Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến

v Mục tiêu:

HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn.

v Cách tiến hành:

- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 em và yêu cầu thảo luận nhóm.

Nội dung thảo luận như SGV trang 51.

- Nhận xét, đưa ra ý kiến đúng.

 - Tiến hành thảo luận nhóm, mỗi nhóm nhận một phiếu nội dung thảo luận.

- Đại diện các nhóm đưa ra ý kiến của mình.

- Sau khi đại diện mỗi nhóm bày tỏ ý kiến, các nhóm khác nhận xét. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhóm bạn.

Hoạt động 2: Liên hệ bản thân

v Mục tiêu:

HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đậo đức của bản thân và của các bạn trong lớp, trong trườn. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.

v Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS nhớ và ghi ra giấy về việc chia sẽ vui buồn cùng bạn của bản thân đã từng trải qua.

- Tuyên dương những HS đã biết chia sẽ vui buồn cùng bạn. Khuyến khích để mọi HS trong lớp đều biết làm việc này với bạn bè. - Cá nhân HS ghi ra giấy. 4 đến 5 HS tự nói về kinh nghiệm đã trải qua của bản thân về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.

- Nhận xét công việc của các bạn.

Hoạt động 3: Trò chơi “Sắp xếp thành đoạn văn”

v Mục tiêu:

Củng cố bài.

v Cách tiến hành:

GV phổ biến luật chơi:

- Phát cho mỗi nhóm 4 miếng bìa, trên đó ghi các nội dung chính. Nhiệm vụ là sau 3 phút thảo luận, nhóm biết liên kết các chi tiết đó với nhau và dựng thành đoạn văn ngắn nói về nội dung đó.

- Nhóm nào không làm được sẽ thua.

- Đội thắng là đội ghi nhiều điểm nhất.

-Hs lắng nghe.

 

doc 32 trang ducthuan 06/08/2022 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2014-2015 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
NGÀY SOẠN 18/10/2014
Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2014
ĐẠO ĐỨC
Bài 5: CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU 
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
* Ghi chú : Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui, buồn cùng bạn.
* Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ khi bạn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
	1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả bài. GV nhận xét
2. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu:
HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn.
 Cách tiến hành: 
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 em và yêu cầu thảo luận nhóm.
Nội dung thảo luận như SGV trang 51.
- Nhận xét, đưa ra ý kiến đúng. 
- Tiến hành thảo luận nhóm, mỗi nhóm nhận một phiếu nội dung thảo luận.
- Đại diện các nhóm đưa ra ý kiến của mình.
- Sau khi đại diện mỗi nhóm bày tỏ ý kiến, các nhóm khác nhận xét. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhóm bạn.
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân
Mục tiêu:
HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đậo đức của bản thân và của các bạn trong lớp, trong trườn. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS nhớ và ghi ra giấy về việc chia sẽ vui buồn cùng bạn của bản thân đã từng trải qua.
- Tuyên dương những HS đã biết chia sẽ vui buồn cùng bạn. Khuyến khích để mọi HS trong lớp đều biết làm việc này với bạn bè.
- Cá nhân HS ghi ra giấy. 4 đến 5 HS tự nói về kinh nghiệm đã trải qua của bản thân về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Nhận xét công việc của các bạn.
Hoạt động 3: Trò chơi “Sắp xếp thành đoạn văn”
Mục tiêu:
Củng cố bài.
 Cách tiến hành: 
GV phổ biến luật chơi:
- Phát cho mỗi nhóm 4 miếng bìa, trên đó ghi các nội dung chính. Nhiệm vụ là sau 3 phút thảo luận, nhóm biết liên kết các chi tiết đó với nhau và dựng thành đoạn văn ngắn nói về nội dung đó.
- Nhóm nào không làm được sẽ thua.
- Đội thắng là đội ghi nhiều điểm nhất.
-Hs lắng nghe.
- Biểu điểm:
 +Nội dung: 7 điểm
 +Hình thức, phản ứng nhanh: 3 điểm
 Chẳng hạn: GV phát 4 miếng bìa ghi:
 Mẹ ốm Bạn bè Liên chăm sóc mẹ Hỏi thăm, động viên
- >HS có thể xây dựng đoạn văn ngắn như sau: Mẹ Liên bị ốm, bạn bè trong lớp đến thăm hỏi, đôïng viên Liên, Liên và mẹ xúc động lắm.
a) Lan bị ngã Hoa chép bài hộ Gãy tay Hoa tự nguyện
b) Bút hỏng Nam loay hoay sữa Cho mượn chiếc bút mới Thắng
c) Ôâng nội mất Mai khóc và nhớ ông Bạn bè an ủi Động viên 
*Củng cố - dặn dị: Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. Giáo viên nhận xét chung tiết học.
Môn Toán - Tiết : 46
Bài : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn , chiều cao bàn học.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tơng đối chính xác).
* Ghi chú các bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3 (a, b).
II. Đồ dùng dạy học : Thước mét, SGK
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài. Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành
Mục tiêu :
- Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài 
- Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng 
Cách tiến hành :
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài đựơc nêu ở bảng sau : đoạn thẳng AB dài 5cm; đoạn thẳng CD dài 8cm; đoạn thẳng EG dài 1dm 2cm 
- Y/c HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 
- Chấm 1 điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ
- Y/c HS cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng 
- Vẽ hình, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Bài 2
- Bài tập 2 y/c chúng ta làm gì ?
- Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Đưa ra chiếc bút chì và y/c HS nêu cách đo đoạn thẳng này 
- Đặt 1 đầu của điểm A trùng với điểm O của thước. đoạnthẳng với cạnh của thước. Tìm đỉêm cuối của điểm B xem ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối útcủa đoạn thẳng 
- Y/c HS tự làm còn phần còn lại
- Thực hành đo và báo cáo kết quả trước lớp 
Bài 3
- Cho HS quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m
-HS quan sát 
- Y/c HS ước lượng độ dài của bút chì ,chiều dài mép bàn học ,chiều cao chân bàn học .
- HS ước lượng và trả lời
- Ghi tất cả các kết quả mà HS báo cáo lên bảng, sau đó thực hiện phép đo để kiểm tra kết quả
- Làm tương tự với các phần còn lại
-Hs thực hiện.
- Tuyên dương những HS ước lượng tốt
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò 
- Về nhà làm bài. Nhận xét tiết học 
-Hs lắng nghe.
Môn : TNXH - Tiết 19
 Bài : CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH
I / Mục tiêu:
- Nêu được các thế hệ trong gia đình. Phân biệt các thế hệ trong gia đình.
* Ghi chú: Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình.
* Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình. Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
II/ §å dïng d¹y häc: SGK 
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Giíi thiƯu bµi, ghi tªn bµi lªn b¶ng 
- T×m hiĨu néi dung
a) T×m hiĨu vỊ gia ®×nh
- Trong gia ®×nh em, ai lµ ng­êi nhiỊu tuỉi nhÊt? Ai lµ ng­êi Ýt tuỉi nhÊt?
- KL: Nh­ vËy trong mçi gia ®×nh chĩng ta cã nhiỊu ng­êi ë løa tuỉi kh¸c nhau cïng chung sèng. VD nh­: ¤ng bµ, cha mĐ, anh chÞ em vµ em
- Nh÷ng ng­êi ë c¸c løa tuỉi kh¸c nhau ®ã ®­ỵc gäi lµ c¸c thÕ hƯ trong mét gia ®×nh
- Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm; GV nªu nhiƯm vơ cho mçi nhãm tr¶ lêi c¸c c©u hái:
+ Tranh vÏ nh÷ng ai? Nªu nh÷ng ng­êi ®ã?
+ Ai lµ ng­êi nhiỊu tuỉi nhÊt? Ai Ýt tuỉi nhÊt?
+ Gåm mÊy thÕ hƯ?
- Bỉ sung, nhËn xÐt 
- KL: Trong gia ®×nh cã thĨ cã nhiỊu hoỈc Ýt ng­êi chung sèng. Do ®ã, cịng cã thĨ nhiỊu hay Ýt thÕ hƯ cïng chung sèng
b) Gia ®×nh c¸c thÕ hƯ:
- Yªu cÇu HS th¶o luËn cỈp ®«i
- GV giao nhiƯm vơ: Quan s¸t h×nh SGK vµ TLCH:
+ H×nh vÏ trang 38 nãi vỊ gia ®×nh ai? Gia ®×nh ®ã cã mÊy ng­êi? Bao nhiªu thÕ hƯ?
+ H×nh trang 39 nãi vỊ gia ®×nh ai? Gia ®×nh ®ã cã bao nhiªu ng­êi? Bao nhiªu thÕ hƯ?
- GV tỉng kÕt ý kiÕn cđa c¸c cỈp ®«
i
- KL: Trang 38, 39 ë ®©y giíi thiƯu vỊ 2 gia ®×nh b¹n Minh vµ b¹n Lan. Gia ®×nh Minh cã 3 thÕ hƯ cïng sèng, gia ®×nh Lan cã 2 thÕ hƯ chung sèng
- Theo em mçi gia ®×nh cã thĨ cã bao nhiªu thÕ hƯ?
c) Giíi thiƯu vỊ gia ®×nh m×nh:
- Yªu cÇu HS giíi thiƯu, nªu gia ®×nh m×nh mÊy thÕ hƯ chung sèng?
- Khen nh÷ng b¹n giíi thiƯu hay, ®Çy ®đ th«ng tin, cã nhiỊu s¸ng t¹o
* Củng cố-dặn dị: Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. Giáo viên nhận xét chung tiết học. 
- Nghe giíi thiƯu, nh¾c l¹i ®Ị bµi
- 5 HS tr¶ lêi:
+ Trong gia ®×nh em cã «ng bµ em lµ ng­êi nhiĨu tuỉi nhÊt
+ Trong gia ®×nh em, bè mĐ em lµ ng­êi nhiỊu tuỉi nhÊt, em em Ýt tuỉi nhÊt
- Nghe gi¶ng
- HS l¾ng nghe
- HS th¶o luËn nhãm 4: NhËn tranh vµ TLCH dùa vµo néi dung tranh
- HS dùa vµo tranh vµ nªu:
-> Trong tranh gåm cã «ng bµ em, bè mĐ em, em vµ em cđa em
-> ¤ng bµ em lµ ng­êi nhiỊu tuỉi nhÊt, vµ em cđa em lµ ng­êi Ýt tuỉi nhÊt
-> Gåm 3 thª hƯ
- C¸c nhãm kh¸c bỉ sung, nhËn xÐt 
- Nghe, ghi nhí
- 2 HS cïng bµn th¶o luËn
- NhËn n.vơ vµ T. luËn TL c©u hái:
- §¹i diƯn nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶
+ §©y lµ gia ®×nh b¹n Minh. Gia ®×nh cã 6 ng­êi: «ng bµ, bè mĐ, Minh vµ em g¸i Minh. Gia ®×nh Minh cã 3 thÕ hƯ
+ §©y lµ G§ b¹n Lan, gåm cã 4 ng­êi: Bè mĐ Lan vµ em trai Lan. G§ Lan cã 2 thÕ hƯ
- C¸c nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, bỉ sung
- Nghe giíi thiƯu
- Cã thĨ cã: 2, 3, 4 thÕ hƯ cïng sèng, cịng cã thĨ cã 1 thÕ hƯ.VD: gia ®×nh 2 vỵ chång ch­a cã con
- HS gt b»ng ¶nh, tranh
- C¸c b¹n nghe, nhËn xÐt. VD:
 G§ m×nh cã 4 ng­êi: Bè mĐ vµ m×nh, em Lan m×nh. G§ m×nh sèng rÊt h¹nh phĩc...
-Hs lắng nghe.
Môn Thủ công
Bài : ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 
PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (Tiết 2) 
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, cũng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
* Ghi chú : Với HS khéo tay làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học.
- Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Giáo viên chuẩn bị: sgk
III. Nội dung bài kiểm tra :
Đề kiểm tra: Em hãy gấp hoặc gấp, cắt ,dán một trong những hình đã học ở chương I.
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra.
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên các bài đã học. 
- Học sinh quan sát lại các mẫu.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra.
- Giáo viên quan sát, giúp đở học sinh cịn lúng túng.
IV. Đánh giá: 
Hồn thành tốt ( A+ )
 Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật
 Sản phẩm đẹp 
Hồn thành ( A )
Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật nhưng còn sai một vài lổi nhỏ.Sản phẩm đẹp 
 Chưa hồn thành ( B )
	Thực hiện chưa đúng quy trình
	Khơng hồn thành sản phẩm
V. Nhận xét, dặn dị:
Nhận xét bài kết quả kiểm tra của học sinh
Dặn học sinh giờ sau mang đầy đủ dụng cụ học tập để học bài “ Cắt, dán chữ cái đơn giản”
RÚT KINH NGHIỆM:............................................................................................................
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014
Môn: Tập đọc-Kể chuyện
Bài : GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ cu7ar từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Tìnhg cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4) . * Ghi chú : HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5.
B - Kể chuyện
- Kể được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
* Ghi chú : HS khá giỏi kể được cả câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy học : sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	Hoạt động dạy	
Hoạt động học
1 . Ổn định tổ chức 
2 . Bài mới
* Giới thiệu chủ điểm và bài học 
- Yêu cầu HS mở SGK trang 75 và đọc tên chủ điểm mới.
- Hỏi : Em hiểu thế nào là quê hương?
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Hướng dẫn đọc từng câu 
* Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. 
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.
- Thuyên và Đồng vào quán gần đường làm gì ?
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
- Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt ?
Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2.
- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
- Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì ?
- Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đồng như thế
nào ?
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ?
Kết luận : Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó, thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
- GV (hoặc HS đọc tốt) đọc mẫu bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo vai
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
KỂ CHUYỆN
Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 78, SGK.
- Yêu cầu HS xác định nội dung của từng bức tranh minh hoạ.
Hát 
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Đọc Quê hương.
- Một số HS phát biểu ý kiến :
( Quê hương là nơi chôn rau, cắt rốn, gắn bó thân thiết với mỗi chúng ta.)
- Theo dõi GV đọc mẫu.
* HS đọc tiếp nối nhau 
* Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
* Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc từng đoạn trong nhóm.
1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK
- 1 HS đọc trước lớp.
(Thuyên và Đồng vào quán để hỏi đường và để ăn cho đỡ đói).
( Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ba thanh niên.)
(Bầu không khí trong quán ăn vui vẻ lạ thường.)
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
- Lúc hai người đang lúng túng vì không
mang theo tiền thì một trong ba thanh niên cùng quán ăn với họ đến gần xin được trả tiền giúp hai người.
- Thuyên bối rối vì không nhớ được người thanh niên này là ai.
- Anh thanh niên nói bây giờ anh mới được
biết Thuyên và Đồng, anh muốn làm quen với hai người.
- Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến giọng nói của người mẹ yêu quý của anh. Quê bà ở miền Trung và bà đã qua đời hơn tám năm nay.
- Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi
mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đồng bùi ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng nhìn nhau, mắt rớn lệ.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời
-Hs lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc mẫu.
- 3 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc
bài theo vai : người dẫn chuyện, Thuyên, anh thanh niên.
- 2 đến 3 nhóm thi đọc.
- Dựa vào tranh minh hoạ hãy kể lại câu chuyện Giọng quê hương.
- HS đọc yêu cầu
3 HS trả lời :
+ Tranh 1 : Thuyên và Đồng vào quán ăn. Trong quán ăn có ba thanh niên đang ăn uống vui vẻ.
+ Tranh 2 : Anh thanh niên xin phép được làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đồng.
+ Tranh 3 : Ba người trò chuyện. Anh
thanh niên nói rõ lí do mình muốn làm
Kể mẫu
- GV gọi 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
Kể theo nhóm
quen với Thuyên và Đồng. Ba người xúc động nhớ về quê hương.
HS 1 kể đoạn 1, 2 ; HS 2 kể đoạn 3 ; HS 3 kể đoạn 4, 5.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Mỗi nhóm 3 HS. Lần lượt từng HS kể 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Yêu cầu HS kể theo nhóm. Kể trước lớp
- Tuyên dương HS kể tốt
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
Củng cố, dặn dò 
- Quê hương em có giọng đặc trưng không ? Khi nghe giọng nói quê hương mình, em cảm thấy thế nào ?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS phát biểu ý kiến.
-Cả lớp chú ý lắng nghe
Môn Toán : Tiết - 47
Bài : 47 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp)
I. Mục tiêu 
- Biết cách đo cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh các độ dài.
* Ghi chú các bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2.
II. Đồ dùng dạy học :Thước mét- Êke cỡ to
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài. Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành 
Mục tiêu :
- Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài
- Củng cố cách so sánh các độ dài 
- Củng cố cách đo chiều dài
Cách tiến hành :
Bài 1
- GV đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho 2 HS tự đọc các dòng sau
- 4 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp
- Y/c HS đọc cho bạn bên cạnh nghe
- 2 HS cạnh nhau đọc cho nhau nghe
- Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam
- Bạn Minh cao 1m 25cm
- Bạn Nam cao 1m 15cm
- Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm như thế nào ?
- Ta phải so sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau
- Có thể so sánh như thế nào ?
- Đổi tất cả các số đo ra đơn vị cm và so sánh 
- Hoặc so sánh số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1mét và 1 số cm . vậy chỉ cần so sánh các số đo cm với nhau
- Y/c HS thực hiện so sánh theo 1 trong 2 cách trên
- So sánh và trả lời :
 + Bạn Hương cao nhất
 + Bạn Nam thấp nhất
Bài 2
- 1 HS nêu y/c của bài
HS nêu y/c của bài
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 6HS
-Hs thực hiện
- Hướng dẫn các bước làm bài :
+ Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp
+ Đo để kiểm tra lại sau đó viết vào bảng tổng kết
- Trước khi HS thực hành theo nhóm, GV gọi 1 đến 2 HS lên bảng và đo chiều caocủa HS trước lớp. Vừa đo vừa giải thích cách làm cho HS được biết
- Thực hành theo nhóm
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét và tuyên dương các nhóm thực hành tốt, giữ trật tự
-Các nhóm báo cáo kết quả
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò 
- Về nhà làm bài. Nhận xét tiết học 
-Cả lớp chú ý lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:........................................................................................
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014
Môn : Tập đọc – Tiết 20
Bài : THƯ GỬI BÀ
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa : Tình cảm gẵn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Giáo dục kĩ năng sống: Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự thông cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ổn định tổ chức 
2. kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra nội dung bài trước
Nhận xét ghi điểm
3. dạy - học bài mới
* Giới thiệu bài:
Giáo viên lựa chọn cách giới thiệu
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu 
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Hướng dẫn HS chia bức thư thành 3 phần :
+ Phần 1 : Hải Phòng ... cháu nhớ bà lắm.
+ Phần 2 : Dạo này ... dưới ánh trăng.
+ Phần 3 : Còn lại.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc phần đầu của bức thư 
-Đức viết thư cho ai ?
-Dòng đầu thư bạn viết thế nào ?
- Bạn Đức hỏi thăm bà điều gì ?
- Đức kể với bà điều gì ?
- Hãy đọc phần cuối của bức thư và cho biết -Tình cảm của Đức đối với bà như thế nào ?
Kết luận : Đức rất yêu và kính trọng bà. Bạn hứa với bà sẽ cố gắng học giỏi, chăm ngoan để bà vui lòng. Bạn chúc bà khoẻ mạnh, sống lâu và mong chóng đến hè để lại được về quê thăm bà.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài 
Giáo viên hưóng dẫn học sinh đọc lại
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
- Em đã bao giờ viết thư cho ông bà chưa ? Khi đó em đã viết những gì ?
Củng cố lại bài và dặn chuẩn bị bài sau
Hát 
Học sinh thưc hiện 
Học sinh lắng nghe
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc tiếp nối nhau 
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng em đọc một đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Đức viết thư cho bà.	
- Dòng đầu thư bạn viết : Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003.
- Đọc đoạn 2 và trả lời : Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà:Dạo này bà có khoẻ không ạ?
- Đọc thầm lại bài và trả lời : Đức kể với bà về tình hình gia đình và bản thân bạn : gia đình bạn vẫn bình thường, bạn được lên lớp
-HS trả lời. 
-Cả lớp chú ý lắng nghe
-Học sinh đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân 
-HS trả lời. 
-Cả lớp chú ý lắng nghe
Môn Chính tả–Nghe viết
Bài : QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I/Mục tiêu:
-Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay (BT2).
- Làm được BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
*GD BVTNMT BĐ: Hs yêu cảnh thiên nhiên trên đất nước ta, từ đĩ yêu quí mơi trường xung quanh , cĩ ý thức bảo vệ mơi trường (liên hệ với mơi trường biển, hải đảo)
II/Đồ dùng dạy- học:
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
1/KTBC: Gọi HS lên bảng,tìm tiếng có vần uôn /uông cả lớp làm vào bảng con
GV NX cho điểm HS
2/Dạy học bài mới.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học
Y/C HS đọc đề bài
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viết chính tả
Mục tiêu : Giúp HS nghe và viết lại chính xác bài Quê hương ruuột thịt
-GV đọc mẫu đoạn văn bài Quê hương ruuột thịt
-Y/C 1 HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
- Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình ?
+HD HS trình bày 
-Bài văn có mấy câu ?
- Trong bài văn có những dấu câu nào được sử dụng ?
Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? VÌ sao ?
+ HD HS viết từ khó 
Y/C HS nêu từ khó, dễ lẫn trong khi viết tả ?
 -Y/C HS đọc và viết các từ vừa tìm được .
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS 
+ HS viết chính tả .
GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C 
GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu 7-10 bài chấm và NX
Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả 
Mục tiêu: -Giúp HS -Làm đúng các bài tập chính tả :tìm từ chứa tiếng có vần oai / oay và thi đọc nhanh ,viét đúng tiến có phụ âm đầu l /n hoặc thanh hỏi / thanh ngã
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Phát giáy và bút dạ cho các nhóm 
Y/C HS tự làm bài GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn .
GV và HS NX sửa bài
Bài 3 a
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài 3.
Tổ chức cho HS thi đọc : 
-GV làm trọng tài. 
Tổ chức cho HS thi viếtt : Gọi HS xung phong lên thi viết mỗi lượt 3 HS.
GV NX cho điểm HS
Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò
Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại bài học.
NX tiết học. Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài: Quê hương.
-HS theo dõi .
-2 HS đọc đề bài.
-HS lắng nghe 
-1HS đọc lại cả lớp theo dõi 
-Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên
nơi có bài hát ru của mẹ chị và chị lại hát ru con bằng câu hát ngày xưa 
Bài văn có 3 câu .
-Dấu chấm, dấu chấm phẩy, dấu ba chấm.
-Chữ Sứ phải viết hoa vì là tên riêng của người; Chỉ, Chính, Chị ,Và là những chữ đàu câu .chữ Quê là tên bài .
HS nêu : Ruột thịt, biết bao, quả ngọt, ngủ
3 HS lên bảng viết Hs viết vào bảng con .
-HS nghe đọc viết lại đoạn văn.
-HS đổi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau.
1HS đọc.
Các nhóm lên nhận đồ dùng học tập của mình Các nhóm tự làm bài. các nhóm dán bài của mình lên bảng .
- HS làm vào vở. 
-Cả lớp chú ý lắng nghe
-1HS đọc BT3.
-HS luyện đọc trong nhóm .
HS trong nhóm thi dọc nhanh.
3 HS lên thi viết 
-HS làm vào vở.
-HS theo dõi
Thể dục
Bài 19 : ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN
 CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
I/ MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay của bài TDPCT.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân, lườn của bài TDPTC.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm: Trên sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện
Phương tiện: Chuẩn bị còi và kẻ sân chơi.
III/ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Đ/ lượng
PHƯƠNG PHÁP
1/ Phần cơ bản:
Giáo viên tổ chức ổn định phổ biến nội dung gìơ học
Chạy chậm theo 1 hàng dọc
Khởi động các khớp xương
*Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.
2/ Phần cơ bản:
*Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung. Oân từng động tác rồi liên hoàn cả hai động tác.
*Học động tác chân: Giáo viên nêu tên động tác làm mẫu và giải thích cho học sinh tập theo sau đó cho học sinh tập theo nhịp hô cuae giáo viên. Chọn 2 em tập tốt lên làm mẫu.
*Học động tác lườn: Giáo viên nêu tên động tác làm mẫu và giải thích cho học sinh tập theo sau đó cho học sinh tập theo nhịp hô cuae giáo viên. Chọn 2 em tập tốt lên làm mẫu.
*Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
Giáo viên nêu tên trò chơi. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi sau chơi. Giáo viên làm trọng tài và chọn tổ vô địch tổ nào thua phải nhảy lò cò.
3/ Phần kết thúc:
Đứng vổ tay và hát.
Gv cùng học sinh hệ thống bài. Giáo viên nhận xét chung tiết học. Giao bài tập về nhà
4-5 phút
5-6 phút
5-6 phút
5-6 phút
6-8 phút
4-5 phút
Hs lắng nghe.
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe.
Môn Toán - Tiết 48
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mụctiêu 
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị.
* Ghi chú các bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (cột 1, 2, 4); Bài 3 (dòng 1); Bài 4; Bài 5.
II. Đồ dùng dạy học : sgk
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài. Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2 Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’)
Mục tiêu :
- Nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học
- Quan hệ của 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng 
- Giải toán dạng “gấp 1 số lên nhiều lần” và “tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số”
Cách tiến hành :
Bài 1
- 1 HS nêu y/c của bài
- Tính nhẩm
- Y/c HS tự làm bài 
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Bài 2
- 1 HS nêu y/c của bài
-HS nêu y/c của bài
- Y/c HS tự làm bài 
- HS là HS lên bảng làm bài
- Y/c HS nhắc lại cách tính của 1 phép tính nhân, 1 phép tính chia
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 3
- 1 HS nêu y/c của bài
- GV ghi lên bảng 6m 5dm = dm
- Y/c HS nêu cách làm
- Đổi 6m = 60dm
 60dm + 5dm = 65dm
 Vậy 6m 5dm = 65dm
- Y/c HS làm tiếp các phần còn lại
- HS làm vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau để kiểm tra bài của nhau
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề bài
Một em lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở 
- Chữa bài và cho điểm HS 
 Giải :
Buổi chiều cửa hàng bán được số kg đường là :
 12´4=48(kg)
 Đáp số :48 kg đường 
Bài 5
- 1 HS đọc bài
-1 HS đọc bài
- Y/c HS đo độ dài đoạn thẳng AB
- AB dài 9cm
- Độ dài đoạn thẳng MNnhư thế nào so với độ dài đoạn thẳng AB ?
- Độ dài đoạn thẳng MNbằng 1/3 độ dài đoạn thẳng AB
- Y/c HS tính độ dài đoạn thẳng MN
- Độ dài đoạn thẳng MN là : 9 : 3= 3 (cm)
- Y/c HS vẽ đoạn thẳng MN
- Thực hành vẽ, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- Chữa bài và cho điểm HS
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn do
- Về nhà làm bài. Nhận xét tiết học
-Cả lớp chú ý lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2014
Môn : LTVC Tiết 10
Bài : SO SÁNH - DẤU CHẤM
I. MỤC TIÊU
- Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2).
- Biết dùng dấu chấm để ngát câu trong một đoạn văn (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.GIỚI THIỆU BÀI
Giáo viên nêu mục tiêu tiết học
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hỏi: tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
- Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
- Treo tranh minh họa rừng cọ (nếu có) và giảng: Lá cọ to, tròn, xoè rộng, khi mưa rơi vào rừng cọ, đập vào lá cọ tạo nên âm thanh rất to và vang.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà làm lại các bài tập trong bài.
-Học sinh nghe
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ và trả lời theo tinh thần xung phong: Tiếng mưa trong rừng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2014_2015_ban.doc