Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của GV

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

 GV nhận xét .

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.

b. Luyện đọc :

* GV đọc toàn bài.

Nhấn giọng những từ ngữ: ùn ùn kéo đến, miệt mài, xếp hàng dài.

* Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu.

 GV theo dõi và uốn nắn những HS phát âm sai

 GV cho HS luyện phát âm từ khó

- Đọc từng đoạn.

 GV theo dõi nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.

 Gọi HS đọc chú giải.

 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

 Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một đoạn.

 Gọi HS đọc cả bài.

c. Tìm hiểu bài.

 Yêu HS đọc thầm chú thích dưới ảnh và đoạn 1.

 Nói những điều em biết về Ê-Đi-Xơn?

* Chốt lại: Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ ( 1847-1931). Ông đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả. Ông phải đi bán báo kiếm sống và tự mày mò

 Câu chuyện xảy ra giữa Ê-Đi-Xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?

 Bà cụ mong muốn điều gì?

 Vì sao bà cụ lại mong muốn có một chiếc xe không cần ngựa kéo?

 Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-Đi-Xơn điều gì?

 Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện?

 Theo em khoa học đã mang lợi ích gì cho mình?

 

doc 22 trang ducthuan 2070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2018
CHÀO CỜ
Hoạt động tập thể
TOÁN
Bài 107: Luyện tập
I. MỤC TIÊU: Giúp HS.
- Biết được tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch (tờ lịch ngày tháng năm).
- HS say mê học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Tờ lịch năm 2005( nếu có)
 Lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004( nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS quan sát tờ lịch tháng 1, 2, 3 của năm 2004 và thảo luận theo nhóm.
 Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
 Cả lớp và GV nhận xét và chốt lời giải.
Bài 2:
 Tiến hành như bài 1
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp.
 Gọi các cặp lên trình bày.
Bài 4: 
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Ngày 30 tháng 8 là thứ mấy?
 Ngày tiếp sau ngày 30/8 là ngày nào, thứ mấy?
 Ngày tiếp sau ngày 31/8 là ngày nào, thứ mấy?
 Vậy ngày 2 tháng 9 là ngày thứ mấy?
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 1 năm có? Tháng. Hãy kể tên các tháng trong 1 năm?
+ HS quan sát lịch và thảo luận theo nhóm.
+ HS trình bày bài.
Đáp án
a) 2, 4, 6, 9, 11
b) 1, 3, 5, 7, 8 ,11, 12
+ Là ngày chủ nhật.
+ Là ngày 31 tháng 8 , 
 Thứ 2.
+ Là ngày 1 tháng 9 
 Thứ 3.
+ Thứ 4.
+ HS về nhà thực hành xem lịch và chuẩn bị bài.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Nhà bác học và bà cụ
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A. Tập đọc.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- hiểu được nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn giàu trí sáng tạo luôn mong muốn đưa khoa học phục vụ cho mọi người. Trả lời được câu hỏi SGK 1, 2, 3, 4. 
B. Kể chuyện.
1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Ê-Đi-Xơn, bà cụ).
2. Rèn kỹ năng nghe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- 1 vài đạo cụ để dựng lại câu chuyện ( nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1: Tập đọc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc :
* GV đọc toàn bài.
Nhấn giọng những từ ngữ: ùn ùn kéo đến, miệt mài, xếp hàng dài.
* Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
 GV theo dõi và uốn nắn những HS phát âm sai 
 GV cho HS luyện phát âm từ khó
- Đọc từng đoạn.
 GV theo dõi nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.
 Gọi HS đọc chú giải.
 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một đoạn.
 Gọi HS đọc cả bài. 
c. Tìm hiểu bài.
 Yêu HS đọc thầm chú thích dưới ảnh và đoạn 1.
 Nói những điều em biết về Ê-Đi-Xơn?
* Chốt lại: Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ ( 1847-1931). Ông đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả. Ông phải đi bán báo kiếm sống và tự mày mò 
 Câu chuyện xảy ra giữa Ê-Đi-Xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
 Bà cụ mong muốn điều gì?
 Vì sao bà cụ lại mong muốn có một chiếc xe không cần ngựa kéo?
 Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-Đi-Xơn điều gì?
 Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện?
 Theo em khoa học đã mang lợi ích gì cho mình?
+ HS đọc bài “Bàn tay cô giáo”
+ HS theo dõi
+ HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu.
+ HS luyện phát âm từ khó: Ê-Đi-Xơn, các từ ngữ: nổi tiếng khắp nơi, đấm lưng, loé lên, xảy ra..... 
+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 đoạn.
+ HS đọc chú giải.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ HS nối tiếp nhau mỗi em 1 đoạn.
+ HS đọc cả bài.
+ Ê-Đi-Xơn là nhà bác học người Mĩ sinh năm 1847, mất năm 1931 ông đã cống hiến hơn 1 nghìn .....
+ Xảy ra vào lúc Ê-Đi-Xơn vừa chế tạo ra đèn điện.....
+ Bà cụ mong muốn Ê-Đi-Xơn làm ra một loại xe không cần ngựa kéo và rất êm
+ Vì xe ngựa rất sóc. Đi xe ngựa bà cụ sẽ ốm mất.
+ Chế tạo ra chiếc xe chạy bằng điện.
+ Nhờ đến sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện lời hứa.
+ Khoa học đã cải thiện thế giới, cải thiện cuộc sống cho con người làm cho cuộc sống con người tốt đẹp hơn.
Tiết 2
4. Luyện đọc lại:
 GV gọi HS đọc đoạn 3.
 Gọi HS nêu cách đọc đoạn 3.
 Yêu cầu HS thi đọc đoạn 3.
 Yêu cầu HS thi đọc chuyện theo vai.
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn người đọc hay và đúng nhất.
 KỂ CHUYỆN 
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. GV hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện theo vai.
 HS đọc yêu cầu. 
 GV chia HS làm 4 nhóm và hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai.
 Yêu cầu HS trình bày bài.
 GV và cả lớp, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất.
5. Củng cố dặn dò:
 Qua câu truyện này giúp em hiểu điều gì?
 GV nhận xét giờ học.
+ HS đọc đoạn 3.
+ HS nêu cách đọc đoạn 3.
+ HS thi đọc đoạn 3.
+ HS thi đọc truyện theo vai.
+ HS đọc yêu cầu. 
+ HS dựng lại câu chuyện theo vai trong nhóm.
+ HS trình bày bài.
+ Ê-Đi-Xơn là một nhà bác học vĩ đại. Sáng chế của ông cũng như nhiều nhà bác học góp phần cải thiện thế giới, đem lại điều tốt đẹp cho con người.
+ HS về nhà luyện kể chuyện và chuẩn bị bài.
Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2018
MĨ THUẬT
( Có GV bộ môn dạy)
TOÁN
Bài 107: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
 I. MỤC TIấU:
- Học sinh biết biểu tượng hình tròn ; biết tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. 
- Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm , và bán kính cho trước.
- HS say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Một số mô hình về hình tròn như : mặt đồng hồ, đĩa hình, compa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Ổn định: 
1.Bài cũ :
- KT 2HS về cách xem lịch.
- Nhận xét.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thỏc :
* Giới thiệu hình tròn :
- Đưa ra một số vật có dạng hình tròn và giới thiệu: Chiếc đĩa có dạng hình tròn, mặt đồng hồ có dạng hình tròn.
- Cho HS quan sát hình tròn đó vẽ sẵn trên bảng và giới thiệu tâm O, bán kính OM ,và đường kính AB.
 A O B
- Yờu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng OA và độ dài đoạn thẳng OB.
+ Ta gọi O là gì của đoạn thẳng AB ?
+ Độ dài đường kính AB gấp mấy lần độ dài của bán kính OA hoặc OB ? 
- GV kết luận: Tâm O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Độ dài đường kính AB gấp 2 lần độ dài bán kính.
- Gọi HS nhắc lại kết luận trên.
* Giới thiệu com pa và cách vẽ hình trũn .
- Cho học sinh quan sát com pa.
+ Compa được dùng để làm gì ?
- Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm.
- Cho HS vẽ nháp.
c) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yờu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS vẽ vào vở.
- Theo dõi uốn nắn cho các em.
Bài 3: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét đánh giá bài làm HS.
4. Củng cố - Dặn dũ:
- Gọi HS lên bảng chỉ và nêu tên, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Về nhà học tập vẽ hình tròn.
- Hai học sinh lên bảng chữa bài số 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
- Lớp theo dõi giới thiệu. 
- Cả lớp quan sát các vật có dạng hình tròn.
- Tìm thêm các vật khác có dạng hình tròn như : mặt trăng rằm , miệng li 
- Lớp tiếp tục quan sát lên bảng và chú ý nghe GV giới thiệu và nắm được: Tâm hình tròn là điểm nằm giữa hình tròn, bán kính là đoạn thẳng nối tâm với 1 điểm trên đường tròn , đường kính là đoạn thẳng đi qua tâm nối hai điểm trên đường tròn 
+ Độ dài 2 đoạn thẳng OA và OB bằng nhau.
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
+ Gấp 2 lần độ dài bán kính.
- Nhắc lại KL.
- Quan sát để biết về cấu tạo của com pa .
- Com pa dùng để vẽ hình tròn.
- Theo dõi.
- Thực hành vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm theo hướng dẫn của giáo viên .
- Nêu lại cách vẽ hình tròn bằng com pa .
- Một em đọc đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2HS nêu kết quả, lớp theo dõi bổ sung.
 + Đường kính MN, PQ còn các đoạn OM , ON ,OP,OQ là bán kính .
+ Đường kính : AB còn CD không phải là đường kính vì không đi qua tâm O.
- Vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm và đường tròn tâm I, bán kính 3cm.
- HS vẽ vào vở.
- 1HS nêu cầu BT.
- Cả lớp tự vẽ bán kính OM, đường kính CD vào hình tròn tâm O cho trước, rồi trả lời BTb. 
+ Hai câu đầu sai
+ Câu cuối đúng.
 TẬP ĐỌC
Cái cầu
I. MỤC TIÊU
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau mỗi dòng thơ, giữa khổ thơ; đọc đúng các từ dễ phát âm sai: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng....
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu từ ngữ mới trong bài: Chum, ngòi, sông mã.
- Hiểu được nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu cha làm ra đẹp nhất, đáng yêu nhất - > HS yêu qúi cha, mẹ mình.
3. Học thuộc lòng khổ thơ em thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
 Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc.
* GV đọc mẫu bài.
giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha. 
* Luyện đọc và giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng thơ.
 GV theo dõi và uốn nắn HS phát âm sai (nếu có)
 GV cho HS phát âm từ khó
* Đọc từng khổ thơ.
 GV theo dõi và nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
c. Tìm hiểu bài.
 Người cha trong bài thơ làm nghề gì?
 Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào? Được bắc qua sông nào?
 GV giới thiệu về cầu Hàm Rồng.
Cầu Hàm Rồng : chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã, trên đường vào thành phố Thanh Hóa.
 Từ chiếc cầu của cha làm bạn nhỏ nghĩ đến những gì?
 Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? vì sao?
 Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ.
 Tìm những câu thơ em thích nhất. Giải thích tại sao?
 Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào?
4. Học thuộc lòng bài thơ:
 Gọi HS đọc bài thơ.
 GV hướng dẫn HS đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ theo hình thức xoá dần.
 Yêu cầu HS thi học thuộc từng khổ thơ cả bài thơ.
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc đúng và hay nhất.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 4 HS nối tiếp nhau kể câu chuỵện nhà bác học và bà cụ.
+ HS theo dõi.
+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ
+ HS phất âm từ khó: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng....
+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 khổ thơ.
+ HS đọc chú giải.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
+ Người cha làm nghề xây dựng cầu, có thể làm kỹ sư hoặc công nhân.
+ Cầu Hàm Rồng bắc qua Sông Mã.
+ Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước ... Bạn nghĩ đến cầu ao mẹ thường đãi đỗ.
+ Bạn yêu nhất chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng Vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên.
+ HS phát biểu.
+ Bạn yêu cha, tự hào về cha. Vì vậy bạn thấy yêu thích nhất cái cầu do cha mình làm ra.
+ HS đọc bài thơ.
+ HS học thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ theo hướng dẫn của G.
+ HS thi học thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ.
+ HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài.
 Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2018
To¸n
Bµi 108: Luyện tập.
I. Môc tiªu- Giuùp HS:
- Củng có các cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 10 000 và giải toán có liên quan
- Củng cố về c¸c th¸ng trong 1 n¨m, sè ngµy trong tõng th¸ng.
- HS say mª häc To¸n
II. ®å dïng d¹y häc
 - Phấn màu
- Một số bài tập
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoaït ñoäng cuûa thaày 
Hoaït ñoäng cuûa troø 
1. æn ®Þnh:
2. Bµi cò:
 GV nhËn xÐt.
3. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi
4. Bµi tËp:
Baøi 1: Tính giá trị của biểu thức
a) 640 : 5 + 1358 	 d) 2040 + 189 : 9 - 1375
b) 642 : 3 + 378 x 4 e) (260 + 182 : 2) x 6 
* Chốt: Cách tính giá trị biểu thức
Bài 2: Một cửa hàng có 570 tấn gạo, đã chuyển đi 1/3 số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu tấn gạo?
H đọc đề và tóm tắt bằng sơ đồ.
-H làm bài, 1H lên bảng
- Yêu cầu Hs nx- chữa bài.
Chốt: Bài toán thuộc dạng toán gì?
Bài 3: Tháng 10 và tháng 11 có tất cả 8 tuần và 5 ngày. Em hãy tính xem tổng số ngày của tháng 10 và tháng 11 là bao nhiêu?
* Ghi nhớ: Mỗi tuần có 7 ngày
Bài 4: Ngày 6 của một tháng là ngày thứ bảy. Ngày thứ ba của tuần thứ tư của tháng đó là ngày nào?
PP giải
B1: Tìm thứ ba tuần đầu tiên của tháng đó là ngày mấy
B2: So sánh tuần cần tìm hơn tuần đầu là mấy tuần
B3: Tìm thứ ba tuần thú 4 của tháng đó là ngày mấy
Lấy kết quả bước 1 + ( Kết quả bước 2 x 7)
5. Cñng cè dÆn dß:
- Nhaän xeùt giôø hoïc .
HS nêu các yếu tố hình tròn
- HS neâu tên baøi 
- 4 HS lên bảng, lớp làm vở
- HS nhận xét, chốt KQ
- HS làm bài và chữa bài
- HS nhận xét, chốt KQ
- Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
Tổng số ngày trong tháng 10 và tháng 11 là:
8 x 7 + 5 = 61 ( ngày)
ĐS: 61 ngày
Giải:
 Ngày thứ 3 tuần đầu tiên của tháng đó là ngày: 
 6 - 4 = 2
 Tuần thứ tư hơn tuần đầu là: 4 - 1 = 3 (tuần)
 Ngày thứ 3 tuần thứ tư của tháng đó là ngày: 
 2 + ( 3 x 7 ) = 23
 ĐS: ngày 23
- Về nhà ôn bài
TIẾNG ANH
( Có GV bộ môn dạy)
ÂM NHẠC
( Có GV bộ môn dạy)
 CHÍNH TẢ
Nghe - viết: Ê - Đi - Xơn.
I. MỤC ĐÍCH
 Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
2. Làm đúng bài tập về âm, vần dễ lẫn tr/ch và giải câu đố ( BT2a) 
3. HS có ý thức rèn chữ, gữi vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS nghe viết.
 GV đọc đoạn văn.
 Gọi HS đọc lại đoạn văn.
 Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
Tên riêng Ê - Đi - Xơn viết như thế nào?
Yêu cầu HS đọc đoạn văn và viết ra nháp những tiếng khó viết.
c. GV đọc cho HS viết.
d. Soát lỗi.
đ. Chấm - chữa bài
 GV thu vở chấm bài.
 GV chữa lỗi HS sai.
4. Bài tập:
Bài 2a:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp.
 Gọi HS trình bày bài
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải.
 Gọi HS đọc lại kết quả.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS viết: Chói chang, trân trọng, chập chờn, trưa hè.
+ HS theo dõi.
+ HS đọc đoạn văn.
+ Những chữ đầu câu, đầu đoạn văn và tên riêng Ê - Đi - Xơn.
+ Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các tiếng.
+ HS tự tìm và viết ra nháp những từ khó viết: Ê - đi - xơn, lao động, trên trái đất
+ HS viết bài.
+ Đổi vở cho HS soát lỗi.
+ HS trình bày bài
+ Tròn, trên, chui.
+ Là mặt trời.
+ HS về nhà luyện viết và chuẩn bị bài.
Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2018
TOÁN
Bài 109: Nhân số có 4 chữ số cho số có một chữ số.
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
- Vận dụng phép nhân để tính và giải toán.
- HS say mê học Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ và phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HSnhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
* Trường hợp không nhớ.
 GV nêu phép nhân.
 1034 x 2
 Gọi HS đặt tính và thực hiện.
 Gọi HS nhận xét và nêu cách làm.
* Trường hợp có nhớ.
 2135 x 3
 Tiến hành như trên.
 GV cho HS thực hành: 1245 x 3
 2718 x 2
 Muốn nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ta làm như thế nào? 
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm.
 GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
 Cả lớp nhận xét chốt kết quả và chọn nhóm thắng cuộc. 
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm bài.
 Gọi HS lên chữa bài
 Cả lớp nhận xét và chốt kết quả.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS giải.
 HS tự làm bài.
 Yêu cầu HS chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải.
Bài 4:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài.
 Gọi HS chữa miệng.
 Cả lớp nhận xét và chốt lời giải đúng.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS thực hiện phép tính
 298 x 3 và 326 x 4
+ HS đọc phép nhân.
 1034
 x 2
 2068
 2135
 x 3
 6405
+ HS thực hành: 1245 x 3
 2718 x 2
+ Ta đặt tính theo cột dọc rồi thực hiện từ phải sang trái.
+ HS tự làm.
+ HS chơi trò chơi tiếp sức.
+ 4 HS lên chữa bài
 1023 1810 2116 1072
 x 3 x 5 x 3 x 4
 2469 9050 6348 4288 
Tóm tắt:
1 bức: 1015 viên
4 bức: ? viên
Giải
4 bức tường xây hết số gạch là.
1015 x 4 = 4060 (viên gạch)
 Đáp số: 4060 viên
+ HS nêu miệng.
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ về sáng tạo
Dấu phẩy - dấu chấm - dấu hỏi.
I. MỤC TIÊU
1.Nêu được một số từ ngữ về chủ đề sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1 )
2. Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT2 a,b,c hoặc a,b,d (Đứng sau bộ phận TN chỉ địa điểm). Biết dùng dấu chấm - dấu hỏi trong (BT3).
3. HS say mê học TV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phấn màu + bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm bài.
 Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
 Đại diện nhóm lên trình bày.
 Cả lớp và GV nhận xét và chốt lời giải
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
 Gọi HS trình bày bài .
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV giải nghĩa từ phát minh.
 Yêu cầu cả lớp làm bài và GV phát 2 bảng phụ và yêu cầu HS làm bài.
 Yêu cầu HS trình bày bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
5. Củng cố dặn dò
 GV nhận xét giờ học.
+ 2 HS chữa bài 1 và bài 3 của tiết luyện từ và câu tuần 21.
+ HS làm bài theo nhóm.
+ Đại diện nhóm lên trình bày.
+ HS làm bài theo cặp.
+ HS trình bày bài 
+ HS làm bài trong bảng
+ HS trình bày bài.
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
TIẾNG ANH
( Có GV bộ môn dạy)
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa P
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P ( 1dòng), Ph, B ( 1 dòng); viết tên riêng của Phan Bội Châu ( 1 dòng) và viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang nối ra đường Bắc./ Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
 HS có ý thức rèn chữ, gữi vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Mẫu chữ viết hoa P. 
 Các chữ cái Phan Bội Châu và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS luyện viết bảng con.
* Luyện viết chữ hoa.
 Tìm những chữ viết hoa có trong bài?
 GV viết mẫu chữ Ph và nêu cách viết chữ hoa.
 Yêu cầu HS luyện viết chữ Ph, T, V.
*Luyện viết từ ứng dụng.
 Gọi HS đọc từ ứng dụng.
 GV giới thiệu Phan Bội Châu.
Phan Bội Châu ( 1867 – 1940 ) : một nhà cácg mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam. Ngòai họat động cách mạng, ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước.
 Yêu cầu HS luyện viết Phan Bội Châu. 
* Luyện viết câu ứng dụng.
 Gọi HS đọc câu ứng dụng.
 GV giải nghĩa câu ứng dụng 
Phá Tam Giang, Đèo Hải Vân là các địa danh, ở Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng.
 Yêu cầu HS luyện viết từ Phá,Bắc.
c. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
 GV theo dõi và uốn nắn HS
4. Chấm chữa bài:
 GV thu vở chấm bài.
 GV nhận xét và chữa bài.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS luyện viết Lãn Ông, Ôỉ Quảng Bá.
+ P (Ph), B, C (Ch), T, H, G , Đ, H, V, N. 
+ HS theo dõi
+ HS luyện viết Ph, T, V.
+ HS đọc từ ứng dụng Phan Bội Châu 
+ HS theo dõi.
+ HS viết từ ứng dụng Phan Bội Châu 
+ HS đọc câu ứng dụng.
+ HS theo dõi.
+ HS luyện viết từ Phá,Bắc.
+ HS viết bài.
 Viết chữ P: 1 dòng.
 Viết chữ Ph, B.: 1 dòng.
 Tên riêng: 1 dòng.
 Câu ứng dụng: 1 lần.
+ HS về nhà luyện viết và chuẩn bị bài.
Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2018
TOÁN
Bài 110: Luyện tập
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần). 
- Củng cố về ý nghĩa về phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ và phấn màu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.
 Yêu cầu cả lớp nhận xét chốt kết quả.
* GV chốt ý.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức (mỗi nhóm 4 em).
* GV chốt ý.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải.
Bài 4:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm.
 Yêu cầu HS làm bài.
 Gọi HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
* GV chốt ý.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS chữa bài số 4.
+ HS tự làm bài và chữa bài.
Đáp số: a = 5258 
 b = 3156
 c = 8028 
+ 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức (mỗi nhóm 4 em).
+ 1 HS làm bảng lớp.
Giải
Số lít dầu ở cả hai thùng là:
1025 x 2 = 2050 (lít)
Số lít dầu còn lại là:
2050 - 1350 = 700 (lít)
 Đáp số: 700 lít
+ HS làm bài.
+ HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
+ HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài.
CHÍNH TẢ
Nghe - Viết: Một nhà thông thái
I. MỤC TIÊU
 Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
2. Tìm đúng các từ (theo nghĩa đã cho) chứa tiếng bắt đầu bằng âm đầu dễ lẫn: r/ d/ gi 
3. HS có ý thức rèn chữ, gữi vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS nghe viết.
 Gọi HS đọc đoạn chính tả và giới thiệu tranh.
 Gọi HS đọc bài.
 Đoạn văn gồm mấy câu?
 Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
 GV cho HS luyện viết tên riêng
 Yêu cầu HS nêu những từ khó viết
 Yêu cầu HS luyện viết từ khó.
c. GV cho HS viết bài.
d. Soát lỗi.
đ. Chấm - chữa bài.
 GV thu vở chấm.
 GV nhận xét và chữa bài.
4. Thực hành:
Bài 2a:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài.
 Yêu cầu 4 nhóm cử 2 đại diện thi làm bài.
 Cả lớp và GV nhận xét và chốt lời giải.
Bài 3a:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm
 Đại diện các nhóm lên trình bày.
 Cả lớp nhận xét chốt lời giải và chọn nhóm thắng cuộc.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS viết: trống trường, chưa xong, cầu tre....
+ HS theo dõi.
+ HS đọc bài.
+ 4 câu.
+ Những chữ đầu câu, tên riêng.
+ HS luyện viết: Trương Vĩnh Ký.
+ HS nêu từ khó viết: nghiên cứu, giá trị, sử dụng...
+ HS luyện viết từ khó.
+ HS viết bài.
+ HS đổi vở soát lỗi.
 Đáp án
+ ra - đi - ô
 Dược sĩ.
 Giấy.
+ HS làm bài theo nhóm.
+ HS lên trình bày.
+ HS về nhà luyện viết và chuẩn bị bài.
 TẬP LÀM VĂN
Nói - Viết về người lao động tri thức.
I. MỤC TIÊU
1. Rèn kỹ năng nói: Kể về một vài điều về một người lao động tri thức em biết (tên, nghề nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó) 
2. Rèn kỹ năng viết: viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) diễn đạt rõ ràng sáng sủa. 
3. HS say mê học TV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Tranh ảnh minh hoạ về một trí thức: 4 tranh ở tiết TLV tuần 21 các tranh khác (nếu sưu tầm được).
 Bảng lớp viết gợi ý kể về một lao động trí óc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Kể tên một số nghề lao động bằng trí óc?
 GV hướng dẫn HS kể chuyện.
 Gọi HS khá kể mẫu.
 Yêu cầu HS luyện kể theo cặp.
 Gọi HS thi kể trước lớp.
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn những người kể hay nhất.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm bài.
 Yêu cầu HS viết bài.
 Gọi HS trình bày bài trước lớp.
 Cả lớp và GV nhận xét sửa bài cho HS
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS kể chuyện “Nâng niu từng hạt giống”
+ Dạy học, chữa bệnh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa và cầu cống, nghiên cứu khoa học ..
+ HS theo dõi.
+ HS khá kể mẫu.
+ HS luyện kể theo cặp.
+ HS thi kể trước lớp.
+ HS theo dõi.
+ HS viết bài.
+ HS trình bày bài trước lớp.
+ HS về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị bài.
TÖÏ NHIEÂN – XAÕ HOÄI 
Rễ cây ( tiếp theo)
I. Môc tiªu
 Sau baøi hoïc, HS bieát :
- Neâu chöùc naêng cuûa reã caây.
- Keå ra moät soá ích lôïi cuûa reã caây.
II. §å dïng d¹y häc
 Caùc hình trong SGK /84,85.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoaït ñoäng cuûa thaày 
Hoaït ñoäng cuûa troø 
1. æn ®Þnh:
2. Bµi cò:
Neâu ñaëc ñieåm cuûa reã caây ?
GV nhaän xeùt , đánh giá HS 
3. Baøi môùi :
Giíi thiÖu bµi
*HÑ 1: Chöùc naêng cuûa reã caây .
Böôùc 1 :Laøm vieäc theo nhoùm 
Noäi dung: - Noùi laïi vieäc ñaõ laøm theo y/c trong SGK trang 82.
-Giaûi thích taïi sao neáu khoâng coù reã, caây khoâng soáng ñöôïc .
-Theo em, reã coù chöùc naêng gì?
Böôùc 2: Laøm vieäc caû lôùp 
GV nhaän xeùt 
Keát luaän : Reã caây ñaâm saâu xuoáng ñaát ñeå huùt nöôùc vaø muoái khoaùng ñoàng thôøi coøn baùm chaët vaøo ñaát giuùp cho caây khoâng bò ñoå 
-Y/C vaøi HS ñoïc KL , SGK /84 
*HÑ2: Ich lôïi cuûa reã caây
Böôùc 1: Laøm vieäc theo caëp
-GV yeâu caàu 2 HS quay maët vaøo nhau vaø chæ ñaâu laø reã cuûa nhöõng caây coù trong caùc hình 2,3,4,5 trang 85/sgk. Nhöõng reã ñoù ñöôïc söû duïng ñeå laøm gì?
Böôùc 2: HÑ caû lôùp
-Goïi 1 soá hs neâu keát quaû vöøa trao ñoåi, GV choát laïi yù ñuùng 
-Reã moät soá caây ñöôïc söû duïng ñeå laøm gì?Neâu VD 
Keát luaän :
Moät soá caây coù reã laøm thöùc aên , laøm thoác , laøm ñöôøng, ..
4. Cuûng coá - daën doø
-Hoâm nay, em hoïc TN& XH baøi gì?
-Reã caây coù chöùc naêng gì?
-Em haõy neâu moät soá caây coù reã laøm thuoác ?
-Nhö vaäy qua baøi hoïc TN& XH hoâm nay, caùc em ñaõ bieát ích lôïi cuûa reã caây ñoái vôùi caây vaø ñôøi soáng cuûa con ngöôøi, chuùng ta caàn phaûi baûo quaûn caây troàng, vaø troàng theâm nhieàu loaïi caây .
- GV nhận xét giờ học.
- Vaøi HS neâu – lôùp nhaän xeùt 
- Caùc nhoùm thaûo luaän 
-
 Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän, moãi nhoùm chæ traû lôøi moät caâu hoûi, caùc nhoùm khaùc boå sung 
- Laéng nghe 
HS ñoïc baøi ,lôùp ñoïc thaàm 
-Nhoùm 2 thöïc hieän theo Y/C 
-1 Vaøi HS neâu yù kieán ,nhaän xeùt boå sung 
-HS neâu yù kieán ..
-1 Vaøi HS nhaéc laïi
-Reã caây (tiếp theo)
-HS neâu 
-HS neâu .
- Chuaån bò baøi laù caây, caùc em quan saùt xem caùc laù caây coù maøu saéc vaø hình daïng nhö theá naøo?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_sang_tuan_22_nam_hoc_201.doc