Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của GV

1. Bài cũ:

 ? Các con cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?

GV nhận xét – tuyên dương HS

2. Bài mới: gtb

* Hoạt động 1: Thảo luận truyện Chiếc vòng bạc.

- GV kể chuyện (vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh).

- Thảo luận cả lớp:

+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa?

+ Việc làm của Bác thể hiện điều gì?

+ Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?

+ Em rút ra được bài học gì qua câu truyện?

+ Thế nào là giữ lời hứa?

+ Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh đánh giá, nhận xét như thế nào?

- GV kết luận: Tuy bận rất nhiều công việc nhưng Bác Hồ không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm của Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục.

? Bạn nào có thể nêu được câu thành ngữ, tục ngữ nói về việc giữ lời hứa?

? Hãy nêu ý nghĩ câu ca dao trên?

* Hoạt động 2: Xử lý tình huống

- GV chia lớp thành các nhóm.

Tình huống 1: BT 2.

- Theo em, bạn Tân có thể ứng xử thế nào trong tình huống đó?

- Nếu là Tân, em chọn cách ứng xử nào? Vì sao?

- Em có đồng tình với cách giải quyết của nhóm bạn không? Vì sao?

GV kết luận:

- Tình huống 1: Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn.

- Tình huống 2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn

? Giữ lời hứa thể hiện được điều gì?

? Khi không thực hiện được lời hứa ta phải làm gì?

KL: Cần giữ lời hứa vì giữ lời hứa thể hiện sự tự trọng( tự tôn của chính bản thân mình) và tôn trọng người khác.

- Khi vì một lí do nào đó mà không thực hiện được lời hứa, cần phải nói rõ lí do và xin lỗi họ càng sớm càng tốt.

* Hoạt động 3: Tự liên hệ

- BT3: Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không? Em có thực hiện được điều đã hứa không?

- GD HS

3. Củng cố - dặn dò:

 Nhận xét giờ học

Dặn dò HS về nhà sưu tầm ca dao tục ngữ, những câu chuyện nói cề việc giữ lời hứa.

 

doc 18 trang ducthuan 04/08/2022 2250
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018
Đạo đức
Bài 2: GIỮ LỜI HỨA ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- Vở bài tập Đạo đức 3.
- Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc.
- Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
 ? Các con cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
GV nhận xét – tuyên dương HS
2. Bài mới: gtb
* Hoạt động 1: Thảo luận truyện Chiếc vòng bạc.
- GV kể chuyện (vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh).
- Thảo luận cả lớp:
+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa?
+ Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
+ Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
+ Em rút ra được bài học gì qua câu truyện?
+ Thế nào là giữ lời hứa?
+ Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh đánh giá, nhận xét như thế nào?
- GV kết luận: Tuy bận rất nhiều công việc nhưng Bác Hồ không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm của Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục.
? Bạn nào có thể nêu được câu thành ngữ, tục ngữ nói về việc giữ lời hứa?
? Hãy nêu ý nghĩ câu ca dao trên?
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống
- GV chia lớp thành các nhóm.
Tình huống 1: BT 2.
- Theo em, bạn Tân có thể ứng xử thế nào trong tình huống đó?
- Nếu là Tân, em chọn cách ứng xử nào? Vì sao?
- Em có đồng tình với cách giải quyết của nhóm bạn không? Vì sao?
GV kết luận: 
- Tình huống 1: Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn.
- Tình huống 2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn
? Giữ lời hứa thể hiện được điều gì?
? Khi không thực hiện được lời hứa ta phải làm gì?
KL: Cần giữ lời hứa vì giữ lời hứa thể hiện sự tự trọng( tự tôn của chính bản thân mình) và tôn trọng người khác.
- Khi vì một lí do nào đó mà không thực hiện được lời hứa, cần phải nói rõ lí do và xin lỗi họ càng sớm càng tốt. 
* Hoạt động 3: Tự liên hệ
- BT3: Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không? Em có thực hiện được điều đã hứa không? 
- GD HS
3. Củng cố - dặn dò:
 Nhận xét giờ học
Dặn dò HS về nhà sưu tầm ca dao tục ngữ, những câu chuyện nói cề việc giữ lời hứa.
- HS trả lời
- 1- 2 HS kể hoặc đọc lại truyện
- Khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa, Bác vẫ nhớ và trao cho em chiếc vòng bạc.
- Việc làm đó thể hiện Bác là người giữ đúng lời hứa.
- Em bé và mọi người rất xúc động trước việc làm của Bác.
- Qua câu chuyện trên, em rút ra bài học: Cần luôn luôn giữ lời hứa với mọi người.
- Giữ lời hứa là thực hiện đúng những điều mình đã nói với người khác.
- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh tôn trọng, yêu quý và tin cậy
- Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
- Phải giữ đúng lời hứa, không vì lý do gì mà thay đổi. Bởi giữ lời hứa là giữ uy tín, danh dự, thể diện của bản thân.
HS chia nhóm và thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các chóm khác nhận xét và bổ xung
- Giữ lời hứa thể hiện lịch sự, tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình .
- Khi không thực hiện được lời hứa ta cần xin lỗi và báo sớm cho người đó.
- HS tự liên hệ.
- HS lắng nghe
HƯỚNG DẪN HỌC 
I. YÊU CẦU : Giúp HS
- Hoàn thành các bài học buổi sáng
- Biết đọc diễn cảm và hiểu nội dung câu chuyện Chiếc áo len.
- Kể được từng đoạn, kể theo vai từng nhân vật trong câu chuyện 
- Rèn kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc và tính chu vi hình tam giác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị phụ kiện để kể chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tập đọc : 
- Yêu cầu HS đọc bài tập đọc: Chiếc áo len
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
- Yêu cầu HS kể từng đoạn trong 
chuyện : Chiếc áo len theo lời của Lan.
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân kể 
đúng và hay nhất.
2.Toán: 
Bài 1. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. Biết AB dài 34cm; BC dài 79cm; CD dài 102cm.
- Để tính độ dài đường gấp khúc trước hết con phải làm gì ?
- Gọi 1 hs lên bảng cả lớp làm vở.
Bài 2. Tính chu vi hình tam giác ABC.
A
B
C
66cm
115cm
84cm
- Muốn tính chu vi hình tam giác làm ntn?
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- Gọi HS nhận xét và chốt KQ
C. Củng cố - dặn dò:
- GV chốt lại kiến thức đã học
- NHận xét giờ học.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng
- HS đọc bài theo vai
- HS kể từng đoạn trong chuyện: Chiếc áo len theo lời của Lan 
- HS nhận xét bình chọn cá nhân kể đúng và hay nhất.
- HS đọc đề bài
- Quan sát kĩ xem các đơn vị có cùng nhau không rồi tính.
- Giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 34 + 79 + 102 = 215 (cm)
 Đáp số 215 cm
- Tính tổng 3 cạnh 
- HS làm và chữa bài. 
 Giải: 
Chu vi hình tam giác ABC là:
 66 + 84 + 115 = 265( cm)
 Đáp số: 265cm
- HSchuẩn bị bài
TIẾNG ANH
( Giáo viên bộ môn soạn và dạy)
 Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. YÊU CẦU : Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
 - luyện đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ bài: Quạt cho bà ngủ
- Củng cố, khắc sâu cách thực hiện phép tính và giải bài tập có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời 
* Tập đọc
 - GV theo dõi hướng dẫn đọc
- Cho học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ Quạt cho bà ngủ
- Thi đọc thuộc lòng
- Đọc cá nhân
- Đọc đồng thanh
- GV nhận xét
* Môn Toán:
Bài 1. Tính:
12 - 6 + 74
156 – 4 x 3
157 + 24 : 3
32 : 4 + 36
- Trong dãy tính có dấu cộng và dấu trừ ta làm ntn?
- Trong dãy tính có phép chia và phép cộng ta làm pt nào trước?
- Gọi 4 hs lên bảng, lớp làm vào vở
- Gọi HS nhận xét và chốt KQ 
 Bài 2.
 Trong vườn có 645 cây vải, số cây nhãn nhiều hơn số cây vải 94 cây. Hỏi trong vườn có bn cây nhãn?
- Đề bài cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì?
-Muốn biết trong vườn có bao nhiêu cây ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- Gọi HS nhận xét và chốt KQ
C. Củng cố - dặn dò
- GV chốt lại kiến thức cần nhớ.
- Chuần bị bài sau
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng
- HS luyện đọc
- HS thi đọc
- Nhận xét bạn đọc
- Trong dãy tính có dấu cộng và dấu trừ ta làm từ trái qua phải.
- Trong dãy tính có phép cộng và phép chia ta làm chia trước, cộng sau
12 - 6 + 74
= 6 + 74
= 80
156 – 4 x 3
= 156 – 12
= 144
157 + 24 : 3
= 157 + 8
= 165
32 : 4 + 36
= 8+ 36
= 44
 - HS đọc đề bài. 
- HSTL
- HS làm bài
 Giải: 
 Số cây nhãn có trong vườn là:
 654 – 54= 708(cây)
 Đáp số: 708 cây
Tin
( Giáo viên bộ môn soạn và dạy)
THỂ DỤC
Tập hợp hàng ngang – dóng hàng - điểm số
I. MỤC TIÊU
- Biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu HS thực hiện thuần thục những kỹ năng này ở mức tương đối chủ động.
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”, yêu cầu biết chơi và tham gia chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, sân kẻ để chơi một số trò chơi.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
 GV nhận lớp và phổ biến nội dung bài học.
 GV cho HS khởi động.
 GV nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi.
2. Phần cơ bản:
 GV cho HS Ôn đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
GV nêu yêu cầu
GV theo dõi và uốn nắn HS
 GV làm mẫu từng động tác lẻ sau đó mời HS tập phối hợp.
 GV cho HS Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
 GV nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi.
3. Phần kết thúc:
 GV và HS hệ thống nội dung bài học.
 GV nhận xét giờ học 
1 – 2’
1’
2 - 3’
2 – 3’
5 – 6’
10’
6 – 8’
2’
2’
1 – 2’
* HS tập trung HS nghe phổ biến nội dung bài học.
* Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
+ Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân trường khoảng 80 – 100 m.
+ Chơi trò chơi “chạy tiếp sức”.
* Ôn đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
+ Cán sự hô HS tập.
+ Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
+ HS tập theo GV các động tác lẻ.
+ HS tập phối hợp các động tác.
+ HS tập theo tổ cách tập hợp hàng ngang.
+ HS các tổ thi đua biểu diễn.
* Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”
+ HS theo dõi
+ Cả lớp chơi trò chơi 
 Sau 1 số lần cho HS đổi vị trí.
+ HS đi thường theo nhịp và hát
+ HS về nhà luyện tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số.
SINH HOẠT TẬP THỂ 
Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được đặc điểm, ND của biển báo: 204, 210, 423(a,b),
 434, 443, 424.
- Vận dụng hiểu biết về biển báo khi tham gia GT.
- GD ý thức khi tham gia GT.
II. CHUẨN BỊ
Thầy: Biển báo. 
Trò: Ôn biển báo đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS
1. Bài cũ:
? Khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ?
2. Bài mới: gtb
* HĐ1: Ôn biển báo đã học:
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Cách tiến hành:
- Nêu các biển báo đã học?
- Nêu đặc điểm, ND của từng biển báo?
* HĐ2: Học biển báo mới:
a. Mục tiêu: Nắm được đặcđiểm, ND của biển báo: Biển báo nguy hiểm: 204,210, 211.
Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
b. Cách tiến hành:
- Chia nhóm.Giao việc:
Treo biển báo.
Nêu đặc điểm, ND của từng biển báo?
? Biển nào có đặc điểm giống nhau?
? Thuộc nhóm biển báo nào?
? Đặc điểm chung của nhóm biển báo đó?
*KL:. Nhóm biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
- Nhóm biển báo chỉ dẫn: Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
* HĐ3:Trò chơi biển báo
a. Mục tiêu: Củng cố các biển báo đã học.
b.Cách tiến hành:
- Chia nhóm, phát biển báo cho từng nhóm.
- Giao việc:
Gắn biển báo vào đúng vị trí nhóm ( trên bảng)
3. Củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
- Khi đi trên đường sắt cắt ngang.
đường bộ chúng ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu và của người chỉ dẫn.
- Cử nhóm trưởng.
- HS thảo luận.
- Đại diện báo cáo kết quả.
Biển 204: Đường 2 chiều..
Biển 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
Biển 423a,b: đường người đi bộ sang ngang
Biển 434: Bến xe buýt. 
Biển 443: Có chợ
-204,210, 211
- 423(a,b),424,434,443.
Biển báo nguy hiểm: 204,210, 211.
Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
Nhóm biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
- Nhóm biển báo chỉ dẫn:Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
- HS chơi trò chơi.
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018
TIẾNG ANH
( Giáo viên bộ môn soạn và dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I.MỤC TIÊU:
- Hoàn thành các bài học trong ngày
- Củng cố cách thực hiện các phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm) 
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian )
* Môn Toán 
Bài 1 . Đặt tính rồi tính
246+ 348 	257+ 129
568 + 125 	369 + 215
? Khi đặt tính con cần chú điều gì?
Bài 2. Tìm một số biết lấy số đó trừ đi 124 rồi trừ tiếp 48 ta được số liền trước số 300.
Bài 3. Hùng có 36 viên bi, Hùng ít hơn Nam 21 viên. Hỏi hai bạn có bao nhiêu viên bi?
+ Đề bài cho biết gì?
+ Đề bài cho hỏi gì?
+ Đây là dạng toán gì?.
- Yêu cầu HS làm bài
* Môn Tập viết
- Gọi HS nêu lại cách viết chữ hoa B
- GV nhận xét và chốt lại cách viết chữ hoa B.
C. Củng cố - dặn dò
- GV chốt lại kiến thức 
- Dặn dò HS
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- Viết thẳng cột với nhau, hàng đơn vị thẳng cột đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm.
- 4 HS lên bảng, nhận xét.
- HS làm bài và chữa bài
Đáp án: 
Số liền trước số 300 là : 299
Số đó là:
 299 + 48 +124 = 471
 Đáp số : 171
- HS đọc đề bài.
- HS TL
+ Đây là dạng toán tìm tổng.
- HS làm bài
GIẢI:
 Nam có số bi là:
36+ 21 = 57 (viên)
Hai bạn có số bi là:
36 + 57 = 93(viên)
Đáp số : 93 viên bi.
- HS nêu lại cách viết chữ hoa B
- HS lắng nghe
Thñ c«ng
Tiết 3: GÊp con Õch
(tiÕt 1)
I. Môc ®Ých , yªu cÇu
1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp con ếch.
2.Kĩ năng: Học sinh gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình.
3.Thái độ: Học sinh hứng thú với giờ học gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Mẫu con ếch được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được. 
 - Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
 - Giấy nháp, giấy thủ công.
 - Kéo thủ công, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
-Cho HS thi gấp tàu thủy có hai ống khói.
-Nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài -> Ghi đầu bài 
b. Hớng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu.
-Cho hs xem mẫu con ếch được gấp bằng giấy, hỏi:
+Con ếch bằng giấy gồm có mấy phần?
+ Hãy mô tả sơ qua về từng phần của con ếch. 
Gọi 2 HS lên bảng mở dần con ếch mẫu cho đến khi trở lại hình vuông ban đầu.
- Cho cả lớp xem tranh con ếch thật rồi hỏi:
+ích lợi của con ếch?
c. Hướng dẫn mẫu:
(Theo tranh quy trình gấp con ếch)
-GV nêu và làm mẫu theo các bước sau:
B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
B2: Gấp tạo 2 chân trước của con ếch. 
B3: Gấp tạo 2 chân sau và thân của con ếch.
(nh sgv tr 196,197,198)
Gọi HS lên bảng thực hiện lại các bước con ếch
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
2 HS tham gia thi.
- Cả lớp quan sát rồi trả lời:
 +Con ếch bằng giấy gồm có 3 phần: phần đầu, phần thân và phần chân.
+Phần đầu có 2 mắt, nhọn dần về phía trước. Phần thân phình rộng dần về phía sau. Hai chân trước và hai chân sau ở phía dưới thân. Con ếch có thể nhảy được khi ta dùng ngón tay trỏ miết nhẹ vào phần cuối của thân ếch.
- 2 HS lên bảng mở dần con ếch mẫu cho đến khi trở lại hình vuông ban đầu.
Ếch làm thức ăn, bắt côn trùng 
HS theo dõi, GV làm
-2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp
- Cả lớp tập gấp bằng giấy nháp. 
HS chuẩn bị bài: Gấp và trình bày sản phẩm con ếch.
THƯ VIỆN
( Có GV bộ môn dạy)
 Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018
 HƯỚNG DẪN HỌC 
I. MỤC TIÊU:
- Hoàn thành các bài học buổi sáng
- Củng cố về hình ảnh so sánh và ghi lại được các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, câu văn 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
Bài 1: Tìm những hình ảnh so sánh trong những câu thơ sau rồi gạch chân dưới các từ đó:
 Hoa lựu như lửa lập lòe
Nhớ khi em tưới em che hàng ngày
Bóng che mát rợp vai người
Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài bằng cách dùng bút chì gạch chân dưới các hình ảnh so sánh.
- GV nhận xét
Bài 2.Gạch chân dưới từ chỉ sự vật được so sánh trong các câu sau rồi tìm từ so sánh trong các câu đó:
a. Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú.
a. Trăm cô gái tựa tiên sa.
b. Dưới gốc phượng già, những cánh hoa phượng rụng phủ kín mặt đất như tấm thảm đỏ.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 3 HS lên bảng 
- GV nhận xét .
* Môn Toán:
- GV quay mô hình đồng hồ và yêu cầu HS nêu thời gian
- - Gọi Hs nhận xét.
- GV chốt kiến thức.
C. Củng cố - dặn dò: 
- Chốt lại kiến thức bài học
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ câu văn.
- HS dưới lớp suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.
Đáp án:
a. Hoa lựu như lửa lập lòe
Nhớ khi em tưới em che hàng ngày
b. Bóng che mát rợp vai người
 Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm
- 3 HS lên bảng làm bài.
Đáp án
a. Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú.
a. Trăm cô gái tựa tiên sa.
b. Dưới gốc phượng già, những cánh hoa phượng rụng phủ kín mặt đất như tấm thảm đỏ.
- Từ so sánh trong các câu trên là:
- HS làm bài. Lời giải đúng:
a) chỉ bằng
b) tựa
c) như
- HS quan sát và nêu thời gian trên mô hình đồng hồ.
- HS về nhà ôn và chuẩn bị bài
HO¹T §éng ngoµi giê CHÍNH KHÓA
Vui trung thu
I. Môc tiªu ho¹t ®éng:
- HS hiểu Tết Trung thu là ngày tết của trẻ em.
 - Trong ngày tết Trung thu người lớn thường bày cỗ, treo đèn, kết hoa, múa sư tử, múa lân tưng bừng náo nhiệt.Trẻ em vui sướng rước đèn, phá cỗ dưới trăng
-HS biÕt thể hiện các tiết mục văn nghệ như hát, đọc thơ hoặc vẽ tranh về ngày Tết trung thu
II. LÊN LỚP: 
 1. Khởi động: 
- Cả lớp hát bài : Đêm trung thu
2. Nội dung sinh hoạt
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của ngày tết Trung thu
+ Cho cô biết Tết trung thu diễn ra thời gian nào trong năm? (15/8 âm lịch)
- GV: Đây là một trong những ngày tết của các em thiếu nhi ( GV hỏi nguồn gốc ngày Tết trung thu).
+ Ngày Tết trung thu thường diễn ra những hoạt động gì? (Rước đèn ông sao, phá cỗ, liên hoan văn nghệ, tổ chức các trò chơi, ).
+ Kể một số hoạt động về rước đèn? (Rước đèn thường diễn ra vào buổi tối, có rất nhiều người tham gia, mỗi người trên tay cầm một chiếc đèn, người thì cầm đèn ông sao, người thì cầm đèn cá chép, người thì cầm đèn kéo quân, Đi đầu là đội múa lân, đội trống, tất cả đội rước đèn đi khắp xóm, quanh làng. Sau đó tập trung ở sân đình hay nhà văn hóa để phá cỗ).
+ Mâm cỗ trung thu có những gì? (bưởi, na, hồng, bánh nướng, bánh dẻo, các loại quả được cắt tỉa thành hình những bông hoa, con vật rất đẹp).
- GV: Qua phần vừa rồi cô thấy các con có hiểu biết tương đối đầy đủ về ngày Tết trung thu. Bây giờ cô sẽ cho các con thể hiện các tiết mục văn nghệ như hát, đọc thơ hoặc vẽ tranh về ngày Tết trung thu.
b. Hoạt động 2: Giao lưu văn nghệ
- Yêu cầu HS lần lượt lên thể hiện phần chuẩn bị của mình.
- Gọi HS nhận xét và bình chọn các nhân, nhóm có các tiết mục hay
- GV nhận xét – tuyên 
3. Củng cố, dặn dò:
- Cả lớp hát bài chiếc đèn ông sao
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị giờ sau: 
+ Vẽ tranh, sưu tầm các câu chuyện hoặc bài thơ nói về ATGT 
SINH HOẠT TẬP THỂ
Ôn bài hát : Quốc ca 
I. MỤC TIÊU:
- HS hát thuộc lời bài Quốc ca, hát đúng giai điệu
- Có ý thức nghiêm trang khi hát quốc ca.
II. ĐỒ DÙNG:
- Băng, đĩa nhạc ( Nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- GV cho HS luyện hát cả lớp.
- Gọi cá nhân, tổ, nhóm lên trình bày
- Gọi HSNX – GV nhận xét
? Khi hát quốc ca các con có thái độ như thế nào?
? Khi hát đội ca các con thể hiện thái độ như thế nào?
- GV giáo dục HS
- GV nhận xét giờ học
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018
HƯỚNG DẪN HỌC 
I. MỤC TIÊU
- Hoàn thành các bài học trong ngày
- Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về cách đặt tính và tính phép cộng có 3 chữ số và cách đọc các số có nhiều chữ số
 - Rèn kĩ năng giải toán có liên quan
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Toán
Bài 1: Với ba chữ số 4; 3 ; 7.
a. Hãy lập tất cả các số có ba chữ số khác nhau.
b. Có bao nhiêu số như thế?
* Lưu ý phải lập được các số có ba chữ số khác nhau.
Bài 2: Khối một của một trường tiểu học là số có ba chữ số giống nhau nhỏ nhất, khối lớp 2 có số học sinh nhiều hơn khối lớp 1 là 19 em. Hỏi khối lớp 2 có bao nhiêu học sinh?
* Môn Tập làm văn 
- Gọi HS lên đọc bài văn kể về gia đình của mình.
- Gọi HS nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét và chữa lỗi sai cho HS
* Môn TN - XH
? Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
- Gọi HS lên chỉ vị trí tim trên lồng ngực.
- Gọi HS nhận xét
- GV tiểu kết
c. Củng cố - dặn dò:
- GV chốt lại kiến thức đã học
- Dặn dò HS
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS phân tích đề
- HS làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và chốt KQ
- HS làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và chốt KQ
- HS đọc bài văn của mình.
- HS nhận xét và bổ sung.
- Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và mạch máu.
- HS thực hiện.
- Về nhà ôn bài và CBị bài.
SINH HOẠT LỚP
Sinh hoạt lớp tuần 3 
I . MỤC TIÊU :
- Sơ kết, đánh giá tuần 3.
- Triển khai phương hướng tuần 4
- Sinh hoạt theo chủ điểm: Mái trường mến yêu.
II. CHUẨN BỊ :
 GV: Tập hợp các thành tích, các thiếu sót của HS trong tuần để nêu gương và nhắc nhở
 HS : Các tổ trưởng và cán bộ lớp chuẩn bị báo cáo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Sơ kết, đánh giá tuần 3
- Yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo ưu , nhược điểm của tổ mình.
- Yêu cầu lớp trưởng tổng hợp báo cáo từ các tổ để nhận xét các tổ theo nội dung:
a. Nề nếp, tác phong đạo đức: ( nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
b. Học tập (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
c. Thể dục, vệ sinh (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
d. Các hoạt động Đội (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
đ. Bình thi đua ( Cắm cờ hoặc xếp loại)
2. Triển khai phương hướng tuần 4
a. Về nề nếp, tác phong đạo đức:
- Luôn có thái độ kính thầy, yêu bạn, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn bè
- Đi học đều và đúng giờ nếu nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện nghiêm chỉnh nếp xếp hàng ra vào lớp. nghiêm chỉnh chấp hành tốt nếp truy bài, không nói tục, chửi bậy, không ăn quà vặt, biết bảo vệ của công.
- Thực hiện tốt nếp ăn ngủ bán trú đúng giờ, mặc đồng phục theo đúng quy định vào thứ hai và thứ sáu hàng tuần.
- Chấp hành tốt luật giao thông, đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn khi ngồi trên xe máy hoặc xe đạp điện.
b. Học tập
- Ôn bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Soạn sách vở và đồ dùng đầy đủ theo thời khóa biểu. 
- Ngồi trong lớp chăm chú lắng nghe cô giảng bài, không nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học. Hăng hái giơ tay phát biểu và biết giúp đỡ nhau trong học tập để cùng nhau tiến bộ.
c. Thể dục và vệ sinh
- Thực hiện nghiêm chỉnh nhanh chóng nếp xếp hàng tập thể dục, múa hát và sinh hoạt tập thể dưới sân trường.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ Luôn có ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh trên sân trường.
d. Hoạt động Đội
- Thực hiện tốt mọi phong trào của Đội đề ra.
- Hưởng ứng tốt phong trào thi đua đợt 1 của Đội.
- Thực hiện tốt nếp sinh hoạt sao. 
3. Sinh hoạt theo chủ điểm: Mái trường mến yêu.
- GV cho HS múa hát, vẽ tranh hoặc đọc thơ về mái trường.
- GV nhận xét giờ học và dặn dò HS
 ÂM NHẠC
( Có giáo viên bộ môn soạn và dạy)
THƯ VIỆN
( Có giáo viên bộ môn soạn và dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_3_nam_hoc_201.doc