Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Lan

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Lan

Hoạt động của giáo viên

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

- KT sách vở và dụng cụ học tập

3. Bài mới:

a.GTB: 8 chủ điểm SGV tiếng việt 3 (tập 1) GV đính tranh chủ điểm “Măng non”

GT: “Cậu bé thông minh” là câu chuyện nói về sự thông minh, tài trí đáng khâm phục của 1 bạn nhỏ.

Giáo viên ghi tựa:

b/ Luyện đọc:

-GV đọc mẫu lần 1

* HD luyện đọc câu

- HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn

* Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ:

- YCHS nối tiếp nhau đọc từng đoạn

+ Lần 1: HD luyện đọc đoạn và HD đọc câu dài

+ Lần 2: HD luyện đọc đoạn và giải nghĩa từ

 kinh đô

 om sòm

trọng thưởng

* HD luyện đọc trong nhóm

- YC HS luyện đọc trong nhóm.

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- Tuyên dương các nhóm đọc tốt.

- YC cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3

c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

- YC HS đọc đoạn 1 và TLCH

1. Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?

2. Vì sao dân làng lo sợ khi nghe lệnh vua?

- YC HS đọc đoạn 2 và TLCH

3. Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?

- YC HS đọc đoạn 3 và TLCH

4. Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?

? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?

-Câu chuyện này nói lên điều gì?

d. Luyện đọc lại:

- GV đọc lại 1 đoạn

-Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai.

Nhận xét, tuyên dương.

Tổng kết: Câu chuyện ca ngợi tài trí thông minh, ứng xử khéo léo của 1 cậu bé.

 Kể Chuyện

1.1 Giới thiệu:

Nêu nhiệm vụ của nội dung kể chuyện. Dựa vào tranh minh hoạ kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh.

-Treo tranh.

1.2 Hướng dẫn kể:

* Đoạn 1: YCHSQS kĩ tranh 1 và hỏi: +Quân lính đang làm gì?

+ Lệnh của Đức Vua là gì?

+Dân làng có thái độ ra sao?

-YCHS kể lại đoạn 1.

-Nhận xét tuyên dương những em kể hay.

- Hướng dẫn tương tự đoạn 2 và đoạn 3, sau đó cho HS kể từng đoạn.

- 2 HS kể lại toàn bài.

4. Củng cố:

Hỏi: Em có suy nghĩ gì về Đức Vua trong câu chuyện vừa học?

-GV chỉnh sửa.

GDTT: Cậu bé trong bài học rất thông minh, tuy nhỏ nhưng tài trí hơn cả người lớn làm cho vua phải phục.

5. Dặn dò:

- Học bài- Chuẩn bị bài sau “Hai bàn tay em”.

 - Nhận xét tiết học.

 

doc 32 trang ducthuan 04/08/2022 2280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ/ Ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
31/8
TĐ-KC
Toán
 ĐĐ
 CC
1- 2
1
1
1
Cậu bé thông minh
Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
Kính yêu Bác Hồ (tiết 1)
Chào cờ đầu tuần
KNS
ĐC
Ba
1/8
Toán
TD
CT
TNXH
NGLL
2
1
1
1
 1
Cộng trừ các số có 3 chữ số (0 nhớ)
Bài 1
Tập chép: Cậu bé thông minh
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
Trò chơi : Rung chuông vàng
ĐC
Tư
2/8
TĐ
Toán
MT
LTVC
TC
3
3
1
1
1
Hai bàn tay em
Luyện tập
Xem tranh Thiếu nhi
Ôn về từ chỉ sự vật: So sánh
Gấp tàu thuỷ hai ống khói (T1)
ĐC
TKNL
Năm
3/8
CT
Toán
TD
ÂN
TV
2
4
2
1
1
Nghe viết: Chơi chuyền
Cộng các số có ba chữ số( có nhớ)
Bài 2
Học hát bài Quốc ca Việt Nam
Ôn chữ hoa A
Sáu
4/8
TLV
Toán
TNXH 
 SHTT
1
5
2
1
Nói về Đội TNTPHCM- Điền vào giấy tờ in sẵn
Luyện tập
Nên thở như thế nào?
Sinh hoạt lớp
ĐC
KNS
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NS: 30 / 8 / 2015
ND: Thứ hai 31 / 8
	 Tiết 1,2
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu:
 1. Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 2. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu truyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Qua bài tập đọc HS biết học tập theo tấm gương của cậu bé.
II. Các KNS được GD:
+ Tư duy sáng tạo.
+ Ra quyết định.
+ Giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Tranh minh hoạ và truyện kể.
Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
 HS: - SGK
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
3’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- KT sách vở và dụng cụ học tập
3. Bài mới:
a.GTB: 8 chủ điểm SGV tiếng việt 3 (tập 1) GV đính tranh chủ điểm “Măng non”
GT: “Cậu bé thông minh” là câu chuyện nói về sự thông minh, tài trí đáng khâm phục của 1 bạn nhỏ.
Giáo viên ghi tựa:
b/ Luyện đọc:
-GV đọc mẫu lần 1
* HD luyện đọc câu
- HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn
* Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ:
- YCHS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
+ Lần 1: HD luyện đọc đoạn và HD đọc câu dài
+ Lần 2: HD luyện đọc đoạn và giải nghĩa từ 
Þ kinh đô
Þ om sòm
Þtrọng thưởng
* HD luyện đọc trong nhóm
- YC HS luyện đọc trong nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Tuyên dương các nhóm đọc tốt.
- YC cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- YC HS đọc đoạn 1 và TLCH
1. Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
2. Vì sao dân làng lo sợ khi nghe lệnh vua?
- YC HS đọc đoạn 2 và TLCH
3. Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?
- YC HS đọc đoạn 3 và TLCH
4. Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?
? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
-Câu chuyện này nói lên điều gì?
d. Luyện đọc lại:
- GV đọc lại 1 đoạn
-Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai.
Nhận xét, tuyên dương.
Tổng kết: Câu chuyện ca ngợi tài trí thông minh, ứng xử khéo léo của 1 cậu bé.
 Kể Chuyện
1.1 Giới thiệu:
Nêu nhiệm vụ của nội dung kể chuyện. Dựa vào tranh minh hoạ kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh.
-Treo tranh.
1.2 Hướng dẫn kể:
* Đoạn 1: YCHSQS kĩ tranh 1 và hỏi: +Quân lính đang làm gì? 
+ Lệnh của Đức Vua là gì?
+Dân làng có thái độ ra sao?
-YCHS kể lại đoạn 1.
-Nhận xét tuyên dương những em kể hay.
- Hướng dẫn tương tự đoạn 2 và đoạn 3, sau đó cho HS kể từng đoạn.
- 2 HS kể lại toàn bài.
4. Củng cố:
Hỏi: Em có suy nghĩ gì về Đức Vua trong câu chuyện vừa học?
-GV chỉnh sửa.
GDTT: Cậu bé trong bài học rất thông minh, tuy nhỏ nhưng tài trí hơn cả người lớn làm cho vua phải phục.
5. Dặn dò:
- Học bài- Chuẩn bị bài sau “Hai bàn tay em”. 
 - Nhận xét tiết học.
Hát
-Cả lớp mở SGK phần mục lục
1 hoặc 2 HS đọc tên chủ điểm.
+ Măng non (nói về măng non)
-HS quan sát tranh
-HS nhắc lại tựa
-HS chú ý lắng nghe
-HS nói tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài( 2 lần).
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2 lần.
- HS đọc đoạn và luyện đọc câu dài
- HS đọc đoạn và giải nghĩa từ
-Nơi vua và triều đình đóng. 
-Ầm ĩ, gây náo động.
-Tặng thưởng cho phần lớn.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp
- HS cả lớp đọc đồng thanh.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
1. Lệnh cho mỗi gia đình trong làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng.
2. Vì gà trống không thể đẻ trứng được.
-HS đọc thầm đoạn 2 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
3. Cậu nói 1 chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em b )
Nhận xét, bổ sung, sửa sai.
-HS đọc thầm đoạn 3.-Thảo luận nhóm
4. Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
-Yêu cầu 1 việc vua không thể làm được để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
-Ca ngợi tài trí của cậu bé.
-HS đọc1 đoạn trong bài.
+GT nhân vật
+HS diễn đạt
-Nhìn tranh: Kể
+ Quân lính đang thông báo lệnh của Đức Vua.
+Đức Vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng
+Dân làng vô cùng lo sợ.
+ 2 HS kể trước lớp.
- HS kể đoạn 2 và đoạn 3.
- 2 HS kể toàn câu chuyện.
- HS suy nghĩ trả lời.
TOÁN
	 Tiết 1
 ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- HS đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số một cách thành thạo.
- HS yêu thích toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng phụ có ghi nội dung BT, thẻ số
HS: SGK, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
7’
7’
7’
7’
2’
2’
2’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
- KT sách, vở, dụng cụ học tập
3. Bài mới:
a.GTB: -Giáo viên ghi tựa.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- 2 HS lên bảng giải
Bài 2: HS tự điền số thích hợp vào ô trống để được dãy số.
-Các số tăng liên tiếp310, , .., 319.
-Các số giảm liên tiếp 400, , 391.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Chấm bài- Nhận xét 
Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau: 375, 421, 573, 241, 753, 142
Bài 5: Dành cho HS khá, giỏi
Viết các số 537, 162, 830, 241, 519, 425:
4. Củng cố:
- GV nêu một số bất kì gọi HS đọc
5. Dặn dò:
- Về ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
 - Chuẩn bị bài sau, “Cộng trừ các số có 3 chữ số”.
- Nhận xét tiết học
Hát
HS giải bảng lớp.
Đọc số
Viết số
Một trăm sáu mươi
Một trăm sáu mươi mốt
Ba trăm năm mươi tư
Ba trăm linh bảy
Năm trăm năm mươi lăm
Sáu trăm linh một
160
161
354
307
555
601
Đọc số
Viết số
Chín trăm
Chín trăm hai mươi hai
Chín trăm linh chín
Bảy trăm bảy mươi bảy
Ba trăm sáu mười lăm
Một trăm mười một
900
922
909
777
365
111
- HS thi đua
a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319.
b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391
- HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
- HS kiểm tra chéo lẫn nhau
< 330
> 516
 199 < 200
 30 + 100 < 131
 410 - 10 < 400 + 1
 243 = 200 + 40 + 3 
- HS làm BC
+ Số lớn nhất trong các số đó là 735.
+ Số bé nhất trong các số đó là 142.
- HS làm vở thêm
+ Từ bé đến lớn:162, 241, 425, 519, 537, 830.
+ Từ lớn đến bé:830, 537, 519, 425, 241, 162. 
ĐẠO ĐỨC
	Tiết 1
KÍNH YÊU BÁC HỒ
I. Mục tiêu:
 - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
 - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
 - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
 - HS làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng.
 - HS có tình cảm yêu quí và biết ơn Bác Hồ.
 ĐC: GV gợi ý cho học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về Bác Hồ.
HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về Bác Hồ.
III. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
25’
3’
1’
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
- KT sách vở 
3. Bài mới:
Khởi động:- GV bắt bài hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” nhạc và lời của Phong Nhã.
a.GTB: Các em vừa hát xong 1 bài hát về Bác Hồ.
-Vậy Bác Hồ là ai? Vì sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quí Bác Hồ như vậy?
-Bài học đạo đức hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về điều đó. GV ghi tựa lên bảng 
 Hoạt động 1: Bài tập 1
- Cách tiến hành: GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát các bức ảnh, tìm hiểu về nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
- Gọi một số em lên giới thiệu tranh ảnh về Bác Hồ mà các em đã sưu tầm
-Vậy các em vừa trao đổi xong có em nào còn biết gì thêm về Bác Hồ?
-Ví dụ như Bác Hồ sinh ngày, tháng năm nào?
-Quê Bác Hồ ở đâu?
-Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác không?
 ? Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào?
? Bác Hồ đã có công lao gì to lớn đối với đất nước ta, dân tộc ta?
Kết luận: Bác Hồ tuổi còn nhỏ có tên là Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh ngày 19/05/1980.Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của Dân tộc ta, là người có công lớn đối với đất nước, với DT Bác là vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam ta. Người đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 02/09/1945. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng. Bác Hồ đã mang nhiều tên gọi như: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ai Quốc, Hồ Chí Minh..Nhân dân Viêt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ đặc biệt là các cháu thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm yêu quí các cháu.
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV kể chuyện
+ Bước 2: Thảo luận câu hỏi.
? Qua câu chuyện các em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi ntn?
? Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
Kết luận: Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ và bác Hồ cũng rất yêu quí, quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ thiếu nhi cần phải ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy.
Hoạt động 3: Bài tập 3
Tìm hiểu năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
- Cách tiến hành:
-GV yêu cầu mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
-Giáo viên phân nhóm + thảo luận
-Ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ dạy.
* Dành cho HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
4. Củng cố:
-GV gọi HS đọc lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy.
5. Dặn dò:
-Về nhà thực hiện đúng 5 điều Bác Hồ dạy. Sưu tầm những bài thơ, bài hát, hình ảnh nói về Bác Hồ để tiết sau chúng ta thực hành.
- Nhận xét tiết học
Hát
-Cả lớp cùng hát.
-HS nhắc lại.
-HS thực hiện theo nhóm.
Ảnh 1:
- ND: Bác Hồ đón các cháu thiếu nhi thăm Phủ Chủ tịch.
- Đặt tên: Các cháu thiếu nhi thăm Bác ở Phủ Chủ tịch.
Ảnh 2:
- ND: Bác đang cùng các cháu thiếu nhi múa hát.
- Đặt tên: Bác Hồ vui múa hát cùng các cháu thiếu nhi.
Ảnh 3:
- ND: BÁc Hồ bế và hôn cháu thiếu nhi.
- Đặt tên: Bác Hồ và cháu thiếu nhi
Ảnh 4:
- ND: Bác đang chia kẹo cho các cháu thiếu nhi.
- Đặt tên: Bác Hồ chia kẹo cho các cháu thiếu nhi.
-Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu 1 ảnh.
Cả lớp trao đổi và thảo luận.
-HS xung phong trả lời câu hỏi.
- Bác Hồ sinh ngày 19 / 5 / 1980
- Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyên Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
- Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Sinh Cung, Hồ Chí Minh 
- Rất yêu thương và chăm lo cho thiếu nhi
- Bác đã khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. 
-Lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS kể lại câu chuyện
-HS thảo luận nhóm đôi
-Rất là thắm thiết và gắn bó với nhau.
-Học tốt, chăm ngoan, làm tốt 5 điều Bác Dạy.
- HS lần lượt đọc
+ Yêu tổ quốc, yêu đồng bào 
+ Học tập tốt, lao động tốt
+ Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt 
+ Giữ gìn vệ sinh thật tốt 
+ Khiêm tốn, thật thà dũng cảm.
*Thảo luận theo nhóm + Đại nhóm báo cáo trình bài của nhóm mình.
-GV ghi bảng –HS đọc.
- HS đọc
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 TIẾT 1
 TRÒ CHƠI : RUNG CHUÔNG VÀNG
I/ Yêu cầu GD:
Nhằm củng cố, nâng cao nhận thức cho HS về các môn học.
HS luôn có ý thức học tập tốt để trở thành những người con ngoan trò giỏi.
Tạo hứng thú học tập cho HS học tập, phát huy tính tự giác.
Hình thành và phát trieenrnh]ngx kĩ năng cơ bản, gián tiếp điều khiển các hoạt động của tập thể , mạnh dạn trao đổi, học hỏi kinh nghiệm.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC:
 1/ Nội dung:
Toán: Ôn bảng chia , đọc số và xem đồng hồ.
Tiếng Việt: Ôn đọc và HTL các bài thơ , trả lời được các câu hỏi.
Các môn khác: Có kiến thức cơ bản.
 2/ Hình thức:
 - Hái hoa dân chủ, thi trắc nghiệm.
III/ CHUẨN BỊ
Bàn ghế, câu hỏi, thanh điểm
 IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Ổn định: Hát
KT bài cũ:
Bài mới: 30 phút
Tuyên bố lí do giờ sinh hoạt 
Giới thiệu đại biểu, ban giám khảo và các tổ thi.
Các tiết mục văn nghệ chào mừng
 * TIẾN HÀNH:
Vòng 1: a) Thi hái hoa dân chủ: Câu hỏi gắn trên bông hoa, các tổ lên hái và trả lời.
Đội 1: Số liền sau của số 399 là số nào? ( 400)
Đội 2: Số liền trước của số 200 là số nào? (199)
Đội 3: Số liền sau của số 489 là số nào? (490)
Ban giám khảo chấm và ghi thang điểm.
*Câu hỏi cho đội 1: Trong câu chuyện : Cậu bé thông minh: Nhà vua nghỉ ra kế gì để tìm người tài? ( Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.)
- Cá thở bằng gì? ( cá thở bằng mang)
 * Câu hỏi cho đội 2:	
 - Đội được thành lập ngày tháng năm nào? (15/5/ 1941)
 - Nếu ăn nhiều kem, uống nước đá lạnh thì chuyên gì sẽ xảy ra?( bị viêm họng)
 * Câu hỏi cho đội 3: 
 - Những đội viên đầu tiên là ai?(Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Mỳ, Lý Thị Xậu)
 - Hằng ngày chúng ta phải làm gì để giữ sạch tai mũi họng?( súc miengj đánh răng, VS sạch sẽ mũi và họng)
Ban giám khảo đánh giá và ghi điểm cho mỗi đội.
Văn nghệ
Củng cố: 3 phút
 - Hỏi nội dung bài
 - Tuyên dương đội thắng cuộc
 5. Dặn dò: 1 phút
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
NS: 30 / 8 / 2015
ND: Thứ ba 1/9
TOÁN
 Tiết 2 
CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( không nhớ)
I. Mục tiêu:
 - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số( không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
 - HS hiểu và tính thành thạo các phép tính cộng trừ các số có ba chữ số không nhớ.
 - HS yêu thích môn học.
 ĐC: Không làm bài tập 4
II. Đồ dùng dạy học:
 GV:- Bảng phụ
 HS: SGK, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
3’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
- HS lên bảng làm lại bài 1
- Nhận xét
3. Bài mới:
a.GTB: Trong giờ học này các em sẽ học ôn tập về “Cộng, trừ không nhớ về các số có 3 chữ số” Giáo viên ghi tựa.
b.Hướng dẫn học sinh luyện tập 
Bài 1: Tính nhẩm (làm cột a, c) 
- Gọi HS đọc yêu cầu
Cột b: Dành cho HS khá, giỏi 
Bài 2 : Đặt tính 
- Gọi HS đọc yêu cầu
+
Bài 3 :- HS đoc yêu cầu 
Tóm tắt : 
245 hs
35 hs
Khối lớp1: 
? hs
Khối lớp2:
Bài 5 : khá, giỏi
Với 3 số 315, 40, 355 và các dấu +, -, =, em hãy lập các phép tính đúng 
4. Củng cố: 
- HS nhắc lại cách cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ)
5. Dặn dò:
- Về nhà làm lại các bài tập, ôn các phép tính +, - số có 3 chữ số (không nhớ).
-Nhận xét tiết học.
Hát
- HS lên bảng làm bài
- HS nhắc lại
- HS đọc
- HS làm miệng 
 a/ c/
400 + 300 = 700 100 + 20 + 4 = 124
700 - 300 = 400 300 + 60 + 7 = 367
 800 + 10 + 5 = 815
b/ 500 + 40 = 540
 540 – 40 = 500
 540 – 500 = 40
- HS đọc
_
- HS làm bảng con, bảng lớp
_
+
 352 732 418 395
 416 511 201 44
 768 221 619 351
- HS đọc đề.+tìm hiểu đề + giải vào nháp
 Bài giải
Số học sinh khối 2 là
 245 – 32 = 213 (học sinh )
 Đáp số : 213 học sinh
315 + 40 = 355 355 – 40 = 315
40 + 315 = 355 355 – 315 = 40
CHÍNH TẢ
	Tiết 1
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT 2 a/ b, điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bãng BT 3.
- HS chép và trình bày đúng bài chính tả.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Nội dung bài viết ở bảng phụ và BT 2, 3 ở bảng phụ
HS: SGK, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
5’
30’
3’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- GV kiểm tra vở, bút bảng 
- Để củng cố nề nếp học tập. Nhận xét 
3.Bài mới:
a. GTB: Trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em chép lại một đoạn trong bài tập đọc “Cậu bé thông minh”. Giáo viên ghi tựa 
b. Luyện đọc:
-GV đọc mẫu
-Đoạn này chép từ bài nào? 
? Tên bài viết ở vị trí nào?
? Đoạn chép có mấy câu?
? Cuối mỗi câu có dấu gì? 
? Chữ đầu câu viết như thế nào?
 -Hướng dẫn viết chữ khó.
-GV đọc 
-GV theo dõi uốn nắn 
- NX bài viết của HS, chữa bài 
c.Luyện tập :
Bài 2:Điền vào chỗ trống : l/n, an/ang
Nhận xét.
Bài 3:
Điền chữ và tên còn thiếu :
-GV đính bảng 
Gv xoá hết những chữ đã viết ở cột chữ 
4. Củng cố: 
 NX đánh giá 1 số vở, Nhận xét
5. Dặn dò:
-Về nhà luyện viết bài nhiều lần các từ khó.
- Nhận xét tiết học.
Hát
-HS trình bày lên bàn.
-Nhắc tựa.
-1 HS đọc.
-Bài Cậu bé thông minh.
-ở giữa
-4 câu
-Dấu chấm
-Viết hoa
-HS viết bảng con, bảng lớp
-HS trình bày vở, viết bài.
-Nộp bài theo tổ.
-Tự soát lỗi cho nhau.
-HS luyện tập VBT
+Lớp học, nở nang, con ngan, ngang dọc
- 1HS lên bảng điền
- HS nhận xét
- HS đọc lại
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
	Tiết 1
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Mục tiêu: Sau bài học:
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
- Chỉ đúng các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ.
- HS biết giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Hình ảnh trong SGK
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
25’
2’
2’
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a.GTB: Tiết học này em tìm hiểu về vai trò hoạt động thở rất quan trọng đối với sự sống của con người.
-Giáo viên ghi tựa.
Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu.
Cách tiến hành:
Bước 1:
-GV cho HS bịt mũi nín thở.
-GV hỏi cảm giác của các em sau khi nín thở lâu thấy như thế nào?
Bước 2:
-GV hướng dẫn HS vừa làm vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi hít vào và thở ra để trả lời.
? Lồng ngực khi hít vào và thở ra như thế nào? 
Kết luận:
-Khi ta thở lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp có 2 động tác hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở ra. Khi ta thở ra thì lồng ngực sẽ xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.
Hoạt động 2: Các bộ phận của cơ quan hô hấp và chức năng của cơ quan hô hấp:
Cách tiến hành:-Làm việc theo nhóm đôi.
 Bước 1: GV cho HS mở SGK. 
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Kết luận: 
-Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
-Cơ quan hô hấp gồm có: mũi, khí quản, phế quản, và 2 lá phổi là đường dẫn khí.
-Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
-Trong thực tế người bình thường có thể nhịn ăn trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở quá 3 phút hoạt động thở bị ngưng trên 5 phút cơ thể sẽ bị chết. Bởi vậy, khi bị ngạt thở cần cấp cứu ngay.
Dành cho HS khá giỏi.
- Hoạt động thở diễn ra như thế nào?
- Nếu bị ngừng thở từ 3-4 phút thì con người sẽ như thế nào?
4. Củng cố: 
- Gọi HS đọc phần bạn cần biết
GDTT: Vào mỗi buổi sáng ta nên tập thể dục hít thở nơi có không khí trong lành để bảo vệ cơ quan hô hấp.
5. Dặn dò:
- Học bài- Xem trước bài mới “Nên thở như thế nào?”	
-Nhận xét tiết học
Hát
-HS nhắc lại
-HS thực hiện
-Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.
-Gọi HS lên thực hiện động tác thở sâu.
-Cả lớp đứng tại chổ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
-Cử động hít vào lồng ngực phồng lên, khi thở ra thì lồng ngực xẹp xuống.
-Lăng nghe.
- QS hình 2 trang 5 SGK.
-2 bạn lần lượt người hỏi người trả lời.
A: Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các cơ quan hô hấp.
B: Bạn hãy chỉ đường đi của không khi trên hình 2.
A: Đố bạn biét mũi dùng để làm gì?
B: Đố bạn biết khí quản có chức năng gì?
A: Phổi có chức năng gì?
B: Chỉ trên hình 3 trang 5 đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
-1 vài cặp lên hỏi đáp và trả lời trước lớp.
 Nhận xét.
- Hoạt động thở diễn ra liên tục.
- Ngừng thở từ 3-4 phút người ta có thể bị chết.
- 2-3 HS đọc
	NS: 30/8 / 2015
ND: Thứ tư 3/9
TẬP ĐỌC
	Tiết 3	 
HAI BÀN TAY EM
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2- 3 khổ thơ trong bài)
- HS biết giữ gìn sạch đẹp đôi bàn tay của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ bài HTL, bảng phụ viết những khổ thơ cần HD HS luyện đọc và HTL
HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
3’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: “Cậu bé thông minh” 
-Gọi HS lên đọc bài và TLCH.
-GV nhận xét. Nhận xét chung.
3. Bài mới:
a.GTB: Tiếp theo truyện đọc “Cậu bé thông minh”. Hôm nay chúng ta sẽ học tiếp bài thơ “Đôi bàn tay của em”. Qua bài thơ này, các em sẽ hiểu hai bàn tay đáng quí đáng yêu và cần thiết như thế nào với chúng ta. Giáo viên ghi tựa.
b. Luyện đọc: 
* GV đọc mẫu lần 1: Đôi bàn tay rất quí vì nó giúp cho các em rất nhiều việc.
* Luyện đọc câu:
- HD HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn
* Luyện đọc đoạn:
- YC HS đọc từng khổ thơ nối tiếp
+ Lần 1: HD luyện đọc khổ thơ và đọc câu dài
+ Lần 2: HD luyện đọc khổ thơ và giải nghĩa từ
Þsiêng năng
Þgiăng giăng
Þthủ thỉ
* HD luyện đọc trong nhóm:
- YC HS luyện đọc trong nhóm 5
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- YC HS đọc đồng thanh cả bài thơ
*Tìm hiểu bài: 
- YC HS đọc khổ thơ 1 và TLCH
1. Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
- YC HS đọc thầm cả bài thơ
2. Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? 
3. Em thích khổ thơ nào? Vì sao?
* Luyện đọc thuộc lòng: 
- Giáo viên đính bảng phụ viết sẵn bài thơ , yêu cầu HS học thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài.
- Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ giữ lại các từ đầu dòng thơ cho HS đọc thuộc lòng
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng khổ thơ
- Tuyên dương
-Học thuộc lòng cả bài( Dành cho HS khá giỏi)
4. Củng cố: 
-Tổ chức thi đua các nhóm đọc thuộc. 
- Nhận xét tuyên dương
5. Dặn dò:
- Đọc bài, chuẩn bị bài : “Ai có lỗi” 
- Nhận xét tiết học
Hát
-3 HS lên bảng đọc lại bài mỗi em đọc 1 đoạn trong bài và trả lời các câu hỏi.
-HS nhắc lại
- Theo dõi GV đọc và đọc thầm theo
-HS đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng.... hết bài (2 lần).
-5 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc và giải nghĩa từng từ
+chăm chỉ làm việc.
+dàn ra theo chiều ngang.
+Tối tối dỗ em bé của em ngủ, mẹ thường thủ thỉ kể cho em nghe một đoạn chuyện cổ tích
- Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm
- 2 nhóm thi đọc
-Cả lớp đồng thanh
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm và TLCH
1. So sánh với những nụ hoa hồng, những ngón tay xinh xinh như những cánh hoa.
- HS đọc thầm cả bài thơ
2. Buổi tối, hai hoa ngủ cùng bé, hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng.
-Buổi sáng tay giúp bé đánh răng, chải tóc 
-Khi bé học bài, bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy 
-Những khi một mình bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay như với bạn.
-HS nêu.
-HS đọc thuộc lòng.
- HS thi đọc cá nhân.
TOÁN
 	Tiết 3
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ các số có 3 chữ số( không nhớ).
- Biết giải bài toán về ‘tìm x’, giải toán có lời văn( có một phép trừ).
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: PHT
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
2’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Cộng trừ các số có 3 chữ số
- GV đọc một số phép tính BT2
- Gv nhận xét
3. Bài mới: 
a. GTB: Giới thiệu về tiết học này tiếp tục ôn luyện về: “Cộng, trừ các số có ba chữ số” Giáo viên ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài tập:
*BT ở lớp :
Bài 1 : Tính:
Bài 2: Tìm x
-GV nhận xét sửa sai (nếu có).
Bài 3: Tóm tắt :
 Có 285 người
 Nam : 140 người 
 Nữ :.... người ?
Bài 4: Xếp 4 hình tam giác thành hình con cá ( Dành cho HS khá giỏi)
4. Củng cố:
- HS nhắc lại cách công, trừ các số có 3 chữ số(không nhớ)
5. Dặn dò:
-Về nhà xem lại các bài đã làm 
– Chuẩn bị bài: Cộng các số có 3 chữ số - Nhận xét tiết học.
Hát
- HS lên bảng làm, nêu cách làm
- Nhận xét 
-HS lắng nghe.
-HS làm bảng con, bảng lớp
+
+
+
a/ 324 761 25
 405 128 721
 729 889 746
-
-
-
 b/ 645 666 485
 302 333 72
 343 333 413
- HS nêu yêu cầu 
- 2 HS lên bảng giải, lớp làm vào nháp
X – 125 = 344	 X + 125 = 266
X = 344 + 125 X = 266 -125
X = 469 X = 141
-HS đọc đề:
- HS làm vào vở
 Bài giải
 Số nữ có trong đội đồng diễn thể dục là
 285 – 140 = 145 ( người )
 Đáp số: 145 người 
- Chữa bài 
- HS xếp trên mặt bàn
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
	 Tiết 1
 ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH
I. Mục tiêu:
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1).
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ( BT2).
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích ( BT 3)
*ĐC: Không yêu cầu nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh ( BT 3)
II. Đồ dùng dạy học: 
GV - Bảng phụ trên lớp viết sẳn khổ thơ, câu văn, câu thơ.
 - Tranh minh hoạ cảnh biển bình minh yên, 1 chiếc vòng ngọc bích.
HS: - SGK
III. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
3’
1’
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
 3. Bài mới :
a. GTB: GV nói về tác dụng của tiết LTVC mà HS đã được làm quen từ lớp 2 tiết học sẽ giúp cho các em mở rộng vốn từ, biết nói thành câu gãy gọn.
b. Hướng dẫn HS học bài mới: Hằng ngày khi nhận xét miêu tả về các sự vật hiện tượng, các em đã biết nói theo cách so sánh đơn giản.
Ví dụ: Tóc bà trắng như bông.
Bạn A học giỏi hơn bạn B.
Bạn B cao hơn bạn A.
Trong tiết học hôm nay các em sẽ ôn về từ ngữ chỉ sự vật. Sau đó sẽ bắt đầu làm quen với những hình ảnh so sánh đẹp trong thơ văn, qua đó rèn luyện óc quan sát, ai có óc quan sát tốt, người ấy sẽ có sự so sánh hay.
c. Luyện tập 
Bài 1:
-Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ.
-GV chốt lại nhận xét 
Bài 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn.
+Hai bàn tay em được so sánh với gì? Vì sao?
+Mặt biển được so sánh như thế nào?
+Vì sao nói mặt biển như tấm thảm khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau? 
+ Màu ngọc thạch là màu như thế nào?
+ Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á?
- GV đính tranh minh họa lên bảng để các em thấy sự giống nhau giữa cánh diều và dấu á.
+Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ?
-GV viết dấu hỏi rất to lên bảng giúp HS thấy sự giống nhau giữa dấu hỏi và vành tai.
Kết luận: Tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới chung quanh chúng ta.
Bài 3: Trong những hình ảnh so sánh ở BT 2 em thich nhất hình ảnh nào? 
4. Củng cố:
- HS nhắc lại bài
5. Dặn dò:
- Xem lại bài- Chuẩn bị bài ôn luyện về câu, dấu câu.
- Nhận xét tiết học
Hát
- HS nhắc lại tựa
-Lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm + làm vào vở.
-4 HS lên gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật:
 Tay em đánh răng
 Răng trắng hoa nhài
 Tay em chải tóc 
 Tóc ngời ánh mai.
-Cả lớp sửa bài
-HS đọc yêu cầu của bài văn.
-3 HS lên bảng giải và lớp theo dõi nhận xét.
....hoa đầu cành, vì hai bàn tay của bé nhỏ, xinh như 1 bông hoa.
-Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
.... đều phẳng êm và đẹp.
.. xanh biếc, sáng trong.
-Vì cánh diều hình cong cong, võng xuống giống hệt như dấu á.
...vì dấu hỏi cong cong mỡ rộng ở phía trên rồi nhỏ dần xuống chẳng khác gì 1 vành tai.
Cả lớp sửa bài vào vở.	
-HS trả lời theo sở thích của mình .
THỦ CÔNG
	Tieát 1
GAÁP TAØU THUYÛ (tieát 1)
I. Muïc tieâu:
- Bieát caùch gaáp taøu thuyû hai oáng khoùi.
- Gaáp ñöôïc taøu thuûy hai oáng khoùi. Caùc neáp gaáp töông ñoái thaúng, phaúng. Taøu thuyû töông ñoái caân.
 GDTKNL : Caàn söû duïng taøu thuûy tieát kieäm xaêng, daàu.
- HS höùng thuù, yeâu thích vôùi giôø hoïc gaáp giấy. 
II. Ñoà duøng daïy hoïc:
 GV:- Maãu taøu thuyû hai oáng khoùi ñöôïc gaáp baèng giaáy coù kích thöôùc ñuû lôùn ñeå HS quan saùt ñöôïc.
 - Tranh quy trình gaáp taøu thuyû hai oáng khoùi baèng giaáy 
 - Giaáy maøu
 HS: Giaáy maøu, keùo, hoà daùn.
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc:
Tg
 Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
 Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
1’
4’
25’
2’
2’
1. OÅn ñònh:
2. Baøi cuõ:
-Kieåm tra ñoà duøng. 
-GV nhaän xeùt 
3. Baøi môùi:
- GV giôùi thieäu – ghi töïa :
* GV giôùi thieäu maãu, HS quan saùt vaø neâu nhaän xeùt 
Þ Hình maãu ôû ñaây cuøng laøm baèng giaáy, laø ñoà chôi ñöôïc gaáp gaàn gioáng nhö taøu thuyû.
? Taøu thuyû duøng ñeå laøm gì?
- Yeâu caàu HS môû daàn maãu taøu thuyû veà daïng ban ñaàu (hình vuoâng).
* Höôùng daãn HS thöïc hieän:
* 3 böôùc:
-Böôùc 1: Gaáp, caét tôø giaáy hình vuoâng. (H1)
-Böôùc 2: Laáy ñieåm giöõa vaø hai ñöông daáu gaáp giöõa hình vuoâng. (H2)
-Böôùc 3: Gaáp thaønh taøu thuyû 2 oáng khoùi. (H3,4,5,6,7,8)
-Gv laøm maãu 2 laàn thaät kó, goïi 1 HS leân baûng xung phong gaáp taàu thuyû hai oáng khoùi.
-GV cho HS xeáp thöû baèng giaáy traéng.
-GV cuøng HS nhaän xeùt, tuyeân döông.
4. Cuûng coá:
-GV yeâu caàu HS neâu quy trình thöïc hieän gaáp taøu thuyû hai oáng khoùi 
-GV coù theå goïi moät vaøi HS mang taøu thuyû hai oáng khoùi ñaõ ñöôïc gaáp leân baøn, Giaùo vieân cuøng HS nhaän xeùt, tuyeân döông.
GDTKNL : Caàn söû duïng taøu thuûy tieát kieäm xaêng, daàu để tăng lợi nhuận ,đỡ tốn nhiều xăng dầu khi sử dụng tàu thủy.
5. Daën doø:
-Veà nhaø taäp gaáp laïi taøu thuyû hai oáng khoùi cho em mình chôi 
- Chuaån bò baøi sau (tieát 2).
- Nhaän xeùt tieát hoïc
Haùt
-HS mang ñoà duøng ñeå treân baøn cho GV kieåm tra.
-3 HS neâu
-Chôû haøng hoaù, haønh khaùch treân soâng, bieån.
+HS quan saùt, theo doõi.
+ HS cuøng thöïc hieän theo yeâu caàu
- 1 HS leân baûng thöc hieän
- HS thöïc hieän
-HS neâu laïi quy trình (3-4 em).
-HS mang saûn phaåm leân baøn giaùo vieân 
Nhaän xeùt
- HS lắng nghe
CHÍNH TẢ
NS: 30 / 8 / 2015
ND: Thứ năm 3/9
	 Tiết 2
CHƠI CHUYỀN
Phân biệt ao/ oao. l/ n, an/ ang
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bai thơ.
- Điền đúng các vần ao/ oao vào chỗ trống( BT2).
- Làm đúng bài tập 3a/b.
- HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ ghi sẵn bài chính tả.
- HS : vở BT
III. Hoạt động dạy học:
Tg
 Hoạt động

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2015_2016_nguy.doc