Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng làm BT5 tiết trước, mỗi em làm một cột.

- GV nhận xét.

2.Bài mới:

a)Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu và ghi tên bài.

b)Hướng dần giải bài toán:

- Giáo viên nêu bài toán.

- Hướng dẫn phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh họa.

- Yêu cầu nhìn sơ đồ rút ra nhận xét.

+ Muốn biết đoạn thẳng AB (6cm) gấp mấy lần đoạn thẳng CD (2cm ) ta làm như thế nào ?

- Giáo viên kết luận và yêu cầu học sinh nêu cách tìm số lần của số lớn so với số bé.

c)Luyện tập:

Bài 1/57:

- GV gọi 1 học sinh lên bảng giải.

- Giáo viên nhận xét ,chữa bài.

Bài 2/57:

- GV gọi 1 học sinh lên bảng giải bài.

- Gọi học sinh khác nhận xét.

- GV nhận xét,chữa bài.

Bài 4/57:

 - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3.

- 2 HS nêu bài toán từ sơ đồ tóm tắt .

- Lớp làm vào vở.

- GV thu vở 1 số em, nhận xét, chữa bài.

3.Củng cố - Dặn dò:

- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?

- Nhận xét , dặn dò .

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp theo dõi nhận xét.

- Lớp theo dõi giới thiệu bài.

- Lớp theo dõi để nắm yêu cầu bài toán.

- Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý của giáo viên.

- HS đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn CD đặt lên đoạn dài AB lần lượt từ trái sang phải.

- Đoạn thẳng dài AB gấp 3 lần đoạn CD

- Suy nghĩ và nêu: Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 ( lần )

* Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé .

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Cả lớp làm vào vở.

- Nhận xét , bổ sung

- 1 học sinh nêu đề bài.

- Cả lớp thực hiện vào vở.

- 1 học sinh lên bảng làm.

- Đáp án . 4 lần

- HS đọc yêu cầu bài tập 3.

-1 HS lên bảng giải.

 Đáp án. a)12cm,b)18cm

- 2 HS nhắc lại nội dung bài.

- Về làm bài 3/ 57

 

doc 28 trang ducthuan 08/08/2022 2290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10:
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018
CHÀO CỜ
TOÁN:
TIẾT 57: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải toán. Có kĩ năng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT5 tiết trước, mỗi em làm một cột.
- GV nhận xét.
2.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
b)Hướng dần giải bài toán: 
- Giáo viên nêu bài toán.
- Hướng dẫn phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh họa. 
- Yêu cầu nhìn sơ đồ rút ra nhận xét.
+ Muốn biết đoạn thẳng AB (6cm) gấp mấy lần đoạn thẳng CD (2cm ) ta làm như thế nào ? 
- Giáo viên kết luận và yêu cầu học sinh nêu cách tìm số lần của số lớn so với số bé.
c)Luyện tập: 
Bài 1/57:
- GV gọi 1 học sinh lên bảng giải.
- Giáo viên nhận xét ,chữa bài.
Bài 2/57: 
- GV gọi 1 học sinh lên bảng giải bài.
- Gọi học sinh khác nhận xét.
- GV nhận xét,chữa bài.
Bài 4/57:
 - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- 2 HS nêu bài toán từ sơ đồ tóm tắt .
- Lớp làm vào vở.
- GV thu vở 1 số em, nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
- Nhận xét , dặn dò .
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi để nắm yêu cầu bài toán.
- Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý của giáo viên.
- HS đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn CD đặt lên đoạn dài AB lần lượt từ trái sang phải.
- Đoạn thẳng dài AB gấp 3 lần đoạn CD
- Suy nghĩ và nêu: Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 ( lần )
* Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé .
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét , bổ sung
- 1 học sinh nêu đề bài.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm. 
- Đáp án . 4 lần
- HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-1 HS lên bảng giải.
 Đáp án. a)12cm,b)18cm
2 HS nhắc lại nội dung bài. 
- Về làm bài 3/ 57
 TIẾT 23+12:	TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NẮNG PHƯƠNG NAM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt.
 	- Nắm được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam, gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc.
- Dựa vào các gợi ý trong sách giáo khoa, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu biết diễn tả đúng lời nhân vật; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (đông nghịt người, ríu rít trò chuyện, lòng vòng, lạnh dễ sợ luôn, lạnh buốt, làn mưa bụi, rung rinh,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 
Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDBVMT:
- Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học. Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: 
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Vẽ quê hương.
- Giáo viên nhận xét,đánh giá HS. 
2.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
b)Hướng dẫn HS luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: 
+ Đọc mẫu
- Đọc diễn cảm toàn bài giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. 
+ Đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài.
- GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp ,
- Giáo viên kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3.
- GV gọi đại diện các nhóm đọc. 
- GV nhận xét,tuyên dương.
c)Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- YC HS đọc thầm cả bài và TLCH:
- Trong chuyện có những bạn nhỏ nào ?
- YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
- Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào ?
- YC HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
- Nghe đọc thư Vân và các bạn ước ao điều gì?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3: 
- Phương nghĩ ra sáng kiến gì? Vì sao các bạn lại chọn cành mai làm quà tết cho Vân ?
- Hãy chọn một tên khác cho bài ?
- Giáo viên nhận xét và chốt lại.
d)Luyện đọc lại: 
- Hướng dẫn đọc đúng trong các đoạn.
- Yêu cầu lớp phân các nhóm để đọc bài.
- Mời mỗi nhóm 4 em phân vai thi đọc đoạn 2 
- GV gọi 2 HS đọc lại câu chuyện.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
Kể chuyện : 
* Giáo viên nêu nhiệm vụ. 
- Dựa vào các ý tóm tắt trong sách giáo khoa ,các em nhớ lại và kể lại từng đoạn của câu chuyện “ Nắng phương Nam”.
* Hướng dẫn kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Ý1:- Chuyện xảy ra vào lúc nào ?
- Ý2: - Uyên và các bạn đi đâu ?
- Ý 3: -Vì sao mọi người sững lại ?
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét.
- Mời từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể. 
- Gọi 4 em tiếp nối nhau tập kể trước lớp theo 4 đoạn .
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
3.Củng cố - dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về học bài, xem trước “Cảnh đẹp non sông” 
- 3 em đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc bài.
- HS lắng nghe.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- HS lắng nghe.
- HS giải nghĩa các từ ở phần chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Đại diện các nhóm đọc.
- HS đọc thầm.
- Có các bạn Uyên , Phương , Huê cùng một số bạn thiếu nhi miền Nam đang nói về bạn Vân ở miền Bắc.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1:
- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 tết.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2.
- Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam.
- Học sinh đọc thầm đoạn 3.
- Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai .Vì cành mai sẽ chở nắng phương Nam đến cho Vân 
- Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Lớp chia nhóm mỗi nhóm 4 bạn tự phân vai.
- Các nhóm cử đại diện 4 em phân theo vai thi đọc câu chuyện.
- 2 Học sinh đọc lại câu chuyện.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học.
- Cả lớp quan sát tranh minh họa của câu chuyện.
- Câu chuyện xảy ra vào ngày 28 tết ở thành phố Hồ Chí Minh .
- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ.
- Các bạn đang nói chuyện vui vẻ thì sững lại bởi tiếng gọi 
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Từng cặp học sinh lên kể một đoạn trước lớp.
- Lần lượt mỗi lần 4 HS kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe. 
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- HS lắng nghe.
II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Tranh ảnh minh họa trong SGK. 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Vẽ quê hương.
- Giáo viên nhận xét,đánh giá HS. 
2.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
b)Hướng dẫn HS luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: 
+ Đọc mẫu
- Đọc diễn cảm toàn bài giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. 
+ Đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài.
- GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp ,
- Giáo viên kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3.
- GV gọi đại diện các nhóm đọc. 
- GV nhận xét,tuyên dương.
c)Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- YC HS đọc thầm cả bài và TLCH:
- Trong chuyện có những bạn nhỏ nào ?
- YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
- Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào ?
- YC HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
- Nghe đọc thư Vân và các bạn ước ao điều gì?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3: 
- Phương nghĩ ra sáng kiến gì? Vì sao các bạn lại chọn cành mai làm quà tết cho Vân ?
- Hãy chọn một tên khác cho bài ?
- Giáo viên nhận xét và chốt lại.
d)Luyện đọc lại: 
- Hướng dẫn đọc đúng trong các đoạn.
- Yêu cầu lớp phân các nhóm để đọc bài.
- Mời mỗi nhóm 4 em phân vai thi đọc đoạn 2 
- GV gọi 2 HS đọc lại câu chuyện.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
Kể chuyện : 
* Giáo viên nêu nhiệm vụ. 
- Dựa vào các ý tóm tắt trong sách giáo khoa ,các em nhớ lại và kể lại từng đoạn của câu chuyện “ Nắng phương Nam”.
* Hướng dẫn kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Ý1:- Chuyện xảy ra vào lúc nào ?
- Ý2: - Uyên và các bạn đi đâu ?
- Ý 3: -Vì sao mọi người sững lại ?
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét.
- Mời từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể. 
- Gọi 4 em tiếp nối nhau tập kể trước lớp theo 4 đoạn .
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
3.Củng cố - dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về học bài, xem trước “Cảnh đẹp non sông” 
- 3 em đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc bài.
- HS lắng nghe.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- HS lắng nghe.
- HS giải nghĩa các từ ở phần chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Đại diện các nhóm đọc.
- HS đọc thầm.
- Có các bạn Uyên , Phương , Huê cùng một số bạn thiếu nhi miền Nam đang nói về bạn Vân ở miền Bắc.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1:
- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 tết.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2.
- Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam.
- Học sinh đọc thầm đoạn 3.
- Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai .Vì cành mai sẽ chở nắng phương Nam đến cho Vân 
- Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Lớp chia nhóm mỗi nhóm 4 bạn tự phân vai.
- Các nhóm cử đại diện 4 em phân theo vai thi đọc câu chuyện.
- 2 Học sinh đọc lại câu chuyện.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học.
- Cả lớp quan sát tranh minh họa của câu chuyện.
- Câu chuyện xảy ra vào ngày 28 tết ở thành phố Hồ Chí Minh .
- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ.
- Các bạn đang nói chuyện vui vẻ thì sững lại bởi tiếng gọi 
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Từng cặp học sinh lên kể một đoạn trước lớp.
- Lần lượt mỗi lần 4 HS kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe. 
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- HS lắng nghe.
TIẾT 58:	TOÁN
LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU: 
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn.
- Phát triển năng lực: Năng lực ghi nhớ và tái hiện, năng lực thực hành , đánh giá và nhận xét
II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- SGK.bảng phụ 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng làm BT3.
- GV theo dõi, nhận xét.
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
b)Luyện tập: 
Bài 1/58:
- Yêu cầu thực hiện phép chia vào vở.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét,chữa bài. 
Bài 2/58: 
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài. 
- GV nhận xét bài làm của học sinh .
Bài 3/58: 
- Yêu cầu học sinh cả lớp làm vào vở .
- 1 HS lên bảng làm.
- GV thu vở 1 số em, nhận xét ,chữa bài. 
Bài 4/58: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài. 
- Muốn tìm số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm thế nào?
- Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
 GV nhận xét,chữa bài.
3.Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm BT trong VBT.
- 2 HS lên bảng sửa bài. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1 HS nêu đề bài 1.
- Thực hiện phép chia nhẩm nêu miệng .
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc đề bài 2.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng giải bài. 
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc YC bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng giải bài.
 - Đáp số. 58 kg 
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Đáp án.Hàng 3,25,36,35,63,28.
- HS về nhà học bài và làm bài.
 CHIỀU 
 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT 
TIẾT 22:	CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)
VẼ QUÊ HƯƠNG
I/MỤC TIÊU: 
- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT2 a/b.
- GDKNS:Giáo dục học sinh tính cẩn thận,nắn nót ,ham luyện viết chữ đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, bảng con.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng thi tìm nhanh, viết đúng các từ có tiếng chứa vần ươn/ ương.
- GV nhận xét , tuyên dương HS.
 2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- GV đọc khổ thơ trong bài : (từ đầu đến Em tô màu đỏ). 
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng lại.
- Lớp theo dõi đọc thầm theo, trả lời câu hỏi:
- Vì sao bạn nhỏ lại thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? 
- Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ?
- Yêu cầu lấy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khó. 
* Yêu cầu HS nhớ - viết đoạn thơ vào vở. 
- GV theo dõi uốn nắn cho học sinh. 
- GV thu 5 bài, nêu nhận xét.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- GV gọi 3 HS lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 3 - 4 em đọc lại bài làm trên bảng.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. 
- 2 HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương. 
- Chữ cái đầu câu, đầu dòng thơ, tên riêng 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- HS nộp vở.
- 2HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện vào VBT.
- 3 HS làm bài trên bảng. 
- Lớp nhận xét bài bạn.
- HS đọc lại bài trên bảng.
- HS về nhà học bài ,xem trước bài mới.
_________________________________
 CHÍNH TẢ
TIẾT 23:	CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài Chiều trên sông Hương.
- Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn (oc/ooc); giải đúng câu đố; viết đúng 1 số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: (trâu, trầu, trấu).
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Biết viết hoa đúng các chữ cái đầu câu và 1 số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: (trâu, trầu, trấu).
- Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDBVMT:
- HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS viết bảng lớp các từ : Trời xanh, dòng suối, ánh sáng. 
- GV nhận xét .
 2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
b)Hướng dẫn nghe viết: 
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc bài một lượt. 
- Yêu cầu 2 HS đọc lại bài. 
- YC HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
- Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. 
* Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Đọc lại để học sinh dò bài , tự sửa lỗi.
 - GV thu 5-7 bài nêu nhận xét.
c) Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Gọi 3 HS lên bảng làm. 
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. 
Bài 3a: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT 3a.
- Yêu cầu các nhóm làm vào vở. 
- GV gọi 1 HS lên bảng làm.
- Gọi 2 học sinh đọc lại lời giải đúng.
Giáo viên nhận xét .
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà xem trước bài mới. 
- 2 HS lên bảng viết,cả lớp viết bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài .
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 2 HS đọc lại bài. 
- HS đọc thầm.
- Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài...
- Viết hoa chữ cái đầu đoạn, đầu câu và tên riêng. 
 - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
 nghi ngút, tre trúc, yên tĩnh, khúc quanh, thuyền chài.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh làm vào vở.
- 3HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét bổ sung.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm vào vở theo nhóm.
- 1 HS lên làm bài trên bảng lớp.
- 2 học sinh đọc lại lời giải đúng.
- Cả lớp nhận xét ,chữa bài
- HS lắng nghe.
 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP.
TIẾT 59:	TOÁN
BẢNG CHIA 8
.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8.
- Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải toán có lời văn (về chia thành 8 phần bằng nhau và chia theo nhóm 8).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhẩm tính với bảng chia 8.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1 (cột 1,2,3), 2 (cột 1,2,3), 3, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 em lên bảng làm lại BT2 cột b, c và bài 3 tiết trước.
- GV theo dõi,nhận xét.
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
b)Lập bảng chia 8 : 
+ Để lập được bảng chia 8 ta dựa vào đâu?
- Gọi HS đọc bảng nhân 8.
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm: Dựa vào bảng nhân 8, em hãy lập bảng chia 8.
- Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận ghi bảng.
- Yêu cầu cả lớp HTL bảng chia 8. 
c)Luyện tập: )
Bài 1/59:(cột 1,2,3)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 1 số em nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét ,chữa bài.
Bài 2/59 :(cột 1,2,3) 
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét,chữa bài.
Bài 3/59:
- Gọi học sinh đọc bài bài toán.
- Ghi tóm tắt bài toán lên bảng
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4/59: 
- GV gọi HS đọc YC bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- YC HS tự làm bài.
- GV thu 4-5 vở nêu nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Dựa vào bảng nhân 8.
- 2 HS đọc bảng nhân 8.
- Các nhóm thảo luận và lập bảng chia 8.
- 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
- Cả lớp HTL bảng chia 8.
- 1 HS đọc nêu yêu cầu bài. 
- Lần lượt từng em nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng giải bài. 
-Đáp án . 4m
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài. Đáp án . 4mảnh
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
 Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2018
TIẾT 60:	TOÁN
LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU: 
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8).
Phát triển năng lực: Năng lực ghi nhớ và tái hiện, năng lực thực hành , đánh giá và nhận xét
II/ĐỒ DÙNG DAY- HOC:
- SGK.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 3 HS đọc bảng chia 8. 
- Giáo viên theo dõi,nhận xét.
2.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
b)Luyện tập: 
Bài 1/60: (cột 1,2,3) 
- Gọi HS nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2/60:(cột 1,2,3)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện tính vào vở. 
- Gọi 4 em lên bảng làm bài, mỗi em 1 cột 
- GV nhận xét,chữa bài. 
Bài 3/60: 
 - Gọi học sinh đọc bài toán. 
- Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4/60:
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tính nhẩm.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại các BT trong VBT
- 3 HS đọc bảng chia 8.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3 HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 
- 1HS nêu yêu cầu bài 2.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 4HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc bài toán. 
- HS nêu.
 Bài giải.
Số con thỏ còn lại là 
42-10= 32( con )
Số thỏ ở mỗi chuồng là 
32: 8= 4( con)
 Đáp số 4 con
- 1 HS nêu đề bài.
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
 CHIỀU 
TIẾT 24:	TẬP ĐỌC
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I/MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc ngắt nhịp các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
 - Bước đầu cảm nhận cảnh đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 câu ca dao trong bài)
- GDBVMT: GDHS ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường . biết quý trọng và tự hào về cảnh đẹp đất nước của mình.
 - Phát triển năng lực . Phát triển năng lực đọc – hiểu, đọc diễn cảm, năng lực nghe, Phát triển
II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài “ Nắng phương Nam “ và TLCH về nội dung bài.
- GV nhận xét ,tuyên dương HS .
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
b)Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* GV đọc toàn bài.
+ Đọc từng dòng.
- Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ. 
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- Gọi 6 HS tiếp nối nhau đọc 6 câu ca dao. 
- Nhắc học sinh ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới và địa danh trong bài.
+ Đọc từng câu ca dao trong nhóm.
- YC HS luyện đọc theo nhóm 6.
- GV gọi đại diện các nhóm đọc.
- GV nhận xét,tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c)Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu đọc thầm toàn bài, TLCH: 
- Kể tên những vùng trong mỗi câu ca dao ?
 Mỗi vùng của đất nước ta có cảnh đẹp gì?
- Theo em, ai đã tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
d)HTL các câu ca dao: 
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 6 câu ca dao.
- HD HS học thuộc lòng các câu ca dao.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 6 câu ca dao.
- GV gọi 2 tốp, mỗi tốp 6 em nối tiếp nhau thi đọc thuộc 6 câu ca dao.
- GV gọi 3 HS thi đọc thuộc cả 6 câu ca dao. 
- GV theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Bài học hôm nay giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài và TLCH.
- Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ của bài.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS lắng nghe.
- HS tìm hiểu nghĩa từ mới trong phần chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm 6.
- Đại diện các nhóm đọc.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
- 1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm cả bài.
- Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai , Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp. 
- Ở Lạng Sơn: có phố Kì Lừa, có nàng Tô Thị... ; Hà Nội: có Hồ Tây ....
- Do cha ông ta gây dựng và giữ gìn cho non sông ngày càng đẹp hơn. 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên.
 - 2 tốp thi đọc thuộc 6 câu ca dao. 
- 3 HS thi đọc thuộc và đọc diễn cảm cả bài.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay 
- Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp.
- HS lắng nghe.
TIẾT 12:	TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA H
I/MỤC TIÊU:
 - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N, V (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng)
 - Câu ứng dụng : Hải Vân . Vịnh Hàn ( 1 lần) bằng chữ cở nhỏ. 
 - Viết đều nét, rõ ràng
GDKNS. Tính cẩn thận , nắn nót , ham luyện viết 
II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Mẫu chữ viết hoa H , N , V.
 - Mẫu chữ tên riêng Hàm Nghi và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh .
- Gọi 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Ghềnh Ráng, Ghé. 
- Giáo viên theo dõi, nhận xét .
 2.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
b)HD viết trên bảng con: 
 * Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài. 
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
* Học sinh luyện viết từ ứng dụng: 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Hàm Nghi là một ông vua lên ngôi từ lúc 12 tuổi có lòng yêu nước thương dân, bị Thực dân Pháp bắt và đưa đi đày ở An - giê - ri và mất ở đó.
- Yêu cầu HS viết trên bảng con: Hàm Nghi.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng:
- Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Tả cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và hùng vĩ ở miền Trung của nước ta.
- Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn.
c)Hướng dẫn viết vào vở : 
- Giáo viên nêu yêu cầu: viết chữ H 1 dòng cỡ nhỏ.
- Viết tên riêng Hàm Nghi (2 dòng) cỡ nhỏ .
- Viết câu ca dao hai lần ( 4 dòng ).
d)Nhận xét, chữa bài: 
 - GV thu 5-7 bài nêu nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Dặn về nhà xem trước bài mới.
- HS mở vở GV kiểm tra.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết vào bảng con. 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
- Các chữ hoa có trong bài là: H, N, V.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con.
- 1HS đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi .
- HS lắng nghe.
- Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng con
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- HS lắng nghe.
- Lớp luyện viết chữ hoa: Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn trong câu ứng dụng. 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- HS nộp vở.
- HS về nhà xem trước bài mới.
 Thứ tư ngày tháng năm 2021
TIẾT 61:	TOÁN
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so ánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, bài tập 2; bài tập 3 (cột a, b).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
a) 15cm gấp mấy lần 3cm?
 b) 48kg gấp mấy lần 8kg?
- GV theo dõi, nhận xét.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 - GV giới thiệu và ghi tên bài.
* GV nêu bài toán 1 và vẽ sơ đồ.
 A 2cm B
 C 6cm D
- Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy độ dài đoạn thẳng AB?
- GV gọi HS trả lời.
- GV KL: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD
- Vậy muốn biết đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào? 
* GV nêu bài toán 2.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ ta làm thế nào?
- GV gọi 1 HS lên bảng làm. 
- GV nhận xét,chữa bài. 
c) Luyện tập: 
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 1 số HS nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : 
- GV gợi ý câu hỏi.
- Thu vở 1 số em, nhận xét, chữa bài.
Bài 3: ( Cột a,b)
 - Gọi một em nêu bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm nhẩm.
- Gọi HS trả lời miệng.
- GV nhận xét ,chữa bài.
3.Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2HS lên bảng làm bài,
 - Lớp theo dõi nhận xét .
- Lớp lắmg nghe giới thiệu bài.
- Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý của giáo viên .
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 ( lần)
- 1HS nhắc lại bài toán.
- Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi.
- Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ?
- Tìm tuổi Mẹ gấp mấy lần tuổi con, sau đó trả lời.
- 1HS lên bảng giải, cả lớp theo dõi ,nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 số HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 
 - 1 HS đọc bài toán.
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- 1 HS lên bảng làm, lớp bổ sung. 
Đáp số 1.
 4
- 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm nhẩm sau đó trả lời miệng.
- HS lắng nghe.
 TĂNG CƯỜNG TOÁN 
TIẾT 62:	 TOÁN
LUYỆN TẬP
	1. Kiến thức: 
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính).
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2018_2019.doc