Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 4 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 4 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

GV nhận xét

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.

 Gọi HS kể về tình cảm, sự chăm sóc mà mẹ dành cho mình.

 GV giới thiệu bài và ghi tên bài.

b. Luyện đọc.

* GV đọc mẫu bài lần 1

Chú ý giọng đọc:

- Đoạn1: Hồi hộp, dồn dập,

- Đoạn 2 và 3: Giọng thiết tha, thể hiện sự sẵn lòng hi sinh của người mẹ.

- Đoạn 4: Đọc chậm rãi, rõ ràng từng câu.

 GV treo tranh và giới thiệu tranh.

* Luyện đọc và giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu.

 GV theo dõi và uốn nắn HS phát âm sai (nếu có).

 GV cho HS luyện phát âm từ khó.

- Đọc từng đoạn.

 GV nhắc nhở HS cách ngắt nghỉ đúng các dấu câu và giữa các cụm từ, lời của nhân vật.

 Gọi HS đọc chú giải.

 Yêu cầu HS đặt câu với từ khẩn khoản.

 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

 Yêu cầu HS các nhóm thi đọc.

 Yêu cầu HS nhận xét và bình chọn nhóm đọc đúng và hay nhất

c. Tìm hiểu bài.

 Gọi HS đọc bài.

 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.

 Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1?

 Gọi 1 HS đọc đoạn 2.

 Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?

 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.

 Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình?

 Gọi HS đọc đoạn 4.

 Thần chết có thái độ như thế nào khi thấy người mẹ?

 Người mẹ trả lời như thế nào?

 Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trao đổi theo cặp câu hỏi 4.

 Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện?

 GV: Cả 3 ý đều đúng vì người mẹ quả là người rất dũng cảm, rất yêu con. Song ý đúng nhất là ý thứ 3: Người mẹ có thể làm tất cả vì con.

2 HS đọc thuộc lòng bài “Quạt cho bà ngủ” và trả lời câu hỏi

2 HS kể về tình cảm, sự chăm sóc mà mẹ dành cho mình.

2 HS nhắc lại tên bài

+ HS theo dõi.

+ HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 câu(lần 1).

+ HS luyện phát âm từ khó: Hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo.

HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 câu(lần 2).

+ HS nối tiếp nhau mỗi em 1 đoạn(2 lượt)

VD: Thần chết chạy nhanh hơn gió/

 Và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp mất đâu//

 Tôi sẽ chỉ đường cho bà/nếu mà ủ ấm cho tôi//

 Tôi sẽ giúp bà/, nhưng bà phai cho tôi đôi mắt// Hãy khóc đi/ khóc cho đến khi đôi mắt rơi xuống.//

+ HS đọc chú giải.

VD: Tôi khẩn khoản nhờ bạn chở cặp giúp mình.

+ HS luyện đọc theo cặp.

+ HS các nhóm thi đọc.

 

doc 27 trang ducthuan 2430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 4 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
 Chào cờ
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Toán
Bài 16: LUYỆN TẬP CHUNG ( trang 18)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
 - Biết làm tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân chia trong bảng đã học.
 - Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị ).
II. ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng 
4. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu ->HS làm bài vào vở ô li, 3 HS làm bài bảng lớp 
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính ,cách thực hiện cộng trừ các số có 3 chữ số.
Bài 2: Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li, 2 HS lên bảng
GV nhận xét, tiểu kết
Bài 3: Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li, yêu cầu HS thực hiện từng bước tính -> 2 HS lên bảng-> HS đổi chéo vở chữa bài.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đầu bài, HS làm vào vở ô li -> 1 HS làm ra bảng nhóm
* Khai thác bài: Cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu? 
5. Củng cố - dặn dò: 
GV nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng đăt tính rồi tính:
 467 + 128 268 + 405
 642 - 418 504 - 284
- HS nêu cách thực hiện phép tính. 
- 2 HS nhắc lại đầu bài
- 3 HS trình bày bài trên bảng
- HS nêu cách thực hiện 2 phép tính:
 162 + 370 , 652 - 126
- Cả lớp nhận xét, chốt kết quả
- 2 HS nêu cách đặt tính ,cách thực hiện cộng trừ các số có 3 chữ số.
- 2 HS lên bảng
a) X x 4 = 32 b) X : 8 = 4
 X = 32 : 4 X = 4 x 8
 X = 8 X = 32
- HS nêu cách tìm số bị chia, cách tìm thừa số chưa biết.
- 2 HS lên bảng
a) 5 x 9 + 27 b) 80 : 2 - 13
 = 45 + 27 = 40 - 13
 = 72 = 27
- 2 HS làm ra bảng nhóm trình bày:
Giải:
Thùng dầu thứ 2 nhiều hơn thùng dầu thứ nhất là:
160 - 125 = 35 (lít)
Đáp số: 35 lít
- Cả lớp nhận xét, chốt kết quả
- Có 285 lít dầu
- HS nêu lại ND bài, chuẩn bị tiết sau KT
 Tập đọc – kể chuyện
 NGƯỜI MẸ (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A.Tập đọc.
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời của nhân vật
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nội dung chuyện: Người mẹ rất yêu con, vì con người mẹ có thể làm tất cả.
B. Kể chuyện.
1. Rèn kỹ năng nói: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.
2. Rèn kỹ năng nghe:Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai, nhận xét đánh giá đúng cách kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa.
- Đồ dùng đơn giản để đóng vai (nếu có).	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1: Tập đọc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
GV nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
 Gọi HS kể về tình cảm, sự chăm sóc mà mẹ dành cho mình.
 GV giới thiệu bài và ghi tên bài. 
b. Luyện đọc.
* GV đọc mẫu bài lần 1
Chú ý giọng đọc:
- Đoạn1: Hồi hộp, dồn dập, 
- Đoạn 2 và 3: Giọng thiết tha, thể hiện sự sẵn lòng hi sinh của người mẹ.
- Đoạn 4: Đọc chậm rãi, rõ ràng từng câu.
 GV treo tranh và giới thiệu tranh.
* Luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
 GV theo dõi và uốn nắn HS phát âm sai (nếu có).
 GV cho HS luyện phát âm từ khó.
- Đọc từng đoạn.
 GV nhắc nhở HS cách ngắt nghỉ đúng các dấu câu và giữa các cụm từ, lời của nhân vật.
 Gọi HS đọc chú giải.
 Yêu cầu HS đặt câu với từ khẩn khoản.
 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 Yêu cầu HS các nhóm thi đọc.
 Yêu cầu HS nhận xét và bình chọn nhóm đọc đúng và hay nhất
c. Tìm hiểu bài.
 Gọi HS đọc bài.
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
 Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1?
 Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
 Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.
 Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình?
 Gọi HS đọc đoạn 4.
 Thần chết có thái độ như thế nào khi thấy người mẹ?
 Người mẹ trả lời như thế nào?
 Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trao đổi theo cặp câu hỏi 4.
 Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện?
 GV: Cả 3 ý đều đúng vì người mẹ quả là người rất dũng cảm, rất yêu con. Song ý đúng nhất là ý thứ 3: Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
2 HS đọc thuộc lòng bài “Quạt cho bà ngủ” và trả lời câu hỏi
2 HS kể về tình cảm, sự chăm sóc mà mẹ dành cho mình.
2 HS nhắc lại tên bài
+ HS theo dõi.
+ HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 câu(lần 1).
+ HS luyện phát âm từ khó: Hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo...
HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 câu(lần 2).
+ HS nối tiếp nhau mỗi em 1 đoạn(2 lượt)
VD: Thần chết chạy nhanh hơn gió/
 Và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp mất đâu//
 Tôi sẽ chỉ đường cho bà/nếu mà ủ ấm cho tôi//
 Tôi sẽ giúp bà/, nhưng bà phai cho tôi đôi mắt// Hãy khóc đi/ khóc cho đến khi đôi mắt rơi xuống.//
+ HS đọc chú giải.
VD: Tôi khẩn khoản nhờ bạn chở cặp giúp mình.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ HS các nhóm thi đọc.
+ HS đọc bài.
+ HS đọc thầm đoạn 1.
+ Bà mẹ thức mấy đêm ròng trông đứa con ốm. Mệt quá, bà thiếp đi. Tỉnh dậy, thấy mất con, bà hớt hải gọi tìm. Thần đêm tối cho bà biết con bà đã bị thần chết bắt. bà cầu thần đêm tối chỉ đường. Thần đêm tối đồng ý. 
+ 1 HS đọc đoạn 2.
+ Bà mẹ chấp nhận yêu câu bụi gai: Ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm cho nó làm cho nó đâm chồi, nẩy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt giá.
+ HS đọc thầm đoạn 3.
+ Bà mẹ làm theo yêu cầu hồ nước khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi suống hồ, hoá thành 2 hòn ngọc.
+ HS đọc đoạn 4.
+ Thần chết ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến nơi ở của mình.
+ Người mẹ trả lời: vì bà là mẹ. Người mẹ có thể làm tất cả vì con và đòi thần chết hãy trả con cho bà.
+ HS đọc thầm cả bài và trao đổi theo cặp câu hỏi 4.
+ HS phát biểu
Tiết 2
4. Luyện đọc lại:
 Yêu cầu HS luyện đọc chuyện theo vai (mỗi nhóm 6 HS).
Yêu cầu các nhóm thi đọc chuyện theo vai.
KỂ TRUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn HS kể truyện.
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV nhắc HS: nêu lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách . Có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đóng một màn kịch nhỏ.
Yêu cầu HS chia thành các nhóm nhỏ (mỗi nhóm 6 HS) thảo luận và dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
GV theo dõi và giúp đỡ HS.
Yêu cầu HS thi kể truyện theo vai.
GV nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò.
Qua câu chuyện này em thấy được điều gì?
GV nhận xét và tổng kết giờ học.
+ Luyện đọc chuyện theo vai (mỗi nhóm 6 HS).
+ 4 nhóm thi đọc chuyện theo vai.
 Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS chia thành các nhóm nhỏ (mỗi nhóm 6 HS) thảo luận và dựng lại câu chuyện theo cách phân vai
+ 4 nhóm HS kể truyện theo vai.
+ Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm kể truyện hay và đúng nhất.
+ Ta thấy được đức tính hi sinh cao quý của người mẹ đã giành hết cho con cái.
+ HS về luyện kể truyện và chuẩn bị bài.
 Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018
Toán
Bài 17: KIỂM TRA 
I. MỤC TIÊU
 Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS tập trung vào:
- Kỹ năng cộng, trừ ( có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số
- Nhận biết số phần bằng nhau của một đơn vị (dạng 1/2, 1/3, 1/4, 1/5)
- Giải bài toán đơn có một phép tính
- Biết tính độ dài đường gấp khúc ( trong phạm vi các số đã học)
II. ĐỒ DÙNG
 GV: Dự kiến về kiểm tra
 HS: Vở ô li, bút, giấy nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Dự kiến đề kiểm tra 40 phút:
1. Đặt tính rồi tính:
327 + 416; 561 - 244; 462 + 354; 728 - 456
2. Khoanh vào 1/3 số hình tam giác 
a) b) 
3. Mỗi hộp có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc?
 4. a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD ( có kích thước ghi trên hình vẽ)
	B	D
	25 cm
 35 cm 	40 cm
 C 
 A	
b) Độ dài đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét?
C. Củng cố - dặn dò:
- GV thu bài chấm.
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị tiết sau.
Chính tả
 Nghe - viết: NGƯỜI MẸ
I. MỤC TIÊU:
 Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập phân biệt các phụ âm đầu vần dễ lẫn d/ r /gi ( BT2a,3a ).
- Có ý thức rèn chữ giữ vở
II. ĐỒ DÙNG HỌC
- Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét. 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hướng dẫn HS viết chính tả.
 GV đọc đoạn văn 1 lượt.
 Gọi HS đọc đoạn văn.
 Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con?
 Thần chết ngạc nhiên vì điều gì?
b. Hướng dẫn HS cách trình bày.
 Đoạn văn có mấy câu?
 Trong đoạn văn có những chữ nào cần viết hoa?
 Trong đoạn văn có những dấu câu nào được sử dụng?
c. Hướng dẫn HS viết từ khó.
 Yêu cầu HS nêu những từ khó trong đoạn văn và yêu cầu HS luyện viết.
 Yêu cầu HS đọc ĐT từ khó.
d. Viết chính tả
 GV đọc từng cụm từ, từng câu
 GV nhắc các em viết tên bài vào giữa trang vở, uốn nắn tư thế ngồi, cầm bút, nội dung bài viết của các em 
 GV đọc bài cho HS viết. 
e. Soát lỗi.
g. Chấm chữa bài.
4. Bài tập:
 Bài 2(a).
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm.
 Yêu cầu HS lên trình bày bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 Bài 3(a).
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS bài và đọc kết quả.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS lên bảng viết từ ngắc ngứ, dấu ngoặc đơn, trung thành, chúc tụng.
+ HS theo dõi.
+ HS đọc đoạn văn.
+ Bà đã vượt bao khó khăn và hi sinh cả đôi mắt của mình để giành lại đứa con.
+ Thần chết ngạc nhiên vì người mẹ có thể làm tất cả vì con.
+ 4 câu.
+ Thần Chết, Thần Đêm Tối là tên riêng phải viết hoa. Ngoài ra còn những chữ đầu câu phải viết hoa.
+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm được sử dụng.
+ HS nêu từ khó và luyện viết chỉ đường, hi sinh, giành lại.
+ HS đọc ĐT từ khó.
+ HS viết bài.
+ HS đổi vở soát lỗi.
+ HS làm bài.
 Đáp án:
Hòn gì bằng đất năn ra.
Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày
Khi ra, da đỏ hây hây
Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà.
 Là hòn gạch.
+ HS làm bài
 Đáp án:
 Hát ru và êm cho trẻ ngủ: ru.
 Có cử chỉ, lời nói êm dịu, dễ chịu.
 Dịu dàng.
 Phần thưởng trong cuộc thi hay trò chơi.
 Giải thưởng.
+ HS về nhà luyện viết và làm bài tập. 
TẬP ĐỌC
 ÔNG NGOẠI
I. MỤC TIÊU
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Biết đọc đúng các kiểu câu, bước đầu phân biệt được lời của người dẫn truyện và lời của nhân vật. 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm được nội dung bài: Hiểu được tình cảm ông cháu rất sâu nặng. ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi biết ơn ông- người thầy đầu tiên của ngưỡng cửa trường tiểu học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định.
2. Bài cũ:
GV nhận xét.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu bài và ghi tên lên bảng.
b. Luyện đọc.
* GV đọc toàn bài Giọng chậm rãi,dịu dàng. 
Yêu cầu HS quan sát tranh rồi nêu nội dung tranh.
* Luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
GV theo dõi và uốn nắn học sinh phát âm sai (nếu có).
- Đọc từng đoạn.
GV hướng dẫn HS chia đoạn
GV treo bảng phụ viết những câu văn hướng dẫn HS luyện đọc.
GV theo dõi và uốn nắn HS.
Gọi HS đọc chú giải.
Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.
Gọi đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn.
Y/c tổ 1 và tổ 2 đọc đồng thanh đoạn 3.
c. Tìm hiểu bài.
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
Gọi HS đọc đoạn 2.
Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào?
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.
Tìm một hình ảnh mà em thích nhất trong đoạn văn ông dẫn cháu đi thăm trường?
Gọi HS đọc đoạn cuối.
Vì sao bạn nhỏ gọi ông là người thầy đầu tiên?
=> GV chốt lại: Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên, ông là người đầu tiên dẫn bạn đến trường học, nhấc bổng trên tay, cho bạn gõ thử vào chiếc trống trường đầu tiên.
Em nghĩ gì về tình cảm của 2 ông cháu trong bài?
4. Luyện đọc lại
GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 và 4.
Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 và 4.
Gọi 1 HS đọc cả bài.
5. Củng cố - dặn dò.
Hãy kể lại một kỉ niệm đẹp với ông bà?
GV nhận xét.
+ HS nối tiếp nhau đọc bài người mẹ và nêu ý nghĩa của bài.
+ Tranh vẽ ông ngoại bế cháu đánh trống trường khi dẫn cháu đến thăm trường.
+ HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu (2 lượt).
+ HS phát âm từ khó: Cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng....
+ HS lấy bút đánh dấu vào trong SGK.
+ 3 HS luyện đọc trong bảng phụ.
+ HS nối tiếp nhau đọc 4 đoan trong bài.
+ 2S đọc chú giải.
+ HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
+ Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn.
+ Tổ 1 và tổ 2 đọc đồng thanh đoạn 3.
+ HS đọc thầm đoạn 1.
+ Không khí mát dịu vào buổi sáng, trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
+ HS đọc đoạn 2.
+ Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn bạn bọc vở, dán nhãn, pha mưc, dạy bạn những chữ cái đầu tiên.
+ HS đọc thầm đoạn 3.
+ Ông chậm rãi nhấn từng nhịp trên chiếc xe đạp cũ để đèo bạn nhỏ tới trường.
. Ông dẫn bạn nhỏ lang thang khắp các căn lớp trống trong cái vắng lặng của ngôi trương cuối hè.
. Ông nhấc bổng bạn nhỏ lên, cho bạn gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường.
+ 1 HS đọc đoạn cuối.
+ Vì ông dạy bạn những chư cái đầu tiên... 
+ Tình cảm của ông cháu thật sâu lặng. ông hết lòng thương yêu, chăm chút cho cháu, ông là người thầy đầu tiên của cháu. Cháu luôn nhớ và biết ơn ông.
+ HS theo dõi.
+ 2 HS thi đọc đoạn 3 và 4.
+ 1 HS đọc cả bài.
+ Cả lớp nhận xét bình trọn HS đọc đúng và hay.
+ HS liên hệ tình cảm ông bà.
+ Về nhà học bài và chuẩn bị bài.
ÂM NHẠC
( Giáo viên bộ môn soạn và dạy)
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018
 TIẾNG ANH
( Giáo viên bộ môn soạn và dạy)
MĨ THUẬT
( Giáo viên bộ môn soạn và dạy)
Toán
Bài 18: BẢNG NHÂN 6	 ( Trang 19)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 6.
- Vận dụng trong giải toán bằng phép nhân.
- Say mê học toán
II. ĐỒ DÙNG: Phấn màu, các tấm bìa mỗi tấm 6 chấm tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
GV nhận xét bài kiểm tra
GV nhận xét.
- 4 HS mỗi HS đọc lại một bảng nhân từ 2 đến 5
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: Các em đã được học các bảng nhân 2 , 3 , 4 , 5, tiết học này chúng ta cùng lập và học thuộc bảng nhân 6, GVviết đầu bài lên bảng.
- 2 HS nhắc lại đầu bài
 b, Bài mới: 
1. Lập bảng nhân 6:
- GV yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa và hỏi: 6 đươc lấy mấy lần? 
- 6 đươc lấy 1 lần
- 6 đươc lấy 1 lần ta lập được phép nhân nào?
- 6 x 1 
- 6 nhân 1 bằng mấy?
- 6 x 1 = 6
- 3 HS đọc lại phép tính
- GV yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa và hỏi: 6 đươc lấy mấy lần?
- 6 được lấy 2 lần : 6 x 2
- Yêu cầu HS tự tìm và nêu kết quả, GV chấp nhận các cách tìm kết quả khác nhau của HS
- HS có thể tính theo các cách:
6 + 6 = 12 , 2 x 6 = 12 Þ 6 x 2 = 12
6 x 2 = 6 x 1 + 6 = 6 + 6 = 12
- GV hướng dẫn tương tự HS lấy 3 tấm bìa nêu: 6 lấy 3 lần : 6 x 3 và nêu kết quả cũng như các cách tính kết quả, tới đây GV khuyến khích HS dùng cách: 6 x 3 = 6 x 2 + 6 = 12 + 6 = 18
- HS thực hành và nêu
6 x 3 = 6 x 2 + 6 = 12 + 6 = 18
- Yêu cầu HS tự lập nốt bảng nhân 6
- HS nối tiếp nhau lập bảng nhân 6
- GV và HS nhận xét, hoàn thiện bảng nhân 6
2. Luyện thuộc bảng nhân 6
- GV dùng tấm bìa che dần kết quả Þ HS học thuộc
- HS học thuộc bảng nhân 6 theo hướng dẫn của GV
- 3 HS thi đọc thuộc bảng nhân 6
4. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS làm bài vào vở -> HS đổi chéo vở chữa bài
Gọi HS nêu miệng kết quả
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu -> HS làm bài vào vở, 1 HS điền trên bảng phụ
Em có nhận xét gì về dãy số vừa điền?
- 1 HS điền trên bảng phụ
- 2 – 3 HS đọc lại kết quả:
- Dãy số vùa điền chính là tích của bảng nhân 6
Bài 3: Gọi HS đọc đầu bài -> HS giải bài ra vở ô li, 1 HS làm ra bảng nhóm
- HS làm bài và trình bày bài giải
Giải
5 Thùng có số lít dầu là:
6 x 5 = 30 (lít)
Đáp số: 30 lít dầu
- GV lưu ý chữa lời giải và cách đặt tính của HS
* Khai thác bài: Cho HS nêu nhanh nếu có 6 , 7 hoặc 8 thùng thì có bao nhiêu lít dầu.
- HS trả lời
5. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét giờ học
- 2 HS đọc lại bảng nhân 6
- Chơi trò chơi” Xì điện”
 Tập viết
ÔN CHỮ HOA C
I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng chữ hoa C ( 1 dòng ) ,L, N ( 1dòng); viết tên riêng Cửu Long ( 1 dòng ) vàviết câu ca dao 
 Công cha như núi Thái Sơn
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra ( 1dòng) bằng cỡ chữ nhỏ.
 - Có ý thức rèn chữ giữ vở
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ viết hoa: C
- Tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở TV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 Thu vở 1 số em chấm bài về nhà.
 GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện chữ viết hoa.
 Tìm những chữ viết hoa có trong bài?
 GV treo chữ mẫu viết hoa và gọi HS nêu quy trình cách viết.
 GV viết mẫu chữ hoa và kết hợp nêu cách viết chữ: C, L, T, S, N. 
 Yêu cầu HS luyện viết C, L, T, S, N.
c. Luyện viết từ ứng dụng.
 Gọi HS đọc từ ứng dụng.
 GV giải nghĩa từ ứng dụng
 GV: Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam bộ.
 Yêu cầu HS luyện viết Cửu Long.
d. Luyện viết câu ứng dụng.
 Gọi HS đọc câu ứng dụng
 GV giải nghĩa từ ứng dụng GV: Công ơn của cha mẹ rất lớn lao được ví như núi Thái Sơn rất rộng lớn và như nước trong nguồn chảy mãi không bao giờ hết. 
 Yêu cầu HS luyện viết viết Công, Thái Sơn, Nghĩa
e. Hướng dẫn HS viết vở TV.
 GV theo dõi uốn nắn HS.
4. Chấm - chữa bài:
 GV thu vở 
 GV nhận xét - sửa
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS đọc từ và câu ứng dụng tiết TV tuần 4.
+ HS viết từ Bố Hạ, Bầu ơi.
+ Chữ C, L, T, S, N.
+ HS nêu quy trình cách viết Chữ C, L, T, S, N.
+ HS theo dõi.
+ HS luyện viết C, L, T, S, N.
+ HS đọc từ ứng dụng.
+ HS nêu cách viết từ Cửu Long.
+ HS luyện viết Cửu Long.
+ HS đọc câu ứng dụng
+ HS nêu cách viết câu ứng dụng.
+ HS luyện viết Công, Thái Sơn, Nghĩa
+ HS viết bài.
 Viết chữ C : 1 dòng.
 L, N : 1 dòng.
 Cửu Long : 1dòng.
 Câu ứng dụng: 1lần
+ HS về nhà luyện viết.
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018
Toán
Bài 19: LUYỆN TẬP ( trang 20)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS
- Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức , giải toán.
- Say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG: Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
GV cùng HS nhận xét 
- 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 6
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã học bảng nhân 6 tiết học này chúng ta luyện tập để củng cố những kiến thức đã học
- 2 HS nhắc lại đầu bài
4. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: a, Gọi HS đọc yêu cầu -> Yêu cầu HS tự làm -> HS nêu miệng kết quả
- HS tự làm và nêu miệng kết quả
- Cả lớp nhận xét, chốt kết quả
b, Yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của từng cột phép tính:
- HS chữa bài và nhận xét
6 x 2 = 12, 2 x 6 = 12 vậy 2 x 6 = 6 x 2
Em có nhận xét gì về đặc điểm của từng cột?
- Tích bằng nhau khi các thừa số đổi chỗ cho nhau.
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào vở ô li -> 3 HS lên bảng chữa bài
- 3 HS làm bài
a) 6 x 9 + 6 b) 6 x 5 + 29 c) 6 x 6 + 6
 = 54 + 6 = 30 + 29 = 36 + 6
 = 60 = 59 = 42
* Khai thác bài: phần a: 6 x 9 + 6 ngoài cách tính thông thường HS làm 6 x 9 = 54, 54 + 6 = 60, GV hỏi: Ai có cách tính khác không?
- Nếu HS không có cách giải khác GV giới thiệu: 6 x 9 + 6 cũng chính bằng 6 x 10 = 60
- Tương tự GV hướng dẫn HS dùng cách tính khác 6 x 6 + 6 = 6 x 7 = 42 cho phần c.
Bài 3: Gọi HS đọc đầu bài -> HS làm vào vở ô li, 1 HS lên bảng
GV nhận xét.
HS làm bài và trình bày
Giải:
 4 HS mua số quyển vở là
6 x 4 = 24( quyển vở)
Đáp số: 24 quyển vở
Cả lớp nhận xét, chốt kết quả
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV gắn bảng nhóm đã viết sẵn các dãy số
- GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của từng dãy số: Dãy a số sau kém số đứng trước mấy đơn vị?
GV hỏi: Vậy muốn điền số tiếp theo số 24 làm như thế nào? 
Dãy b Số sau hơn số đứng ngay trước nó mấy đơn vị.
GV: Muốn điền số tiếp theo số 24 ta làm như thế nào? 
GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức
HS nêu yêu cầu
Số sau kém số đứng trước nó 6 đơn vị.
Lấy 24 + 6
Dãy b Số sau hơn số đứng ngay trước nó 3 đơn vị.
Lấy 24 + 3
HS chơi trò chơi tiếp sức (2 nhóm)
5. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
HS chơi trò chơi “Xì điện” Củng cố bảng nhân 6
THỂ DỤC
( Giáo viên bộ môn soạn và dạy)
 Chính tả
Nghe - viết: ÔNG NGOẠI
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Tìm và viết đúng 2 -3 tiếng có vần oay.
- Làm đúng bài tập phân biệt d/ gi/r hoặc ân/ âng.
- Có ý thức rèn chữ giữ vở
II. ĐỒ DÙNG HỌC
- Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS chuẩn bị
 GV đọc đoạn văn 1 lượt.
 Gọi HS đọc đoạn văn.
 Khi đến trường Ông ngoại đã làm gì để cậu bé yêu trường hơn?
Trong đoạn văn có những hình ảnh nào mà em thích?
 Đoạn văn có mấy câu?
 Câu đầu đoạn văn viết như thế nào?
 Những từ nào trong bài viết hoa?
 Tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả?
 Yêu cầu HS đọc và viết từ khó. 
c. HS viết bài.
 GV đọc cho HS viết bài.
d. Soát lỗi.
e. Chấm chữa bài.
4. Bài tập:
 Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu
 Yêu cầu HS làm bài theo nhóm .
 Đại diện các nhóm lên trình bày bài.
* GV chốt ý.
 Bài 3(a):
 Gọi HS đọc bài. 
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm bài.
* GV chốt ý.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 3 HS lên bảng viết từ Thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc.
+ HS theo dõi.
+ HS đọc đoạn văn.
+ Ông dẫn cậu lang thang khắp các căn lớp trống cho cậu gõ thử vào chiếc trống trường.
+ Hình ảnh ông dắt cậu đi lang thang khắp lớp học.
 Ông nhấc bổng cậu trên tay cho cậu gõ vào chiếc trống trường
 Cậu ghi nhớ mãi chiếc trống trường.
+ 3 câu.
+ Viết hoa và lùi vào 1 ô li. 
+ Những chữ đầu câu.
+ Vắng lặng, lang thang, căn lớp, loang lổ, trong trẻo...
+ HS đọc và viết từ khó
+ HS viết bài.
+ HS đổi vở soát lỗi.
+ 2 HS đọc yêu cầu.
+ HS làm bài theo nhóm và trình bày kết quả.
+ Cả lớp nhận xét và bổ xung.
 Đáp án:
Xoay, nước xoáy, khoáy, ngoáy, ngung ngoáy, tí toáy, loay hoay, hí hoáy, nhoay nhoáy, ngọ ngoạy, ngó ngoáy, xoáy tai...
+ 2 HS đọc yêu cầu.
+ HS làm bài và chữa bài.
+ Cả lớp nhận xét và chốt kết quả.
 Lời giải đúng:
Giúp
 Dữ
 Ra
+ HS về nhà luyện viết và làm bài tập. 
 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ GIA ĐÌNH
ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU
- Tìm được các từ chỉ gộp những người trong gia đình ( BT1)
- Xếp các câu tục ngữ thành ngữ ( BT2)
- Đặt được câu theo mẫu Ai - là gì? ( BT3) 
- Say mê học Tiếng Việt.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 GV nhận xét. 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
 Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Em hiểu thế nào là ông bà?
 Em hiểu thế nào là chú cháu?
 Mỗi từ được gọi là từ ngữ chỉ gộp những người thân trong gia đình đều chỉ từ 2 người trở lên.
 Yêu cầu HS tự làm bài .
 Gọi HS phát biểu ý kiến. 
 Gọi HS đọc lại kết quả.
* GV chốt ý.
 Yêu cầu HS chữa bài vào VBT
 Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Con hiền cháu thảo có nghĩa là gì?
 Vậy câu này ta xếp vào cột nào trong bảng?
 Vậy để xếp đúng các câu thành ngữ tục ngữ này vào đúng cột thì trước hết phải suy nghĩ tìm nội dung, ý nghĩa của các câu đó sau đó ta xếp chúng vào cột.
 Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
 Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
* GV chốt ý.
 Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Gọi HS đặt câu theo mẫu Ai là gì?
 Nói về Tuấn trong chuyện Chiếc áo len. 
 Yêu cầu HS tự làm bài
 Gọi HS nêu miệng.
 Cả lớp và GV nhận xét.
Lưu ý: GV giải thích câu có dạng Ai là ai? và Ai là gì? để HS phân biệt với mẫu câu đang thực hành. 
5. Củng cố - dặn dò
 GV nhận xét giờ học.
+ HS làm bài tập 1 của tiết luyện từ và câu tuần 3.
+ Là chỉ cả ông và bà.
+ Là chỉ cả chú và cháu.
+ HS làm bài và nêu miệng kết quả. 
+ Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
Lời giải:
 Ông bà, bố mẹ, cô dì, chú bác, cha ông, ông cha, cha chú, cô chú, chú thím, cậu mợ, chú cháu, dì cháu, cô cháu, cậu cháu, mẹ con, bố con, cha con, anh em, chị em....
+ 2 HS nêu yêu cầu.
+ Con cháu ngoan ngoãn, hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
+ Ta xếp vào cột 2 con cháu đổi với ông bà cha mẹ.
+ HS làm bài theo nhóm và trình bày kết quả. 
+ Cả lớp nhận xét và bổ sung.
 Lời giải:
- Cha mẹ đối với con cái: c, d.
- Con cháu đối với ông bà cha mẹ câu a và b.
- Anh chị em đối với nhau: e, g.
+ 2 HS đọc yêu cầu.
+ 1 HS đặt câu mẫu.
+ HS nêu miệng kết quả.
 Đáp án:
a, Anh Tuấn là anh trai của Lan. Tuấn là người anh rất thương em. Tuấn là người anh biết nhường nhịn em.
Tuấn là người con hiếu thảo.
Tuấn là người con ngoan .....
b, Bạn nhỏ là cô bé hiếu thảo.
Bạn nhỏ là người rất yêu bà.
Bạn nhỏ là người rất thương bà.
Bạn nhỏ là người biết chăm sóc và quan tâm đến bà./...
c, Bà mẹ là người rất yêu con.
Bà mẹ là người rất dũng cảm.
Bà mẹ là người có thể hy sinh tất cả vì con.
d, Sẻ non là người bạn đáng yêu.
Sẻ non là người bạn dũng cảm.
Sẻ non là người bạn tốt..... 
+ HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài.
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2018
Toán
Bài 20: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Trang 21)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chũ số ( không nhớ ).
- Vận dụng được để giải toán có một phép tính nhân.
II. ĐỒ DÙNG: Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
GV nhận xét.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: GV đưa phép tính 12 + 12 + 12, yêu cầu HS chuyển phép tính này sang phép nhân 
- GV nêu vấn dề: Ai có thể tính kết quả của phép tính này?
Để các em biết cách đặt tính và tính theo cột dọc thì bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó
b, Bài mới:
Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân 12 x 3
- Gọi 1 HS lên đặt tính và tính theo cột dọc
- GV lưu ý HS viết số 12 , 3 mỗi số vào 1 dòng, lùi xuống 1 li kẻ ngang dưới phép tính viết dấu nhân ở giữa hai dòng trên 
- Khi tính phải lấy 3 nhân lần lượt với từng chữ số của thừa số 12 kể từ phải sang trái. Các chữ số ở tích phải viết thẳng hàng.
- GV cho HS thực hiện 2 phép tính: 
 12 x 4 v à 22 x 3
4. Thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu -> Yêu cầu HS tự làm -> HS cử đại diện lên chơi trò chơi tiếp sức (mỗi nhóm 5 HS)
GV nhận xét và tiểu kết
Bài 2:a Gọi HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu 2 HS nêu lại cách đặt tính và tính
Gọi 4 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở ô li
- GV yêu cầu 2 HS nêu lại cách nhân
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu -> HS làm bài vào vở ô li, 1 HS làm bảng lớp
GV nhận xét
5. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét giờ học
2 HS đọc lại bảng nhân 6
- 12 x 3
- HS nêu cách tính:
12 + 12 + 12 = 36 vậy 12 x 3 = 36
- 1 HS đặt tính và tính:
- 3 HS nhắc lại cách làm
- 2 HS lên thực hiện
- 2 nhóm HS chơi trò chơi tiếp sức
Cả lớp nhận xét chốt kết quả
- 2 HS nêu cách thực hiện phép tính:
24 x 2 và 20 x 4
- 4 HS lên bảng làm:
- 2 HS nêu lại cách thực hiện phép tính:
 11 x 6; 13 x 3
- 1 HS lên bảng
Tóm tắt
1 hộp: 12 bút
4 hộp: ? bút
Giải
4 hộp có số bút chì màu là:
12 x 4 = 28 (bút chì)
Đáp số: 28 bút chì
- HS nêu cách đặt tính , cách nhân số có hai chữ số với số1 chữ số
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
 Tập làm văn
Nghe - kể: DẠI GÌ MÀ ĐỔI
I. MỤC TIÊU
- Nghe và kể lại được câu truyện Dại gì mà đổi, kể đúng nội dung tự nhiên, có điệu bộ, cử chỉ thái độ thoải mái khi kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
 Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV kể chuyện 2 lần.
 Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
 Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
 Vì sao cậu bé trả lời như vậy?
 GV kể chuyện lần 3.
 GV gọi 1 HS khá lên kể mẫu.
 Yêu cầu HS luyện kể theo cặp.
 Yêu cầu HS thi kể chuyện.
 Em thấy câu chuyện này buồn cười ở điểm nào?
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học – dặn dò HS.
+ 2 HS kể về gia đình mình với người bạn mới quen.
+ 2 HS đọc yêu cầu.
+ HS nghe kể chuyện.
+ Vì cậu bé rất nghịch ngợm.
+ Cậu bé nói “ mẹ sẽ chẳng đổi được đâu”.
+ Vì chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
+ HS theo dõi.
+ HS khá lên kể mẫu.
+ HS luyện kể theo cặp.
+ HS thi kể chuyện.
+ Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay và đúng.
+ Cậu bé mới 4 tuổi đã biết được là chẳng ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
- HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
Tự nhiên và Xã hội
Bài 8 : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn.
2. Kỹ năng: 
- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
3. Thái độ:
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh vẽ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Hoạt động tuần hoàn tuần hoàn.
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời 2 câu hỏi:
 + Em hãy chỉ động mạch và tĩnh mạch, máu mạch trên sơ đồ.
 + Chức năng của vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn bộ. 
 - Gv nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bà
- GV giới thiệu – ghi tựa
- Hỏt
- HS trả lời
- HS trả lời
 Hoạt động 1: Trò chơi vận động.
Bước 1: Làm việc theo nhóm .
- Gv yêu vầu Hs lưu ý nhận xét sự thay đổi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi :
- Lúc đầu Gv cho Hs chơi trò vận động chơi ít. Ví dụ là trò chơi “ Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”. 
- Trò chơi này chỉ cần người chơi đứng tại chỗ, nghe và làm một số động tác tay.
- Sau khi Hs chơi xong. Gv hỏi: Các em cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không?
+ Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay 
Bước 2: 
- Gv cho Hs chơi trò chơi có vận động nhiều lần. Ví dụ yêu cầu Hs làm vài động tác nhảy, chạy nhanh.
- Sau khi Hs chơi xong Gv đặt câu hỏi cho Hs thảo luận : So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?
- Gv chốt lại. 
=> Khi ta vận động mạnh thì nhịp đập của tim nhanh hơn bình thường. vì vậy lao động, vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim. Tuy nhiên nếu lao động quá sức, tim có thể mệt, có hại cho sức khỏe.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Bước

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_sang_tuan_4_nam_hoc_2018.doc