 

doc 29 trang ducthuan 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Quang Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG SƠN
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 10: NĂM HỌC 2020- 2021
Từ ngày 9/11/ 2020 - 13/11/ 2020.
THỨ - NGÀY
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI
ĐDDH
HAI
9/11
Sáng
1
CC+HĐTT
 Chào cờ, sinh hoạt lớp
2
Toán 
Thực hành đo độ dài
Thước mét
3
Tập đọc
Giọng quê hương
Tranh SGK
4
TĐ +KC
Giọng quê hương
Chiều
1
Đạo dức 
Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 2)
2
Chính tả
(Nghe viết) Quê hương ruột thịt
3
TNXH
Các thế hệ trong một gia đình 
Vở BT in
BA
10/11
Sáng
1
Thể dục
 Bài 19
2
Toán 
Thực hành đo độ dài (tiếp)
 Thước mét
3
Tập đọc
Thư gửi bà
Phong bì thư
4
Tập viết
Ôn chữ hoa G ( tiếp theo)
Bảng con
Chiều
1
LTVC
So sánh. Dấu chấm
Bảng phụ
2
TNXH
Họ nội, họ ngoại
Vở BT in
3
Tự học
Tự học có hướng dẫn
TƯ
11/11
Sáng
1
Toán 
Luyện tập chung
Bảng nhóm
2
Tiếng anh
GVchuyên dạy
3
Tiếng anh
4
Tin
NĂM
12/11
Sáng
1
Thể dục
Bài 20
2
Toán
Kiểm tra định kì giữa học kì I
Vở Toán
3
Chính tả
(Nghe viết) Quê hương 
Bảng con
4
GDKNS)
Bài 4
Chiều
1
Tiếng anh
C.Oanh
2
Toán
Bài toán giải bằng hai phép tính
3
Thủ công
Ôn tập chươngI: Phối hợp,cắt,gấp, dán 
SÁU
13/11
Sáng
Âm nhạc
GVchuyên dạy
Tiếng anh
Tin
Mĩ thuật
Chiều
TL văn
Tập viết thư và phong bì thư
 Phong bì thư
L. TV
Ôn luyện
HĐTT
Bài BH và những bài học Đ Đ)
 TUẦN 10: Từ ngày 9/11/ 2020 -13/11/ 2020.
THỨ - NGÀY
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI
HAI
9/11
Sáng
1
CC+HĐTT
 Chào cờ, sinh hoạt lớp
2
Toán 
Thực hành đo độ dài
3
Tập đọc
Giọng quê hương
4
TĐ +KC
Giọng quê hương
Chiều
1
Đạo dức 
Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 2)
2
Chính tả
(Nghe viết) Quê hương ruột thịt
3
TNXH
Các thế hệ trong một gia đình 
BA
10/11
Sáng
1
Thể dục
 Bài 19
2
Toán 
Thực hành đo độ dài (tiếp)
3
Tập đọc
Thư gửi bà
4
Tập viết
Ôn chữ hoa G ( tiếp theo)
Chiều
1
LTVC
So sánh. Dấu chấm
2
TNXH
Họ nội, họ ngoại
3
Tự học
Tự học có hướng dẫn
TƯ
11/11
1
Toán 
Luyện tập chung
NĂM
12/11
Sáng
1
Thể dục
Bài 20
2
Toán
Kiểm tra định kì giữa học kì I
3
Chính tả
(Nghe viết) Quê hương 
4
GDKNS
Bài 4
Chiều
1
Toán
Bài toán giải bằng hai phép tính
Thủ công
Ôn tập chươngI: Phối hợp,cắt,gấp, dán 
SÁU
13/11
Chiều
1
TL văn
Tập viết thư và phong bì thư
2
L. TV
Ôn luyện
3
HĐTT
Bài BH và những bài học Đ Đ)
 Sáng thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2020
HĐTT: SINH HOẠT LỚP 
I. Mục tiêu: 
- Sơ kết thi đua tuần 9, lên kế hoạch tuần 10.
+ HS biết được ưu, khuyết trong tuần để phát huy mặt tôt, khắc phục mặt xấu.
+ Giáo dục học sinh: Lòng yêu mến trường, biết giữ kỉ luật tốt, chăm ngoan.
II. Đồ dùng: - Sổ theo dõi thi đua.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 Chào cờ.
(Tổng phụ trách Đội và trực tuần tổ chức toàn trường giữa sân)
 Sinh hoạt lớp.
 1. Sơ kết thi đua tuần 9
HĐ 1: Giáo viên tổ chức lớp sơ kết hoạt động:
HĐ 2: Giáo viên nhận xét chung. Nhắc nhở hs khắc phục những thiếu sót.
2. GV nêu kế hoạch tuần 10:
- Lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo VN (20 -11).
- Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp, đi học đều, đi học ăn mặc quần áo, đầu tóc phải gọn gàng; khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
- Tăng cường BD HSNK, phụ đạo HS gặp khó khăn.
- Thực hiện vệ sinh sạch trong và ngoài lớp.
- Thực hiện tốt hoạt động của đội: Làm tốt công tác phòng cháy, chữa cháy; ATGT; an ninh trường học, tập người mẫu nhí...
3. Tổng kết tiêt sinh hoạt:
- Nhận xét tiết sinh hoạt.
- Tập trung giữa sân chào cờ.
- Chủ tịch hội đồng tự quản báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần: Nề nếp trong và ngoài lớp.
- Các trưởng ban báo cáo: Tình hình học tập, kỉ luật của tổ, đề nghị tuyên dương, nhắc nhở. 
- HS lắng nghe
- Cả lớp nghe, thực hiện.
- Nghe và thực hiện.
TOÁN: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI 
 I.Yêu cầu: 
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
 - Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm
 - Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của
mình
II.Đồ dùng: Thước thẳng học sinh và thước mét.
III. Hoạt động dạy - học:	
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Gọi 2 em lên bảng làm BT:
 3m 2dm =... dm 3m 2cm =... cm
 4m 7cm =... cm 9m 3dm =... dm
2. Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu bài: ...(Ghi mục bài)
HĐ 2: Luyện tập:
Bài 1: Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Yêu cầu HS tự vẽ vào vở đoạn thẳng 
 AB = 7 cm, CD = 12cm; EG =1 dm 2cm.
- Theo dõi giúp đỡ những HS chưa HT.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT
Bài 2: * HĐ cá nhân.
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2. 
- Hướng dẫn cách đo.
- Yêu cầu cả lớp thực hành đo và đọc kết quả rồi ghi vào vở. 
- KT nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: - Hướng dẫn HS dùng mắt ước lượng 
a/ Độ cao của bức tường lớp em
b/ Độ dài chân tường lớp học
c/ Độ dài mép bảng lớp.
- HD: Dựng chiếc thước mét đứng áp sát tường đo 1m. Sau đó dùng mắt ước lượng xem bức tường cao bao nhiêu mét?
- Cho cả lớp thực hành theo nhóm đo và ước lượng, ghi số đo vào vở.
- Mời 1 số nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung.
HĐ4 Vận dụng: - Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Chuẩn bị thước kẻ, ê ke, thước mét...
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Theo dõi.
- Cả lớp vẽ các đoạn thẳng vào vở.
- Từng cặp đổi vở chéo để KT bài nhau. 
 - Một em nêu bài tập 2.
 - Lớp lắng nghe GV hướng dẫn.
 - Cả lớp thực hành đo chiều dài của cây bút, chiều dài mép bàn học, chiều cao chân bàn học của em ghi kết quả và đọc to kết quả đo được rồi ghi vào vở.
* HĐ theo nhóm
- Nghe yêu cầu
- Theo dõi GV hướng dẫn cách đo.
 - Các nhóm thực hành đo, ước lượng, ghi kết quả vào vở
- 3 nhóm đọc kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Nghe.
- Nhận lệnh
 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu: 
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa:Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi1,2,3,4).
 - Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm
 - Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của
mình
II.Đồ dùng: - Tranh minh họa truyện trong SGK.
III.Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Khởi động: 
- Kiểm sự chuẩn bị bài của HS
2.Bài mới: A. Tập đọc:
HĐ 1: Giới thiệu bài: ...(Ghi mục bài)
HĐ 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
-Y/C HS đọc từng câu, từng đoạn trước lớp. Chú ý luyện đọc từ khó.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong SGK (đôn hậu, thành thực, bùi ngùi ).
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm, GV theo dõi nhắc nhở. 
- Tổ chức đọc thi trước lớp.
HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 - YC HS h/đ theo nhóm 4 tìm hiểu câu hỏi ở SGK.
+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn cảm ơn Thuyên và Đồng ?
+ Những chi tiết nào nói tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
+ Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ?
- YC chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành lớp, cho các nhóm giao lưu về câu hỏi đã thảo luận
HĐ 4: Luyện đọc lại: 
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 trong bài. 
- HD HS đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em thi đọc phân vai đoạn 2 và 3. 
- Mời 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi 
 B: Kể chuyện: 
- Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK
- HDHS quan sát tranh và thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài nhập vai nhân vật để kể 
- Gọi một học sinh nêu nhanh sự việc được kể ở từng tranh ứng với từng đoạn 
- Từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể.
- Gọi 3HS tiếp nối nhau tập kể trước lớp theo 3 bức tranh.
- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất 
HĐ4 Vận dụng: 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau. 
- Trả lời CH của cô
- Nghe, nhắc lại mục bài
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc 
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV.
- Luyện đọc các từ khó.
- Giải nghĩa các từ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi (SGK).
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hai bạn đọc thi - CL theo dõi
* HS h/đ nhóm 4.
+ Cùng ăn với ba người thanh niên.
+ Lúc Tuyên đang bối rối vì quên tiền thì một trong ba thanh niên tiến lại xin trả tiền giúp.
+Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ về người mẹ hiền và nhớ về quê hương.
+ Người trẻ tuổi: cúi đầu đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ.
+ Giọng quê hương rất thân thiết, gần gũi, giọng quê hương gợi nhớ lại kỉ niệm quê hương 
- Các nhóm giao lưu các câu hỏi.
* HĐ nhóm
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Nghe.
- Các nhóm thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, anh thanh niên,Thuyên).
- 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai.- Lớp lắng nghe 
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Cả lớp quan sát tranh minh họa câu chuyện 
- Một em lên chỉ và nêu nội dung sự việc được nêu ở từng bức tranh ứng với từng đoạn của câu chuyện 
- Thứ tự từng cặp học sinh lên kể một đoạn trước lớp.
- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 bức tranh cho lớp nghe
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay...
- HS nêu lên cảm nghĩ của mình ...
- Nghe
- Nghe, thực hiện.
 Chiều thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2020
ĐẠO ĐỨC : CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (tiết 2)
I. Yêu cầu:
 - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày
- HS hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. .
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của
 Mình. GDHS biết lắng nghe ý kiến của bạn. thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Các câu chuyện, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ ... về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
III. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Khởi động: 
- Khi bạn có chuyện vui em cần làm gì?
- Em cần làm gì khi bạn có chuyện buồn?
2.Bài mới: 
* HĐ1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai. 
- Y/c cả lớp đọc thầm yêu cầu BT5VBT: điền Đ hay S vào ô trống trước những ý ghi sẵn.
- Gọi 1 số HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung.
- GV kết luận: SGV.
*HĐ 2: Liên hệ và tự liên hệ 
- Cho HS thảo luận cả lớp với ND sau:
+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ buồn vui chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy thế nào?
- NhËn xÐt ,tuyên dương .
 GV kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn.
*HĐ 3: Trò chơi phóng viên (củng cố bài) 
- Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. 
- GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em có câu hỏi hay và những câu trả lời đúng.
Kết luận chung:
-Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi.
- Dặn: Luôn thực hiện trong cuộc sống hàng ngày
- 2HS lên bảng THCH.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn TL.
- Đọc thầm yêu cầu BT và tự điền theo ý của mình vào các ô trống mà mình cho là phù hợp.
- 3-5 HS nêu kết quả trước lớp, cả lớp bổ sung. 
+ Các việc : a, b , c , d , đ , g là những việc làm đúng . Các việc : e , h , là sai.
- Nghe .
- HS tự liên hệ với bản thân, kể trước lớp :
+ ... +...
+... +...
- Cả lớp nhận xét tuyên dương những bạn đã biết quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn bè.
 - Nghe, nhớ
- Lớp tiến hành thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lần lượt từng HS thay nhau đóng vai phóng viên nhà báo đến phỏng vấn bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến nội dung của chủ đề bài học .
- Nghe, nhớ.
- Nghe, thực hiện
CHÍNH TẢ: (Nghe – viết) QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I. Yêu cầu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Tìm và viết được tiếng có vần oai/ oay (bt2). Làm được BT3
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. 
II. Đồ dùng: - HS: bảng con, vở BTV in
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1.Khởi động:
- Mời 2 học sinh lên bảng làm BT: Tìm và viết các TN chứa tiếng có vần uôn/uông (mỗi vần tìm 3 từ).
2. Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu bài: ...(Ghi mục bài)
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết chính tả:
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Giáo viên đọc bài một lượt. 
- Gọi 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi... 
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình? 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả và luyện viết các tiếng khó trên bảng con. 
* Viết bài:
- Nhắc nhở tư thế, cách cầm bút...
- Đọc chính tả cho HS viết vào vở.
* Đánh giá, chữa lỗi:
- KT từ 5- 6 vở, nhận xét,chữa lỗi
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: Tìm 3 từ có tiếng chứa vần oai, 3 từ có tiếng chứa vần oay.
- Tổ chức cho HS làm theo nhóm: từng nhóm thi tìm đúng, nhanh các từ rồi ghi vào giấy.
- Mời đại diện các nhóm đọc to kết quả và viết lên bảng các từ của nhóm mình tìm được.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
Bài 3b: Đọc thi, viết đúng và nhanh câu...
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b)
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc với nhau.
- Mời 2 em lên bảng thi viết nhanh và đúng.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
HĐ 4: Củng cố - Dặn dò:
- GDMT: Chúng ta phải làm gì để quê hương mình ngày càng đẹp ?
- N/ xét tiết học và dặn luôn viết đúng chính tả.
- Dặn về nhà luyện viết thêm
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Theo dõi.
- 2HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm. 
+ Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru ngọt ngào củạ mẹ chị và của chị.
+ Các chữ đầu câu, đầu đoạn phải viết hoa: Quê, Chị Sứ, Chính, và.
- Lớp tập viết trên bảng con các từ khó:da dẻ, quả ngọ, ruột thịt... 
- Nghe nhớ.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Theo dõi, chữa lỗi.
- 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm
- Các nhóm thi làm bài:
+ khoan khoái, củ khoai, bà ngoại,....
+xoay quanh, nước xoáy,ngọ ngoạy,... 
- Đại diện nhóm đọc kết quả và ghi các từ vừa tìm được của nhóm mình lên bảng.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng cuộc. 
- Lớp làm vào vở BTTV theo lời giải đúng.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp chia nhóm nhìn sách đọc bài.
- 2HS lên bảng thi viết nhanh (nhớ và viết lại bài).
- Giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Nghe.
- Nghe, thực hiện.
TÖÏ NHIEÂN- XAÕ HOÄI: CAÙC THEÁ HEÄ TRONG MOÄT GIA ÑÌNH 	 
I.MUÏC TIEÂU:	
- Nªu ®­îc c¸c thÕ hÖ trong mét gia ®×nh.
- Ph©n biÖt c¸c thÕ hÖ trong gia ®×nh.
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. HS biết giíi thiÖu vÒ c¸c thÕ hÖ trong gia ®×nh cña m×nh
II. CHUAÅN BÒ. 
- Moät soá aûnh chuïp chaân dung gia ñình (1, 2, 3 theá heä )nÕu cã. 
- Baûng phuï ghi caâu hoûi thaûo luaän. 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC:
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY.
 1. Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu veà gia ñình. 
H: Trong gia ñình baïn, ai laø ngöôøi nhieàu tuoåi nhaát, ai laø ngöôøi ít tuoåi nhaát?
- GV nhaän xeùt, choát yù.
Hoaït ñoäng 2: Phaân bieät gia ñình 2 theá heä, gia ñình 3 theá heä. 
 Laøm vieäc theo nhoùm.
- Yeâu caàu HS môû Sgk/ 38, 39.
- Höôùng daãn thaûo luaän theo nhoùm baøn traû lôøi caâu hoûi theo gôïi yù sau:
H.Gia ñình baïn Minh goàm nhöõng ai? Gia ñình Minh coù maáy theá heä cuøng chung soáng? Moãi theá heä coù nhöõng ai?
H.Gia ñình baïn Lan goàm nhöõng ai? Gia ñình Lan coù maáy theá heä cuøng chung soáng? Moãi theá heä coù nhöõng ai?
 Trình baøy keát quaû thaûo luaän.
-Yeâu caàu ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy tröôùc lôùp.
- GV nhaän xeùt, choát noäi dung tranh.
H:Gia ñình Minh coù ñieåm gì khaùc vôùi gia ñình Lan?
H Vì sao boá meï Minh vaø boá meï Lan cuøng moät löùa tuoåi nhöng ôû gia ñình Minh boá meï Minh laïi laø theá heä thöù hai coøn ôû gia ñình Lan, boá meï Lan laïi laø theá heä thöù nhaát?
H: Theo caùc em, trong moãi gia ñình coù theå coù maáy theá heä?
H. Ñoái vôùi nhöõng gia ñình chöa coù con, chæ coù hai vôï choàng cuøng chung soáng thì ñöôïc goïi laø gia ñình maáy theá heä?
H: Gia ñình 1 theá heä goàm nhöõng ai? Gia ñình 2 theá heä goàm nhöõng ai? Gia ñình 3 theá heä goàm nhöõng ai?
- GV nhaän xeùt vaø keát luaän.
 Hoïat ñoäng 3: Giôùi thieäu veà gia ñình mình. 
 Laøm vieäc theo nhoùm.
- Yeâu caàu hoïc sinh giôùi thieäu vôùi caùc baïn cuøng nhoùm 
 Laøm vieäc caû lôùp.
 - Yeâu caàu trình baøy tröôùc lôùp.
 GV nhaän xeùt HS naøo giôùi thieäu hay, roõ raøng.
Hoïat ñoäng 4: Vận dụng
-Veà nhaø veõ moät böùc tranh veà gia ñình 
 -HS keå tröôùc lôùp 
- HS quan saùt.
- Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm baøn.
 - Gia ñình Minh goàm coù: oâng, baø, boá, meï, em Minh vaø Minh. Gia ñình Minh goàm 3 theá heä. Theá heä thöù nhaát: oâng, baø. Theá heä thöù hai: boá meï Minh. Theá heä thöù ba: Minh vaø em Minh.
- Gia ñình Lan goàm coù: boá, meï, em Lan vaø Lan. Gia ñình Lan goàm 2 theá heä. Theá heä thöù nhaát: boá, meï Lan. Theá heä thöù hai: Lan vaø em Lan.
- Caùc nhoùm thöïc hieän theo yeâu caàu. 
 - HS theo doõi.
 -Vì trong gia ñình Minh oâng baø cuûa Minh laø lôùp ngöoøi nhieàu tuoåi nhaát thuoäc theá heä thöù nhaát neân boá meï cuûa Minh laø theá heä thöù hai. Coøn gia ñình Lan, boá meï Lan laø nhöõng ngöôøi nhieàu tuoåi nhaát neân boá meï Lan thuoäc theá heä thöù nhaát.
- HS traû lôøi.
- 2 theá heä, 3 theá heä.
- Gia ñình moät theá heä. 
- HS traû lôøi.
-HS quan saùt vaø giôùi thieäu trong nhoùm caëp. 
 -Moät soá HS leân giôùi thieäu veà gia ñình mình tröôùc lôùp.
 Sáng thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2020
ThÓ dôc: häc ®éng ch©n vµ l­ên cña bµi
 thÓ dôc ph¸t triÓn chung
I) Môc tiªu:
 - BiÕt c¸ch thùc hiÖn hai ®éng t¸c v­¬n thë, tay cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
 - B­íc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiÖn ®éng t¸c ch©n, l­ên cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của
mình
II) §Þa ®iÓm – ph­¬ng tiÖn:
 -Trªn s©n tr­êng vÖ sinh s¹ch sÏ, chuÈn bÞ cßi, dông cô 
III) Ho¹t ®éng d¹y häc:
	Ho¹t ®éng d¹y
1) PhÇn më ®Çu: GV nhËn líp vµ phæ biÕn yªu cÇu giê häc 
- Cho HS khëi ®éng t¹i chç 
2) PhÇn c¬ b¶n:
- ¤n hai ®éng t¸c v­¬n thë, tay.
Gv tæ chøc cho hs «n tËp l¹i tõng ®éng t¸c.
GV nhËn xÐt
- Häc ®éng t¸c ch©n. GV lµm mÉu 
GV cho HS tËp theo nhãm
Cho HS luyÖn tËp nhãm
-Häc ®éng t¸c l­ên. GV nªu tªn ®éng t¸clµm mÉu.
Cho HS tËp theo
Cho HS luyÖn tËp theo tæ
Cho c¸c tæ thi ®ua víi nhau 
GV theo dâi nhËn xÐt
-Ch¬i trß ch¬i: Nhanh lªn b¹n ¬i 
 Gv nªu luËt ch¬i vµ cho HS ch¬i 
-Tæng kÕt trß ch¬i 
3) PhÇn kÕt thóc:
- Cho hs th¶ láng toµn th©n 
- Gv nhËn xÐt giê häc 
Ho¹t ®éng häc
 x x x x x x x x 
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x 
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
TOÁN: 	 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp)
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách đo cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
 - Biết so sánh các độ dài. ( BT1,2 SGK T 49)
- Giúp HS biết đo độ dài thành thạo.
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của
mình
II. Đồ dùng: - GV+ HS: Thước thẳng học sinh và thước mét.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Khởi động:
- Gọi 2HS lên đo chiều dài cái bảng lớp và chiều dài cái bàn HS, rồi đọc to kết quả đo.
2.Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu bài: (Ghi mục bài)
HĐ 2: Luyện tập:
Bài 1: * HĐ cả lớp
- Đọc bảng theo M: Hương cao 1 mét 32 xăng ti mét. 
 - Cho HS đọc trước lớp
? Trong các bạn,bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất?
- Hướng dẫn gợi ý: Đổi về cùng đơn vị đo
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu nêu KQ trước lớp
Bài 2: * HĐ nhóm
- Hướng dẫn làm BT theo nhóm (nhóm 4 em) lần lượt đo và ghi các số đo vào nháp.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để sắp xếp số đo các bạn theo thứ tự nhất định. 
- Đại diện nêu số đo và đọc to kết quả. 
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh. 
HĐ 3: Vân dụng:
- Yêu cầu hai em nêu về cách đo độ dài.
- Dặn HS về nhà tập đo các vật khác. 
- 2 HS lên bảng thực hành đo và đọc kết quả.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Nghe mẫu
- Lần lượt số đo của các bạn
- Đoc Y/c
- Quan sát, đổi về số đo có cùng một đơn vị đo rồi so sánh:
 + Hương: 1 m 32cm = 132 cm 
 + Nam: 1m 15 cm = 115 cm 
 + Hằng: 1m 20 cm = 120 cm 
 + Minh: 1m 25 cm = 125 cm 
 Bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp nhất.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- Các nhóm thực hành đo chiều cao từng bạn trong nhóm ghi vào nháp.
- Các nhóm thảo luận trao đổi và sắp xếp về chiều cao của các bạn trong nhóm theo thứ tự từ cao nhất đến thấp hoặc ngược lại, đọc to kết quả đo được. 
- Các nhóm lắng nghe và nhận xét.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Nghe.
TẬP ĐỌC: THƯ GỬI BÀ 
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu
 (trả lời được các câu hỏi SGK)
- GDHS: Hiểu được tình cảm yêu thương gắn bó của những người thân trong gia đình.
- GDKNS: Tự nhận thức bản thân, thể hiện sự cảm thông.
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của
II. Đồ dùng: - Một phong bì thư và một bức thư.
III.Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.Khởi động: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện: Giọng quê hương.
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài:...(Ghi mục bài)
HĐ 2: Luyện đọc: 
- GV đọc toàn bài.
-YC HS đọc từng câu. GV theo dõi sửa sai.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn trước lớp. 
- Kết hợp HD HS đọc đúng các câu: Hải Phòng ngày 6 / tháng 11/ năm 2003; Phân biệt giọng đọc câu kể - câu hỏi - câu cảm; ngắt nghỉ hơi hợp lý. 
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 2HS thi đọc toàn bộ bức thư 
HĐ 3: HD tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu cả lớp h/đ nhóm 4 thảo luận các câu hỏi ở SGK.
+ Đức viết thư cho ai? 
+ Dòng đầu bức thư, bạn ghi như thế nào? 
+ Đức hỏi thăm bà những điều gì?
+ Đức kể với bà những gì?
+ Đọan cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào?
- YC chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành lớp, cho các nhóm giao lưu về câu hỏi đã thảo luận.
HĐ 4: Luyện đọc lại:
- Mời một học sinh giỏi đọc lại bức thư. 
- Tổ chức cho HS thi đọc bức thư. 
- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. 
HĐ 5: Vận dụng:
- Một bức thư có mấy phần? Đầu thư ghi như thế nào? Phần chính cần ghi những gì? Cuối thư ghi thế nào?
- Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết TLV.
- 3 em tiếp nối kể lại câu chuyện và TLCH.
- Lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe GV đọc. 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc các từ: chăm ngoan, vẫn nhớ,...
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bức thư và đề xuất cách đọc: giọng nhẹ nhàng, tình cảm,...
- Học sinh đọc từng đoạn trong N
- Hai học sinh thi đọc bức thư.
- Lớp h/đ nhóm 4
+ Đức viết thư cho bà của Đức ở quê 
+ Hải Phòng ngày tháng năm
 ( ghi rõ nơi và ngày gửi thư.)
+ Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà.
+ Kể cho bà nghe tình hình gia đình và bản thân. 
+ Đức rất kính trọng và yêu quý bà.
- Các N giao lưu các câu hỏi trước lớp.
- Lớp lắng nghe bạn đọc mẫu bài.
- 3 - 4 HS thi đọc diễn cảm đặc biệt thể hiện tốt các từ gợi tả, gợi cảm của bức thư. 
- Nối tiếp nêu...
- Nghe và thực hiện.
 TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA G (Tiếp)
I.Yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa G ( Gi), Ô.T;viết đúng tên riêng ( Ông Gióng) và cõu ứng dụng ( Gió đưa .. Thọ Xương).
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của
mình
II.Đồ dùng: - GV: Mẫu chữ viết hoa G, Ô, T; tên riêng Ông Gióng 
 - HS: bảng con
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.Khởi động:
- Khởi động 2HS viết bảng lớp: G, Gò Công
2.Bài mới bài viết ở nhà của học sinh 
- GV đọc, 
HĐ 1: Giới thiệu bài:...( Ghi bảng)
HĐ 2: Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ: G, Ô, T, V, X.
- YC HS tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
* Luyện viết từ ứng dụng: Ông Gióng
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu về Ông Gióng còn gọi là Phù Đổng Thiên Vương quê ở Làng Gióng thuộc xã Phù Đổng thuộc ngoại thành Hà Nội đã có công đuổi giặc Ân xâm lược nước ta.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
 Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
H: Em hiểu câu ca dao nói gì? 
- Yêu cầu học sinh luyện viết những tiếng có chữ hoa (Gió, Tiếng ) là chữ đầu dòng và 
(Trấn Vũ, Thọ Xương) Danh từ riêng.
HĐ 3: Hướng dẫn viết vào vở:
- Nêu yêu cầu viết từng dòng cho HS viết
- Nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, cách viết... 
HĐ 4: Đáng giá, chữa bài: 
- Đánh giá và chữa lỗi.
HĐ 5: Vận dụng:
- YC học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa (G, Gi và câu ứng dụng.)
- Dặn: Về nhà viết hết bài.
- Mở vở ra
- Hai em lên bảng viết: G, Gò Công. 
- Lớp viết vào bảng con. 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- Các chữ hoa có trong bài: G, Ô, T, V, X.
- Lớp theo dõi. 
- Thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng:
- Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về một vị anh hùng thời Hùng Vương có công đánh đuổi giặc Ân ra khỏi bờ cõi của đất nước ta.
- Cả lớp tập viết trên bảng con.
- Một em đọc câu ứng dụng: 
+ Miêu tả về cảnh đẹp, thanh bình của đất nước ta. 
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.
 (HSNK viết đủ các dòng...)
- Theo dõi, chữa lỗi 
- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng 
- Nghe, thực hiện.
 Chiều thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2020 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: SO SÁNH. DẤU CHẤM
 I. Mục tiêu: 
 - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh( BT1, 2)
 - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn.( BT3).
 - GDBVMT: Côn Sơn - Chí Linh - Hải Dương nơi nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn.
 Đó là những cảnh thiên nhiên đẹp của nước ta.
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của
mình
II.Đồ dùng: - Tranh cây cọ (nếu có).
 - Bảng phụ viết đoạn văn ở BT3. 
 III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Khởi động: - Gọi 2 HS làm BT2 và BT3 của tiết 1 (ôn tập giữa kì).
2.Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu bài:... (Ghi bảng mục bài.)
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đọc đoạn thơ và trả lời 2 câu hỏi SGKT80.
- Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi.
- Treo tranh cây cọ, giới thiệu hình ảnh cây cọ, lá cọ.
- Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.
- Gọi HS nêu kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu cả lớp viết bài vào VBT.
Bài 2: Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu sau.
- Yêu cầu một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp. 
- Mời 3 N làm vào tờ phiếu lớn.
- Dán lên bảng lớp, nhận xét
- GD MT: Côn Sơn - Chí Linh - Hải Dương nơi nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn... Đó là những cảnh thiên nhiên đẹp của nước ta.
Bài 3: Ngắt đoạn văn thành 5 câu và chép lại
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
- Cho HS đọc đoạn văn.
- YC 1HS làm trên bảng phụ, lớp làm vở.
- Giáo viên chấm, chữa lỗi.
- Cho vài em đọc lại đoạn văn ( Sau khi đã điền dấu để hs hiểu được tác dụng của dấu phẩy )
HĐ 3: Vận dụng:
- Nhà văn, nhà thơ dùng hình ảnh so sánh nhằm làm cho ta thấy sự vật được cụ thể, rõ ràng hơn.
- Dấu phẩy giúp ta tách các từ cùng loại đứng cạnh nhau để khi đọc ta ngắt hơi.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 2 em đọc yêu cầu của bài.
- Theo dõi.
- Thực hành làm bài tập vào nháp.
- Vài HS nêu kết quả,lớp nx, bổ sung.
+ Tiếng mưa trong rừng được so sánh với tiếng thác, tiếng gió.
+ Qua đó cho thấy tiếng mưa trong rừng cọ rất to và rất vang động.
- Một em đọc bài tập 2. lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Các cặp trao đổi hoàn thành bài tập.
- 3 N làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn.
Âm thanh 1
Từ ss 
Âm thanh 2
a.Tiếng suối
b.Tiếng suối 
c.Tiếng chim 
Như
Như
Như
T. đàn cầm
T. hát xa
T.xóc của rổ tiền đồng 
- Đọc y/c 
- Học sinh đọc đoạn văn 
- Học sinh làm bài.
-Theo dõi
- Đọc lại đoạn văn vừa điền dấu phẩy.
- Nghe và nhớ.
- Nghe, thực hiện.
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: HỌ NỘI – HỌ NGOẠI
I. Yêu cầu: 
- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng
- Biết giới thiệu họ hàng nội, ngoại của mình. .
- GDKNS: Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về 
gia đình của mình.Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình...
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của
mình. 
II. Đồ dùng: - Các hình trong SGK trang 40 và 41. Vở BT in.
 - HS mang ảnh họ hàng đến lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_tru.doc