Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016

1.Ôn định lớp

2.Bài cũ:

3. Bài mới:

a/ Phần giới thiệu :

Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.

b/ Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.

* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp.

- GV sửa lỗi phát âm.

- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp.

-Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơiđúng,đọcđoạn văn vớigiọng thích hợp -Kết hợp giải thích các từ khó trong SGK (đôn hậu , thành thực , bùi ngùi ).

-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm, GV theo dõi nhắc nhở.

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 .

c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:

 -HSđọc lại đoạn 1 và trả lời nội dung bài

+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?

- YC HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:

+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?

- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 của bài .

+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn cảm ơn Thuyên và Đồng ?

- YC HS trao đổi trong nhóm để TLCH:

+ Những chi tiết nào nói tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?

- Mời 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn của bài sau đó cả lớp trao đổi nhóm câu hỏi:

+ Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ?

 d/ Đọc lại:

- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 trong bài. HD HS đọc đúng câu khó trong đoạn.

- Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em thi đọc phân vai đoạn 2 và 3.

- 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai.

- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất.

®/ Kể chuyện:

- Giáo viên nêu nhiệm vô.

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài nhập vai nhân vật để kể

- Gọi một học sinh nêu nhanh sự việc được kể ở từng tranh ứng với từng đoạn

- Từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể .

- Gọi 3HS tiếp nối nhau tập kể trước lớp theo 3 bức tranh.

- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất

4.Củng cố:Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?

5.Dặn dò

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .

- Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe

 

doc 27 trang ducthuan 03/08/2022 1920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Giäng quª h­¬ng
 I. Mục tiêu: 
T§:Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* HS khá, giỏi trả lời được CH5, kể được cả câu chuyện. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định lớp
2.Bài cũ: 
3. Bài mới: 
a/ Phần giới thiệu :
Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. 
b/ Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: 
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. 
- GV sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp.
-Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơiđúng,đọcđoạn văn vớigiọng thích hợp -Kết hợp giải thích các từ khó trong SGK (đôn hậu , thành thực , bùi ngùi ).
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm, GV theo dõi nhắc nhở. 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 . 
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 -HSđọc lại đoạn 1 và trả lời nội dung bài 
+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
- YC HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 của bài .
+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn cảm ơn Thuyên và Đồng ?
- YC HS trao đổi trong nhóm để TLCH:
+ Những chi tiết nào nói tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
- Mời 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn của bài sau đó cả lớp trao đổi nhóm câu hỏi:
+ Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ?
 d/ Đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 trong bài. HD HS đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em thi đọc phân vai đoạn 2 và 3. 
- 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất.
®/ Kể chuyện:
- Giáo viên nêu nhiệm vô.
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài nhập vai nhân vật để kể 
- Gọi một học sinh nêu nhanh sự việc được kể ở từng tranh ứng với từng đoạn 
- Từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể .
- Gọi 3HS tiếp nối nhau tập kể trước lớp theo 3 bức tranh.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất 
4.Củng cố:Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
5.Dặn dò
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, luyện đọc các từ ở mục A.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài,giải nghĩa các từ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi (SGK).
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 3.
-1em đọc đoạn 1,cả lớp đọc thầm và trả lời:
+ Cùng ăn với ba người thanh niên.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2: 
+ Lúc Thuyên đang bối rối vì quên tiền thì một trong ba thanh niên tiến lại xin trả tiền giúp.
- Lớp đọc thầm đoạn 3 của bài:
+ Trao đổi trong nhóm để trả lời: Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ về người mẹ hiền và nhớ về quê hương.
+ Người trẻ tuổi: cúi đầu đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ.
- 3 HS nối tiếp đọc lại 3 đoạn của bài, lớp trao đổi với nhau để phát biểuý kiến : Giọng quê hương rất thân thiết , gần gũi , giọng quê hương gợi nhớ lại kỉ niệm quê hương 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Các nhóm thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, anh thanh niên, Thuyên).
- 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ 
- Cả lớp quan sát tranh minh họa câu chuyện 
- Một em lên chỉ và nêu nội dung sự việc được nêu ở từng bức tranh ứng với từng đoạn của câu chuyện .
- Thứ tự từng cặp học sinh lên kể một đoạn trước lớp .
- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 bức tranh cho lớp nghe về 
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
+ HS nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện .
________________________________________________
TOÁN
TIÕT 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. Môc tiªu.Bước dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
- Lµm ®­îc bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b) * HSKG lµm ®­îc hÕt c¸c bµi tËp SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Thước thẳng học sinh và thước mét.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định lớp 
2.Bài cũ: 2 em lên bảng làm BT:
 3m 2dm = ... dm 3m 2cm = ... cm
 4m 7cm = ... cm 9m 3dm = ... dm
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Luyện tập: 
Bài 1:Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- HS tự vẽ vào vở đoạn thẳng AB = 7 cm CD = 12cm ; EG =1 dm 2cm.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Cñng cè vÒ c¸ch vÏ ®o¹n th¼ng cã ®é dµi cho tr­íc.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài tập 2. 
- Hướng dẫn cách đo.
- Yêu cầu cả lớp thực hành đo và đọc kết quả rồi ghi vào vở. 
- KT nhận xét bài làm của học sinh.
* Cñng cè vÒ c¸ch ®o ®é dµi cña vËt.
Bài 3: Hướng dẫn HS dùng mắt ước lượng các độ dài của: bức tường lớp học; chân tường lớp học; mép bảng lớp ... : Dựng chiếc thước mét đứng áp sát tường đo 1m. Sau đó đùng mắt ước lượng xem bức tường cao bao nhiêu mét?
- Cho cả lớp thực hành theo nhóm đo và ghi số đo vào vở.
- Mời 1 số nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung.
*Cñng cè vÒ c¸ch ­íc l­îng ®é dµi cña vËt.
4. Củng cố
5.Dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học 
- Chuẩn bị thước kẻ, ê ke, thước mét cho giờ sau.
- 2HS lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp vẽ các đoạn thẳng vào vở.
- Từng cặp đổi vở chéo để KT bài nhau. 
- Một em nêu bài tập 2.
-Lớp lắng nghe GV HD cách đo.
-Cảlớpthực hành đo chiều dài của cây bút, chiều dài mép bàn học,chiều cao chân bàn học của em ghi kết quả và đọc to kết quả đo được rồi ghi vào vở.
- 3 em đọc kết quả trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Theo dõi GV hướng dẫn cách đo.
- Các nhóm thực hành đo, ghi kết quả vào vở
- 3 nhóm đọc kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
___________________________________________
Chµo cê
RÈN NỀN NẾP HỌC TẬP, ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2015
TẬP ĐỌC 
Th­ göi bµ
I. MỤC TIÊU:Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quí bà của người cháu (trả lời được các CH trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Một phong bì thư và một bức thư của học sinh trong trường gửi người thân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn định lớp
2.Bài cũ: 3HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Giọng quê hương.
+ Theo em câu chuyện có chi tiết nào cảm động nhất? 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Luyện đọc: 
* GV ®ọc mÉu toàn bài. 
* HDluyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
- Yêu cầu HS đọc từng câu. GV theo dõi sửa sai cho các em.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn trước lớp. 
- Kết hợp hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu : Hải Phòng ngày 6 / tháng 11/ năm 2003; Phân biệt giọng đọc câu kể - câu hỏi - câu cảm; ngắt nghỉ hơi hợp lý. 
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 2HS thi đọc toàn bộ bức thư 
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần đầu bức thư trả lời câu hỏi: 
+ Đức viết thư cho ai ? 
+ Dòng đầu bức thư, bạn ghi như thế nào? 
- Yêu cầu đọc thầm phần chính của bức thư. 
+ Đức hỏi thăm bà những điều gì ?
+ Đức kể với bà những gì ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn cuối bức thư. 
+ Đọan cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào ?
- Tổng kết nội dung bài.
d/ Luyện đọc lại: 
- Mời một học sinh giỏi đọc lại bức thư. 
- Tổ chức cho HS thi đọc bức thư. 
- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. 
4.Củng cố: Để viết 1 bức thư cần trình bày mấy phần?
- Đầu thư ghi như thế nào? Phần chính cần ghi những gì? Cuối thư ghi thế nào?
5.Dặn dò:Dặn HS về nhà luyện đọc bức thư, chuẩn bị cho tiết TLV.
- 3 em tiếp nối kể lại câu chuyện và TLCH.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp lắng nghe GV đọc.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp.Luyện đọc các từ: chăm ngoan, vẫn nhớ, kể chuyện 
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bức thư và đề xuất cách đọc: giọng nhẹ nhàng, tình cảm, ...
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm 
- Hai học sinh thi đọc bức thư.
- Lớp đọc thầm phần đầu bức thư. 
+ Đức viết thư cho bà của Đức ở quê .
+ Hải Phòng ngày tháng năm - ghi rõ nơi và ngày gửi thư.
- Học sinh đọc thầm phần chính của bức thư. 
+ Đức hỏi thăm sức khẻ của bà.
+ Kể cho bà nghe tình hình gia đình và bản thân. 
- Học sinh đọc thầm đoạn còn lại.
+ Đức rất kính trọng và yêu quý bà.
- Lớp lắng nghe bạn đọc mẫu bài.
- 3-4 HS thi đọc diễn cảm đặc biệt thể hiện tốtcác từ gợi tả, gợi cảm của bức thư. 
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất.
__________________________________________________
TOÁN
TIÕT 47: thùc hµnh ®o ®é dµi (TiÕp theo)
I. môc tiªu.Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh các độ dài.
- Bài tập: BT 1; 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Thước thẳng học sinh và thước mét.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định lớp
2. Bài cũ: 2HS lên đo chiều dài cái bảng lớp và chiều dài cái bàn HS, rồi đọc to kết quả đo.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Luyện tập: 
Bài 1: Nêu bài tập trong sách giáo khoa .
- Hướng dẫn gợi ý.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- HS nêu cách đọc và so sánh số đo của từng bạn.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Cñng cè vÒ so s¸nh sè ®o ®é dµi.
Bài 2:Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 . 
- Hướng dẫn làm BT theo nhóm (nhóm 4 em) lần lượt đo và ghi chép các số đo vào nháp.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để sắp xếp số đo các bạn theo thứ tự nhất định. 
- Đại diện nêu số đo và đọc to kết quả . 
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh.
*Cñng cè vÒ c¸ch ®o chiÒu cao cña ng­êi vµ so s¸nh sè ®o ®é dµi..
 4. Củng cố: 
- Yêu cầu hai em nêu về cách đo độ dài .
5.Dặn dò.Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn HS về nhà tập đo các bạn khác.
- 2HS lên bảng thực hành đo và đọc kết quả.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Quan sát và nhận xét về cách đổi về số đocócùngmột đơn vị đo rồi so sánh 
 + Hương: 1 m 32cm = 132 cm 
 + Nam: 1m 15 cm = 115 cm 
 + Hằng: 1m 20 cm = 120 cm 
 + Minh: 1m 25 cm = 125 cm 
 Bạn Hương cao nhất và bạn Nam thấp nhất .
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- Các nhóm thực hành đo chiều cao từng bạn trong nhóm của mình và ghi vào nháp.
- Các nhóm thảo luận trao đổi và sắp xếp về chiều cao của các bạn trong nhóm theo thứ tự từ cao nhất đến thấp hoặc ngược lại, đọc to kết quả đo được.
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét.
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
_____________________________________________
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: g (tiÕp theo)
I.môctiªu:Viết đúng chữ hoa G (1 dòngGi),Ô,T(1 dòng);viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa Thọ Xương (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II.ĐỒ DÙNG.GV: Maãu vieát hoa G, OÂ, T. Caùc chöõ OÂng Gioùng vaø caâu tuïc ngöõ vieát treân doøng keû oâ li.
- HS: Baûng con, phaán, vôû taäp vieát.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1.Ôn định lớp
2 Baøi cuõ:Gv kieåm tra HS vieát baøi ôû nhaø.
Gv nhaän xeùt baøi cuõ.
3. Baøi môùi:	Giôùi thieäu baøi 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®«ng cña HS
* Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu chöõ G hoa.
- Gv treo chöõõ maãu cho Hs quan saùt.
- Neâu caáu taïo chöõ G
* Hoaït ñoäng 2: HD HS vieát treân baûng con.
Luyeän vieát chöõ hoa. 
Gv cho Hs tìm caùc chöõ hoa coù trong baøi:
OÂ, T, V, X.
- Gv vieát maãu, keát hôïp vôùi vieäc nhaéc laïi caùch vieát töøng chöõ.
-GvyeâucaàuHs vieát chöõ “G, T”vaøo baûng con.
Hs luyeän vieát töø öùng duïng.
- Gv goïi Hs ñoïc töø öùng duïng: OÂng Gioùng .
 -Gv giôùi thieäu: OÂng Gioùngcoøn goïi laø Thaùnh Gioùng hoaëc Phuø Ñoång Thieân Vöông, soáng vaøo thôøi Vua Huøng,ñaõ coù coâng ñaùnh ñuoåi giaëc ngoaïi xaâm.
- Gv yeâu caàu Hs vieát vaøo baûng con.
Luyeän vieát caâu öùng duïng.
Gv môøi Hs ñoïc caâu öùng duïng.
 Gioù ñöa caønh truùc la ñaø.
Tieáng chuoâng Traán Vuõ,canh gaøThoïXöông
- Gv giaûi thích caâu ca dao: taû caûnh ñeïp vaø cuoäc soáng thanh bình treân ñaát nöôùc ta
*Hoaït ñoäng 2: HD Hs vieát vaøo vôû taäp vieát.
- Gv Nhaéc nhôû caùc em vieát ñuùng neùt, ñoä cao vaø khoaûng caùch giöõa caùc chöõ.
- Gv theo doõi, uoán naén
* Hoaït ñoäng 3: Chaám chöõa baøi..
-Gv NX tuyeân döông vôû vieát ñuùng, vieát ñeïp.
- Troø chôi: Thi vieát chöõ ñeïp.( b¶ng phô)
- Cho hoïc sinh vieát Hµ Giang - Gv coâng boá nhoùm thaéng cuoäc.
4. Cuûng coá
 5.Daën doø. 
Veà luyeän vieát theâm phaàn baøi ôû nhaø.
Chuaån bò baøi: OÂn chöõ hoa G (tieáp theo).
Nhaän xeùt tieát hoïc.
Hs quan saùt.
Hs neâu. 
Hs tìm.
Hs quan saùt, laéng nghe.
Hs vieát caùc chöõ vaøo baûng con.
Hs ñoïc: OÂng Gioùng..
Moät Hs nhaéc laïi.
Hs vieát treân baûng con.
Hs ñoïc caâu öùng duïng:
Hsvieáttreânbaûngconcaùcchöõ:
GioùñöaTieángTraánVuõ,ThoïXöông
Hs vieát vaøo vôû 
HS đaïi dieän leân tham gia.
Hs nhaän xeùt.
______________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BµI 19: c¸c thÕ hÖ trong mét gia ®×nh
I/ Môc tiªu:Nêu được các thế hệ trong một gia đình. 
- Phân biệt các thế hệ trong gia đình.
* HSKG: Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình. 
* GDMT: BiÕt vÒ c¸c mèi quan hÖ trong gia ®×nh. Gia ®i×nh lµ mét phÇn cña x· héi.
Cã ý thøc nh¾c nhë c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh g÷ g×n m«i tr­êng s¹ch, ®Ñp.
II/ ĐỒ DÙNG :Hình veõ trang 38, 39 SGK, 
-Moät soá aûnh chuïp chaân dung gia ñình 1, 2, 3 theá heä (coù theå thay baèng tranh veõ ).
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Để bảo vệ cơ quan thần kinh, ta phải làm gì? - Nhận xét - đánh giá.
-HSTL.
3. Dạy bài mới :
a-Phần đầu: Khám phá
-Giaùo vieân hoûi : Caùc baøi chuùng ta ñaõ hoïc thuoäc chuû ñeà gì ? Hoâm nay chuùng ta cuøng nhau sang moät chuû ñeà môùi, chuû ñeà Xaõ hoäi.
-Hoïc sinh traû lôøi: Con ngöôøi vaø Söùc khoeû.
b-Phần hoạt động: Kết nối
*/ Hoạt động 1: Thaûo luaän theo caëp :
«Mục tiêu: Keå ñöôïc ngöôøi nhieàu tuoåi nhaát vaø ngöôøi ít tuoåi nhaát trong gia ñình mình.
-GDKNS: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.
«Cách tiến hành:
Böôùc 1 : Laøm vieäc theo nhoùm 
Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm caâu hoûi :
+ Trong gia ñình em, ai laø ngöôøi nhieàu tuoåi nhaát,
 ai laø ngöôøi ít tuoåi nhaát? 
-HS thaûo luaän nhoùm ñoâi, moät baïn hoûi, moät baïn traû lôøi caâu hoûi cuûa GV. 
Böôùc 2 : Laøm vieäc caû lôùp
Giaùo vieân goïi ñaïi dieän hoïc sinh trình baøy keát quaû thaûo luaän. 
GV KL: Nhö vaäy, trong moãi gia ñình chuùng ta coù nhieàu ngöôøi ôû caùc löùa tuoåi khaùc nhau cuøng chung soáng, VD nhö oâng baø, boá meï, anh chò em vaø em. Nhöõng ngöôøi ôû caùc löùa tuoåi khaùc nhau ñoù, ñöôïc goïi laø caùc theá heä trong moät gia ñình. Ñoù cuõng chính laø noäi dung baøi maø hoâm nay caùc em seõ hoïc
GV ghi đầu baøi: “Caùc theá heä trong moät gia ñình”
4 HS traû lôøi. 
-Lắng nghe. 
-Lặp lại đầu bài.
*/Hoạt động 2 : Quan saùt tranh theo nhoùm
«Cách tiến hành:
GV yeâu caàu HS quan saùt caùc tranh veõ trong tr38 vaø tr39, thaûo luaän nhoùm ñoâi theo caùc yeâu caàu sau:
-HS QS, thaûo luaän theo yeâu caàu cuûa GV.
+Tr.38 noùi veà gia ñình ai? Gia ñình ñoù bao nhieâu ngöôøi, bao nhieâu theá heä?
+Gia ñìønh baïn Minh. Có 3 thế hệ.
+Theá heä thöù nhaát trong gia ñìønh baïn Minh laø ai ?
+Ông, Bà của Minh
+Theá heä thöù hai trong gia ñìønh baïn Minh laø ai?
+Cha, Mẹ của Minh. 
+Minh vaø em Minh laø theá heä thöù maáy trong gia ñình?
+Thế hệ thứ 3.
+Tr.39 noùi veà gia ñình ai? Gia ñình ñoù bao nhieâu ngöôøi, bao nhieâu theá heä?
+Gia ñìønh baïn Lan.
+Theá heä thöù nhaát trong gia ñìønh baïn Lan laø ai?
+Cha, Mẹ của Lan
+Theá heä thöù hai trong gia ñìønh baïn Lan laø ai?
+Lan vaø em Lan
+Lan vaø em Lan laø theá heä thöù maáy trong gia ñình?
+Theá heä thöù hai.
-GV goïi đaïi dieän 3, 4 caëp HS trình baøy tröôùc lôùp 
-HS trình baøy kqû thaûo luaän.
-Giaùo vieân choát laïi .
Caùc nhoùm khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt, boå sung.
-GV ñaët caùc caâu hoûi cho caû lôùp: Theo caùc em trong moãi gia ñình coù theå coù bao nhieâu theá heä?
-3, 4 HS trả lời: 3 theá heä, 2 theá heä, nhieàu theá heä 
-GV ghi lên bảng các câu trả lời chung nhất của HS. 
-GV ñöa ra caâu hoûi gôïi môû: Coù gia ñình chæ coù 1 theá heä khoâng? Neáu coù haõy neâu 1 ví duï 
® GV keát luaän : 
* GDMT: BiÕt vÒ c¸c mèi quan hÖ trong gia ®×nh. Gia ®i×nh lµ mét phÇn cña x· héi. 
-HS traû lôøi ( 3 – 4 HS ).
*/ Hoạt động 3: Giôùi thieäu gia ñình mình
«Cách tiến hành: 
GV cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm tổ, duøng aûnh chuïp veà gia ñình mình ñeå giôùi thieäu cho caùc baïn trong nhoùm veà gia ñình mình.
-Hoïc sinh thaûo luaän vaø giôùi thieäu vôùi caùc baïn trong nhoùm.
GV yeâu caàu HS leân giôùi thieäu veà gia ñình mình qua troø chôi Môøi baïn ñeán thaêm gia ñình toâi
Tuøy töøng löôïng thôøi gian maø soá HS leân nhieàu hay ít. HS ñöôïc khuyeán khích giôùi thieäu veà gia ñình theo kieåu “höôùng daãn vieân”.
HS leân baûng giôùi thieäu veà gia ñình mình.
Yeâu caàu hoïc sinh phaûi neâu ñöôïc :
+ Giôùi thieäu caùc thaønh vieân trong gia ñình.
+Noùi xem gia ñình mình coù maáy theá heä.
 +Giôùi thieäu theâm moät soá thoâng tin veà gia ñình mình (VD: gia ñình em soáng vui veû nhö theá naøo? Coù hay ñi chôi khoâng? ñi chôi ôû ñaâu? ).
-HS lưu ý trình bày đúng yêu cầu của GV.
GV khen thöôûng nhöõng HS coù giôùi thieäu veà gia ñình ñaày ñuû thoâng tin, coù nhieàu saùng taïo. Khuyeán khích nhöõng HS giôùi thieäu chöa hay, chöa troâi chaûy veà gia ñình mình maïnh daïn hôn.
® Keát luaän
*GDMT: Cã ý thøc nh¾c nhë c¸c thµnh viªn trong 
gia ®×nh g÷ g×n m«i tr­êng s¹ch, ®Ñp.
-HS tiếp thu. 
4.Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại tên bài học
-HS nêu.
5.Dặn dò: Chuaån bò baøi: Hoï noäi, hoï ngoaïi. 
- HS chú ý lắng nghe
- Nhận xét chung tiết học.
-HS tiếp thu.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2015
TOÁN
TIÕT 48: luyÖn tËp chung
I .MỤC TIÊU:Biết nhân, chia trong bảng tính đã học.
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
- BT cÇn lµm: Bài 1, bài 2 (cột 1, 2, 4), bài 3 (dòng 1), bài 4, bài 5 
* HSKG lµm hÕt c¸c bµi tËp SGK.
Giảm tải :Không làm dòng 2 BT3,không làm ý b BT5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Ôn định lớp
 2.Bài cũ: Gọi HS lên đo chiều cao của 1số bạn trong lớp. 
- GV nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
a/ Giíi thiªô bµi.
b/ Hướng dẫn HS làm bài luyện tập. 
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài. GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu. 
- Mời một số em thi nêu nhanh kết quả nhẩm của các phép tính.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Cñng cè vÒ b¶ng nh©n, chia ®· häc
Bài 2:Gọi 2 học sinh nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở cột 1, 2, 4 (HSKG lµm thªm cét 3)
- Gọi 2 em lên bảng giải mỗi em một cột.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
* Cñng cè vÒ c¸ch nh©n, chia sè cã hai ch÷ sè víi (cho) sè cã mét ch÷ sè.
Bài 3: Giảm tải :Không làm dòng 2 BT3.
-2HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làmvào vở dßng 1 
- 2 HS lên bảng thi điền nhanh kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Cñngcèmèi quan hÖ c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi.
Bài 4:Học sinh đọc bài toán trong SGK. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 *Cñng cè vÒ d¹ng to¸n gÊp mét sè lªn nhiÒu lÇn.
Bµi 5: Không làm ý b BT5.
- Gäi HS tr¶ lêi miÖng c©u a, 
4. Củng cố :GV chốt ND
5.Dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về ôn các bảng nhân, chia, bảng đơn vị đo độ dài ... chuẩn bị KT giữa kì I.
- Hai học sinh lên thực hành đo.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
6 x 9 = 54 ; 28 : 7 = 4 ; 7 x 7 = 49
7 x 8 = 56 ; 36 : 6 = 6 ; 6 x 3 = 18
6 x 5 = 30 ; 42 : 7 = 6 ; 7 x 5 = 35 
- 2HS nêu cầu của bài. 
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lớp đổi chéo tập để kiểm tra.
- 2HS nêu yêu cầu của bài.
- Lớp thực hiện vào vở.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dâi bổ sung.
4m 4dm = 44dm 2m 14cm = 214cm
- 2HS nêu bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Một học sinh lên giải bài trên bảng.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
 Bài giải:
Số cây tổ hai trồng được là :
25 x 3 = 75 (cây)
 Đ/S: 75 cây 
a/ AB = 12cm
CHÍNH TẢ
 Nghe-viÕt:QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chính tả
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay (BT2).Làm được BT (3)a 
* GDMT: HS yªu c¶nh ®Ñp thiªn nhiªn trªn ®Êt n­íc ta, tõ ®ã thªm yªu quý m«i tr­êng xung quanh, cã ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Một tờ giấy khổ lớn để HS thi tìm từ có vần oai / oay. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định lớp 
2.Bài cũ: 2 học sinh lên bảng làm BT:
Tìm và viết các TN chứa tiếng có vần uôn/uông (mỗi vần tìm 3 từ).
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn HS viết chính tả:
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc bài một lượt. 
- 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK. 
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?
*GDMT:HS yªu c¶nh ®Ñp thiªn nhiªn trªn ®Êt n­íc ta,tõ ®ã thªm yªu quý m«i tr­êng xung quanh, cã ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng.
+ Những chữ nào trong bài viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?
- HS đọc thầm lại bài chính tả và luyện viết các tiếng khó trên bảng con. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Đọc chính tả cho HS viết vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: 1HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
-TổchứcchoHS làm theo nhóm: từng nhóm thi tìm đúng,nhanh các từ rồi ghi vào giấy.
- Mời đại diện các nhóm đọc to kết quả và viết lên bảng các từ của nhóm mình tìm được.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
Bài 3:Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3a.
- Yêu cầu các nhóm nhìn sách giáo khoa.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc với nhau.
-Mời 2 em lên bảng thi viết nhanh và đúng.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
4. Củng cố
5.Dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp viết vào bảng con .
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- 2HSđọc lại bài, cả lớp đọc thầm. 
+ Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru ngọt ngào của mẹ chị và của chị.
- HS l¾ng nghe.
+ Các chữ đầu câu, đầu đoạn phải viết hoa: Quê, Chị Sứ, Chính.
- Lớp tập viết trên bảng con các từ khó: da dẻ , quả ngọt , ruột thịt ... 
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm,NX 
- 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm: Tìm 3 từ có tiếng chứa vần oai, 3 từ có tiếng chứa vần oay.
- Các nhóm thi làm bài.
- Đại diện nhóm đọc kết quả và ghi các từ vừa tìm được của nhóm mình lên bảng.
-Cảlớptheodõi,bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Lớp làm vào vở theo lời giải đúng: 
+ khoan khoái, củ khoai, bà ngoại,....
+ xoay quanh, nước xoáy, ngọ ngoạy, 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp chia nhóm nhìn sách đọc bài .
-Trong nhómcử người đọc đúng, nhanhnhất lên thi đọc với nhóm khác.
- 2HS lên bảng thi viết nhanh (nhớ và viết lại bài).
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạnđọc nhanh và bạn viết nhanh nhất.
________________________________________
MĨ THUẬT
( GV chuyên soạn giảng)
_________________________________________
ĐẠO ĐỨC
BµI 5: Chia sÎ vui buån cïng b¹n (tiết 2)
I.Mục tiêu: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
* HS khá giỏi Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Các câu chuyện, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ ... về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định lớp
2.Bài cũ:Khi bạn có chuyện vui em cần làm gì?
-Em cần làm gì khi bạn có chuyện buồn?
3. Bài mới: 
a/ Giíi thiÖu bµi.
b/ C¸c ho¹t ®éng.
Hoạt động1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT 5 - VBT trang rồi làm bài: điền Đ hay S vào ô trống trước những ý ghi sẵn.
- 1 số HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung.
- GV kết luận: SGV.
Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ. 
- Cho HS thảo luận cả lớp với ND sau:
+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ buồn vui chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy thế nào?
- GV kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn.
Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên 
- GV h­íng dÉn c¸ch ch¬i.
-HS lần lượt đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. 
-GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em có câu hỏi hay và những câu trả lời đúng.
*Kết luận chung:
Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi.
4. Củng cố
5.Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- 2HS lên bảng THCH.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn TL.
- Đọc thầm yêu cầu BT và tự điền theo ý của mình vào các ô trống mà mình cho là phù hợp.
- 3-5 HS nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung. 
+ Các việc: a, b, c, d, đ, g là những việc làm đúng. Các việc: e, h, là sai.
- HS tự liên hệ với bản thân, kể trước lớp
- Cả lớp nhận xét tuyên dương những bạn đã biết quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn bè.
- Lớp tiến hành thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lần lượt từng HS thay nhau đóng vai phóng viên nhà báo đến phỏng vấn bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến nội dung của chủ đề bài học .
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
So s¸nh. DÊu chÊm
(Dạy tiết 1 buổi sáng)
I.Mục tiêu:Biết thâm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2).
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3).
*GDMT: C«n S¬n thuéc vïng ®Êt ChÝ Linh, H¶i D­¬ng, n¬i ng­êi anh hïng d©n téc-nhµ th¬ NguyÔn Tr·i vÒ ë Èn; tr¨ng vµ suèi trong c©u th¬ cña B¸c t¶ c¶nh rõng ë chiÕn khu ViÖt B¾c; nhµ v¨n §oµn Giái t¶ c¶nh v­ên chim ë Nam Bé. §ã lµ nh÷ng c¶nh thiªn nhiªn rÊt ®Ñp trªn ®Êt n­íc ta.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết sẵn BT1, bảng lớp viết đoạn văn ở BT3
 - 3 tờ phiếu to kẻ bảng để HS làm bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn định lớp
2.Bài cũ: Gọi 2 HS làm BT2 và BT3 của tiết 1 (ôn tập giữa kì).
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: 
b/Hướng dẫn học sinh làm bài 
Bài 1:2HS đọc YC của bài, cả lớp theo dõi SGK.
-Treo tranh cây cọ, giới thiệu hình ảnh cây cọ, lá cọ.
- YC cả lớp làm vào giấy nháp.
- Gọi HS nêu kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu cả lớp viết bài.
 Bài 2:1HS đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp. 
- Mời 3 em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn .
- GV và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét.
* GDMT: GV hái: 
+ Nh÷ng c©u th¬, c©u v¨n nãi trªn t¶ c¶nh thiªn nhiªn ë nh÷ng vïng ®Êt nµo trªn ®Êt n­íc ta?
-GV giíi thiÖu: C«n S¬n thuéc vïng ®Êt ChÝ Linh, H¶i D­¬ng, n¬i ng­êi anh hïng d©n téc-nhµ th¬ NguyÔn Tr·i vÒ ë Èn; tr¨ng vµ suèi trongc©u th¬ cña B¸c t¶ c¶nh rõng ë chiÕn khu ViÖt B¾c; nhµ v¨n§oµnGiái t¶ c¶nh v­ên chimë Nam Bé.§ã lµ nh÷ng c¶nh thiªn nhiªn rÊt ®Ñp trªn ®Êt n­íc ta.
Bài 3.Gọi HS đọc đoạn văn 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét chối bài đúng
4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài học .
5.Dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 2HS đọc YC của bài, cả lớp đọc thầm bài tập.
- Thực hành làm bài tập vào nháp.
-1vàiHSnêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Tiếng mưa trong rừng được so sánh với tiếng thác, tiếng gió.
+ Qua đó cho thấy tiếng mưa trong rừng cọ rất to và rất vang động.
-1HS đọc bài tập 2.lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Các cặp trao đổi hoàn thành bài tập.
- 3HS lên làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn.
Âm thanh 1
Từ ss 
Âm thanh 2
a/ Tiếng suối
b/Tiếng suối 
c/Tiếng chim 
như
như
như
T. đàn cầm
T. hát xa
T. xóc của rổ tiền đồng 
- Lớp theo dõi nhận xét và nhận xét.
+ C«n S¬n thuéc vïng ®Êt ChÝ Linh, H¶i D­¬ng; c¶nh rõng ë chiÕn khu ViÖt B¾c; c¶nh v­ên chim ë Nam Bé. 
- HS nêu yêu cầu
- 1 HS đọc đoạn văn
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng
Đ/A: Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.
__________________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 20: hä néi, hä ngo¹i
(Dạy tiết 2 buổi sáng)
I/môc tiªu.Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.
* HSKG: Biết giới thiệu về các họ hàng nội, ngoại của mình.
II/ ĐỒ DÙNG :Tranh veõ trong SGK, giaáy buùt vaø moät tôø giaáy khoå lôùn
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: : Caùc theá heä trong moät gia ñìønh GV goïi hoïc sinh leân noùi veà gia ñình cuûa mình 
-Nhận xét - đánh giá.
-Hoïc sinh keå
3. Dạy Bài mới :
a-Phần đầu: Khám phá
-Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh keå teân nhöõng ngöôøi hoï haøng maø em bieát .
-Hoïc sinh keå

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2015_2016.doc