Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 29 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 29 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của thầy

1. æn ®Þnh:

2. Bµi cò:

- Người ta sử dụng nước để làm gì ?

3. Bài mới :

* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.

HĐ1: Các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

- Chia lớp thành 4 tổ, y/c HS thảo luận theo các gợi ý sau :

+ Nêu những việc làm tiết kiệm nước ở nơi em sống.

+ Nêu những việc làm gây lãng phí nước.

+ Nêu những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em sống.

+ Nêu những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.

- Y/C các nhóm báo cáo KQ thảo luận .

- GV nhận xét chung, giúp HS nhận ra nguồn nước nơi các em đang sốngđã được sử dụng tiết kiệm hay còn lãng phí, nguồn nước được bảo vệ hay bị ô nhiễm. Khuyến khích HS sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước và luôn nhắc nhở mọi người xung quanh sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước.

HĐ2: Thảo luận nhóm .

- GV chia nhóm, phát phiếu học tập, Y/c các nhóm đánh giá các ý kiến trong phiếu và giải thích lý do .

* GV nhận xét và kết luận :

 + Các ý : c), d), đ), e) là đúng.

 + Các ý : a), b) là sai.

HĐ3 : Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”

- GV chia lớp thành 4 nhóm, phổ biến cách chơi : Trong khoảng thời gian 7 phút, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (theo gợi ý trong phiếu sau ),nhóm nào ghi được nhiều việc làm nhất, đúng, nhóm đó sẽ thắng cuộc.

- Tổ chức cho HS chơi.

 

doc 19 trang ducthuan 2040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 29 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
( TIẾT 2 )
I. Môc tiªu: Giúp HS 
- Biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Biết đưa ra các ý kiến đúng hoặc sai trước các vấn đề liên quan đến nước.
- Ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
II. §å dïng d¹y häc
- Phiếu học tập.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh:
2. Bµi cò:
- Người ta sử dụng nước để làm gì ?
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
HĐ1: Các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước 
- Chia lớp thành 4 tổ, y/c HS thảo luận theo các gợi ý sau :
+ Nêu những việc làm tiết kiệm nước ở nơi em sống.
+ Nêu những việc làm gây lãng phí nước.
+ Nêu những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em sống.
+ Nêu những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
- Y/C các nhóm báo cáo KQ thảo luận .
- GV nhận xét chung, giúp HS nhận ra nguồn nước nơi các em đang sốngđã được sử dụng tiết kiệm hay còn lãng phí, nguồn nước được bảo vệ hay bị ô nhiễm. Khuyến khích HS sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước và luôn nhắc nhở mọi người xung quanh sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước.
HĐ2: Thảo luận nhóm .
- GV chia nhóm, phát phiếu học tập, Y/c các nhóm đánh giá các ý kiến trong phiếu và giải thích lý do .
* GV nhận xét và kết luận :
 + Các ý : c), d), đ), e) là đúng.
 + Các ý : a), b) là sai.
HĐ3 : Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phổ biến cách chơi : Trong khoảng thời gian 7 phút, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (theo gợi ý trong phiếu sau ),nhóm nào ghi được nhiều việc làm nhất, đúng, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
- Tổ chức cho HS chơi.
- 2 HS.
- Nghe.
- HS thảo luận theo các gợi ý của GV
- Các nhóm báo cáo KQ thảo luận (dán giấy ghi nội dung thảo luận lên bảng, cử đại diện trình bày ).
- Nghe.
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác trao đổi bổ sung 
- Nghe.
- Nghe.
- HS các nhóm tham gia trò chơi. 
Phiếu: Em hãy viết những việc làm phù hợp với y/c của mỗi cột dưới đây. 
Việc làm tiết kiệm nước
Việc làm gây lãng phí nước
Việc làm bảo vệ nguồn nước
Việc làm gây ô nhiễm nguồn nước
 ... ...
 ... ...
 ... ...
 ....................................................................................................................
 ... ...
 ... ...
 ... ...
 .. ..............................................................................................................................
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
Hoạt động nối tiếp : 
- Vì sao cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
- Hãy nêu một số việc làm để tiết kiệm nước.
- Hãy nêu một số việc làm để bảo vệ nguồn nước.
- GV KL: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ .
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài .
- Nghe.
- Vài HS trả lời.
- Vài HS trả lời.
- Vài HS trả lời.
- Nghe.
- Vài HS đọc.
 HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện tính diện tích hình chữ nhật
- Luyện đọc và kể chuyện bài: Buổi học thể dục.
- HS say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
*Tiếng Việt
- HS luyện đọc diễn cảm và luyện kể
chuyện bài : Buổi học thể dục.
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
* Toán
Bài 1:
a. Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 9cm.
b. Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 2m 5cm, chiều rộng 8cm.
c.Tính diện tích hình chữ nhật có chiều rộng 50mm, chiều dài 2dm4cm
Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều dài 2dm7cm, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
- HS làm bài-NX
? Nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều rộng 8 cm và bằng ¼ chiều dài. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS thực hiện 
- HS nhận xét bình chọn cá nhân 
kể đúng và hay nhất
a. HS vận dụng quy tắc tính diện tích Hcn
b. Đổi 2m5cm = 205cm
-HS làm bài
c. Đổi 50mm=5cm; 2dm4cm= 24cm
HS làm bài
Bài 2:
 Đổi: 2dm7cm =27cm
- HS vẽ sơ đồ biểu thị chiều dài và rộng.
-HS làm bài
- Lưu ý: Tính chu vi bằng đơn vị đo chiều dài(cm).Tính diện tích bằng đơn vị đo diện tích (cm2)
Bài 3: HS làm tương tự bài 2
+ HS làm bài và chữa bài
+ Lớp nhận xét, chữa bài.
- Về nhà ôn bài.
THƯ VIỆN
( HS đọc sách, truyện)
TIẾNG ANH
( GV bộ môn dạy)
 Thứ ba ngày 26 th¸ng 3 n¨m 2019
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện đọc to rõ ràng, mạch lạc. Bước đầu bộc lộ tình cảm qua giọng đọc. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
- Cñng cè vÒ cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật 
- HS say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tập đọc : 
- Luyện đọc bài : Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
2. Toán
Bài 1: Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật biết:
a, Chiều dài 40cm, chiều rộng 7cm 
b, Chiều dài 5dm, chiều rộng 9cm 
c, Chiều rộng 70mm, chiều dài 2dm5cm
d, Chiều rộng 100mm,chiều dài 4m7cm
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi và diện tích HCN
Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài .
- HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay nhất.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- Về nhà ôn bài.
THỂ DỤC
Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi : Nhảy đúng nhảy nhanh
I. MỤC TIÊU
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- HS có ý thức RLTT.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: chuẩn bị sân chơi và mỗi HS 1 bông hoa hoặc cờ nhỏ – kẻ sẵn 3 vòng tròn đồng tâm để tập bài thể dục phát triển chung.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
 GV tập trung HS phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 GV cho HS khởi động.
2. Phần cơ bản:
 GV cho HS triển khai đội hình luyện tập bài thể dục theo vòng tròn đồng tâm. 
 GV theo dõi và uốn nắn HS 
 GV nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi.
 GV giám sát trò chơi và nhắc nhở HS chơi đúng luật.
3. Phần kết thúc:
 GV hệ thống nội dung bài.
 GV nhận xét giờ học.
1’
1-2’
2’
10-12’
8-10’
2’
1’
+ HS tập trung nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
+ Đứng vòng tròn khởi động các khớp.
+ Chơi trò chơi “Tìm quả ăn được”
+ Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 100 -> 200 m 
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
+ HS theo đội hình 3 vòng tròn đồng tâm mỗi em cách nhau 2m. 
+ Ôn bài thể dục 2-3 lần.
+ HS thi đồng diễn bài thể dục.
- Chơi trò chơi “Nhảy đúng – nhảy nhanh”.
+ HS chia thành 4 đội.
+ HS chơi thử lần 1.
+ HS chơi trò chơi 3 - 4 lần.
+ Đi lại hít thở sâu
+ HS về nhà ôn bài thể dục phát triển chung.
Sinh ho¹t tËp thÓ
TÌM HIỂU VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN HỒ CHÍ MINH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Tìm hiểu về Đội TNTP HCM. Giáo dục tinh thần cố gắng học tập. Học hát bài Tiến lên đoàn viên.
2. Kỹ năng: Rèn luyện bằng việc làm cụ thể.
3. Thái độ: Yêu quý đội, gắn bó với đội TNTP HCM.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Khởi động: Hát bài: Ước mơ ngày mai
2. Nội dung sinh hoạt.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Đội
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ( gọi ngắn gọn: Đội ) là một tổ chức thiếu niên nhi đồng hoạt động tại Việt Nam, do chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập ngày 15 tháng 5 năm 1941, và được Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phụ trách hướng dẫn. 
Hoạt động 2: Mục tiêu: "Phấn đấu rèn luyện cho đội viên”.
- Nói điều hay, làm việc tốt.
- Làm theo 5 điều Bác Hồ dạy:
Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. 
Học tập tốt, lao động tốt. 
Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt. 
Giữ gìn vệ sinh thật tốt. 
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. 
Hoạt động 3 : Học hát bài :Tiến lên đoàn viên
Tiến Lên Đoàn Viên- Phạm Tuyên
Đâу một mùa xuân trăm hoa hé tưng bừng
Đâу thời niên thiếu hát ca vang lừng
Khăn quàng đỏ tươi em đeo em mến уêu
Quуết tâm luуện rèn cho mình tiến nhanh
Tiến lên đoàn viên, em ước ao bao ngàу
Xứng cháu Ɓác Hồ dựng xâу nước sau nàу
Tiến lên đoàn viên, theo Đảng tiền phong
Ɓước theo lá cờ nhuộm màu đấu tranh
Khi còn niên thiếu luôn luôn gắng nghe lời
Mai nàу khôn lớn đứng lên dựng đời
Hòa bình tự do taу ta xâу đắp nên
Khắp nơi vang lừng tiếng kèn gọi tiến lên
Tiến lên đoàn viên, em ước ao bao ngàу
Xứng cháu Bác Hồ dựng xâу nước sau nàу
Tiến lên đoàn viên, theo Đảng tiền phong
Bước theo lá cờ nhuộm màu đấu tranh.
-GV cho HS đọc lời ca từng câu
- GV bật bài hát cho học sinh hát theo
- Dạy hát từng câu .
- Từng đoạn 
- Hát cả bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cô giáo và cả lớp hát vang bài hát: Tiến lên đoàn viên
- Dặn dò học sinh về chuẩn bị bài sau. 
- HS nêu sự hiểu biết của mình về Đội.
- Mỗi HS là đội viên đề ra kế hoạch rèn uyện cho tổ mình, cá nhân mình
- Đọc 5 điều Bác Hồ dạy
Nghe 
 - Đọc lời ca 
 - Học sinh hát
- HS hát cá nhân, cả lớp
- Toàn lớp hát 1 lần 
Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019
TIẾNG ANH
( GV bộ môn soạn và dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện chữ viết cho HS
- Luyện về tính chu vi và diện tích hình vuông và hình chữ nhật.
- HS say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Tiếng Việt
- GV cho HS viết một đoạn trong bài : Bé thành phi công
* Môn Toán : 
Bài 1 : 
a.Tính diện tích hình vuông có cạnh 8cm
b.Tính diện tích hình vuông có chu vi là 40cm
- Biết chu vi muốn tìm cạnh HV ta làm thế nào? 
- HS làm bài
Bài 2: Một hình vuông có chu vi là 72 cm. Tính cạnh của hình vuông.
- HS làm bài
Bài 3:Tìm diện tích hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng là 6cm.
- Muốn tìm diện tích HV phải biết gì?
-Làm thế nào tìm được cạnh?
-HS làm bài- chữa bài- NX
- GV chốt 
* Môn Âm nhạc
- Cho HS hát đơn ca, tốp ca bài hát : Tiếng hát bạn bè mình.
- GV nhận xét, tuyên dương HS
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS viết bài
- Đổi vở kiểm tra lỗi sai cho HS
- HS làm bài.
- HS chữa bài và nhận xét.
- HS làm bài.
- HS chữa bài và nhận xét.
- HS làm bài.
- HS chữa bài và nhận xét.
- HS hát đơn ca, tốp ca bài hát : Tiếng hát bạn bè mình.
- Về nhà ôn bài.
THỦ CÔNG
Làm đồng hồ để bàn (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công hoặc bìa.
- Làm đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công.
- Đồng hồ để bàn.
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Giấy thủ công bằng bìa, giấy trắng, hồ dán, bút màu thước kẻ, kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 Kiểm tra đồ dùng HS.
3. Bài mới: 
 Gọi HS nêu các bước làm đồng hồ để bàn.
 Gọi HS nhận xét và bổ xung.
 GV nhấn mạnh lại các bước làm đồng hồ.
4. Thực hành:
 GV hướng dẫn HS làm đông hồ để bàn.
 GV theo dõi và uốn nắn HS gặp khó khăn khi làm bài.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS nêu các bước làm đồng hồ để bàn.
B1: cắt giấy.
B2: Làm các bộ phận của đồng hồ.
+ Làm khung đồng hồ.
+ Làm mặt đồng hồ.
+ Làm đế đồng hồ.
+ Làm chân đỡ đồng hồ.
B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
+ Dán khung đồng hồ vào phần đế.
+ Dán chân đỡ vào mặt sau đồng hồ.
+ HS thực hành làm đồng hồ để bàn.
+ HS về nhà thực hành làm đồng hồ để bàn và chuẩn bị bài.
 Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2019
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Rèn kĩ năng tính chu vi và diện tích hình chữ nhật , hình vuông.
- ¤n tập từ ngữ về chủ điểm thể thao, dấu phẩy.
 - Say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Toán
Bài 1: Tính diện tích hình vuông, biết số đo các cạnh:
a, 9cm b, 10 cm
c, 8 cm d, 6cm
Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều dài 24 cm, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- Gọi HS nhận xét – GV chốt KQ
* Môn LTVC
Bài 1: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu dưới đây.
a. Nhờ nghị lực và tình yêu cuộc sống anh đã chiến tháng được căn bệnh hiểm nghèo.
b. Để có được thành công này chị đã phải luyện tập dưới tuyết lạnh hàng giờ đồng hồ.
c. Nhờ được chăm sóc và giữ gìn cẩn thận cây cầu vẫn giữ được vẻ đẹp có một không hai. 
 - HS làm bài vào vở.
- GV thu vở chấm - nhận xét tiết học.
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và chốt KQ
- HS làm bài và chữa bài:
 Bài giải
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 24 : 3 = 8 ( cm)
 Chu vi hình chữ nhật là:
 ( 24 + 8 ) x 2 = 64 ( cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
 24 x 8 = 192 ( cm)
 Đáp số: 64 cm và 192 cm
- HS làm bài.
- HS chữa bài và nhận xét.
- Về nhà ôn bài.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Đi thăm thiên nhiên ( tiết 1)
I. MỤc tiªu: Sau bài học, HS biết:
- Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.
- Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
II. §å dïng d¹y häc:
- GV: Các hình trong SGK trang 108, 109.
- HS: + Giấy khổ A4, bút màu 
 + Giấy khổ to hồ dán.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Ổn định:
2. Bài mới: gtb
HĐ1: Đi thăm thiên nhiên.
- Dắt HS đi thăm thiên nhiên ở gần trường , vườn trường.
- Y/c cả lớp : Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật các em đã nhìn thấy.
- GV quy định khu vực quan sát và hướng dẫn HS đi theo nhóm .
- GV đi từng nhóm quan sát, HD, giúp đỡ các em .
* Lưu ý: Từng HS ghi chép độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm.
HĐ2 : Nhận xét 
- GV nhận xét hoạt động của từng nhóm , cá nhân .
3 Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị nội dung báo cáo và sưu tầm thên tranh ảnh về động vật , thực vật để giới thiệu vào tiết sau .
- Về nhà ôn bài .
- HS đi theo nhóm. Các nhóm trưởng quản lí các bạn.
- Các nhóm quan sát ghi chép lại hoặc vẽ .
- HS nhận xét tinh thần học và thái độ học của các em .
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA
 Chúc mừng cô giáo và bạn gái
I.MỤC TIÊU:
-HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3
-HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường.
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
-Tổ chức theo quy mô lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Khởi động:
-Cho cô biết tháng 3 các con đang sinh hoạt với chủ đề gì?
+Yêu quý mẹ và cô.
=>Đúng rồi các con ạ, trong tiết HĐNGCK hôm nay chúng ta lại tiếp tục với chủ đề: Chúc mừng cô giáo và các bạn gái. Các con mở vở ghi bài.
-Trước khi vào tiết sinh hoạt cô mời bạn quản ca cho lớp hát đồng thanh bài hát: Mẹ và cô.
II. Nội dung 
+Lớp hát đồng thanh
-Cho cô biết bài hát vừa rồi nhắc tới những ai?
+Mẹ và cô giáo
- Nội dung bài hát là gì?
+ Nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ và cô giáo
=>Đúng rồi các con ạ. Mẹ là người vất vả mang nặng, đẻ đau, đã sinh ra và nuôi lớn chúng ta, cô là người đã dạy chúng ta biết đọc, biết viết từ những chữ cái đầu tiên đâý các con ạ. Trong tiết HĐNGCK hôm nay của chúng ta gồm có 3 hoạt động. Cô trò chúng mình cùng bước vào hoạt động thứ nhất:
Hoạt động 1: Nói lời chúc
- Các con ạ hôm trước các bạn nam ở lớp mình ngỏ ý xin phép cô cho bạn ấy ít phút
không biết các bạn có bí mật gì nhỉ? Nào mời bạn . đại diện cho các bạn nam 
*Kính thưa cô giáo chủ nhiệm, thưa các bạn gái. Tháng 3 là tháng kỉ niệm ngày Quốc tế phụ nữ. Nhưng người gần gũi với chúng em hàng ngày ở trường là cô giáo và các bạn gái. Hôm nay, em đai diện cho các bạn nam trong lớp em xin kính chúc cô giáo mạnh khỏe, vui vẻ và hạnh phúc. Chúc các cô luôn tràn đầy nhiệt huyết với sự nghiệp cao cả của mình. Chúc các bạn gái luôn mạnh khỏe, xinh đẹp và duyên dáng.
*Các bạn ạ. Từ xưa đến nay nghề giáo luôn được xem là những nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý. Nhân dịp tháng Quốc tế Phụ nữ mời 2 bạn . Gửi tới các cô giáo và các bạn gái lời chúc và những bông tươi thắm. Mời 2 bạn:
+ HS1:Em kính chúc cô giáo luôn mạnh khoẻ, trẻ trung, vui tính trong sự nghiệp trồng người cao cả trong việc dạy dỗ những đứa học trò nghịch như quỷ sứ bọn em. Kính tặng cô những bông hoa tươi thắm nhất! 
+ HS2: Nhân ngày 8/3 em gửi lời chúc tốt đẹp nhất tới cô giáo, người mà con luôn luôn kính trọng và yêu mến. Mong rằng cô luôn khỏe mạnh và có nhiều niềm vui trong cuộc sống để dìu dắt chúng con trở thành con ngoan, trò giỏi.
MC: Bạn . cũng muốn có lời chúc tới các bạn gái. Mời bạn ..
+ HS3: Nhân dịp 8/3, xin gửi những lời chúc nồng nhiệt nhất đến toàn thể các bạn nữ. Chúc các xinh đẹp để ngày càng có thêm chăm chỉ nết na, hiền dịu đặc biệt là trực nhất giúp chúng tớ nhé.
MC : Để thể hiện lòng biết ơn đối với cô giáo chúng ta đến với HĐ2
Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ
Hôm trước mình đã dặn các bạn chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, thơ, ca dao, tục ngữ, ca ngợi cô giáo các bạn đã sẵn sàng chưa? Mời các bạn hãy lên thể hiện tài năng của mình nào. 
* Hoạt động 3: Học hát bài: Biết ơn chị Võ Thị Sáu
- Các con ạ bài hát : Biết ơn Chị Võ Thị Sáu là một tiếng hát đã trở thành câu chuyện thần thoại lan tỏa trong không gian và thời gian, làm rung động con tim mỗi người khi nghĩ về người con gái kiên cường, bất khuất, người anh hùng "đã chết cho mùa lê-ki-ma nở". Tấm gương chị Võ Thị Sáu lạc quan, yêu đời, luôn tin tưởng vào thắng lợi của cách mạng, chấp nhận hy sinh đời mình vì tương lai tươi sáng của dân tộc vẫn còn vang mãi một lời ca.
Sau đây cô trò cùng học hát bài hát này nhé.
Mùa hoa lê-ki-ma nở. Ở quê ta miền đất đỏ. Thôn xóm vẫn nhắc tên người anh hùng đã chết cho mùa hoa lê-ki-ma nở. Đời sau vẫn còn nhắc nhở. Sông núi đất nước ơn người anh hùng đã chết cho đời sau.
 Người thiếu nữ ấy như mùa xuân. Chị đã dâng trọn cuộc đời. Để chiến đấu với bao niềm tin. Dù chết vẫn không lùi bước. Chị Sáu đã hy sinh rồi. Giọng hát vẫn như còn vang dội vào trái tim những người đang sống. Giục đi lên không bao giờ lùi.
 Dù hoa lê-ki-ma nở, mồ xanh vẫn còn nức nở. Khi đất nước vẫn chia làm hai miền. Đêm đến bao giờ sáng cho hoa kia nở. Mùa xuân lan tran xứ sở. Tôi đến hát trước nấm mồ chôn sâu. Người nữ anh hùng.
V. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị bài.
 SINH HOẠT TẬP THỂ
 TÌM HIỂU VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Tìm hiểu về Đội TNTP HCM. Giáo dục tinh thần cố gắng học tập. Học hát bài: Đội ta lớn lên cùng đất nước.
2. Kỹ năng: Rèn luyện bằng việc làm cụ thể.
3. Thái độ: Yêu quý đội, gắn bó với đội TNTP HCM.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Khởi động: Hát bài: Ước mơ ngày mai
2. Nội dung sinh hoạt.
Hoạt động 1: Ôn lại bài hát: Tiến lên đoàn viên của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
-Yêu cầu HS hát.
Hoạt động 2: Học hát bài :Đội ta lớn lên cùng đất nước, sáng tác : Phong Nhã.
Đội ta lớn lên cùng đất nước
Đất nước muộn ngàn yêu dấu đang rợp bóng cờ. 
Khắp nới tưng bừng liên hoan mừng non nước ta. 
Đội ta đi trống rung vang lừng đất trời, 
Gió tung khăn quàng phấp phới như muôn ngàn hoa. 
Ta lớn lên cùng đất nước như các con sống trong lòng mẹ cha, 
Ta noi gương người đi trước những tấm gương vinh quang của Đảng ta, 
Lớn lên xây dựng tổ quốc tươi thắm như hoa.
-GV cho HS đọc lời ca từng câu
- GV bật bài hát cho học sinh hát theo
- Dạy hát từng câu .
- Từng đoạn 
-Hát cả bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cô giáo và cả lớp hát vang bài hát: Tiến lên đoàn viên
- Dặn dò học sinh về chuẩn bị bài sau. 
- HS hát
- HS hát cá nhân, lớp
- Toàn lớp hát 1 lần 
 - Đọc lời ca 
 - HS hát 
- HS hát cá nhân, lớp
- Toàn lớp hát 1 lần 
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện về cộng các số trong phạm vi 100 000.
- Luyện kể về một trận thi đấu thể thao.
- HS say mê học tập.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Toán: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a, 42109 + 3695 
 34563 + 26875 
b, 24687 + 6425 + 965
 3473 + 55328 + 85
Bài 2: Một nhà máy quý I sản xuất được 35 689 sản phẩm và sản xuất được ít hơn quý II 1794 sản phẩm . Hỏi 6 tháng đầu năm nhà máy đó sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?
* Tập làm văn
- Yêu cầu HS đọc bài viết kể về một trận thi đấu thể thao
- Yêu cầu HS nhận xét và chữa lỗi.
- GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng HS kÓ tèt.
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS làm bài, chữa chốt KQ
- HS nêu cách làm
- HS làm bài và chữa bài
Bài giải
 Quý II sản xuất đượcl à:
35 689+ 1794 =37 483( sản phẩm)
 6 tháng đầu năm nhà máy đó sản xuất được là: 
37 483 + 35 689 =73 172( sản phẩm)
 Đáp số: 73 172 sản phẩm
- HS đọc bài vÒ một trận thi đấu thể thao
- HS nhận xét và chữa lỗi.
- Về nhà ôn bài.
SINH HOẠT LỚP
Sinh hoạt lớp tuần 29
I . MỤC TIÊU :
- Sơ kết, đánh giá tuần 29.
- Triển khai phương hướng tuần 30.
- Sinh hoạt theo chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô giáo.
II. CHUẨN BỊ :
 GV: Tập hợp các thành tích, các thiếu sót của HS trong tuần để nêu gương và nhắc nhở
 HS : Các tổ trưởng và cán bộ lớp chuẩn bị báo cáo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Sơ kết, đánh giá tuần 29
- Yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo ưu , nhược điểm của tổ mình.
- Yêu cầu lớp trưởng tổng hợp báo cáo từ các tổ để nhận xét các tổ theo nội dung:
a. Nề nếp, tác phong đạo đức: ( nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
b. Học tập (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
c. Thể dục, vệ sinh (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
d. Các hoạt động Đội (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
đ. Bình thi đua ( Cắm cờ hoặc xếp loại)
2. Triển khai phương hướng tuần 30.
a. Về nề nếp, tác phong đạo đức:
- Luôn có thái độ kính thầy, yêu bạn, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn bè
- Đi học đều và đúng giờ nếu nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện nghiêm chỉnh nếp xếp hàng ra vào lớp. nghiêm chỉnh chấp hành tốt nếp truy bài, không nói tục, chửi bậy, không ăn quà vặt, biết bảo vệ của công.
- Thực hiện tốt nếp ăn ngủ bán trú đúng giờ, mặc đồng phục theo đúng quy định vào thứ hai và thứ sáu hàng tuần.
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 30/4.
- Chấp hành tốt luật giao thông, đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn khi ngồi trên xe máy hoặc xe đạp điện.
b. Học tập
- Ôn bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Soạn sách vở và đồ dùng đầy đủ theo thời khóa biểu. 
- Ngồi trong lớp chăm chú lắng nghe cô giảng bài, không nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học. Hăng hái giơ tay phát biểu và biết giúp đỡ nhau trong học tập để cùng nhau tiến bộ.
c. Thể dục và vệ sinh
- Thực hiện nghiêm chỉnh nhanh chóng nếp xếp hàng tập thể dục, múa hát và sinh hoạt tập thể dưới sân trường.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ Luôn có ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh trên sân trường.
d. Hoạt động Đội
- Thực hiện tốt mọi phong trào của Đội đề ra.
- Thực hiện tốt nếp sinh hoạt sao. 
3. Sinh hoạt theo chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô giáo
- GV cho HS múa, hát, vẽ tranh, kể chuyện hoặc đọc thơ về mẹ và cô giáo
- GV nhận xét giờ học và dặn dò. 
ÂM NHẠC
( GV bộ môn soạn và dạy)
MĨ THUẬT
( GV bộ môn soạn và dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_29_nam_hoc_20.doc