Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019

T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 phút

4 phút

32 phút

3 phút

 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giáo viên phổ biến nội quy của trường lớp

- HS nắm được nội quy của lớp.

Hoạt động 2: Kiểm tra đồ dùng học tập:

4. Củng cố - dặn dò: - GV kiểm tra sĩ số của lớp.

- GV kiểm tra sổ sách ghi chép của HS.

a. Giới thiệu bài:

b. Dạy bài mới:

- Bầu ban cán sự của lớp:

+ 1 lớp trưởng, 2 lớp phó.

- Chia tổ: 3 tổ: mỗi tổ 1 tổ trưởng, 1 tổ phó.

- Xếp vị trí chỗ ngồi.

- Quy định về giờ giấc ra vào lớp:

+ Sáng: từ 7 giờ 15 phút đến 10 giờ 15 phút.

+ Chiều: từ 13 giờ 45 phút đến 16 giờ 45 phút.

- Quy định về sách vở, đồ dùng học tập.

- Quần áo, trang phục mặc

 tất cả các ngày trong tuần.

- Nội quy của lớp:

+ Đi học đúng giờ, khăn quàng guốc dép đầy đủ.

+ Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ.

+ Giữ vệ sinh lớp trường sạch sẽ.

+ Không ăn quà vặt.

+ Rèn đạo đức kỉ luật tốt.

- GV cho HS để trước mặt các SGK có trong ngày hôm đó.

- GV mời HS nêu các loại SGK của mình trong năm học.

- GV mời HS để sách vở đồ dùng học tập thường ngày của mình trước mặt.

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc trước bài. - Cả lớp hát một bài

- Học sinh chuẩn bị.

- Học sinh theo dõi.

- Lớp giơ tay bầu cán bộ lớp: bầu bạn có năng lực và nhiều bạn yêu thích.

- HS bầu theo tổ.

- HS ngồi vào vị trí đã xếp của GV.

- HS nghe.

- HS nghe và chép vào vở của mình.

- HS nghe.

- HS nghe.

- HS nghe.

- HS để trước mặt.

- HS nghe và kiểm tra

- HS nghe và kiểm tra

- HS nghe.

- HS nghe

 

doc 71 trang ducthuan 2590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 1+2: CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu:
1- Tập đọc:
- Đọc đúng: nước, hạ lệnh, vùng nọ, làng, ... Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng,
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. 
2- Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.
* Kĩ năng sống: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ các đoạn truyện. 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
35 phút
12 phút
8 phút
16 phút
4 phút
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
H/ động 1: Luyện đọc.
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ
 ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
H/động 2: Tìm hiểu bài: 
- Hiểu được nội dung của bài
H/động 3: Luyện đọc lại bài: 
H/ động 4: Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV kiểm tra sĩ số của lớp.
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới:
* Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài + HD đọc
- HD luyện đọc và giải nghĩa từ.
- HD đọc từng câu.
+ Yêu cầu HS đọc tiếp nối.
- Theo dõi phát hiện từ phát âm sai để sửa cho học sinh.
* Đọc đoạn: Yêu cầu HS đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ:
* Đoạn 1: GV theo dõi và HS cách ngắt giọng đúng.
+ Tìm từ trái nghĩa với từ "bình tĩnh"?
- GV: Bình tĩnh là cậu bé làm chủ được mình, không bối dối, lúng túng trước mệnh lệnh kì quặc của nhà vua.
+ Nơi nào được gọi là kinh đô?
* Đoạn 2: HD HS đọc
+ "Om sòm" có nghĩa là gì?
* Đoạn 3: Gọi HS đọc
+ Sứ giả là người ntn?
+ Thế nào là trọng thưởng?
* Yêu cầu HS đọc theo nhóm
- Gọi đại diện 1 số nhóm đọc
* Y/C HS đọc đồng thanh Đ3.
- Y/cầu HS đọc thầm đoạn 1.
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
+ Dân chúng trong vùng ntn khi nhận được lệnh của nhà vua?
+ Vì sao họ lại lo sợ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
+ Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý?
- GV: từ việc nói với nhà vua điều vô lý là bố sinh em bé, cậu bé đã buộc nhà vua phải thừa nhận "Gà trống không thể đẻ trứng"
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3:
+ Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?
+ Có thể rèn được 1 con dao từ 1 chiếc kim không?
+ Vì sao cậu bé lại tâu với đức vua làm một việc không thể làm được?
+ Sau 2 lần thử tài đức vua quyết định ntn?
+ Cậu bé trong câu chuyện có gì đáng khâm phục?
* Cho HS luyện đọc theo vai.
- Thi đọc theo nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
* GV nêu nhiệm vụ:
- QS 3 bức tranh và tập kể.
- Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh: 
- Gọi HS kể nối tiếp hỏi gợi ý:
* Tranh 1: Quân lính đang làm gì?
+ Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này?
* Tranh 2: Trước mặt vua, cậu bé đang làm gì?
- Thái độ của nhà vua như thế nào?
* Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
- Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao?
- GV HS tiếp nối nhau QS tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Qua câu chuyện em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
- VN tập kể cho người thân nghe.
- Cả lớp hát một bài
- HS để SGK Tiếng Việt lớp 3 trước mặt.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Bối dối, lúng túng.
- HS nghe
- Đọc chú giải
- 1 HS đọc
- Đọc chú giải
- Đọc từng đoạn.
- Là người được vua phái đi giao thiệp với người khác, nước khác
- Đọc chú giải
- HS đọc trong nhóm 3.
- Cả lớp đọc
- HS đọc.
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng
- Lo sợ
- Vì gà trống không thể đẻ được trứng
- HS thảo luận nhóm.
- HS nêu.
- HS nghe.
- Đọc thầm + thảo luận
- HSTL
- HSTL
- Để cậu không phải thực hiện lệnh vô lí của nhà vua: làm 3 mâm cỗ từ 1 con chim
- HSTL
- Là người thông minh, tài trí.
- Luyện đọc theo vai.
- Thi đọc
- HS QS 3 tranh minh họa của câu chuyện, nhẩm kể chuyện.
- Lính đọc lệnh vua: mỗi làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
- Lo sợ
- Cậu khóc ầm ĩ: bố cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa. Cậu xin không được nên bị bố đuổi đi.
- Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với vua.
- Tâu với Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
- Vua biết đã tìm được người tài, nên trọng thưởng, gửi cậu vào trường học để rèn luyện.
- 3 HS kể
- Nhận xét, bổ sung lời kể của mỗi.
- HS nêu.
IV. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TUẦN 1:	
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2018
Toán
Tiết 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
II. Chuẩn bị:
- GV chép sẵn bài tập 2 vào bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
32 phút
3 phút
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1.
- HS ôn đọc, viết được số có 3 chữ số
Bài 2.
- HS ôn tập thứ tự số liên tiếp.
Bài 3:
- HS ôn so sánh số và thứ tự.
Bài 4:
- HS tìm được số lớn nhất.
Bài 5:
- HS viết được thứ tự các số.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV kiểm tra sĩ số của lớp.
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới:
- Viết (theo mẫu)
- Yêu cầu HS làm bài
- Viết số thích hợp vào ô trống:
- GV treo bảng phụ
- Y/C HS làm bài
- NX - Chữa bài
+ Tại sao ở phần a lại điền 312 vào sau 311?
+ Em có nhận xét gì về dãy số vừa điền?
+ Tại sao phần b lại điền là 398?
- GV cho HS nêu cách làm bài.
- Y/C HS đọc đề bài
+ Bài toán yêu cầu làm gì?
- Gọi HS lên bảng làm
- NX - Chữa bài
+ Tại sao em điền 303 < 330?
+ Muốn so sánh các số có 3 chữ số ta làm ntn?
- GV cho HS làm bài.
375; 421; 573; 241; 735; 142.
+Số lớn nhất trong dãy số? Vì sao?
+ Số nào bé nhất? Vì sao?
- GV cho HS làm bài.
a) Theo TT từ bé đến lớn.
b)Theo TT từ lớn đến bé.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
- Cả lớp hát một bài
- Học sinh nhắc lại kiến thức cũ.
- HS tự làm bài, đổi vở kiểm tra.
- HS đọc đề bài
- HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài
a) 310; 311; 312; 313; 314 ; 315; 316 ;317; 318; 319
b) 400; 399; 398; 397; 396 ; 395; 394 ; 393; 392 ; 391. 
- Các số tăng liên tiếp từ 310 -> 319
- Mỗi số trong dãy bằng số đứng liền sau nó cộng thêm 1
- Các số giảm liên tiếp từ 400 -> 391
- Đọc đề bài. So sánh số
- Làm bài - 2 HS lên bảng làm
303 < 330
615 > 516
199 < 200
30 + 100 < 131
410 – 10 < 400 + 1
243 = 200 + 40 + 3
- HS giải thích
- So sánh từng chữ số của mỗi hàng từ hàng lớn nhất
- HS đọc đề bài
- HS làm bài
- HSTL: Số 735
- HSTL: số 142
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài
a)162; 241; 425; 519; 537;830.
b) 830;537;519;425;241;162.
- Học sinh nêu lại nội dung cần ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và xã hội
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ SGK .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
32 phút
3 phút
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
 H/động 1: Thực hành cách thở sâu:
- HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thở ra.
H/động 2: Cơ quan hô hấp
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
H/động 3: Đường đi của không khí
H/động 4:
Vai trò của cơ quan hô hấp
H/động 5:
Liên hệ
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV kiểm tra sĩ số của lớp.
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới:
- HS chơi TC "Bịt mũi nín thở"
+ Sau khi nín thở em thấy mình thở ntn?
+ Khi hít vào thật sâu em thấy lồng ngực ntn?
+ Khi thở ra hết sức em thấy lồng ngực ntn?
- Khi hít vào lồng ngực phồng lên để nhận không khí, khi thở ra lộng ngực xẹp xuống đẩy không khí ra ngoài.
- HĐ hít vào, thở ra liên tục và đều đặn chính là HĐ hô hấp
+ Theo em những bộ phận nào của cơ thể giúp chúng ta hđ thở?
+ Chỉ và nêu rõ tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trong hình và chức năng của các bộ phận đó?
=> Cơ quan hô hấp là gì?
=> GV chốt lại: là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài
+ Hình nào minh hoạ đường đi của k/ khí khi ta hít vào? thở ra?
- Yêu cầu HS chỉ hình minh hoạ
- Yêu cầu HS bịt mũi, nín thở trong giây lát
+ Em có cảm giác thế nào khi bịt mũi nín thở?
+ Em đã bao giờ bị dị vật mắc vào mũi chưa? Khi đó em cảm thấy thế nào?
+ Để đường thở hđ tốt ta cần làm gì?
+ Nếu con người ngừng thở 3 - 4 phút sẽ xảy ra điều gì?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
- Cả lớp hát một bài
- Học sinh nhắc lại kiến thức cũ.
- Cả lớp thực hiện
- Nhanh hơn, sâu hơn bình thường.
- Phồng lên
- Xẹp xuống
- HS nghe
- HS nghe.
- HSTL
- Quan sát H2.
- Thảo luận N2. Từng cặp lên trình bày: Cơ quan hô hấp bao gồm: mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Trong đó mũi, khí quản, phế quản làm n/ vụ dẫn khí, hai lá phổi làm nhiệm vụ trao đổi khí.
- HSTL
- Quan sát H3
- 2 HS lên bảng chỉ
- HS thực hiện
- Khó chịu
- HS tự nêu.
- Không để dị vật vào mũi
- Chết người
- HS nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
Hoạt động tập thể
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 
I. Mục tiêu:
- Nắm được nền nếp quy định của lớp, trường.
- Vận dụng tốt vào trong học tập.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. 
II. Chuẩn bị:
 Sổ theo dõi của tổ trưởng và của lớp trưởng.	
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
32 phút
3 phút
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên phổ biến nội quy của trường lớp
- HS nắm được nội quy của lớp.
Hoạt động 2: Kiểm tra đồ dùng học tập:
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV kiểm tra sĩ số của lớp.
- GV kiểm tra sổ sách ghi chép của HS.
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới:
- Bầu ban cán sự của lớp:	
+ 1 lớp trưởng, 2 lớp phó.
- Chia tổ: 3 tổ: mỗi tổ 1 tổ trưởng, 1 tổ phó.
- Xếp vị trí chỗ ngồi.
- Quy định về giờ giấc ra vào lớp:
+ Sáng: từ 7 giờ 15 phút đến 10 giờ 15 phút.
+ Chiều: từ 13 giờ 45 phút đến 16 giờ 45 phút.
- Quy định về sách vở, đồ dùng học tập.
- Quần áo, trang phục mặc
 tất cả các ngày trong tuần.
- Nội quy của lớp: 
+ Đi học đúng giờ, khăn quàng guốc dép đầy đủ.
+ Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ.
+ Giữ vệ sinh lớp trường sạch sẽ.
+ Không ăn quà vặt.
+ Rèn đạo đức kỉ luật tốt.
- GV cho HS để trước mặt các SGK có trong ngày hôm đó.
- GV mời HS nêu các loại SGK của mình trong năm học.
- GV mời HS để sách vở đồ dùng học tập thường ngày của mình trước mặt.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc trước bài.
- Cả lớp hát một bài
- Học sinh chuẩn bị.	 
- Học sinh theo dõi.
- Lớp giơ tay bầu cán bộ lớp: bầu bạn có năng lực và nhiều bạn yêu thích.
- HS bầu theo tổ.
- HS ngồi vào vị trí đã xếp của GV.
- HS nghe.
- HS nghe và chép vào vở của mình.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS để trước mặt.
- HS nghe và kiểm tra
- HS nghe và kiểm tra
- HS nghe.
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Hướng dẫn học – Tập đọc:
 LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU L – N
I. Mục tiêu: Sau bài học tiếp tục giúp học sinh:
- Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l – n.
- Rèn kĩ năng nghe, đọc, nói, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp.
- Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l – n.
II. Chuẩn bị
	- GV: Phấn màu, SGK Tiếng Việt. - HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
32 phút
3 phút
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
HĐ 1: Luyện đọc:
- HS luyện đọc tốt từ chứa PÂĐ l/n
HĐ2: Luyện viết:
- HS điền đúng từ chứa PÂĐ l/n
HĐ2: Luyện nói:
- HS luyện nói đúng l/n
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài 
- HS đọc một bài Tập đọc tiết trước 
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới:
- GV nêu bài TĐ: Cậu bé thông minh.
- Đọc mẫu toàn bài
- Gọi 1 HS đọc lại bài “từ đầu đến nghĩ sao”
- Tìm trong bài tập đọc những tiếng có PÂĐ l – n ?
+ GV chốt: nước, lệnh, làng, nọ, nộp, nếu...
+ Khi đọc những tiếng có âm đầu l ta phải đọc ntn? Có âm đầu n ta phải đọc ntn?
* Lưu ý: GV sửa cho HS nếu sai.
* Luyện đọc cả bài:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Bài văn nói về nội dung gì?
- Vậy ngoài việc chú ý đọc đúng các từ ngữ có chứa âm đầu l, n ta cần lưu ý gì?
- GV nhận xét, chốt cách đọc.
- GV đưa nội dung bài: Điền l hay n vào chỗ chấm:
Người khôn ăn ói ửa chừng
Để cho người dốt ửa mừng ửa ..o
- GV cho HS chơi tiếp sức
- GV HD học sinh nói câu: 
 Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch.
- GV nhận xét tiết học
- VN: Luyện nói, viết đúng những tiếng cố PAĐ l,n
- HS hát
- HS đọc bài
- HS nghe
- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm, gạch dưới các tiếng có PAĐ l – n.
- HS nêu, viết vào bảng con.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- PÂĐ l: Lưỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi, xát nhẹ. PÂĐ n: Đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng và mũi.
- HS đọc cá nhân, theo tổ, nhóm - Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc cả bài.
- Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.
- HSTL
- HS nghe
- 2 HS đọc bài
- HS đọc yêu cầu của bài tập 
- 3 tổ tham gia trò chơi:
Người khôn ăn nói nửa chừng
Để cho người dốt nửa mừng nửa lo
- HS cùng GV– Tổng kết TC
- HS lắng nghe.
- HS đọc cá nhân. Luyện nói nhóm 2. Luyện nói trước lớp, lớp nhận xét
- HS nghe
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 ...
Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2018
Toán
Tiết 2: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ)
I. Mục tiêu:
Biết cách cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.	
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
32 phút
3 phút
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1:
- Ôn tập cộng, trừ các số có 3 chữ số 
( Không nhớ)
Bài 2:
- HS biết đặt tính và tính tốt.
Bài 3:
- HS ôn giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
Bài 4:
- HS tìm được giá tiền tem thư.
Bài 5:
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV kiểm tra sĩ số của lớp.
+ Hãy viết các số 160; 161; 354; 307; 555; 601 theo thứ tự tăng dần, giảm dần.
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới:
- GV cho HS tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài
+ Nêu cách tính nhẩm?
a) 400+300=700
700-300=400
700-400=300
- Gọi 4 HS làm bài bảng con cùng cả lớp. 
- Treo 4 bảng chữa bài.
+ Nêu cách cộng, trừ các số có 3 cs?
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Khối 1 có bao nhiêu HS?
+ HS khối 2 so với khối 1 ntn?
+ Muốn tìm HS khối 2 ta làm ntn? 
Tóm tắt
Khối Một: 245 HS
Khối Hai: ít hơn 32 HS
Khối Hai: HS?
- GV mời HS đọc đầu bài.
+ Đầu bài cho gì? hỏi gì?
+ Y/C HS nêu cách giải
- NX - Chữa bài
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu cách làm bài.
+ Nêu cách +, - các số có 3 chữ số?
+ Nêu cách giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn?
- GV nhận xét giờ học.
- Cả lớp hát một bài
- 2 HS lên bảng viết
- HS dưới lớp làm ra nháp.
- 1 HS đọc (cột a, c)
- HS đọc nối tiếp từng phép tính.
- HSTL
b) 500+40=540
540-40=500
540-500=40
c) 100+20+4=124
300+60+7=367
800+10+5=815
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài và nêu cách tính
- Nhận xét
a) 768; b) 211; c) 619; d) 341
- 1 HS đọc
- HSTL
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
Khối Hai có số học sinh là:
245 - 32 = 213(học sinh)
 Đáp số: 213 học sinh
- HSTL, làm bài
Giá tiền một tem thư là:
200 + 600 =800 (đồng)
 Đáp số: 800 đồng
- HS đọc.
- HS nêu.
- Kết quả là: 355 – 40 = 315
- Học sinh nêu lại nội dung cần ghi nhớ.
- HS về nhà ôn lại bài.
IV. Rút kinh nghiệm:
Chính tả (Tập chép)
Tiết 1: CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2 a/b; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT3).
- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
32 phút
3 phút
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
H/động 1:
Tập chép:
- Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài CT
H/động 2: Làm bài tập:
- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng 
- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV kiểm tra sĩ số của lớp.
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới:
- GV đọc đoạn chép
+ Đoạn văn cho ta biết chuyện gì? Cậu bé nói ntn?
+ Cuối cùng cậu bé xử lí ra sao?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn văn có lời nói của ai?
+ Lời nói của nhân vật được viết ntn?
+ Trong bài có những từ nào phải viết hoa? Vì sao?
- HD viết từ khó:
+ GV yêu cầu HS tìm những chữ khó viết.
+ Yêu cầu HS viết bảng con
+ Gọi HS đọc các từ vừa viết.
- Yêu cầu HS chép bài
- GV theo dõi.
- GV đọc bài cho HS soát lỗi
- GV nhận xét 7 - 10 bài
Bài 2: Điền vào chỗ chấm
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS làm bài - đọc bài làm. NX – chữa bài
Bài 3: Điền chữ còn thiếu
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS lên bảng điền
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh chữ và tên chữ.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
- Cả lớp hát một bài
- Học sinh nhắc lại kiến thức cũ	.
- 2 HS đọc lại
- HSTL
- 3 câu
- Cậu bé
- Sau dấu 2 chấm xuống dòng gạch đầu dòng
- Từ Đức Vua và các từ đầu câu.
- HS nêu: chim sẻ, sứ giả, kim khâu, sắc,xẻ thịt, luyện
- HS viết bảng con
- HS đọc
- HS nhìn bảng chép bài
- HS đổi vở soát lỗi
- HS đọc đề bài
- 3 HS lên bảng làm
- Đọc bài: Điền l hay n
a) hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ.
- Đọc đề bài. HS làm bài
- 2 HS lên bảng điền
STT
Chữ
Tên chữ
1
a
a
2
ă
á
3
â
ớ
4
b
bê
5
c
xê
6
ch
xê hát
7
d
dê
8
đ
đê
9
e
e
10
ê
ê
- HS nêu lại ND ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm:
Thủ công
Tiết 1: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu tàu thuỷ 2 ống khói
	- Tranh quy trình
	- Bút màu, kéo.
	- Giấy nháp, giấy thủ công
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
32 phút
3 phút
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
H/động 1: HD quan sát - NX
H/động 2: HD mẫu
- HS biết gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV kiểm tra sĩ số của lớp.
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới:
- GVgiới thiệu – hướng dẫn HS QS và NX
+ Tàu thuỷ 2 ống khói có những điểm gì giống nhau?
+ Tàu thuỷ dùng để làm gì?
- Gọi 1 HS lên bảng mở tàu thuỷ mẫu ra
*Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
*Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu giữa HV
- GV thao tác
*Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói
* GV thao tác và phân tích:
- Đặt tờ giấy HVlên bàn, gấp lần lượt 4 đỉnh của HV vào gặp nhau tại O
- Lật mặt sau, gấp lần lượt 4 đỉnh của HV vào đỉnh O
- Lật tiếp mặt sau điểm O
- Lật lên được hình có 4 ô vuông, mỗi ô vuông có 2 tam giác. cho ngón tay trỏ vào khe giữa của 1 ô vuông dùng ngón tay cái đẩy lên, làm như vậy với ô vuông đối diện ta được ống khói
- Lồng 2 ngón tay trỏ vào phía dưới 2 ô còn lại kéo sang 2 bên
- Yêu cầu HS thực hành.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
- Cả lớp hát một bài
- Học sinh để dụng cụ trước mặt.
- Quan sát - NX
- 2 ống khói giống nhau, 2 tam giác ở 2 đầu giống nhau.
- Chở khách, vận chuyển hàng hoá
- HS quan sát
- Cả lớp cùng làm theo
- Theo đõi
- HS nghe - quan sát
- 1 - 2 HS lên bảng thao tác lại
- Học sinh nêu lại nội dung cần ghi nhớ.
- HS thực hành gấp.
- HS nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
Hướng dẫn học - toán
ĐỌC, VIẾT SỐ- CẤU TẠO, PHÂN TÍCH SỐ
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc, viết số- cấu tạo, phân tích số (trong phạm vi 100, 1000).
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
32 phút
3 phút
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
- GV củng cố cách đọc, viết số- cấu tạo, phân tích số (trong phạm vi 100, 1000).
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV kiểm tra sĩ số của lớp.
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới:
Bài 1: 
a) Viết các số sau đây dưới dạng tổng các chục và đơn vị: 11; 35; 90; 99; 
ab (là các số có hai chữ số với a khác 0 là chữ số chỉ chục, b là chữ số chỉ đơn vị).
b) Viết các số sau đây dưới dạng tổng các trăm, chục và đơn vị: 365; 705; 999; 
abc (là số có ba chữ số với a khác 0 là chữ số chỉ trăm, b là chữ số chỉ chục, c là chữ số chỉ đơn vị).
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 756 = 700 + 50 + 
 = 100 x 7 + 10 x + 6
b) 862 =100 x...+10 x +2
c) abc =100 x a +10 x b+ 
 = a00 + 
Bài 3: 
Viết số gồm:
a) 5 chục và 5 đơn vị;
6 chục và 0 đơn vị;
3 nghìn và 3 đơn vị;
a chục và b đơn vị (a, b là chữ số, a khác 0).
b) 5 trăm 5 chục và 5 đ/vị;
6 trăm 1 chục và 3 đơn vị;
a trăm b chục và c đơn vị (a, b, c là chữ số, a khác 0).
Bài 4: 
Viết tất cả các số có các chữ số giống nhau trong từng trường hợp sau:
a) Số đó có hai chữ số.
b) Số đó có ba chữ số.
c) Số đó có hai chữ số và lớn hơn 25.
d) Số đó có ba chữ số và bé hơn 521.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
- Cả lớp hát một bài
- Học sinh nhắc lại kiến thức cũ.
- HS đọc và nêu cách làm bài.
- GV cùng HS chữa bài.
a)11 = 10 + 1; 35 = 30 + 5;
 90 = 90 + 0; 99 = 90 + 9;
 ab = 10 x a + b
b) 365 = 300 + 60 + 5
705 = 700 + 5
999 = 900 + 90 + 9
abc = 100 x a + 10 x b + c
- HS đọc và nêu cách làm bài.
- GV cùng HS chữa bài.
a) 756 = 700 + 50 + 6
 = 100 x 7 + 10 x 5 + 6
b) 862 = 100 x 8+10 x 6 +2
c) abc = 100 x a +10 x b +c
 = a00 + bc
- HS đọc và nêu cách làm bài.
- GV cùng HS chữa bài.
a) 55; 60; 3003; ab.
b) 555; 613; abc.
- HS đọc và nêu cách làm bài.
- GV cùng HS chữa bài.
a) 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99.
b) 111, 222, 333, 444, 555, 666, 777, 888, 999.
c) 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99.
d) 444, 333, 222, 111.
- Học sinh nêu lại nội dung cần ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm:
Hoạt động tập thể
TRÒ CHƠI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu:
	- HS chơi các trò chơi mà mình yêu thích.
	- Giáo dục HS tính đoàn kết, trong khi chơi, biết chủ động tham gia trò chơi.
	- Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo kết hợp các động tác khi tham gia chơi.
II. Chuẩn bị: 
 Còi, bông hoa, gậy, khăn, bóng 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
2 phút
32 phút
5 phút
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Phần 1: Khởi động
- HS khởi động khớp.
Phần 2:
* Hoạt động 1:
Hướng dẫn chơi.
* Hoạt động 2:
HS chơi trò chơi
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV kiểm tra sĩ số của lớp.
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới:
- Cho học sinh tập trung lớp.
- GV cho HS chạy xung quanh trường.
- GV quan sát HS khởi động. 
- GV yêu cầu HS:
+ Nêu tên trò chơi mà em thích?
+ Nêu cách chơi 1 trò chơi mà em thích?
- Giáo viên phân công vị trí chơi.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở HS
- GV cho HS tập trung thành vòng tròn.
- Cả lớp cùng làm động tác thả lỏng
- GV nhận xét buổi học thể dục.
- Về nhà ôn lại bài.
- Cả lớp hát một bài
- Học sinh nhắc lại kiến thức cũ	 
- HS tập trung - xếp thành 3 hàng dọc, điểm số, báo cáo sĩ số, chuyển thành 3 hàng ngang.
- HS chạy nhẹ nhàng.
- HS khởi động: chạy tại chỗ, xoay
các khớp cổ tay, cổ chân, hông và tập bài thể dục lớp 4.
- HS lần lượt nêu.
VD: Bịt mắt bắt dê
 Chim về tổ
 Nhảy lướt ván
 Kiệu người
 Chạy theo hình tam giác
...,...
- HS nêu cách chơi:
VD: Nhảy lướt ván:
 HS xếp thành hàng dọc 2 HS cầm chun dẻo chạy xuống các bạn đứng trong hàng nhảy qua dây.
- HS nghe
- Những học sinh có cùng sở thích chơi 1 trò chơi cùng tổ đứng vào vị trí phân công.
- Cử tổ trưởng phân công chơi.
- HS từng tổ chơi trò chơi HS yêu thích.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- HS thả lỏng:
+ HS chạy tại chỗ.
+ HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp.
- HS nghe
- Cán sự hô: Khỏe.
- Cả lớp hô: Khỏe!
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ năm ngày 07 tháng 9 năm 2018
Toán
Tiết 3: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
- Biết giải bài toán về “Tìm x”, giải toán có lời văn (có một phép trừ).
II. Chuẩn bị:
- Các tấm bìa hình tam giác cân như bài 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
32 phút
3 phút
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1:
- HS biết cộng, trừ các số có ba chữ số (ko nhớ).
Bài 2: 
- HS biết cách tìm thành phần chưa biết. 
Bài 3: 
- HS biết giải toán bằng 1 phép tính
Bài 4: 
- HS biết xếp hình thành hình con cá.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV kiểm tra sĩ số của lớp.
- Đặt tính rồi tính
313 + 223; 678 – 352
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Nêu cách cộng, trừ số có 2 chữ số?
- Yêu cầu HS làm bài
- NX – Chữa bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
a) x – 125 = 344
b) x + 125 = 266
- Muốn tìm SBT, SH chưa biết ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm bài
- NX – Chữa bài
- Gọi HS đọc đề bài 
+ Đề bài cho biết gì? Hỏi gì?
+ Muốn tìm nữ ta làm ntn?
- Yêu cầu HS tóm tắt
- Yêu cầu HS làm – Chữa bài
- GV cho HS lấy 4 hình tam giác để trước mặt.
- Cho HS nêu cách xếp như thế nào.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
- Cả lớp hát một bài
- Học sinh làm bảng con.
- Đặt tính rồi tính
- HS nêu.
- 3 HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra nháp
- HSTL
a) 729; 889; 746.
b) 343; 333; 413.
- Tìm x
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp cùng GV chữa bài.
a) x – 125 = 344
 x = 344 + 125 
 x = 469
b) x + 125 = 266
 x = 266 – 125 
 x = 141
- Đọc bài toán
- HSTL
Tóm tắt 
Có: 285 người
Nam: 140 người
Nữ:...người?
Bài giải
Số nữ có trong đội đồng diễn là:
285 – 140 =145 (người)
 Đáp số: 145 người
- HS lấy để trước mặt.
- Thảo luận nhóm đôi
- Nêu cách làm trước lớp.
- Học sinh nêu lại nội dung cần ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tập đọc
Tiết 3: HAI BÀN TAY EM
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ có âm đầu n/l: nằm ngủ, cạnh lòng, ...Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài học.
- Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. 
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa. Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc và HTL.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
32 phút
3 phút
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
H/động 1: 
Luyện đọc:
- HS luyện đọc tốt từ, câu và đoạn văn.
H/động 2: 
Tìm hiểu bài:
- HS hiểu hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu.
H/động 3: 
Học thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ:
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV kiểm tra sĩ số của lớp.
- Gọi HS kể chuyện "Cậu bé thông minh". GV nhận xét
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới:
* GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Gọi HS đọc nối tiếp câu
* Đọc từng đoạn.
- GVNX sửa cách ngắt nhịp.
- Treo bảng phụ HD đọc câu dài.
- Gọi HS đọc chú giải: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ
* Đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc nhóm 5
- Gọi 2 nhóm đọc thi
- GV cho HS đọc đồng thanh
- Khổ 1:
+ Hai bàn tay em bé được so sánh với vật gì?
+ Em có cảm nhận gì về 2 bàn tay của bé qua hình ảnh so sánh trên?
- Khổ 2: HS thảo luận nhóm
+ Hai bàn tay thân thiết với bé ntn?
+ Em thích nhất khổ thơ nào? vì sao?
- HS khá, giỏi thuộc cả bài.
- Treo bảng phụ chép bài thơ.
- GV cho HS đọc từng đoạn, cả bài, xoá dần các từ, cụm từ
- Gọi HS thi đọc thuộc lòng . 
- NX tuyên dương
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
- Cả lớp hát một bài
- Học sinh kể chuyện trước lớp.
- HS theo dõi.
- HS tiếp nối nhau đọc: 2lần
- HS đọc nối tiếp khổ
- Đọc cá nhân – đồng thanh.
- Đọc chú giải
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc
- HS đọc đồng thanh.
- ... được so sánh với những nụ hoa hồng; những ngón tay xinh xinh như cánh hoa.
- Đẹp và đáng yêu.
- TL nhóm đôi - trả lời
+ Buổi tối, hai hoa ngủ cùng bé: hoa kề bên má, ...
+ Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc.
+ Khi bé học, bàn tay siêng năng ... chữ nở hoa trên giấy
+ Khi một mình, bé thủ thỉ tâm sự ... như với bạn.
- HS tự nêu
- Luyện học thuộc lòng
- HS đọc đồng thanh.
- Đọc thi
- HS nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
	Tập viết
Tiết 1: ÔN CHỮ HOA: A
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa A.
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D (1 dòng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em đỡ đần (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II. Chuẩn bị:
Chữ mẫu, bảng con, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
32 phút
3 phút
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
H/động 1: HD viết chữ hoa.
H/động 2: HD viết từ ứng dụng
H/động 3: HD viết câu ứng dụng
H/động 4: HD viết vở Tập viết
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV kiểm tra sĩ số của lớp.
- KT đồ dùng HS 
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới:
* B1: Q/sát và nêu quy trình viết.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-> Treo bảng các chữ hoa đó.
+ Hãy nhắc lại quy trình viết?
- GV viết lại mẫu, vừa viết vừa n

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2018_2019.doc