Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của GV

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

 GV nhận xét

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.

b. Luyện đọc :

* GV đọc toàn bài.

* Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ.

- Luyện đọc từng câu.

 GV theo dõi và uốn nắn những HS phát âm sai

 GV cho HS luyện phát âm từ khó

- Đọc từng đoạn.

 GV theo dõi uốn nắn nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.

 Gọi HS đọc chú giải.

 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

 Yêu cầu HS nối tiếp nhau thi đọc 5 đoạn.

 Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài văn.

c. Tìm hiểu bài.

 Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi nổi của hội vật?

 Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau?

 Gọi HS đọc đoạn 3.

 Việc bước hụt của ông Cản Ngũ đã làm thay đổi keo vật như thế nào?

 Ông Cản Ngũ bất ngờ thắng cuộc như thế nào?

 Theo em vì sao ông Cản Ngũ lại thắng cuộc?

 

doc 22 trang ducthuan 2510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2018
chào cờ
Hoạt động tập thể
Toán
 Bài 121: Thực hành xem đồng hồ (tiếp) ( Trang 125 )
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Nhận biết về thời gian ( chủ yếu về thời điểm ).
- Biết cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả mặt đồng hồ có ghi chữ La Mã)
- Biết thời gian làm việc hàng ngày của HS - > Từ đó biết yêu quí thời gian. 
II. Đồ dùng dạy học
- Đồng hồ thật (loại chỉ có một kim phút, một kim giờ).
- Mặt đồng hồ nhựa (có 1 kim ngắn, một kim dài, ghi số và vạch chia phút)
- Đồng hồ điện tử.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ và nêu thời gian.
 GV nhận xét 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và trả lời câu hỏi.
 Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
 Cả lớp nhận và GV nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
 Gọi đại diện các cặp lên trình bày.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS quan sát đồng hồ và nêu thời gian.
+ HS quan sát đồng hồ và trả lời câu hỏi.
+ HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
+ 2 HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn.
Đáp án:
 A = I B = H C = K 
 D = M E = N G = L
+ HS làm bài theo cặp.
+ Đại diện các cặp lên trình bày.
+ HS về nhà xem bài và chuẩn bị bài.
Tập đọc - kể chuyện
Hội vật
I. Mục tiêu
A. Tập đọc.
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi - > HS biết được làm bất kì cần bình tĩnh, chắc chắn.
B. Kể chuyện.
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và và gợi ý, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện - lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ; bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK + thêm tranh hội vật (nếu có).
- Bảng lớp ghi 3 gợi ý phần kể chuyện. 
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1: Tập đọc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc :
* GV đọc toàn bài.
* Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Luyện đọc từng câu.
 GV theo dõi và uốn nắn những HS phát âm sai 
 GV cho HS luyện phát âm từ khó
- Đọc từng đoạn.
 GV theo dõi uốn nắn nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.
 Gọi HS đọc chú giải.
 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 Yêu cầu HS nối tiếp nhau thi đọc 5 đoạn.
 Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài văn. 
c. Tìm hiểu bài.
 Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi nổi của hội vật?
 Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau?
 Gọi HS đọc đoạn 3.
 Việc bước hụt của ông Cản Ngũ đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
 Ông Cản Ngũ bất ngờ thắng cuộc như thế nào?
 Theo em vì sao ông Cản Ngũ lại thắng cuộc?
+ HS đọc bài Tiếng đàn và trả lời câu hỏi.
+ HS theo dõi.
+ HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu.
+ HS luyện phát âm từ khó: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm Đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay... 
+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 đoạn.
+ HS đọc chú giải.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ HS nối tiếp nhau thi đọc 5 đoạn.
+ HS đọc đồng thanh bài văn.
+ Tiếng trống dồn dập, người xem như nước chảy ai cũng náo nức xem mặt xem tài ông Cản Ngũ, họ chen lấn, quây kín quanh sới vật, họ trèo lên những cây cao để xem.
+ Quắm Đen: Lăn xả vào đánh, đánh dồn dập, ráo riết.
. Ông Cản Ngũ: Chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
+ HS đọc đoạn 3.
+ Tình huống keo vật không còn trán ngắt như trước nữa. Người xem phấn chấn deo ồ lên. Tin chắc rằng ông Cản Ngũ sẽ ngã và thua cuộc.
+ Quắm Đen vẫn gò lưng nhưng không sao bê nổi chân ông Cả Ngũ. Ông Cả Nguc nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm lấy khố anh ta nhấc bổng lên nhẹ như giơ con ếch có buộc sợi dây ngang lưng.
+ Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm. Trái lại Ông Cản Ngũ rất điềm đạm, giàu kinh nghiệm. Ông đã lừa Quắm Đen để cho Quắm Đen cúi xuống để ôm lấy chân ông, hòng bốc ngã ông. Nhưng đó là thế vật rất mạnh của ông. Chân ông khỏe tựa cột sắt nên Quắm Đen không thể nhấc nổi. Với thế võ này, ông dễ dàng nắm khố của Quắm Đen nhấc bổng anh ta lên. Ông Cả Ngũ đã thắng cuộc nhờ cả vào mưu trí lẫn sức khoẻ.
Tiết 2
4. Luyện đọc lại:
 GV đọc mẫu đoạn 4 và 5.
 GV hướng dẫn HS thi đọc đoạn 4 và 5.
 HS thi đọc đoạn 4 và 5.
 Yêu cầu HS thi đọc cả bài.
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn người đọc hay và đúng nhất.
 Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
2. GV hướng dẫn HS kể lại câu chuyện
 Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
 GV hướng dẫn HS kể chuyện.
 Yêu cầu HS luyện kể theo cặp.
 Gọi HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn của chuyện.
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS theo dõi.
+ HS thi đọc đoạn 4 và 5.
+ HS thi đọc cả bài.
+ HS đọc yêu cầu và gợi ý.
+ HS theo dõi.
+ HS luyện kể theo cặp.
+ HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn của chuyện.
+ HS về nhà luyện kể và chuẩn bị bài.
Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2018
MĨ THUẬT
( Cú GV bộ mụn dạy)
Toán
Bài 122: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị ( Trang 128 )
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng 2 phép tính.
- HS say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy học
 Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 Yêu cầu HS quan sát mô hình đồng hồ và đọc thời điểm.
 GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS về giải toán rút về đơn vị.
VD1: Bài toán 1. 
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
 GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
 Muốn tìm một can có bao nhiêu lít dầu ta làm như thế nào?
 Gọi HS giải.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
VD2: Bài toán 2.
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
 Gọi HS tóm tắt.
 Muốn tìm hai can chứa bao nhiêu lít mật ong ta phải biết điều gì?
 Làm thế nào để tìm số lít mật ong trong một can?
 Biết một can chứa 5 lít mật ong vậy để tìm hai can chứa bao nhiêu lít ta làm như thế nào?
 Gọi HS giải.
 Trong bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị?
 Khi giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ta tiến hành theo mấy bước?
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm.
 Yêu cầu HS tự làm.
 Gọi HS chữa bài và nhận xét.
 Bài toán trên thuộc dạng toán gì?
 Bước nào là bước rút về đơn vị?
 GV chốt ý.
Bài 2:
 Tiến hành như bài 1.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS quan sát mô hình đồng hồ và đọc thời điểm.
+ HS đọc yêu cầu.
+ 35 lít mật ong chia đều vào 7 can.
+ Mỗi can có mấy lít mật ong?
Tóm tắt
 7 can: 35 lít
 1 can: ? lít
+ 35 : 7 
Giải
Số lít mật ong có trong mỗi can là
35 : 7 = 5 (lít)
Đáp số: 5 lít
+ HS đọc yêu cầu.
+ 35 lít mật ong chia đều vào 7 can
+ Hai can có mấy lít mật ong.
Tóm tắt
7 can : 35 lít
2 can: ? lít
+ Một can chứa bao nhiêu lít mật ong.
lấy 35 : 7 = 5 lít
+ lấy 5 x 2 = 10 lít
Giải
Số lít mật ong trong mỗi can là
35 : 7 = 5 (lít)
Số lít mật ong tron hai can là
5 x 2 = 10 (lít)
Đáp số: 10 lít
+ Bước tìm số lít mật ong trong một can
+ 2 bước.
B1: Tìm giá trị một phần (thực hiện phép chia)
B2: Tìm giá trị nhiều phần(thực hiện phép nhân)
+ 1 HS lên chữa bài, lớp làm vào vở.
Tóm tắt
4 vỉ : 24 viên
3 vỉ : ? viên
Giải
Số thuốc có trong một vỉ là
24 : 4 = 6 (viên)
Số thuốc có trong 3 vỉ là
6 x 3 = 18 (viên)
Đáp số: 18 viên
+ HS nêu cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
Tập đọc
Hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Chú ý các từ ngữ: Vang lừng, man-gát, nổi lên, lầm lì, ghìm đà, hươ vòi, nhiệt liệt.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Nắm được nghĩa các từ ngữ: Trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên. Qua đó thấy được nét độc đáo và sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. Sự thú vị và bổ ích của hội đua voi -> Yêu quí các lễ hội một nét đẹp truyền thống của dân tộc VN.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK + thêm ảnh voi hoặc hội đua voi (nếu có).
- Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc.
* GV đọc mẫu.
ẹoùc gioùng vui , soõi noồi , nhũp nhanh doàn daọp hụn ụỷ ủoaùn 2 .
* Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
 GV theo dõi và uốn nắn HS phát âm sai 
 GV cho HS phát âm từ khó: Vang lừng, man-gát, nổi lên, lầm lì, ghìm đà, hươ vòi, nhiệt liệt.
- Đọc từng đoạn.
 GV theo dõi và nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.
 Yêu cầu HS đọc chú giải.
 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 Yêu cầu HS đọc đồng thanh cả bài.
c. Tìm hiểu bài
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
 Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho hội đua voi?
 Cuộc đua diễn ra như thế nào?
 Voi đua có cử chỉ ngộ nghĩnh dễ thương gì?
4. Luỵên đọc lại:
 GV đọc mẫu đoạn 2.
 GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2.
 Yêu cầu HS thi đọc đoạn 2.
 Yêu cầu HS thi đọc cả bài.
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc đúng và hay nhất.
5. Củng cố dặn dò:
 Goùi HS nhaộc laùi noọi dung baứi 
GV nhận xét giờ học.
+ HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Hội vật’.
+ HS theo dõi.
+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu.
+HS phát âm từ khó: Vang lừng, man-gát, nổi lên, lầm lì, ghìm đà, hươ vòi, nhiệt liệt.
+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 đoạn.
+ HS đọc chú giải.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ HS đọc đồng thanh cả bài.
+ Voi đua từng tốp 10 con dàn thành hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặc thật đẹp, dáng vẻ rất bình tĩnh vì họ vốn là người đua ngựa rất giỏi.
+ Chiêng trống vừa nổi lên cả 10 con lao đầu, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích.
+ Những chú voi chạy đến trúng đích trước tiên đều ghìm đà, hươ vòi chào khán giả đã nhiệt tình cổ vũ khen ngợi chúng.
+ HS theo dõi.
+ HS thi đọc đoạn 2.
+ HS thi đọc cả bài.
+ Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên. Qua đó thấy được nét độc đáo và sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. Sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
+ HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài.
Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2018
Toán
	Bài 123: Luyện tập ( Trang 129 )	 
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị và tính chu vi hình chữ nhật.
- HS say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ và phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn đinh:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc đầu bài.
 Yêu cầu HS tự làm.
 Gọi HS chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả. 
Bài 2:
 Gọi HS đọc đầu bài.
 Bài toán trên thuộc dạng toán gì?
 Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
 Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp 
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu bài toán.
 Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.
 Cả lớp nhận xét và chốt kết quả.
Bài 4:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?
 Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS chữa bài số 2.
+ 1 HS chữa bài, lớp làm vở
Tóm tắt
4 lô : 2032 cây
1 lô : ? cây
Giải
Mỗi lô đất có số cây là
2032 : 4 = 508 (cây)
Đáp số: 508 cây.
+ 1 HS làm bảng lớp
Tóm tắt
7 thùng : 2135 quyển vở
5 thùng : ? quyển vở
Giải
Số quyển vở trong mỗi thùng là
2135 : 7 = 305 (quyển vở)
Số quyển vở có trong 5 thùng là
305 x 5 = 1525 (quyển vở)
Đáp số: 1525 quyển vở.
Bài toán: Có 8520 viên gạch được xếp đều vào 4 xe. Hỏi 3 xe chở được bao nhiêu viên gạch?
 Đáp số: 6390 viên gạch.
+ HS làm bài và chữa bài
Giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là
25 - 8 = 17 (m)
Chu vi của hình chữ nhật là
(25 + 27) x 2 = 84 (m)
Đáp số: 84 m.
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
TIẾNG ANH
( cú GV bộ mụn soạn và dạy)
ÂM NHẠC
( Cú GV bộ mụn dạy)
Chính tả
Nghe - viết: Hội vật
I. Mục đích
 Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe - viết đúng bài đúng bài thơ Nghe nhạc; trình bày đúng hình thức bài thơ 4 chữ, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
2. Tìm đúng và viết đúng các từ gồm 2 tiếng trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch theo nghĩa đã cho ( BT2a ). 
3. HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học
 Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS nghe viết.
 GV đọc đoạn văn.
 Gọi HS đọc đoạn văn.
 Trong đoạn văn những từ nào cần viết hoa?
 Yêu cầu HS luyện viết tên riêng.
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và nêu những từ HS hay viết sai.
 GV cho HS luyện viết từ khó
c. GV đọc cho HS viết bài
+ Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết 
d. Soát lỗi.
đ. Chấm - chữa bài
 GV thu vở chấm bài.
 GV nhận xét và chữa lỗi.
4. Bài tập:
Bài 2a:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV cho HS thảo luận theo nhóm.
 GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả và bình chọn nhóm thắng cuộc
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS viết: xôn xao, sạch sẽ, xao xuyến, so sánh.
+ HS theo dõi.
+ HS đọc bài.
+ Tên riêng: Quắm Đen, Cản Ngũ và những chữ đầu câu.
+ HS luyện viết tên riêng.
+ HS đọc thầm và nêu những từ HS hay viết sai: dồn lên, trống, giục giã, cây trồng, giữa sới, Quắm Đen, gò lưng lại, nổi, sắt.
+ HS luyện viết từ khó
+ HS viết bài.
+ HS đổi vở soát lỗi.
+ HS thảo luận theo nhóm.
+ 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức(mỗi nhóm 3 em)
Đáp án:
- Trăng trắng
- Chăm chỉ
- Chong chóng
+ HS về nhà luyện viết từ khó.
Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2018
Toán
Bài 124: Luyện tập ( Trang 129 )
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết viết và tính giá trị biểu thức.
- HS say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy học
 Phấn màu+ bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Bài toán trên thuộc dạng toán gì?
 Gọi HS nêu các bước giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
 Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải. 
Bài 3:
 Yêu cầu HS tự làm bài và tự đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
 GV chấm điểm một số bài.
Bài 4:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị biểu thức.
 GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả bình chọn nhóm thắng cuộc.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS chữa bài số 2.
+ HS làm bài và chữa bài.
Tóm tắt
5 quả: 4500 đồng
3 quả: ? đồng
Giải
Giá tiền mỗi quả trứng là
4500 : 5 = 900 (đồng)
Giá tiền mua 3 quả trứng là
900 x 3 = 2700 (đồng)
Đáp số: 2700 đồng
+ HS làm bài và tự đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
+ HS nêu cách tính giá trị biểu thức
+ HS chơi trò chơi tiếp sức.
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
Luyện từ và câu
 Nhân hoá. Ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi Vì sao?
I. Mục tiêu
1. Tiếp tục rèn luyện nhân hoá: Nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của nhân hoá ( BT1 )
2. Ôn luyện luyện về câu hỏi Vì sao? : Tìm bộ phận cho câu hỏi Vì sao?( BT2 ); Trả lời đúng câu hỏi Vì sao? ( BT3 )
3. Giúp HS say mê học TV
II. Đồ dùng dạy học
- Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS chia nhóm và phát phiếu to, yêu cầu HS làm bài vào phiếu.
 Yêu cầu các nhóm trình bày bài.
 Cả lớp và GV nhận xét và bổ xung chốt lời giải.
 Gọi HS đọc lại kết quả.
 Cách tả sự vật, con vật có gì hay?
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS luyện nói theo cặp
 Yêu cầu HS luyện nói theo cặp.
 Gọi đại diện 1 số cặp lên trình bày. 
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Gọi HS đọc lại kết quả.
 Yêu cầu HS chữa bài.
* GV chốt ý.
Bài 3:
 GV gọi HS đọc yêu cầu
 Yêu cầu HS đọc lại bài Hội vật rồi lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi vào VBT
 Gọi HS trả lời miệng
Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS nêu một số từ thuộc chủ điểm nghệ thuật
+ HS làm bài theo nhóm vào phiếu.
+ HS các nhóm trình bày bài.
+ Làm cho con vật, sự vật trở lên sinh động, gần gũi, đáng yêu.
+ HS làm bài theo cặp.
+ Đại diện 1 số cặp lên trình bày. 
a) cả lớp ồ lờn vỡ cõu thơ vụ lý quỏ
b) vỡ họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
c) vỡ nhớ lời mẹ dặn khụng được làm phiền người khỏc.
+ HS đọc lại kết quả.
+ HS chữa bài.
+ HS đọc lại bài Hội vật rồi lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi vào VBT
+ Vài HS trả lời miệng cỏc cõu hỏi
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
TIẾNG ANH
( GV bộ mụn soạn và dạy)
Tập viết
Ôn chữ hoa S
I. Mục tiêu
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng ), chữ hoa C, T ( 1 dòng ) ;viết tên riêng của Sầm Sơn ( 1 dòng ) và viết câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm/ Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học
 Mẫu chữ viết hoa S. 
 Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 GV kiểm tra phần viết ở nhà của HS.
 Gọi HS nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng tuần 24.
 GV nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS luyện viết bảng con.
* Luyện viết chữ hoa.
 Tìm những chữ viết hoa có trong bài?
 GV viết mẫu và kết hợp nêu cách viết chữ hoa S.
 Yêu cầu HS luyện viết chữ S.
*Luyện viết từ ứng dụng.
 Gọi HS đọc từ ứng dụng.
 GV giới thiệu Sầm Sơn
Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Húa, là một trong những nơi nghỉ mỏt nổi tiếng của nước ta.
 Yêu cầu HS luyện viết Sầm Sơn. 
* Luyện viết câu ứng dụng.
 Gọi HS đọc câu ứng dụng.
 GV giải nghĩa câu ứng dụng 
- Cõu thơ ca ngợi vẻ đẹp yờn tĩnh, thơ mộng của Cụn Sơn 
 Yêu cầu HS luyện viết câu ứng dụng Côn Sơn, Ta.
c. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
 GV nờu y/c bài viết – cho HS viết bài
 GV theo dõi uốn nắn HS.
4. Chấm chữa bài:
 GV thu vở chấm bài.
 GV nhận xét và chữa bài.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS luyện viết Phan Rang, Rủ.
+ S, C, T. 
+ HS theo dõi
+ HS luyện viết S 
+ HS đọc từ ứng dụng Sầm Sơn
+ HS theo dõi.
+ HS viết từ ứng dụng Sầm Sơn 
+ HS đọc câu ứng dụng.
+ HS theo dõi.
+ HS luyện viết câu ứng dụng. Côn Sơn, Ta.
+ HS viết bài.
 Viết chữ S: 1 dòng.
 Viết chữ C, T.: 1 dòng.
 Sầm Sơn : 1 dòng.
 Câu ứng dụng: 1 lần.
+ HS về nhà luyện viết và chuẩn bị bài.
 Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2018
Toán
Bài 125: Tiền Việt Nam ( Trang 130 )
I. Mục tiêu: 
- Đơn vị thường dựng của tiền Việt Nam là đồng.
- Nhận biết các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. 
- Bước đầu biết đổi tiền.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các đơn vị là đồng.
- HS say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Các loại tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng và các loại tờ giấy bạc đã học.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Giới thiệu các loại tờ giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, 2000đồng, 5000đồng,10000 đồng.
 Yêu cầu HS quan sát cả hai mặt từng loại giấy bạc 
 Yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng loại giấy bạc về màu sắc và chữ số.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm.
 Gọi HS nêu miệng kết quả.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
* GV chốt ý.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS quan sát mẫu.
 GV hướng dẫn HS làm mẫu.
 Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV cho HS quan sát tranh vẽ và so sánh giá trị các đồ vật để xác định giá trrị của từng đồ vật.
 Gọi HS trả lời miệng.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt ý đúng.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS nêu tên các loại giấy bạc đã học.
+ HS quan sát và nêu màu sắc và chữ số của các tờ giấy bạc.
+ Loại tờ giấy bạc 2000 đồng có dòng chữ “hai nghìn đồng và số 2000 đồng” 
+ Loại tờ giấy bạc 5000 đồng có dòng chữ “năm nghìn đồng và số 5000 đồng” 
+ Loại tờ giấy bạc 10 000 đồng có dòng chữ “mười nghìn đồng và số 10 000 đồng” 
+ HS nêu miệng kết quả.
a) 6200 đồng
b) 8400 đồng
c) 4000 đồng
a) 2 tờ 1000 đồng
b) 2 tờ 5000 đồng
c) 5 tờ 2000 đồng
d) 2 tờ 2000 đồng và 1 tờ 1000 đồng hay 3 tờ 1000 đồng và 1 tờ 2000 đồng.
a) Bóng bay có giá trị ít tiền nhất.
 Lọ hoa có giá trị nhiều tiền nhất.
b) 2500 đồng = 1000 đồng + 1500 đồng.
c) 4700 đồng = 8700 đồng – 4000 đồng.
+ HS về nhà thực hành đổi tiền và chuẩn bị bài.
Chính tả
Nghe - viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu
 Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
2. Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm dễ lẫn ch/tr ( BT2a )
3. HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. Đồ dùng dạy học
Phấn màu + Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS nghe viết.
 GV đọc đoạn văn.
 Gọi HS đọc đoạn văn.
 Yêu cầu HS đọc thầm nêu những từ HS hay viết sai.
 GV cho HS luyện viết từ HS hay viết sai
 GV phân tích những từ HS hay viết sai.
c. GV cho HS viết bài
+ Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết .
+ Đọc cho HS viết bài
d. Soát lỗi.
đ. Chấm - chữa bài.
 GV thu vở chấm.
 GV nhận xét và chữa bài.
4. Thực hành:
Bài 2a:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
 Cả lớp và GV nhận xét và chốt lời giải Gọi HS đọc lại bài.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS viết: trong trẻo, chênh chếch, chông chênh, trầm trồ.
+ HS theo dõi.
+ HS đọc đoạn văn.
+ HS đọc thầm nêu những từ HS hay viết sai: xuất phát, chiêng trống, nổi lên, khéo léo rất gan dạ, trúng đích.
+ HS luyện viết từ HS hay viết sai
+ HS theo dõi.
+ HS viết bài.
+ HS đổi vở soát lỗi.
+ HS làm bài và chữa bài
Đáp án
 Góc sân nho nhỏ mới xây
Chiều chiều em đứng nơi này đứng trông
 Thấy trời xanh biếc mênh mông
Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy
+ HS về nhà luyện viết và chuẩn bị bài.
 Tập làm văn
Kể về lễ hội
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng nói: Bước đầu biết dựa vào kết quả quan sát hai bức anh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) trong SGK. HS chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động những người tham gia lễ hội trong một bức tranh.
- HS say mê học TV.
II. Đồ dùng dạy học
 Hai bức ảnh lễ hội trong SGK (ảnh phóng to nếu có)
 Thêm một số tranh ảnh thể hiện rõ hơn về hai lễ hội (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Gọi HS đọc gợi ý.
+Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+Những người tham gia lễ hội đang làm gỡ?
 Yêu cầu HS quan sát 2 bức tranh và nêu nội dung tranh.
 GV hướng dẫn HS làm.
 Gọi HS khá làm mẫu.
 Yêu cầu HS quan sát tranh và luyện nói theo cặp.
 Gọi HS thi nói trước lớp. 
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn những người nói hay nhất.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS kể lại chuyện “Người bán quạt may mắn”
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS đọc gợi ý.
+ HS quan sát 2 bức tranh và nêu nội dung tranh.
+ HS theo dõi.
+ HS khá làm mẫu.
+ HS quan sát tranh và luyện nói theo cặp.
+ HS thi nói trước lớp. 
+ HS về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị bài.
TỰ NHIấN XÃ HỘI
 COÂN TRUỉNG
 I. Mục tiêu: Sau baứi hoùc HS bieỏt:
- Chổ vaứ noựi ủuựng teõncaực boọ phaọn vaứ cụ theồ cuỷa caực coõn truứng ủửụùc quan saựt.
- Keồ ủửụùc teõn moọt soỏ coõn truứng coự lụùi vaứ moọt soỏ coõn truứng coự haùi ủoỏi vụựi con ngửụứi.
- Neõu moọt soỏ caựch tieõu dieọt nhửừng coõn truứng coự haùi.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: - Caực hỡnh trong SGK trang 96, 97.
 HS: - Sửu taàm caực tranh aỷnh coõn truứng hoaởc caực coõn truứng thaọt: Bửụựm, chaõu chaỏu, chuoàn chuoàn ) 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
Nêu một số đặc điểm chung của động vật mà em biết?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hẹ1: Noựi teõn vaứ chổ ra caực boọ phaọn cuỷa caực con coõn truứng .
- Y/C HS thảo luận nhúm laàn lửụùt neõu vaứ chổ cho caực baùn trong nhoựm bieỏt caực boọ phaọn cuỷa coõn truứng trong hỡnh
- Laứm vieọc caỷ lụựp:
+ Coõn truứng coự bao nhieõu chaõn? Chaõn coõn truứng coự gỡ ủaởc bieọt khoõng?
+ treõn ủaàu coõn truứng thửụứng coự gỡ?
+ Cụ theồ coõn truứng coự xửụng soỏng khoõng?
 GVKL : Coõn truứng laứ nhửừng ủoọng vaọt khoõng xửụng soỏng. Chuựng coự 6 chaõn vaứ chaõn phaõn thaứnh nhieàu ủoỏt. Phaàn lụựn caực loaứi coõn truứng ủeàu coự caựnh.
Hẹ 2: Keồ teõn ủửụùc moọt soỏ coõn truứng coự ớch vaứ moọt soỏ coõn truứng coự haùi ủoựi vụựi con ngửụứi. Caựch dieọt trửứ nhửừng coõn truứng coự haùi.
- Bửụực 1: laứm vieọc theo nhoựm
- Y/C HS thaỷo luaọn nhoựm phaõn loaùi caực tranh aỷnh sửu taàm ủửụùc thaứnh 3 nhoựm: Coự ớch, coự haùi vaứ nhoựm khoõng coự aỷnh hửụỷng gỡ ủeỏn con ngửụứi.
- Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp
- GV nhaọn xeựt vaứ khen caực nhoựm laứm vieọc toỏt vaứ coự saựng taùo.
* GVKL:- Coõn truứng (nhử ong, taốm) coự lụùi cho con ngửụứi vaứ caõy coỏi nhử cho maọt.
 - Moọt soỏ loaứi coõn truứng coự haùi (nhử bửụựm ủeỷ trửựng saõu, chaõu chaỏu aờn haùi laự caõy, muoói ủoỏt huựt maựu vaứ truyeàn beọnh cho ngửụứi vaứ ủoọng vaọt.
- Ngoaứi ra coứn coự moọt soỏ loaứi coõn truứng khoõng coự aỷnh hửụỷng gỡ ủoỏi vụựi con ngửụứi.
4. Củng cố - dặn dò:
+ Neõu moọt soỏ loaứi coõn truứng coự haùi cho con ngửụứi?
- Veà sửu taàm caực tranh aỷnh veà vieọc nuoõi ủaựnh baột vaứ cheỏ bieỏn toõm.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . 
+ HS trả lời
- Moói nhoựm tửứ 5 – 7 HS
- HS laàn lửụùt neõu vaứ chổ cho caực baùn trong nhoựm bieỏt caực boọ phaọn cuỷa coõn truứng trong hỡnh
- HS quan saựt ủeỏm soỏ chaõn vaứ traỷ lụứi, nhaọn xeựt.
- 1,2 HS nhaộc laùi.
- HS thaỷo luaọn dửụựi sửù ủieàu khieồn cuỷa nhoựm trửụỷng.
- Caực nhoựm trửng baứy boọ sửu taàm cuỷa mỡnh trửụực lụựp vaứ cửỷ ngửụứi thuyeỏt minh, caực nhoựm khaực nhaọn xeựt
- HS laộng nghe.
- HS neõu laùi
+ HS về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_sang_tuan_25_nam_hoc_201.doc