Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 theo CV2345 - Tuần 33 - Năm học 2021-2022
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế,.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Do quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.(TL được các câu hỏi cuối bài)
- Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK).
2. Kỹ năng:
- Đọc đúng: nắng hạn, nứt nẻ, trơ trụi, náo động, nổi lọan, nghiến răng,.
- Đọc phân vai được câu chuyện
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* GD BVMT: GV liên hệ: Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên (Trời) gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh họa bài học.
- HS: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
TUẦN 33: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): CÓC KIỆN TRỜI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế,... - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Do quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.(TL được các câu hỏi cuối bài) - Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK). 2. Kỹ năng: - Đọc đúng: nắng hạn, nứt nẻ, trơ trụi, náo động, nổi lọan, nghiến răng,... - Đọc phân vai được câu chuyện - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * GD BVMT: GV liên hệ: Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên (Trời) gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài học. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (3 phút) + Đọc bài “Cuốn sổ tay" + Nêu nội dung bài. - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - TBHT điều hành trả lời, nhận xét - HS thực hiện - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK 2. HĐ Luyện đọc (25 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng: nắng hạn, nứt nẻ, trơ trụi, náo động, nổi lọan, nghiến răng,... - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. * Cách tiến hành: a. GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý giọng đọc từng đoạn: + Đoạn 1: Giọng khoan thai + Đoạn 2: Giọng hồi hộp. Nhấn giọng những từ ngữ tả cuộc chiến đấu của Cóc và các bạn (một mình, ba hồi trống, bé tẹo, náo động, nổi giận,...) + Đoạn 3: Giọng phấn chấn, thể hiện niềm vui chiến thắng. b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS. c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: + Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra,/ chưa kịp nhìn địch thủ,/ đã bị Ong ở sau cánh cửa bay ra/ đốt túi bụi.// (...) - GV kết hợp giảng giải thêm từ khó. d. Đọc đồng thanh: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. - HS lắng nghe - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (nắng hạn, nứt nẻ, trơ trụi, náo động, nổi lọan, nghiến răng,...) - HS chia đoạn (3 đoạn như SGK) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm. - Đọc phần chú giải (cá nhân). - 1 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp. - Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3. 3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút): a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Do quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời.(TL được các câu hỏi cuối bài) b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu 1 HS đọc to 5 câu hỏi cuối bài - GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp + Vì sao Cóc phải lên kiện Trời? + Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống? + Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên? + Sau cuộc chiến thái độ của ông Trời thay đổi như thế nào? + Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen? + Nêu nội dung chính của bài? - GV nhận xét, tổng kết bài * GDBVMT: Nếu thiên nhiên, hạn hán, lũ lụt do thiên nhiên (Trời) sinh ra nhưng nếu con người không có ý thức bảo vệ môi trường thì cũng phải gánh chịu các hậu quả đó. Vậy theo em, con người cần làm gì để hạn chế thiên tai? - 1 HS đọc câu hỏi cuối bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) + Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở + Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật: Cua trong chum nước,..) + Cóc một mình tiến tới, lấy dùi tróng đánh ba hồi trống. Trời nổi dậy sai Gà ra trị tội,...) + Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất dịu giọng,... + Có gan lớn dám đi kiện Trời, mưu trí... *Nội dung: Do quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nêu các biện pháp (VD: trồng rừng, không chặt phá rừng bừa bãi, ...) 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (10 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. - Biết đọc với giọng kể và phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Cóc, Trời, người dẫn chuyện. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc của các nhân vật trong câu chuyện - Yêu cầu luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - GV nhận xét chung - Chuyển HĐ - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm luyện đọc phân vai: Cóc, người dẫn truyện, Trời - Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. 5. HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu : - Kể lại được một đoạn truyện theo lời kể của một nhân vật trong truyện dựa vào tranh minh hoạ - YC kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung câu chuyện * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp a. GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập + Bài tập yêu cầu kể chuyện theo lời của ai? + Vậy có thể kể theo lời của những ai? b. Hướng dẫn HS kể chuyện: + Cho HS quan sát tranh trang 124 + Gv lưu ý HS: Chỉ cần kể một đoạn truyện mà mình thích theo lời của một trong các nhân vật trên c. HS kể chuyện trong nhóm d. Thi kể chuyện trước lớp: * Lưu ý: - M1, M2: Kể đúng nội dung. - M3, M4: Kể có ngữ điệu * GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Nêu lại nội dung câu chuyện? + Em học được gì từ qua câu chuyện? * GV chốt bài. + Theo lời của một nhân vật trong truyện + Gấu, Cọp, Ong, Cáo, Trời, Thiên Lôi - HS quan sát tranh - Nhóm trưởng điều khiển: + Luyện kể cá nhân + Luyện kể trong nhóm. - Các nhóm thi kể trước lớp. - Lớp nhận xét. - HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài. - HS trả lời theo ý hiểu (cần đoàn kết với nhau, cần biết bảo vệ công lí,...) 6. HĐ ứng dụng ( 1phút): 7. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - VN tuyên truyền cho người thân bảo vệ cuộc sống của các loài động vật hoang dã. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . TOÁN: TIẾT 161: KIỂM TRA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức chủ yếu của học sinh về: Đọc viết số có năm chữ số, tìm số liền sau của số có năm chữ số, xác định số lớn nhất, bé nhất trong nhóm số đã cho - Thực hiện tính cộng trừ, nhân, chia số có năm chữ số. - Biết giải toán có đến hai phép tính. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu kiểm tra - HS: SGK, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nêu nội quy của tiết kiểm tra - TBHT kiểm tra - Lắng nghe 3. HĐ kiểm tra (30 phút) * Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức chủ yếu của học sinh về: Đọc viết số có năm chữ số, tìm số liền sau của số có năm chữ số, xác định số lớn nhất, bé nhất trong nhóm số đã cho - Thực hiện tính cộng trừ, nhân, chia số có năm chữ số. - Biết giải toán có đến hai phép tính. * Cách tiến hành: - YC HS làm bài kiểm tra Dự kiến đề bài Bài 1: Đọc các số sau: 86 030; 42 980; 54678; 78903. Bài 2: Đặt tính rồi tính 55739 + 20446 12928 x 3 17482- 9946 15250 : 5 Bài 3: Tính giá trị biểu thức (16452- 9946) : 2 = 23 432 + 14531 2 = Bài 4: Cửa hàng có 236 m vải. Đã bán được số mét vải. Hỏi cửa hàng bán còn lại bao nhiêu mét vải? - Thu bài làm của HS Biểu điểm + Đáp án: + Bài 1: 1 điểm + Bài 2: 4 điểm Mỗi phép tính đúng cho 1 điểm + Bài 3 : 2 điểm + Bài 4: 3 điểm Bài 1: 86 030: Tám mươi sáu ngàn không trăm ba mươi. 42 980: Bốn mươi hai ngàn chin trăm tám mươi. Bài 2: 55739 + 20446 12928 x 3 53739 12928 + 20446 x 3 74185 38784 17482 - 9946 15250 : 5 17482 15250 5 + 9946 02 3050 27428 25 00 0 Bài 3: (16452- 9946) : 2 = 6506 : 2 = 3253 23432 + 14531 2 = 23432 +29062 = 52494 Bài giải Số mét vải đã bán là: 222 : 3 = 74 ( m) Còn lại số m vải là: 222 – 74 = 148 ( m) Đáp số : 148 m 3. HĐ ứng dụng (1 phút) 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Chuẩn bị cho bài ôn tập tiết sau - VN tiếp tục thực hiện tự ôn tập các kiến thức ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ (Nghe – viết): CÓC KIỆN TRỜI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Viết đúng: ruộng đồng, chim muông, Trời, Cóc, Gấu, trần gian,... - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Đọc và viết đúng các tên một số nước Đông Nam Á (BT 2), làm đúng bài tập 3a phân biệt s/x. 2. Kĩ năng: Viết đúng, nhanh và đẹp Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT2. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - GV nhận xét, đánh chung. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng - Viết bảng con: lâu năm, nứt nẻ, nấp,náo động - HS ghi tên bài chính tả 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): * Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn viết - Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn. + Bài viết có mấy câu ? + Tại sao Cóc lại kiện Trời? + Cóc đi cùng với ai ? + Kết quả cuối cùng như thế nào? - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả . + Những chữ nào trong bài viết hoa? + Hướng dẫn viết những từ thường viết sai? b. HD cách trình bày: + Cần viết chữ đầu tiên của đoạn bài viết chính tả như thế nào? - Yêu cầu đọc thầm lại đoạn chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. - HS tìm từ khó viết, dễ lẫn c. Hướng dẫn viết từ khó - Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng con. - Nhận xét bài viết bảng của học sinh. - Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh lắng nghe - 1 HS đọc lại + Bài viết có 3 câu + Vì trời hạn hán lâu quá + Cóc đi cùng Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo + Các con vật đã thắng, Trời phải cho mưa xuống. + Viết hoa các chữ đầu câu, tên riêng của các con vật: Cóc, Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo + Dự kiến: ruộng đồng, chim muông, Trời, Cóc, Gấu, trần gian + Viết cách lề vở 1 ô li. - Cả lớp đọc thầm bài viết, tìm những chữ dễ viết sai: ruộng đồng, chim muông, Trời, Cóc, Gấu, trần gian - Cả lớp viết từ khó vào bảng con - Học sinh lắng nghe. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết lại chính xác bài chính tả - Viết hoa chữ đầu câu, tên riêng của các con vật. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Đọc cho học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. - Lắng nghe - HS nghe và viết bài. 4. HĐ nhận xét, đánh giá (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 5. HĐ làm bài tập (5 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á (BT 2), làm đúng bài tập chính tả phân biệt s,x (BT3a). *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa. - Giáo nhận xét, tỏng kết trò chơi - Yêu cầu HS nêu những hiểu biết của mình về một trong các nước trên - HS chơi trò chơi: Đọc đúng – Viết nhanh + Mỗi đội chơi có 2 thành viên + 1 thành viên đọc, 1 thành viên viết bảng - Nhóm chiến thắng là nhóm đọc đúng, viết nhanh và đúng nhất tên các nước có trong bài tập - HS nêu (VD: Đông Ti-mo là nước nhỏ nhất khu vực ĐNA, Lào là nước có chung biên giới với VN,...) Bài 3a: - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cách phát âm cho HS - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp * Đáp án: cây sào, xào nấu, lịch sử, đổi xử - HS đọc lại các từ ngữ sau khi điền 6. HĐ ứng dụng (3 phút) - Viết lại 10 lần những chữ viết bị sai. 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN tìm hiểu và viết tên các nước ĐNA còn lại vào vở. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... TẬP ĐỌC MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: cọ, mặt trời xanh,... - Hiểu được tình yêu thương của tác giả qua hình ảnh "mặt trời xanh" và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ (Trả lời được các câu hỏi trong bài, HTL bài thơ) 2. Kĩ năng: - Đọc đúng: lắng nghe, lên rừng, lá xòa, mặt trời, lá ngời ngời,... - Đọc trôi trảy, biết ngắt nhịp hợp lí ở mỗi dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): + Gọi 2 đọc bài “Cóc kiện trời”. + Yêu cầu nêu nội dung của bài. - GV nhận xét chung. - GV kết nối kiến thức - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. + 3 em lên tiếp nối đọc bài. + Nêu lên nội dung bài. - HS lắng nghe - Quan sát, ghi bài vào vở 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc trôi trảy rành mạch, ngắt nhịp đúng * Cách tiến hành: Nhóm – Lớp a. GV đọc mẫu toàn bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài giọng tha thiết, trìu mến b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu thơ kết hợp luyện đọc từ khó - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS. c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng các câu thơ, khổ thơ Đã có ai lắng nghe// Tiếng mưa trong rừng cọ// Như tiếng thác/ dội về// Như ào ào / trận gió.// ( ) d. Đọc đồng thanh: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. - HS lắng nghe - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (lắng nghe, lên rừng, lá xòa, mặt trời, lá ngời ngời...) - HS chia đoạn (4 đoạn thơ như SGK) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn thơ trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm. - Giải nghĩa từ khó: cọ, mặt trời xanh - Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: Hiểu được tình yêu thương của tác giả qua hình ảnh "mặt trời xanh" và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ (Trả lời được các câu hỏi trong bài) *Cách tiến hành: - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài *GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào trong rừng? + Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị +Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời? + Em có thích gọi lá cọ là "mặt trời xanh" không? Vì sao? + Nêu nội dung của bài? =>Tổng kết nội dung bài. - 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả. + Với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào +...nhà thơ tìm thấy trời xanh qua từng kẽ lá. + Lá cọ hình quạt gân lá xoè ra như những tia nắng... VD: + Em thích cách gọi đó vì nó rất đúng. + Vì cách gọi ấy rất lạ: mặt trời không đỏ mà lại có màu xanh. ( ) *Nội dung: Tình yêu thương của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ - HS lắng nghe 4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc thuộc lòng bài thơ *Cách tiến hành: Nhóm 4- cả lớp - Yêu cầu HS chọn đọc diễn cảm 2 khổ thơ - Nhận xét, tuyên dương học sinh. - Yêu cầu HTL tại lớp - 1 HS đọc lại toàn bài (M4) - HS đọc dưới sự điều hành của nhóm trưởng - Thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc tốt - HS học thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ - Thi đọc thuộc lòng 5. HĐ ứng dụng (1 phút) : - VN tiếp tục đọc thuộc lòng bài thơ 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN tìm đọc toàn bộ bài thơ Mặt trời xanh của tôi. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN: TIẾT 162: ÔN TÂP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. - Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại ; Rèn kĩ năng nhận biết đặc điểm của dãy số. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1; 2, 3 (a; cột 1 câu b), 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - Lắng nghe -> Ghi bài vào vở 2. HĐ thực hành (30 phút): * Mục tiêu: - Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. - Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. * Cách tiến hành: Việc 1: Củng cố đọc số Bài 1: (Cá nhân – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân + Nhận xét gì về dãy số trên phần a? + Nhận xét gì về dãy số trên phần b? *Lưu ý trợ giúp để đối tượng M1 hoàn thành BT: *Việc 2: Củng cố viết số Bài 2: (Cá nhân – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài -> GV gợi ý cho HS đối tượng M1 nhận biết đúng các hàng, các lớp trong số tự nhiên *GV củng cố về cách đọc đúng các hàng, lớp và lưu ý đọc số tự nhiên có chứa chữ số 5. Bài 3: (a, cột 1 ý b) (Cá nhân- cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân *Lưu ý khuyến khích để đối tượng M1 chia sẻ nội dung bài. * GV chốt lại ý đúng (Yêu cầu HS tìm ra chỗ sai để sửa). Bài 4: Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV chốt kết quả, yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số Bài 3 (cột 2 ý b) (BT chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - GV kiểm tra riêng từng HS - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở ghi -> chia sẻ trước - Thống nhất cách làm và đáp án đúng + Số ứng với vạch liền sau lớn hơn số ứng với vạch liền trước nó 10 000 đơn vị + Số ứng với vạch liền sau lớn hơn số ứng với vạch liền trước nó 5000 đơn vị - HS đọc lại các số trên tia số - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân (đọc nhẩm) -> chia sẻ kết quả * Dự kiến đáp án: + 36 982: Ba mươi sáu nghìn chín trăm tám mươi hai. + 71 459: Bảy mươi mốt nghìn bốn trăm năm mươi chín. + 10 005: mười nghìn không trăm linh năm. (...) - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở ghi - HS lên chia sẻ trước lớp kết quả * Dự kiến đáp án: a) 9725 = 9000 + 700+ 20 +5 6819 = 6000+ 800 + 10 +9 (...) b) 4000 + 600+ 30 +1 = 4631 9000 + 900+ 90 + 9 = 9999 9000 + 9 = 9009 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm cá nhân – Đổi chéo kiểm tra - Thống nhất đáp án đúng * Dự kiến đáp án: a) 2005; 2010; 2015; 2020; 2025. b)14 300; 14 400; 14 500; 14 600; 14 700 c) 68 000; 68 010; 680 20; 68030; 68040. - HS tự làm và báo cáo kết quả 3. HĐ ứng dụng (2 phút) - Chữa lại các phần bài tập làm sai - VN thực hiện hoàn thành các dãy số và tìm ra quy luật của dãy số đó 4. HĐ sáng tạo (1 phút) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN: TIẾT 163: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh, sắp xếp các số tự nhiên 100 000 Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 5 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi: Viết nhanh, viết đúng + Nội dung chơi: Viết các số 45 320; 705 215; 36 015; 85 755; (...) - Tổng kết trò chơi - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. - HS tham gia trò chơi + 1 HS đọc số + 1 HS viết số - Lắng nghe, ghi bài vào vở 2. HĐ thực hành (30 phút) * Mục tiêu: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 - Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Nhóm 2 - Cả lớp) - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - TBHT điều hành *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT - GV củng cố so sánh các số trong phạm vi 100 000. Bài 2 (Cá nhân – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV lưu ý HS M1 +M2: => GV nhận xét, chốt đáp án Bài 3 (Cá nhân – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân -TBHT điều hành cho lớp chia sẻ => GV nhận xét, chốt đáp án Bài 5 (Cá nhân – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài =>GV củng cố cách sắp xếp một dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 4 (BT chờ dành cho HS hoàn thành sớm) -Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả - GV chốt đáp án đúng - HS nêu yêu cầu bài tập: , = - HS làm bài cá nhân vào vở - Đổi chéo vở KT - Thống nhất cách làm và đáp án đúng *Dự kiến đáp án: 27469 99 000 85100 > 85099 80000 +10000 < 99 000 30 000 = 29 000 + 1000 90 000 +9 000 = 99 000 - HS nêu yêu cầu bài tập: Tìm số lớn nhất trong các số sau (SGK trang 170) - HS làm bài cá nhân vào vở - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả *Dự kiến đáp án: Số lớn nhất: a) 41800 b) 27998 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả * Dự kiến đáp án: + Từ bé đến lớn: 59825; 67925; 69725; 70100 - HS nêu yêu cầu bài tập: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng * Dự kiến đáp án: C. 8 763; 8 843; 8 853. -> Làm bài cá nhân -> Báo cáo KQ với GV. 4. HĐ ứng dụng (1 phút): 5. HĐ sáng tạo (1 phút): - Chữa các phần bài làm sai. - VN thực hành sắp xếp các số tự nhiên ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NHÂN HOÁ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - HS nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn. - Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá. 2. Kĩ năng: Ghi nhớ và sử dụng nhân hoá hợp lí Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * GD BVMT: Học sinh viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 1 - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi: “ Hộp quà bí mật”: Nội dung liên quan bài: Đặt và TLCH : bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. - HS chơi dưới sự điều hành của TBHT - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. 2. HĐ thực hành (30 phút): *Mục tiêu : - HS nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn. - Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá. *Cách tiến hành: *Bài tập 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc đoạn thơ, đoạn văn - Yêu cầu HS thảo luận nhóm -> chia sẻ + Tìm các sự vật được nhân hoá + Cách nhân hoá - GV nhận xét chốt lời giải đúng + Em thích nhất hình ảnh nào ? Tại sao? *GV theo dõi, giúp đỡ nhóm đối tượng còn lúng túng để hoàn thành BT Bài tập 2: - Gọi H
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_theo_cv2345_tuan_33_nam_hoc_2.docx