Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Mai Thanh Sen
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.
2. Kĩ năng: Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
3. Hành vi: Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
- Các phương pháp: Nói cách khác. Đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Nội dung các tình huống - Hoạt động, Hoạt động 1 - Tiết 1. Nội dung câu chuyện ”Niềm vui trong nắng thu vàng - Nguyễn thị Duyên - Lớp 11 Văn PTTH năng khiếu Hà Tĩnh”. Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động 1.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, nhận xét chung.
Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2020 Đạo đức tuần 10 Tiết 10: Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 2) (Tích hợp KNS- MT ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. 2. Kĩ năng: Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. 3. Hành vi: Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn. - Các phương pháp: Nói cách khác. Đóng vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Nội dung các tình huống - Hoạt động, Hoạt động 1 - Tiết 1. Nội dung câu chuyện ”Niềm vui trong nắng thu vàng - Nguyễn thị Duyên - Lớp 11 Văn PTTH năng khiếu Hà Tĩnh”. Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động 1. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước. - Nhận xét, nhận xét chung. Hoạt động dạy Hoạt động học 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (10 phút) Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn. Cách tiến hành: HS lắng nghe HS nhắc tựa bài - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 em và yêu cầu thảo luận nhóm. Nội dung thảo luận như SGV trang 51. - Nhận xét, đưa ra ý kiến đúng. - Tiến hành thảo luận nhóm, mỗi nhóm nhận một phiếu nội dung thảo luận. - Đại diện các nhóm đưa ra ý kiến của mình. - Sau khi đại diện mỗi nhóm bày tỏ ý kiến, các nhóm khác nhận xét. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. b. Hoạt động 2: (KNS- MT ) Liên hệ bản thân (10 phút) Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đậo đức của bản thân và của các bạn trong lớp, trong trườn. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nhớ và ghi ra giấy về việc chia sẽ vui buồn cùng bạn của bản thân đã từng trải qua. - Tuyên dương những HS đã biết chia sẽ vui buồn cùng bạn. Khuyến khích để mọi HS trong lớp đều biết làm việc này với bạn bè. - Cá nhân HS ghi ra giấy. - 4 đến 5 HS tự nói về kinh nghiệm đã trải qua của bản thân về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Nhận xét công việc của các bạn. 3. Hoạt động nối tiếp (7 phút): Tổ chức trò chơi “Sắp xếp thành đoạn văn” GV phổ biến luật chơi. Phát cho mỗi nhóm 4 miếng bìa, trên đó ghi các nội dung chính. Nhiệm vụ là sau 3 phút thảo luận, nhóm biết liên kết các chi tiết đó với nhau và dựng thành đoạn văn ngắn nói về nội dung đó. Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: Chia sẻ vui buồn cùng bạn. @ RÚT KINH NGHIỆM: Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS sắm vai thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2020 Tập đọc –kể chuyện Tuần10 Tiết 19: Giọng quê hương ( Tích hợp KNS- HCM) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói Tập đọc - Kể chuyện tuần 10 quê hương thân quen; trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại của từng câu chuyện. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Lưu ý: Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5 trong phần Tập đọc; kể được cả câu chuyện trong phần Kể chuyện. Lòng ghép Gíao dục QPAN : Gíao dục cho học sinh có tinh thần ham học hỏi, biết yêu quê hương, yêu đồng bào, bảo vệ quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài : trực tiếp Hoạt động dạy Hoạt động học - Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu tên chủ điểm mới ( Quê hương ) Bức tranh vẽ một vùng quê thật đẹp với cảnh đồng lúa, Những gốc đa cổ thụ, mấy con trâu và hai người bạn chăn trâu đang nằm dài trên bãi cỏ chuyện trò.Đây là những hình ảnh gần gũi, làm người ta gắn bó với quê hương .Nhưng quê hương còn là những người thân và tất cả nhửng gì gắn bó với những người thân của ta.Đọc câu chuyện Giọng quê của nhà văn Thanh Tịnh các em sẽ rõ điều này. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: luyện đọc (10 phút) * Mục tiêu: Đọc đúng , rành mạch * Cách tiến hành: - GV đọc mẫu toàn bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS đọc đồng thanh theo tổ, cả lớp b. Hoạt động 2: Đọc hiểu (15 phút) ( KNS- HCM ) * Mục tiêu: Đọc hiểu và biết trả lời các câu hỏi trong SGK * Cách tiến hành: - GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi: 1, 2, 3, 4 trong SGK. - Gọi HS trả lời được câu 5 trong SGK. - Nhận xét. + Câu chuyện này nói lên điều gì? (dùng kĩ thuật khăn trải bàn) - GV nêu ý chính c. Hoạt động 3: luyện đọc lại (10 phút) * Mục tiêu: Bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. * Cách tiến hành - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 và 3 - Gọi 2 HS đọc lại. - Giáo viên cho HS đọc theo nhóm. - Giáo viên cho thi đọc phân vai. - Nhận xét. d. Hoạt động 4: kể chuyện theo tranh (25 phút) * Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * Cách tiến hành - GV cho HS quan sát 3 tranh trong SGK - Gọi HS nêu nội dung từng tranh - GV cho HS tập kể đoạn chuyện mà em yêu thích theo tranh minh họa. - Gọi HS kể tòan bộ câu chuyện. - Nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.“ Thư gửi bà ” HS quan sát tranh chủ điểm - HS lắng nghe. HS đọc lại tựa bài - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp câu, đoạn v giải nghĩa từ - HS đọc HS đọc thầm. HS trả lời Lớp nhận xét - HS thảo luận nhóm 4 - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc - HS đọc theo nhóm - HS thi đọc - HS lắng nghe - HS quan sát - HS nêu - HS kể - HS kể - HS lắng nghe @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Hoạt động 4 : GV tổ chức nhóm cho HS thi kể chuyện theo tranh. . Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2020 MônToán tuần 10 Tiết 51:Thực Hành Đo Độ Dài ( KNS – MT ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác). 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (a, b). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - GV gọi 1 HS đọc Bảng đơn vị đo độ dài - Gọi 3 HS thực hiện trên bảng. Cả lớp làm bảng con. Dãy 1 : 5cm 2mm = mm Dãy 2 : 6km 4hm = hm Dãy 3 : 3dam 2m = dm - GV Nhận xét. - Giới thiệu bài: Thực hành đo độ dài (1 phút). 2. Các hoạt động chính : (KNS –MT ) a. Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng (8 phút) * Mục tiêu: Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. * Cách tiến hành: Bài 1: Vẽ đoạn thẳng. - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV làm mẫu: A B 7cm - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. - GV cho lớp nhận xét, chốt kết quả. b. Hoạt động 2: Đo độ dài đoạn thẳng (8 phút) * Mục tiêu: Biết cách đo một độ dài và đọc kết quả đo. * Cách tiến hành: Bài 2: Thực hành. - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS tự làm bài - Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả - GV cho lớp nhận xét c. Hoạt động 3: Ước lượng chiều dài (8 phút) * Mục tiêu: Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác) * Cách tiến hành: Bài 3 (a, b): - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS ước lượng độ dài của các vật - Cho HS làm việc theo nhóm: thực hành đo độ dài bức tường và chân tường. - Cho đại diện nhóm ghi kết quả. GV nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 1 HS đọc Bảng đơn vị đo độ dài HS nhận xét HS nhắc lại tựa bài - HS đọc - HS quan sát - HS làm bài - Lớp nhận xét - HS đọc - HS làm bài - Nối tiếp nhau đọc kết quả. - Lớp nhận xét - HS đọc đề bài. - Lắng nghe, ghi nhận. - HS thực hành theo nhóm. - Ghi kết quả lên bảng @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Hoạt động 2: Bài tập 2 GV tổ chức nhóm cho HS đo theo yêu cầu trong SGK. ........................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2020 Tuần 11 Rèn đọc tuần 11 Tiết 21:Con Kênh Xanh Xanh - Đất Quý Đất Yêu (Tích hợp KNS-HCM ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)(Tích hợp KNS ) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. a) “Hè đến, Đôi và Thu thường nằm trên võng đua nhau ôn bài, đố vui. Có lần, Thu ví con lạch này là con kênh xanh xanh của hai nhà. Cái tên con kênh xanh xanh giống hệt tên một bài hát mà Đôi biết: “Con kênh xanh xanh những chiều êm ả nước trôi Thuyền ai lướt qua hàng chuối với bờ kênh. Thuyền ai lướt qua bông lúa thướt tha ” b) “Viên quan trả lời : Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không thể để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Con mương cạnh nhà Đôi và Thu trở thành con lạch vì: A. Mương được đào rộng thành con lạch B. Đôi và Thu đổi tên con mương thành con lạch C. Lũ lớn, bờ mương lở, hai nhà nạo đáy, tạo thành con lạch Bài 2. Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : A. Vì người Ê-ti-ô-pi-a rất cần đất để trồng trọt, chăn nuôi. B. Vì người Ê-ti-ô-pi-a muốn giày của khách thật sạch sẽ khi trở về nước. C. Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. B. Bài 2. C. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2020 Tuần 10 Chính Tả Nghe - Viết : Tiêt 19: Quê hương ruột thịt ( KNS – HCM -BĐ -MT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng: Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay (BT2). Làm được BT (3) a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn. 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. * MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường (trực tiếp). Lồng ghép Giáo dục QPAN : Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường, nhất là môi trường biển, hải đảo (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Yêu cầu học sinh viết bảng con tìm từ chứa tiếng bắt đầu r, d, gi. Tìm từ có tiếng chức vần uôn/ vần uông - Nhận xét, đánh giá chung. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các họat động chính : ( KNS- HCM -BĐ- MT ) a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết (15 phút) * Mục tiêu: nghe - viết đúng bài chính tả * Cách tiến hành - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. Gọi HS đọc lại bài. GV hỏi : + Tên bài viết ở vị trí nào? + Những chữ nào trong bài văn viết hoa? + Bài văn có mấy câu? + Nội dung đoạn chính tả nói gì? + Trên đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp, vậy các em cần làm gì để giữ gìn môi trường đó? Giáo dục BVMT: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT. Hướng dẫn HS viết những từ dễ sai: ruột thịt, biết bao, quả ngọt, ngủ, Đọc cho học sinh viết: GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. Cho HS đổi vở, dò lỗi cho nhau. GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét. * MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. b. Hoạt động 2: Thực hành luyện tập (12 phút) * Mục tiêu: Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay. Làm được bài tập 3 a/b * Cách tiến hành Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a - GV chia nhóm cho HS thảo luận nhóm (dùng kĩ thuật khăn trải bàn) - Gọi 2 nhóm làm nhanh nhất lên trình bài - GV nhận xét. Bài tập 3: - Cho HS nêu yêu cầu - GV cho HS thi, viết đúng và nhanh, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức. - GV nhận xét HS làm bảng con HS nghe 2 – 3 HS đọc - HS trả lời. Lớp nhận xét HS viết vào bảng con - Cá nhân - HS viết bài vào vở - HS trao đổi vở dò lỗi - HS đọc - HS thảo luận - 2 nhóm lên trình bày. Bạn nhận xét - HS đọc - HS thi đua. Lớp nhận xét - Cá nhân 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): * BĐ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường, nhất là môi trường biển, hải đảo. - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. “ Tiếng hò trên sông. ’’ GV nhận xét tiết học @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Hoạt động 2: bài tập 2 GV tổ chức cho học sinh thi tiếp sức tìm từ có vần oai / oay. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2020 Tuần 10 Môn Toán Tiết 52: Thực hành đo độ dài ( tiếp theo ) (Tích hợp KNS -MT ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. Biết so sánh các độ dài. 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Đọc bảng bài tập 1 (8 phút) * Mục tiêu: Biết đọc và so sánh độ di. * Cách tiến hành: Bài 1: Đọc bảng (theo mẫu). - Hs đọc yêu cầu - Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam? - Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế nào? - Có thể so sánh như thế nào? Để biết số đo chiều cao của các bạn có 2 cách. - Hs tiến hành so sánh 1 trong 2 cách - GV nhận xét b. Hoạt động 2: Thực hành đo (17 phút) * Mục tiêu: Biết cách đo, ghi và so sánh các độ di * Cách tiến hành: Bài 2: Thực hành. - Chia lớp thành các nhóm. - Hướng dẫn các bước làm: + Các em ước lượng chiều cao của các bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp. + Gọi Hs lên hướng dẫn cách đo chiều cao của Hs trước lớp, vừa đo vừa giải thích. + Gọi HS : Một bạn lên bảng bỏ giày dép, đứng thẳng, người áp sát vào tường, thầy dùng ê ke đặt sao cho một cạnh góc vuông của ê ke áp sát vào tường, mặt phẳng của êke vuông góc với mặt phẳng của tường, cạnh thứ hai của e ke sát với đỉnh đầu của bạn, một tay thầy giữ nguyên ê-ke, tay kia thầy dùng phấn đánh dấu vào đỉnh góc vuông của ê-ke thì thầy sẽ được số đo của bạn. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương những nhóm thực hành tốt, giữ trật tự. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 1Hs đọc yêu cầu bài - Bạn Minh cao 1m25cm. - Bạn Nam cao 1m15cm - Ta phải SS số đo của các bạn với nhau. + Cách 1: Đổi tất cả các đơn vị ra xăng-ti-mét rồi so sánh. + Cách 2: Số đo chiều cao của các bạn đều giống nhau là 1m và khác nhau ở số xăng - ti – mét. Vậy chỉ cần so sánh các số đo xăng - ti - mét với nhau . - Bạn Hương cao nhất - Bạn nam thấp nhất - Hs nhận xét - HS đọc yêu cầu bài - Chia nhóm và thực hành theo yêu cầu của GV. - HS ghi ra nháp Hs theo dõi - HS đo chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp thứ tự từ cao đến thấp. - Các nhóm báo cáo kết quả. Đính bảng @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2020 Tuần 10 Tự nhiên Xã hội Tiết 19:Các thế hệ trong một gia đình (KNS + MT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được các thế hệ trong một gia đình. 2. Kĩ năng: Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình. Phân biệt các thế hệ trong gia đình. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình. Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. - Các phương pháp: Hoạt động nhóm- thảo luận. Thuyết trình. * MT: Biết về các mối quan hệ trong gia đình. Gia đình là một phần của xã hội. Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra tiết trước. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: (KNS –MT ) Hát 2 em thực hiện a. Hoạt động 1 : Thảo luận theo cặp (10 phút) * Mục tiêu : Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình. * Cách tiến hành : GV gọi một số HS lên kể trước lớp. b. Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo nhóm (10 phút) * Mục tiêu : Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. * Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình trang 38, 39 SGK, sau đó hỏi và trả lời nhau theo gợi ý: - Gia đình bạn Minh / Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống, đó là những thế hệ nào? - Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai ? - Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh ? - Bố me bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong GĐ Lan? - Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy trong GĐ Minh? - Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy trong GĐ Lan? - Đối với những GĐ chưa có con, chỉ có hai vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ ? Bước 2 : Căn cứ vào trình bày của các nhóm, GV nhận xét và kết luận. c. Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình (10 phút) Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình. Cách tiến hành : Trò chơi mời bạn đến thăm GĐ tôi Bước 1 : Làm việc theo nhóm Tuỳ từng HS, ai có ảnh gia đình đem đến lớp thì dùng ảnh để giới thiệu với các bạn cùng nhóm. HS nào không có ảnh gia đình thì vẽ tranh mô tả về các thành viên trong gia đình mình, sau đó giới thiệu với các bạn trong nhóm. Bước 2 : Làm việc cả lớp GV yêu cầu một số HS lên giới thiệu về gia đình mình trước lớp. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): * MT: Biết về các mối quan hệ trong gia đình. Gia đình là một phần của xã hội. Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau. - HS làm việc theo cặp. Một em hỏi, một em trả lời câu hỏi : Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất ? - HS lên kể trước lớp. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình trang 38, 39 SGK, sau đó hỏi và trả lời nhau theo gợi ý. Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận - HS dùng ảnh để giới thiệu với các bạn cùng nhóm hoặc vẽ tranh mô tả về các thành viên trong gia đình mình, sau đó giới thiệu với các bạn trong nhóm. - Một số HS lên giới thiệu về gia đình mình trước lớp. @ RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................................... @ Thứ ba , ngày 10 tháng 11 năm 2020 Thủ công tuần 10 Tiết 10:Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán hình (Tiết 2) ( Tích hợp KNS –MT ) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ chơi. 2.Kĩ năng: Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. * Với HS khéo tay: Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. 3.Thái độ: Yêu thích gấp hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Các mẫu của bài 1;2;3;4;5. 2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 3. Thực hành (20 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hành gấp, cắt, dán những bài đã học. * Cách tiến hành: Giáo viên nêu đề kiểm tra : “ Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I” ( Tích hợp KNS –MT ) Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra : biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học. Sản phẩm phải được làm theo quy trình. Các nếp gấp phải thẳng, phẳng. Các hình phối hợp gấp cắt dán như ngôi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa phải cân đối Giáo viên cho học sinh nhắc lại tên các bài đã học trong chương I Giáo viên cho học sinh quan sát lại các mẫu : Quyển vở được bọc cẩn thận, hình gấp tàu thuỷ hai ống khói, hình gấp con ếch, hình lá cờ đỏ sao vàng, hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những bài đã học. Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. b. Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm (10 phút) * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. * Cách tiến hành: GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình. Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. * Nhận xét-Đánh giá: - Chọn ra bài mẫu nhận xét về cách gấp,cắt,dán . - Đánh giá về tinh tầnh học tập của hs, ......... 3. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại các bài còn lại; chuẩn bị bài cắt, dán chữ I, T. -Lắng nghe. -Nêu lại bài. Học sinh lắng nghe - Lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Hoạt động 3 GV tổ chức nhóm 6 cho học sinh quan sát lại các mẫu : Quyển vở được bọc cẩn thận, hình gấp tàu thuỷ hai ống khói, hình gấp con ếch, hình lá cờ đỏ sao vàng, hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những bài đã học. Thứ tư, ngày 11 tháng 11 năm 2020 Tuần 10 Tập đọc Tiết 20:Thư gửi bà (Tích hợp KNS -MT ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của các cháu; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng : Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự cảm thông. - Phương pháp: Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành viết thư thăm hỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: luyện đọc (8 phút)
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_10_mai_thanh_sen.docx