Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2014-2015

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2014-2015

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ:

 - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS .

2. Bài mới: Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu chủ điểm trong SGK

- GV giới thiệu và ghi đầu bài

a. Luyện đọc:

-GV đọc toàn bài :

- GV hướng dẫn cách đọc

- GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

+ Đọc nối tiếp từng câu

+ Đọc đoạn trước lớp

- GV hướng dẫn đọc đoạn khó trên bảng phụ

- Tìm từ gần nghĩa với từ trọng thưởng

- Em hiểu thế nào là từ hạ lệnh ?

+ Đọc đoạn trong nhóm:

- Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 + 2 trong sgk

 Chốt ý đúng

- Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 3 (sgk )

Chốt lại ý trả lời đúng

- Cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4 trong sgk

Chốt lại ý trả lời đúng

- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?

- Câu chuyện này nói lên điều gì ?

c. Luyện đọc lại :

- GV đọc mẫu toàn bài

- Cho HS luyện đọc trong nhóm.

d. KÓ chuyÖn.

+. GV treo tranh lên bảng:

+. GV kÓ mÉu.

+. GV gọi HS kể tiếp nối:

- Tranh 1; Quân lính đang làm gì?

- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ?

- Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì?

- Thái độ của vua ra sao ?

- Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giải điều gì?

- Thái độ của vua thay đổi ra sao?

- Trong truyện em thích nhất nhân vật nào? vì sao?

- Nêu ý nghĩa của truyện

3. Cñng cè, dÆn dß:

- GV chèt l¹i néi dung bµi.

- DÆn dß vÒ nhµ «n bµi, chuÈn bÞ bµi sau.

- HS mở SGK lắng nghe

- HS chú ý nghe

- HS đọc nối tiếp từng câu trong bài

- 1 HS đọc đoạn khó trên bảng phụ

- HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ

- khen thưởng

- Đưa lệnh xuống

- HS đọc theo nhóm 2

- HS thi đọc trước lớp 2-3 nhóm

- HS đọc thầm đoạn 1 trao đổi, thảo luận, tìm ý và phát biểu

- 1 HS đọc đoạn 2

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện một số nhóm phát biểu

- Các nhóm khác bổ sung

 

docx 26 trang ducthuan 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: 
Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2014
TẬP ĐỌC - kÓ chuyÖn
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 GV : - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .
 - Bảng viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS .
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu chủ điểm trong SGK 
- GV giới thiệu và ghi đầu bài 
a. Luyện đọc: 
-GV đọc toàn bài : 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
+ Đọc nối tiếp từng câu 
+ Đọc đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn đọc đoạn khó trên bảng phụ 
- Tìm từ gần nghĩa với từ trọng thưởng 
- Em hiểu thế nào là từ hạ lệnh ? 
+ Đọc đoạn trong nhóm:
+ §äc toµn bµi.
+ §äc ®ång thanh 1 ®o¹n.
b. Tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 + 2 trong sgk
 Chốt ý đúng
- Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 3 (sgk )
Chốt lại ý trả lời đúng
- Cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4 trong sgk
Chốt lại ý trả lời đúng
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? 
- Câu chuyện này nói lên điều gì ? 
c. Luyện đọc lại : 
- GV đọc mẫu toàn bài
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
d. KÓ chuyÖn.
+. GV treo tranh lên bảng: 
+. GV kÓ mÉu.
+. GV gọi HS kể tiếp nối: 
- Tranh 1; Quân lính đang làm gì? 
- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ?
- Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì? 
- Thái độ của vua ra sao ? 
- Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giải điều gì? 
- Thái độ của vua thay đổi ra sao? 
- Trong truyện em thích nhất nhân vật nào? vì sao? 
- Nêu ý nghĩa của truyện 
3. Cñng cè, dÆn dß:
- GV chèt l¹i néi dung bµi.
- DÆn dß vÒ nhµ «n bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- HS mở SGK lắng nghe 
- HS chú ý nghe 
- HS đọc nối tiếp từng câu trong bài
- 1 HS đọc đoạn khó trên bảng phụ 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ 
- khen thưởng 
- Đưa lệnh xuống 
- HS đọc theo nhóm 2 
- HS thi đọc trước lớp 2-3 nhóm
- HS đọc thầm đoạn 1 trao đổi, thảo luận, tìm ý và phát biểu 
- 1 HS đọc đoạn 2 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện một số nhóm phát biểu
- Các nhóm khác bổ sung
* HS đọc thầm đoạn 3 trao đổi, thảo luận, tìm ý và phát biểu
-> Yêu cầu 1 việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua .
* HS đọc thầm cả bài .
- Ca ngợi trí thông minh của cậu bé 
- HS chú ý nghe
- HS đọc trong nhóm ( phân vai ) 
- 2 nhóm HS thi phân vai 
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất
- HS quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn trên bảng 
- HS nhẩm kể chuyện 
- HS kể tiếp nối đoạn 
- Đang đọc lệnh vua:mỗi làng ..
- Lo sợ.
- Cậu bé khóc ầm ĩ và bảo: bố cậu mới đẻ em bé , ..... bố đuổi đi.
- Nhà vua giận dữ quát vì cho cậu bé láo dám đùa với vua 
- Về tâu với vua chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để sẻ thịt chim 
- Vua biết đã tìm được người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường để rèn luyện.
 - sau mỗi lần kể lớp nhận xét về nội dung, diễn đạt, cách dùng tõ.
TOÁN
TiÕt 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tr 3)
I. MỤC TIÊU: 
- BiÕt c¸ch ®äc, viÕt, so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè.
	- Lµm ®îc c¸c bµi tËp: 1, 2, 3, 4.
	* HSKG lµm ®îc hÕt c¸c bµi tËp trong SGK.
II. ChuÈn bÞ:
 - Bảng phụ, bảng nhóm, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
 - GV kiểm tra sách vở + đồ dùng sách vở của HS. 
2. Bài mới :
Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc và viết đúng số có ba chữ số .
* Cñng cè vÒ ®äc, viÕt sè cã ba ch÷ sè.
Bài tập 2: Yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào các ô trống 
- GV dán 2 băng giấy lên bảng
- GV theo dõi HS làm bài tập.
+ Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy 1? 
+ Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy thứ 2? 
* Cñng cè vÒ thø tù c¸c sè cã ba ch÷ sè.
Bài tập 3: Yêu cầu HS biết cách so sánh các số có ba chữ số.
- GV nhận xét , sửa sai cho HS
* Cñng cè vÒ so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè.
Bài tập 4: Yêu cầu HS biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.
375 ; 241; 573 ; 241 ; 735 ; 142
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
* Cñng cè vÒ so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè.
Bài tập 5: (HSKG) 
Yêu cầu HS viết các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
* Cñng cè vÒ xÕp thø tù c¸c sè cã ba ch÷ sè.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nêu lại nội dung bài học 
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc yêu cầu bài tập + mẫu 
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS thi tếp sức ( theo nhóm ) 
- Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tăng dần 
- Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần 
- HS làm bảng con
303 516 
30 + 100 < 131 ; 410- 10 < 400 + 1 ;
243 = 200 + 40 +3 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS so sánh miệng.
+ Số lớn nhất : 735
+ Số bé nhất : 142
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét.
_____________________________________________
Chµo cê
sinh ho¹t díi cê
_________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2014
TẬP ĐỌC
HAI BÀN TAY EM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đung sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 - 3 khổ thơ trong bài).
* Học sinh khá giỏi thuộc cả bài. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết những khổ thơ câu HD luyện đọc và HTL.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Bài cũ: 3’ Cậu bé thông minh
- Gọi 3 HS kể lại 3 đoạn câu chuyện+TLCH về nội dung mỗi đọan.
* GV nhận xét, ghi điểm.
2 . Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
Luyện đọc. 12’
a) GV đọc mẫu.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng thơ trước lớp.
- GV sửa lỗi phát âm sai.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV nhắc học, sinh nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn nghỉ hơi giữa các câu thơ thể hiện trọn vẹn 1 ý.
Tay em đánh răng /
Răng trắng hoa nhài//
- Giải nghĩa từ: siêng năng, giăng giăng; thủ thỉ.
Yêu cầu đặt câu với từ "thủ thỉ"
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- GV theo dõi, nhắc nhở.
* Đọc đồng thanh cả bài.
Tìm hiểu bài: 10’
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và TLCH.
+ Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
 - Hình ảnh so sánh rất đúng, rất đẹp.
+ Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
+ Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
* Tóm tắt nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.
Học thuộc lòng. 5’
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn 2 khổ thơ. Yêu cầu HS đọc.
+ GV xoá dần các từ, cụm từ chỉ giữ lại các từ đầu dòng thơ (Hai - Như - Hoa - Cánh/Đêm - Hai - Hoa - Hoa). Sau đó xoá những chữ đầu của mỗi khổ thơ.
+ Làm tương tự với 3 khổ thơ còn lại.
- Yêu cầu HS thi học thuộc bài thơ.
+ Hai dãy thi đọc tiếp sức. Dãy nào đọc tiếp nối nhanh, đọc đúng là thắng.
+ Thi đọc thuộc cả khổ thơ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò: 3’
- Chúng ta vừa học bài gì?
- Ý nghĩa của bài thơ là gì?
- Em có thích bài thơ này không? Vì sao?
- Dặn HS về học thuộc lòng bài thơ này và nhận xét tiết học.
- 3 HS thực hiện – lớp nghe, nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- HS theo dõi.
- HS đọc tiếp nối - mỗi em đọc 2 dòng thơ.
- HS tiếp nối đọc 5 khổ thơ.
- HS theo dõi.
- HS đọc chú giải SGK.
- HS đặt câu.
- Đọc theo từng cặp.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- những nụ hồng; những ngón tay xinh như cánh hoa.
- Buổi tối: hai hoa ngủ cùng bé (kề má, cạnh lòng.
Buổi sáng: tay giúp bé đánh răng, chải tóc.
Khi học: bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy.
Khi 1 mình: bé thủ thỉ tâm sự với tay như với bạn.
- Thích khổ 1 vì bàn tay được tả đẹp như nụ hoa.
- Thích khổ 2 vì 2 bàn tay lúc nào cũng ở bên em 
- Thích khổ 3, 4, 5 
- HS đọc theo tổ, dãy
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơà hết bài.
- Một HS nêu từ đầu tiên của mỗi khổ thơ HS khác đọc thuộc khổ thơ có từ ấy.
- 2-3 HS xung phong đọc thuộc cả bài.
- Cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc.
-HS trả lời.
- Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.
- HS trả lời.
______________________________________________
TOÁN
TiÕt 2: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) (Tr 4)
I. MỤC TIÊU:
- BiÕt cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (kh«ng nhí) vµ giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
- Lµm ®îc c¸c bµi tËp: 1 (cét a, c), 2, 3.
* HSKG lµm ®îc hÕt c¸c bµi tËp SGK. (Bá BT 4)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ. 
- Gọi HS đọc các số: 259, 807.619.
- Gọi HS viết các số: sáu trăm, năm trăm mười lăm, bây trăm sáu mươi, ba trăm mười một.
- GV ghi điểm.
2. Bài mới. Giới thiệu bài. ghi đề bài.
Luyện tập.
* Bài 1: Tính nhẩm.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm cét a, c (HSKG lµm c¶ bµi)
- Nhận xét, sửa bài.
* Cñng cè vÒ céng, trõ nhÈm c¸c sè trßn tr¨m, trßn chôc.
* Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện
- Mỗi phép tính gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét, sửa bài.
* Cñng cè vÒ c¸ch lµm tÝnh céng, trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc đề.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt.
- Thuộc dạng toán nào?
- Yêu cầu thảo luận nhóm tìm cách giải.
- Yêu cầu HS tự giải.
- Nhận xét, sửa bài.
* Cñng cè vÒ gi¶i to¸n cã lêi v¨n vÒ Ýt h¬n.
* Bài 5: Tổ chức trò chơi "tiếp sức" (HSKG)
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Cñng cè vÒ céng, trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè.
* Đặt đề toán mà phép tính là 1 trong bốn phép tính ở trên (nếu còn thời gian).
3. Củng cố, dặn dò: 5’
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về cộng trừ các số có 3 chữ số và giải tóan về nhiều hơn, ít hơn.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc.
- 4 HS viết số.
- HS nhắc lại đầu bài.
 - Tính nhẩm.
- 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính.
400 + 300 = 700; 500 + 40 = 540.
700 - 300 = 400; 540 - 40 = 500 
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
352 732 418 395
416 511 201 44
768 221 619 351
- 2 HS đọc bài toán.
- HS nêu. 
-HS nêu.
- 1 HS lên bảng - lớp làm vở nháp.
 245 HS
- Khối 1: 
 32 HS
- Khối 2: 
 ? HS
- ít hơn.
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- 1 lên bảng – lớp làm vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu
315 + 40 = 355
40 + 315 = 355
355 - 315 = 40
355 - 40 = 315
- Thực hiện cá nhân
- HS khác nhận xét
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: A 
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng) V, D ( 1 dòng ); viết đúng tên riêng võ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em ... đỡ đần (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Ch÷ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng 
* HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vë Tập viết 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Mẫu chữ viết hoa A.
- Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li
- Vở tập viết, bảng con, phấn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Mở đầu: 3’
- GV nêu yêu cầu của tiết tập viết ở lớp 3
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
Hướng dẫn viết trên bảng con: 5’
a) Luyện viết chữ hoa
- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài?
- Treo bảng các chữ cái viết hoa - gọi HS nhắc lại quy trình viết.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ: 
- Yêu cầu HS tập viết từng chữ trên bảng con.
b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu: Vừ A Dính là 1 thiếu niên người dân tộc Hmông, đã anh dũng hi sinh trong kháng chiến thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng.
+ Trong từ ứng dụng các chữ cái có chiều cao như thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
- Cho HS viết từ ứng dụng.
- Nhận xét, sửa cho HS.
c) Luyện viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
+ Câu tục ngữ muốn nói điều gì?
+ Yêu cầu HS nêu chiều cao các con chữ
- GV hướng dẫn cách viết
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con các chữ: Anh, Rách.
- GV nhận xét, sửa sai.
Hướng dẫn viết vào vở tập viết: 
- GV nêu yêu cầu:
- GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng độ cao, khoảng cách, các nét. Trình bày theo đúng mẫu.
- Yêu cầu HS viết bài.
3. Chấm, chữa bài. 
- GV chấm 5 - 7 bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS viết chưa xong về viết tiếp.
- Nghe giới thiệu.
- A; V; D
- HS quan sát chữ mẫu, nhắc lại quy trình viết chữ hoa A,V,D.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.
-1HS đọc: Vừ A Dính.
- 2 li rưỡi: V, A, D, h 
- 1 li: ư, i, n
- Cách một con chữ o
- HS theo dõi.
- HS viết vào bảng con.
- 1-2 HS đọc.
- Anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương, đùm bọc nhau.
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con.
- HS theo dõi, viết bài vào vở.
________________________________________________
Tù nhiªn vµ x· héi
Bµi 1: HO¹T §éng thë vµ c¬ quan h« hÊp
I/ Môc tiªu: 
- Nªu ®îc tªn c¸c bé phËn vµ chøc n¨ng cña c¬ quan hoâ haáp.
- ChØ ®óng vÞ trÝ c¸c bé phËn cña c¬ quan h« hÊp trªn h×nh vÏ.
* H/S giái : + BiÕt ®îc ho¹t ®éng thë diÔn ra liªn tôc.
+ NÕu bÞ ngõng thë tõ 3 ®Õn 4 phót ngêi ta sÏ bÞ chÕt.
II/ §å dïng d¹y häc
C¸c h×nh trong SGK trang 415
III/ Lªn líp:
 1/ Ho¹t ®éng 1: Thùc hµnh c¸ch thë s©u
*Troø chôi “Muõi caèm tai” 
- GV höôùng daãn luaät chôi -HS chôi 
- Híng dÉn HS thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c bÞt mòi nÝn thë. (g/quyÕt MT1)
- Khi nÝn thë l©u sau ®ã ta thë ntn?
Gäi 1 HS lªn thùc hiÖn ®éng t¸c thë s©u nh h×nh 1
- GV yªu cÇu c¶ líp thùc hiÖn nh b¹n
NhËn xÐt sù thay ®æi cña lång ngùc khi hÝt vµo thËt s©u vµ thë ra hÕt søc?
So s¸nh lång ngùc khi hÝt vµo thë ra b×nh thêng vµ hÝt vµo thë ra s©u?
* GV kÕt luËn: khi ta thë lång ngùc ph×nh to, ®ãn ®îc kh«ng khÝ, khi ta thë ra lång ngùc xÑp xuèng ®Èy kh«ng khÝ ra ngoµi. §Êy lµ cö ®éng h« hÊp.
SGK h×nh 2, 3
2/ Ho¹t ®éng 2: lµm viÖc víi tranh vÏ.
+ Th¶o luËn nhãm ®«i: vÒ c¸c bé phËn cña c¬ quan h« hÊp, ®êng ®i cña kh«ng khÝ... cã thÓ ®Æt c¸c c©u hái ®Ó hái b¹n(g/quyÕt MT2)
- ChØ h×nh vµ nªu bé phËn cña c¬ quan h« hÊp
- B¹n h·y chØ ®êng ®i cña kh«ng khÝ H2?
- §è b¹n biÕt mòi ®Ó lµm g×?
- §è b¹n biÕt khÝ qu¶n, phÕ qu¶n cã chøc n¨ng g×?
- chØ H3 ®êng ®i cña kh«ng khi khi hÝt vµo thë ra?
+ Lµm viÖc c¶ líp
GV nhËn xÐt
- GV gióp HS hiÓu c¬ quan ho hÊp lµ g×? 
- GV goïi moät soá caëp leân tröôùc lôùp 
- GV nhaän xeùt tuyeân döông nhaéc nhôû 
* GV keát luaän : 
3. Cuûng coá – daën doø 
- Khi aên caùc em aên nhö theá naøo ?
- Khi uoáng chuùng ta uoáng nhö theá naøo ? 
- Ñieàu gì xaûy ra neáu bò dò taät laøm taéc ñöôøng thôû ?
- Goïi HS nhaän xeùt – GV nhaän xeùt 
-Xem laïi baøi –Chuaån bò baøi sau Neân thôû nhö theá naøo ?
- C¶ líp thùc hiÖn
- Ta thë s©u, gÊp h¬n b×nh thêng
- Em ®øng tríc líp hÝt thë s©u. C¶ líp ®Æt tay lªn ngùc thùc hiÖn hÝt s©u thë ra hÕt søc
- Lång ngùc to khi hÝt vµo, xÑp khi thë ra.
- B×nh thêng: lång ngùc kh«ng ph×nh to. S©u: lång ngùc ph×nh to
- thë s©u lång ngùc ph×nh to nhËn nhiÒu kh«ng khÝ c¬ thÓ khoÎ m¹nh
- 1 em chØ nªu
- Duøng ñeå thôû vaø daãn khí 
- Coù chöùc naêng daãn khí 
- 1 hs hoûi –hs khaùc ñaùp 
- Lôùp nhaän xeùt tuyeân döông 
-HS lieân heä baûn thaân vaø traû lôøi
______________________________________________
Thñ c«ng
TiÕt 1: GÊp tµu thñy hai «ng khãi
I/ Môc tiªu:
- HS biÕt c¸ch gÊp tµu thuû hai èng khãi.
- GÊp ®îc tµu thuû hai èng khãi. C¸c nÕp gÊp t¬ng ®èi ph¼ng, th¼ng. Tµu t¬ng ®èi c©n ®èi
* H/s khÐo tay: GÊp ®îc tµu thuû hai èng khãi. C¸c nÕp gÊp th¼ng, ph¼ng. Tµu thuû c©n ®èi.
II/ GV chuÈn bÞ:
- MÉu tµu thuû 2 èng khãi
- Tranh quy tr×nh gÊp tµu thuû 2 èng khãi
- GiÊy nh¸p, giÊy thñ c«ng
- Bót mµu, kÐo thñ c«ng
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1/ Bµi cò: nhËn xÐt phÇn bao bäc s¸ch vë cña HS
2/ Bµi míi:
a, Giíi thiÖu bµi
b, C¸c ho¹t ®éng
* H§1: GV híng dÉn (g/quyÕt MT1)
HS quan s¸t vµ nhËn xÐt
- Giíi thiÖu tµu thuû 2 èng khãi xÕp b»ng giÊy
- H×nh mÉu lµ ®å ch¬i: con tµu thuû thËt ®îc lµm b»ng s¾t , thÐp, cÊu t¹o phøc t¹p h¬n nhiÒu
- thùc tÕ tµu thuû dïng ®Ó lµm g×?
- GV t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó HS suy nghÜ t×m ra c¸ch gÊp.
* H§2: GV híng dÉn gÊp mÉu: (g/quyÕt MT2)
Bíc 1: gÊp c¾t tê giÊy h×nh vu«ng
Bíc 2: gÊp lÊy ®iÓm gi÷a vµ hai ®êng dÊu gÊp gi÷a h×nh vu«ng
Bíc 3: gÊp thµnh tµi thuû 2 èng khãi
- GV gäi HS lªn thao t¸c l¹i
- GV uèn n¾n söa ch÷a
3/ Cñng cè, dÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc
- ChuÈn bÞ tiÕt sau gÊp tiÕp tµu thuû hai èng khãi
- HS nghe
- HS nhËn xÐt: 2 èng khãi gièng nhau, mçi bªn thµnh tµu cã 2 h×nh tam gi¸c gièng nhau, mòi tµu th¼ng ®øng
- chë kh¸ch, vËn chuyÓn hµng ho¸ trªn s«ng, biÓn...
- HS lªn b¶ng më dÇn tµu thuû mÉu cho ®Õn khi trë l¹i tê giÊy h×nh vu«ng ban ®Çu
- HS quan s¸t tõng bíc
- 2 em lªn b¶ng thao t¸c
- c¶ líp quan s¸t
_________________________________________________________________________Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014
TOÁN
 TiÕt 3: LUYỆN TẬP (TR 4)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- BiÕt céng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
- BiÕt gi¶i bài toán về "Tìm X"; giải toán có lời văn (cã mét phÐp trõ).
- Lµm ®îc c¸c bµi tËp: 1, 2, 3. 
*HSKG lµm ®îc hÕt c¸c bµi tËp SGK.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 5’
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 275+314; 756+62.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 27’ Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học. Ghi tên bài.
Hướng dẫn HS luyện tập.
a) Bài 1 .
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện.
- Yêu cầu HS làm bảng con.
 - Nhận xét,sửa bài.
* Cñng cè vÒ c¸ch lµm tÝnh céng, trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Nêu cách tìm số bị trừ; số hạng chưa biết?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, sửa bài.
* Cñng cè vÒ c¸ch t×m sè bÞ trõ vµ sè h¹ng cha biÕt.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tóan hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Nhận xét, sửabài.
* Cñng cè vÒ gi¶i to¸n cã lêi v¨n cã mét phÐp trõ.
Bài 4: (HSKG)
- Gọi HS đọc đề bài 
 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Thi ghép hình.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Cñng cè vÒ c¸ch xÕp h×nh theo mÉu.
3. Củng cố - dặn dò: 3’
- Yêu cầu HS về luyện tập thêm về cộng, trừ các số có 3 chữ số.
- Nhận xét tiết học. 
- Làm theo yêu cầu.
- Nghe giới thiệu.
- HS nêu.
- HS thực hiện
 324 161 721
 +405 +128 + 25 . . . 
 729 289 746
 Kết quả câu b: 343, 333, 413
- 1 HS đọc: Tìm x
- HS nêu 
- 2 HS lên bảng – lớp làm vë.
a) X - 125 = 344
 X = 344 + 125
 X = 469
b) X+ 125 = 266
 X = 266 - 125
 X = 141
- 2 HSđọc, lớp đọc nhẩm.
- HS nêu - lớp nhận xét.
-Tìm số nữ trong đội đồng diễn.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Giải
Số nữ có trong đội đồng diễn là:
285 - 140 = 145 (người)
 Đáp số: 145 (người)
- 1 HS đọc.
- Các nhóm (bàn) thực hiện.
______________________________________________
CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. MỤC TIÊU:
- Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập ( 2 )b; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần chép, nội dung bài 2b.
- Bảng phụ kẻ bài 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ. 3’
 Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của môn học
2. Bài mới. Giới thiệu bài 
- Nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hướng dẫn HS tập chép. 20’
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn văn chép trên bảng.
- Yêu cầu HS đọc lại.
+ Đoạn này chép từ bài nào?
+ Tên bài viết ở vị trí nào?
+ Đoạn chép có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
+ Lời nói của câu bé được đặt sau những dấu câu nào?
+ Còn những chữ nào trong bài được viết hoa?
- GV đọc cho HS viết các từ: chim sẻ, sắc, xẻ thịt, cỗ. 
- Cho HS phân tích những từ khó trên.
b) Chép bài.
- Yêu cầu HS nhìn bảng, chép bài vào vở.
- GV theo dõi, nhắc nhở.
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc chậm từng câu cho HS tự sửa lỗi 
- Chấm 5 à7 bài.
- Nhận xét: nội dung bài; chữ viết, cách trình bày
Hướng dẫn HS làm bài tập. 5’ 
Bài 2(b)
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV mở bảng phụ, yêu cầu HS thực hiện.
- Nhận xét, chữa bài. 
- Yêu cầu HS đọc thuộc.
+ Xoá hết những chữ đã viết ở cột chữ, yêu cầu HS nói và viết lại.
+ Xoá hết tên chữ viết ở cột tên chữ, yêu cầu HS đọc lại 10 tên chữ.
+ GV xoá hết bảng, yêu cầu cả lớp viết vào vở.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở cách giữ gìn sách vở, chữ viết, tư thế ngồi 
- HS làm theo yêu cầu.
- HS nhắc lại đề bài.
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc
+ Cậu bé thông minh.
+ Viết giữa trang vở.
+ 3 câu
Câu 1: Hôm sau ba mâm cỗ.
Câu 2: Cậu bé đưa cho . Nói
Câu 3: Còn lại
 có dấu chấm và dấu hai chấm.
+ Viết hoa
- sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Đức Vua
- HS viết bảng con, 1HS lên viết bảng lớp.
- Mỗi HS phân tích 1 từ.
- HS chép bài vào vở.
- HS soát, sửa lỗi và ghi số lỗi.
- HS làm vào vở bài tập.
- Đàng hòang, đàng ông, sáng loáng. 
- Điền chữ và tên chữ còn thiếu.
- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở bài tập
- Nhiều HS nhìn bảng đọc 10 chữ và tên chữ
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS viết vào vở 10 chữ và tên chữ theo đúng thứ tự.
__________________________________________________
MÜ THUËT
(GV chuyªn so¹n gi¶ng)
ĐẠO ĐỨC
Bµi 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (TiÕt 1)
I. MỤC TIÊU: 
	- BiÕt c«ng lao to lín cña B¸c Hå ®èi víi ®Êt níc, d©n téc.
	- BiÕt ®îc t×nh c¶m cña B¸c Hå ®èi víi thiÕu nhi vµ t×nh c¶m cña thiÕu nhi ®èi víi B¸c Hå.
	- Thùc hiÖn theo n¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y thiÕu niªn nhi ®ång.
	* HSKG: BiÕt nh¾c nhë b¹n bÌ cïng thùc hiÖn n¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Khởi động : 
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng 
+ Hãy nêu tên bài hát ? 
- Vậy Bác Hồ là ai ? Tại sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quý bác như vậy ? Bài đạo đức hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đó. 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
- GV chia lớp thành 3 nhóm và nêu nhiệm vụ cho từng nhóm 
- Các nhóm quan sát và thảo luận tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh 
- Thảo luận lớp : GV nªu c©u hái gîi ý ®Ó gióp HS t×m hiÓu về Bác Hồ:
+ Quê Bác ở đâu ? 
+ Bác còn có những tên gọi nào khác ? 
+ Tình cảm giữa Bác và các cháu thiếu 
nhi như thế nào ? 
+ Bác đã có công lao như thế nào với nhân dân ta, đất nước ta ? 
Kết luận: - Bác Hồ hồi còn nhỏ là Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh ngày 19/5/1980. Quê ở làng Sen – xã Kim Liên – Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, là người có công lớn đối với đất nước, với dân tộc. Bác là vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam, người đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra đất nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ....Nhân dân Việt Nam cũng luôn quan tâm, yêu quý các cháu thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm yêu quý các cháu.
Hoạt động 2: Kể chuyện: Các cháu vào đây với Bác 
- GV kể chuyện 
- Thảo luận 
+ Qua câu chuyện em thấy tình cảm 
giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào ? 
+ Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
Kết luận: - Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý các cháu, quan tâm đến các cháu thiếu nhi.
- Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện năm điều 
Bác Hồ dạy .
Hoạt động 3: Tìm hiểu về năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 
- GV ghi lên bảng 5 điều Bác Hồ dạy 
+ Tìm 1 số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng .
- GV chốt lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 
- Hướng dẫn thực hành: 
+ Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
+ Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh, ảnh về Bác Hồ
+ Sưu tầm các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ.
- HS hát tập thể
- HS nêu 
- HS nghe
- N1: quan sát ảnh 1
- N2: quan sát ảnh 2,3
- N3: quan sát ảnh 4
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét 
- HS nêu.
- HS chú ý nghe 
- HS nêu 
- Lớp nhận xét bổ xung.
 Học sinh đọc năm điều Bác Hồ dạy 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014
LUYỆN TỪ vµ CÂU
ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT 1).
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2)
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó. (BT 3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết BT1.
- Bảng lớp viết câu văn, câu thơ trong BT2.
- Tranh ảnh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên giúp HS hiểu câu văn BT2b.
- Tranh minh hoạ 1 cánh diều giống như dấu á.Vòng ngọc thạch.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Mở đầu.
GV nói về tác dụng của tiết LTVC
2. Bài mới. Giới thiệu bài: Ghi đề bài. 
Hướng dẫn HS làm bài tập.
a) Bài tập 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Gọi 1 HS lên làm mẫu: tìm các từ ngữ chỉ sự vật ở dòng 1.
Lưu ý HS: người hay bộ phận cơ thể người cũng là sự vật.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chốt lời giải đúng.
b) Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.
- Yêu cầu 1 HS lên làm mẫu. GV có thể gợi ý bằng câu hỏi 1 bài tập đọc.
- Yêu cầu hoạt động nhóm (đôi).
- Gọi đại diện các nhóm lên gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau trong câu thơ, câu văn.
GV chốt lời giải đúng.
- GV kết hợp hỏi: 
+ Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành?
+ Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau?
+ Màu ngọc thạch là màu như thế nào? (quan sát sự thật-nếu có).
+ Vì sao cánh diều được so sánh với dấu "á"?
GV treo tranh "cánh diều" và 1 HS lên vẽ dấu "á" thật to để thấy sự giống nhau.
+ Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ?
GV viết 1 dấu hỏi thật to để HS thấy sự giống nhau
- GV kết luận: Tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta.
c) Bài tập 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV khuyến khích HS tiếp nối nhau phát biểu tự do. (Kh«ng yªu cÇu HS nªu lÝ do v× sao thÝch h×nh ¶nh so s¸nh)
3. Củng cố - dÆn dß:
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- Yêu cầu HS về quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì?
- HS nhắc đầu bài.
- 2 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS thực hiện
- 3 HS lên bảng gạch từ chỉ sự vật trong khổ thơ-Cả lớp làm vào nháp.
 Câu 1: Tay; (răng)
 Câu 2: Răng
 Câu 3: Tay 
 Câu 4: Tóc; ánh mai.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS thực hiện 
Hai bàn tay - hoa đầu cành.
- Các nhóm thảo luận.
- 3 nhóm thực hiện.
b) Mặt biển-tấm thảm khổng lồ.
c) Cánh diều-dấu "á"
d) Dấu hỏi-vành tai nhỏ.
- Vì 2 bàn tay bé nhỏ, xinh như 1 bông hoa.
- Vì đều phẳng, êm và đẹp (gió lặng, không có dông bão).
- Xanh biếc, sáng trong.
- Vì cánh diều hình cong cong võng xuống, giống hệt dấu "á"
- Vì dấu hỏi cong cong, nở rộng ở phía trên rồi nhỏ dần chẳng khác gì 1 vành tai.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS thực hiện yêu cầu.
Ví dụ: 
+ Thích hình ảnh so sánh b vì cảnh biển đẹp và êm như một tấm thảm khổng lồ..
+ Hình ảnh so sánh (d) rất bất ngờ: dấu hỏi được ví với một vành tai nhỏ, hỏi rối lắng nghe xem người ta trả lời thế nào.
TOÁN
TiÕt 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) (TR 5)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
- Tính ®îc độ dài đường gấp khúc.
- Lµm ®îc c¸c bµi tËp: 1 (cét 1, 2, 3), 2 (cét 1, 2, 3), 3a, 4
*HSKG lµm ®îc hÕt c¸c bµi tËp SGK. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Yêu cầu HS giải bài tóan theo tóm tắt:
 Khối 1 và khối 2 : 468 HS
 Nữ : 219HS 
 Nam	: ...	HS ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học-ghi tên bài.
a/ Giới thiệu phép cộng 435 + 127. 
- GV nêu phép tính. Yêu cầu HS đặt tính và nói lại cách đặt tính.
- GV nhấn mạnh lại cách đặt tính.
- Yêu cầu HS nêu cách tính?
- Nhận xét: 5 + 7 = 12 (qua 10); viết 2 (đơn vị) ở dưới thẳng cột đơn vị và nhớ 1 chục sang hàng chục (phép cộng có nhớ)
- GV vừa nói vừa làm mẫu (SGK)
435
 +127
562
435 + 127 = 562
b/ Giới thiệu phép cộng 256 + 162. 
- Hướng dẫn thực hiện như trên.
Lưu ý: Ở hàng đơn vị không có nhớ; ở hàng chục có : 5 + 6 = 11
Viết 1 nhớ 1 (nhớ 1 trăm sang hàng trăm)
3. Thực hành. 
Bài 1: Tính.
- Yêu cầu HS vận dụng cách tính như phần lý thuyết để tính kết quả cét 1, 2, 3 (HSKG lµm hÕt c¶ bµi)
- Nhận xét, chữa bài. 
* Cñng cè vÒ c¸ch lµm tÝnh céng c¸c sè cã ba ch÷ sè(cã nhí mét lÇn)
Bài 2:
+ Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài cét 1, 2, 3 (HSKG lµm hÕt c¶ bµi)
- Nhận xét bài trên bảng.
- Cho HS kiểm tra bài của nhau.
* Cñng cè vÒ c¸ch lµm tÝnh céng c¸c sè cã ba ch÷ sè(cã nhí mét lÇn).
Bài 3a: (HSKG lµm hÕt c¶ bµi)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV lưu ý HS: 60 + 360 ® 360 + 60
* Trò chơi "tiếp sức"
- Chia lớp 6 nhóm, Yêu cầu mỗi nhóm cử 4 HS tham gia 
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh.
* Cñng cè vÒ c¸ch lµm tÝnh céng c¸c sè cã ba ch÷ sè(cã nhí mét lÇn)
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài. 
* Cñng cè vÒ c¸ch tÝnh ®é dµi ®êng gÊp khóc. 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về cộng, trừ số có ba chữ số có nhớ 1 lần.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng, lớp lµm nh¸p.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS thực hiện ,lớp bảng con.
 435
+127
- HS lắng nghe.
- Tính từ phải qua trái.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.	 256
 +162
 418
256 + 162 = 418
- 3HS lên bảng và cả lớp làm bảng con. 
 256 417 555 
+125 +168 + 209 	
 381 585 764 
- Nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào SGK.
 256 452
 +182 + 361
 438 813 . . . 
- 1 HS đọc 
- HS thực hiện: 
235 + 417 333 + 47
256 + 70 60 + 360
- 1 HS đọc.
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
- 1 HS làm trên bảng, lớp vở.
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
126 + 138 = 263 (cm)
 Đáp số: 263 cm
___________

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2014_2015.docx