Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

A. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe thầy cô hướng dẫn trò chơi hái hoa

* GV đưa thêm câu hỏi cho bài đọc

- Trong câu chuyện cậu bé thông minh em thích nhân vật nào? Vì sao?( Tùy hs chọn)

- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? ( Hai bàn tay của bé được so với những nụ hoa hồng)

- Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?( En- ri-cô đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương bạn, khi bạn làm lành cậu cảm động ôm chầm lấy bạn. Cô- rét- ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn)

- Các bạn nhỏ trong câu chuyện chơi trò gì?(Các bạn nhỏ trong câu chuyện chơi trò lớp học)

- Vì sao Lan là cô bé ngoan? (Lan là cô bé ngoan vì Lan đã nhận ra là mình sai và muốn sửa chữa ngay khuyết điểm)

- Cô bé trong bài thơ "Quạt cho bà ngủ" là một cô bé như thế nào? (Cô bé trong bài thơ "Quạt cho bà ngủ" là một cô bé rất hiếu thảo với bà)

- Người mẹ trong câu chuyện này là người như thế nào?(Người mẹ trong câu chuyện này là người rất thương con sẵn sàng làm tất cả vì con)

- Người thầy đầu tiên của bạn nhỏ là ai?( Người thầy đầu tiên của bạn nhỏ là ông ngoại)

B. Hoạt động thực hành:

1. a) Chọn từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh:

- Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.

- Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.

- Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.

- Tòa tháp đôi sừng sững như hai trái núi.

C. Hoạt động ứng dụng

- Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ em đã viết ở lớp

 

docx 19 trang ducthuan 04/08/2022 2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2020
Sáng:
Tiết 1: 
HĐTT
____________________________________________
Tiết 2+ 3: Tiếng việt
ÔN TẬP 1 (T1, 2)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe thầy cô hướng dẫn trò chơi hái hoa
* GV đưa thêm câu hỏi cho bài đọc
- Trong câu chuyện cậu bé thông minh em thích nhân vật nào? Vì sao?( Tùy hs chọn)
- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? ( Hai bàn tay của bé được so với những nụ hoa hồng)
- Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?( En- ri-cô đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương bạn, khi bạn làm lành cậu cảm động ôm chầm lấy bạn. Cô- rét- ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn)
- Các bạn nhỏ trong câu chuyện chơi trò gì?(Các bạn nhỏ trong câu chuyện chơi trò lớp học)
- Vì sao Lan là cô bé ngoan? (Lan là cô bé ngoan vì Lan đã nhận ra là mình sai và muốn sửa chữa ngay khuyết điểm)
- Cô bé trong bài thơ "Quạt cho bà ngủ" là một cô bé như thế nào? (Cô bé trong bài thơ "Quạt cho bà ngủ" là một cô bé rất hiếu thảo với bà)
- Người mẹ trong câu chuyện này là người như thế nào?(Người mẹ trong câu chuyện này là người rất thương con sẵn sàng làm tất cả vì con)
- Người thầy đầu tiên của bạn nhỏ là ai?( Người thầy đầu tiên của bạn nhỏ là ông ngoại)
B. Hoạt động thực hành:
1. a) Chọn từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh:
- Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
- Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
- Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
- Tòa tháp đôi sừng sững như hai trái núi.
C. Hoạt động ứng dụng
- Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ em đã viết ở lớp 
_____________________________________________
Tiết 4: Toán
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC BẰNG Ê KE (T1)
I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn)
II. Đồ dùng chuẩn bị : 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Toán, Thước êke
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động thực hành
1. a) Quan sát hình ảnh hai kim đồng trong các hình vẽ sau 
 b) Em đọc " Hai kim đồng hồ trong mỗi hình tạo thành góc." 
2. Quan sát hình vẽ rồi đọc kỹ nội dung sau:
- Học sinh đọc: + Góc vuông đỉnh O; cạnh OA, cạnh OB 
+ Góc vuông đỉnh P; cạnh PM, cạnh PN 
+ Góc vuông đỉnh E; cạnh EC, cạnh ED
- Ê ke dùng để kiểm tra góc vuông.
3. Quan sát mẫu rồi thảo luận cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
- Đặt ê ke rồi vẽ hai cạnh của góc trùng với hai cạnh của góc vuông.
 Q
 M P 
4. a. Quan sát hình vẽ rồi chỉ cho bạn góc vuông, góc không vuông.
+ Góc vuông đỉnh O; cạnh OA, cạnh OB
+ Góc không vuông đỉnh M; cạnh MN, cạnh MP
+ Góc không vuông đỉnh X; cạnh XQ, cạnh XY
a. Nêu tên các đỉnh và cạnh của góc vuông.
+ Góc vuông đỉnh O; cạnh OA, cạnh OB
c. Dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước.
 Q
 H
 O P K
 I
B. Hoạt động ứng dụng:
- Em chỉ ra góc vuông trong cac đồ dùng học toán hoặc đồ vật trong nhà.
Chiều:
Tiết 1: Tiếng việt
 ÔN TẬP 2 (T1)
______________________________________________
Tiết 2: Toán+
LUYỆN TẬP (Seqap)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập dành cho HS trung bình, yếu
Số
* Bài 1: ?(Tài liệu SEQAP Trang 37)
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS làm bài vào bảng con.
Số bị chia
24
42
63
20
25
14
24
Số chia
8
7
9
5
5
7
6
Thương
3
6
7
4
5
2
4
* Bài 2: Tính (Tài liệu SEQAP Trang 37) 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
 44 2 60 6 93 3 55 5
 4 6 9 5
 04 22 00 10 03 31 05 11
 4 0 3 5 
 0 0 0 0
* Bài 3: ( Bài 5 Tài liệu SEQAP trang 38)
 Cây cam nhà Nga có 48 quả cam, Nga hái số cam đó để biếu bà. Hỏi Nga đã biếu bà bao nhiêu quả cam?
Bài giải
Số quả cam Nga biếu bà là:
48 : 4 = 12 (quả)
 Đáp số: 12 quả cam
Bài tập dành cho HS khá, giỏi
* Bài 1: (Bài 98 Tr 15 TNC 3)
Tìm x trong các phép tính sau:
24 : x = 4 30 : x = 6
 x = 24 : 4 x = 30 : 6 
 x = 6 x = 5
45 : x = 5 30 : x = 3
 x = 45 : 5 x = 30 : 3
 x = 9 x = 10
21 : x = 3 50 : x = 5 
 x = 21 : 3 x = 50 : 5 
 x = 7 x = 10
62 : x = 2 48 : x = 4
 x = 62 : 2 x = 48 : 4 
 x = 31 x = 12
* Bài 2: (Bài 99 Tr 15 TNC 3)
Số chia bằng 1 thì thương lớn nhất. Lúc đó thương bằng số bị chia.
 Chẳng hạn: 6 : 1 = 6
Số chia bằng số bị chia thì thương nhỏ nhất. Lúc đó số thương bằng 1.
 Chẳng hạn: 6 : 6 = 1
* Bài 3: (Bài 100 Tr 15 TNC 3)
40 : 5 = 8 30 : 5 = 6
40 : 8 = 5 30 : 6 = 5
45 : 5 = 9 32 : 4 = 8
45 : 9 = 5 32 : 9 = 4
42 : 6 = 7 48 : 6 = 8
3. Củng cố - dặn dò: 
 - Về ôn lại cách chia.
 - Chuẩn bị bài sau
_____________________________________________
Tiết 3: Tiếng việt+
TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ? - VBT
Nhóm học sinh CHT, HT
Nhóm học sinh HTT
 *Bài 1: ( TV nâng cao trang 70)
Tìm các từ có tiếng trường
- Trường học, sân trường, vườn trường, ngày khai trường, tiếng trống trường...
* Bài 2:( TV nâng cao trang 70)
 Chia các từ ngữ dưới đây thành 2 nhóm: trường học và gia đình
- Trường học, lớp học,ông bà, cha mẹ, sân trường, vườn trường, ngày khai trường, tiếng trống trường, phụng dưỡng, thương con quý cháu, sách vở, bút mực, kính thầy yêu bạn,con cái, cháu chắt, trên kính dưới nhường , giáo viên, học sinh, học một biết mười, đùm bọc, hiếu thảo, nghỉ hè, bài học, bài tập.
Trường học 
Gia đình
Trường học, lớp học, sân trường, vườn trường, ngày khai trường, tiếng trống trường, sách vở, bút mực, kính thầy yêu bạn, giáo viên, học sinh, học một biết mười,nghỉ hè, bài học, bài tập.
ông bà, cha mẹ, phụng dưỡng, thương con quý cháu, con cái, cháu chắt, trên kính dưới nhường, đùm bọc, hiếu thảo
* Bài 3: (TV nâng cao trang 70)
 Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong từng câu văn dưới đây.
+ Nêu yêu cầu bài tập 
 Từ đấy trở đi, sớm sớm, cứ khi Gà Trống cất tiếng gáy là Mặt Trời tươi cười hiện ra, phân phát ánh sáng cho mọi vật, mọi người.
- HS lên làm – Nhận xét chữa bài
 *Bài 1: Đọc ( TV nâng cao trang 70)
Tiếng trống trường gióng giả
Năm học mới đến rồi.
a, Gióng giả chỉ tiếng trống vang lên như thế nào?
- Gióng giả; chỉ tiếng trống vang liên tục, như kêu gọi, thúc dục
b, Trong các từ sau đây từ nào có thể thay thế được từ"gióng giả" trong dòng thơ ở trên: thúc dục, thúc bách, thúc đẩy, giục giã.
- Các từ có thể thay thế là: thúc dục, giục giã.
* Bài 2: ( TV nâng cao trang 70)
Chia các từ ngữ dưới đây thành các nhóm: thầy trò, trường lớp, bài vở, đồ dùng học sinh, năm học.
- Trường học, lớp học,ông bà, cha mẹ, sân trường, vườn trường, ngày khai trường, tiếng trống trường, phụng dưỡng, thương con quý cháu, sách vở, bút mực, kính thầy yêu bạn,con cái, cháu chắt, trên kính dưới nhường , giáo viên, học sinh, học một biết mười, đùm bọc, hiếu thảo, nghỉ hè, bài học, bài tập.
Mỗi nhóm chia thành các nhóm nhỏ
Tầy trò
Trường lớp
Bài vở
Đồ dùng HS
Năm học
giáo viên, học sinh,
kính thầy yêu bạn
Trường học, lớp học, sân trường, vườn trường
bài học, bài tập
học một biết mười,
sách vở, bút mực
 ngày khai trường, tiếng trống trường
nghỉ hè
* Bài 3: ( TV nâng cao trang 70)
Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong từng câu văn dưới đây. 
 Xưa kia, Cò và Vạc cùng kiếm ăn chen chúc đông vui trên bãi lầy, cánh đồng mùa nước, những hồ lớn, những cửa sông.
3. Củng cố - dặn dò: 
 - GV chốt nội dung. 
Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2020
Sáng:
Tiết 2: Tiếng việt
ÔN TẬP 2 (T2)
 B. Hoạt động thực hành:
1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
Câu
Câu hỏi
a. Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường.
Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
b. Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập.
Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
5. Dựa vào câu chuyện trên, chọn vế câu ở bên B phù hợp với từ ở bên A để tạo hai câu mẫu Ai làm gì?
 A B
a. Cụ già
1. bước vào, tay ôm một con gà trống
b. Cậu bé
2. là một cái đồng hồ báo thức cổ truyền
c. Gà trống
3. phàn nàn là chiếc đồng hồ báo thức đã hỏng
______________________________________________
Tiết 2: Tiếng việt
BÀI 9 B: ÔN TẬP 2
 (T 3)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động cơ bản:
2. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm
xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ
3. HS viết lại đoạn văn ở bài tập 2 sau khi đã điền từ hoàn chỉnh.
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà đọc lại các bài tập đọc đã học ở tuần 7, 8
______________________________________________
Tiết 3: Toán
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG. THỰC HÀNH 
NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC BẰNG Ê KE (T2)
I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn)
II. Đồ dùng chuẩn bị : 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Toán, Thước êke
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động thực hành. 
1. b) Nêu tên đỉnh và cạnh của góc vuông trong hình vẽ.
+ Góc vuông đỉnh O; cạnh OA, cạnh OB 
+ Góc vuông đỉnh D; cạnh DC, cạnh DE 
+ Góc vuông đỉnh S; cạnh SQ, cạnh SH
b) Nêu tên đỉnh và cạnh của góc không vuông trong hình vẽ.
+ Góc không vuông đỉnh P; cạnh PM, cạnh PN 
+ Góc không vuông đỉnh O; cạnh OX, cạnh OY
+ Góc không vuông đỉnh K; cạnh KT, cạnh KG 
2. Trong hình tứ giác MNPQ
+ Góc vuông: M,Q
+ Góc không vuông: N,P
3. Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
- Đặt ê ke rồi vẽ hai cạnh của góc trùng với hai cạnh của góc vuông.
 E
 B
 X Y A 
 C
B. Hoạt động ứng dụng:
- Gấp mảnh giấy để tạo góc vuông.
________________________________________
Tiết 4: Tiếng anh
GV CHUYÊN DẠY
_________________________________________________________
Chiều:
Tiết 1: Tiếng việt
BÀI 9C: ÔN TẬP 3 
(T1)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động cơ bản:
2. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm
xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ
3. HS viết lại đoạn văn ở bài tập 2 sau khi đã điền từ hoàn chỉnh.
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà đọc lại các bài tập đọc đã học ở tuần 7, 8
____________________________________________
Tiết 2: Toán + 
ÔN: TÌM SỐ CHIA (VBT)
1. Tính nhẩm ( Học sinh CHT, HT )
 25 : 5 = 5 24 : 6 = 4 42 : 7 = 6 28 : 4 = 7
30 : 6 = 5 24 : 4 = 6 42 : 6 = 7 28 : 7 = 4
2. Tính nhẩm ( Học sinh CHT, HT )
 15 : 3 = 5 30 : 6 = 5 45 : 5 = 9 54 : 6 = 9
16 : 3 = 5 36 : 6 = 6 48 : 6 = 8 54 : 9 = 6
3. Tìm x: ( Học sinh HTT )
 a. 18 : x = 6 b. 24 : x = 4 
 x = 18 : 6 x = 24 : 4
 x = 3 x = 6 
4. Tìm x: HS HTT a. 28 : x = 4 b. x x 7 = 70 
 x = 28 : 4 x = 70 : 7	 
 x = 7 x = 10 
c. 48 : x = 6 d. 70 - x = 30 
 x = 48 : 6	 x = 70 - 30
 x = 8 x = 40
___________________________________________ 
Tiết 3: Tiếng việt+
LUYỆN VIẾT: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN CỦA EM (seqap)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Bài tập dành cho HS trung bình, yếu
*Bài 1: ( Tài liệu SEQAP trang 36)
Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về bố (mẹ hoặc người thân) của em.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
- Giáo viên gợi ý.
Ví dụ: Bà nội của tôi năm nay đã ngoài sáu mươi tuổi. Bà ở nhà giúp bố mẹ tôi một vài công việc trong gia đình. Bà nội rất yêu quí hai anh em tôi. Thỉnh thoảng bà dắt hai anh em đi chơi quanh xóm và kể nhiều chuyện rất hay. Mỗi khi tôi được điểm mười, bà lại khen: Cháu làm cho cả nhà ta vui lắm đó!
 Tôi rất yêu quí bà nội. Tôi sẽ cố gắng học thật giỏi, được thật nhiều điểm mười để hôm nào bà cũng vui.
- Chấm bài, nhận xét
 Bài tập dành cho HS khá, giỏi *Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em.
Ví dụ: Trong nhà, người luôn gần gũi và yêu thương em nhất là anh Đức, anh trai em. Anh Đức chỉ hơn em có 3 tuổi thôi nhưng trông anh chững chạc ra dáng người lớn lắm. Anh rất chiều em, luôn nhường em những thứ mà em thích. Đi đâu anh cũng dành phần mang về cho em, lúc thì cái kẹo, khi thì cái bánh, hay một món đồ chơi nho nhỏ nào đó... Hằng ngày anh Đức còn kèm em học bài vào mỗi buổi tối. Gặp bài khó em chưa hiểu, anh không quát mắng mà chỉ nhẹ nhàng phân tích, giảng giải đến khi nào em hiểu mới thôi. Em rất yêu anh, anh em em lúc nào cũng quấn quýt bên nhau
3. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn HS luyện viết kể về người thân của em.
____________________________________________________________
Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2020
Sáng:
Tiết 1: TN&XH
GV CHUYÊN DẠY
______________________________________________
Tiết 2: Toán
ĐỀ- CA- MÉT. HÉC- TÔ- MÉT
I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn)
II. Đồ dùng chuẩn bị : 	
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Toán
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động thực hành.
2. Đọc kỹ nội dung sau và nói vói bạn xem chúng ta biết thêm điều gì?
- Đề- ca - mét, Héc- tô- mét là đơn vị đo độ dài
- Đề- ca - mét: viết tắt là dam. 1 dam = 10m
- Héc- tô- mét: viết tắt là dam. 1 hm = 100m; 1 hm = 10dam
3. Em hãy đố bạn nói đúng số cần điền vào chỗ chấm:
1 hm = 10dam 1 hm = 100m 100 m = 1hm
1 km = 1000m 10 m = 1dam 10 cm = 1dm
B. Hoạt động thực hành
1. b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm( Theo mẫu)
6 dam = 60m 3 hm = 300m 
7 dam = 70m 7 hm = 700m 
2. Tính( Theo mẫu)
25 dam + 23 dam = 48 dam 45 dam - 12 dam = 33 dam 
124 dam + 131 dam = 255 dam 316 dam - 105 dam = 211 dam 
B. Hoạt động ứng dụng
 Bài tập 1,2, 3, 4 VBT hiện hành Trang 51,52
Tiết 3: Thể dục
GV CHUYÊN DẠY
______________________________________________
Tiết 4: Đạo đức
GV CHUYÊN DẠY
______________________________________________
Chiều
Tiết 1: Mĩ thuật
GV CHUYÊN DẠY
______________________________________________
Tiết 2: Tiếng anh
GV CHUYÊN DẠY
______________________________________________
Tiết 3: Toán +
ÔN TẬP ĐỀ - CA – MÉT, HEC – TÔ MÉT, BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI TIẾT 2: TLSEQAP T42
(BD + PĐHS)
Nhóm học sinh CHT, HT
Nhóm học sinh HTT
* Bài 1.(Tài liệu SEQAP Trang 42)
1cm = 10 mm 1dam =10 m
1dm = 10 cm 1hm = 100 m
1m = 1000 mm 1hm = 10 dam
1m = 100 cm 1km = 1000 m
1m = 10 dm 1km = 10 hm
* Bài 2: (Bài 98 Tr 15 TNC 3)
Tìm x trong các phép tính sau:
24 : x = 4 30 : x = 6
 x = 24 : 4 x = 30 : 6 
 x = 6 x = 5
45 : x = 5 30 : x = 3
 x = 45 : 5 x = 30 : 3
 x = 9 x = 10
21 : x = 3 50 : x = 5 
 x = 21 : 3 x = 50 : 5 
 x = 7 x = 10
62 : x = 2 48 : x = 4
 x = 62 : 2 x = 48 : 4 
 x = 31 x = 12
* Bài 2.
4dam = 40 m 6hm = 60 dam
7hm = 700 m 9km = 90 hm
*Bài 3: 
 4m 2dm = 42dm
 6dm 8cm = 68 cm
 7m 5cm =705 cm
 5cm 7mm = 57 mm
1cm = 10 mm 1dam =10 m
1dm = 10 cm 1hm = 100 m
1m = 1000 mm 1hm = 10 dam
1m = 100 cm 1km = 1000 m
1m = 10 dm 1km = 10 hm
*Bài 4 : 50hm + 15hm = 65hm 
 85dam – 35dam = 50 dam
 45dm + 55dm = 100 dm 
 60m – 40m = 20 m
 37km + 63km = 100 km 
 78cm – 18cm = 60 cm
*Bài 121(Sách toán nâng cao 3)
Một quầy hàng tết, buổi sáng bán được 47 hộp mứt, buổi chiều bán gấp đôi buổi sáng. Hỏi:
a) Buổi chiều bán được bao nhiêu hộp mứt?
b) Cả ngày bán được bao nhiêu hộp mứt?
Bài giải
a) Buổi chiều bán được số hộp mứt là:
47 2 = 94 (hộp)
b) Cả ngày bán được số hộp mứt là:
47 + 94 = 141 (hộp)
Đáp số: a) 94 hộp; b) 141 hộp
_______________________________________________________
Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2020
Sáng:
Tiết 1: Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (T1)
I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn)
II. Đồ dùng chuẩn bị : 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Toán
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động cơ bản.
2. Thảo luận để điền số thích hợp vào chỗ chấm trong bảng sau
Lớn hơn mét
Mét
Nhỏ hơn mét
Km
Hm
dam
m
dm
cm
mm
1km
= 10hm = 1000m
1hm
= 10dam
= 100m
1dam
= 10m
1m
= 10dm
= 100cm
=1000mm
1dm
= 10cm
= 100mm
1cm
= 10mm
1mm
4. Số?
1 km = 10hm 1 m = 10 dm 
1 km = 1000m 1 m = 100m 
1 hm = 10 dam 1 m = 1000 mm 
B. Hoạt động ứng dụng.
- Bài 1. 2. 3. 4 VBT hiện hành T52, 53
Tiết 2: Tiếng việt
BÀI 9C: ÔN TẬP 3 
(T2)
II. Đồ dùng chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng việt
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động cơ bản:
2. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm
xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ
3. HS viết lại đoạn văn ở bài tập 2 sau khi đã điền từ hoàn chỉnh.
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà đọc lại các bài tập đọc đã học ở tuần 7, 8
_______________________________________________
Tiết 3: Tiếng việt
BÀI 9C: ÔN TÂP 3
 (T3 )
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở bài: Nhớ bé ngoan
- HS viết bài
4. Viết 5- 7 câu kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em
*VD: Càng lớn lên, em càng thấy thương bố hơn. Bố dành tất cả cuộc đời mình cho em. Lo cho em từ việc tắm giặt đến ăn uống, học hành. Bạn bè xung quanh có gì thì em có cái ấy. Em nhớ có lần em bị ốm nặng sốt cao, nằm mê man mấy ngày liền ở bệnh viện, mỗi lần tỉnh dậy em đều thấy bố ngồi ở bên cạnh, tay phe phẩy chiếc quạt giấy nhìn em rất lo lắng. Một tuần sau em ra viện sức khoe dần bình phục. Niềm vui đã lộ rõ trên khuôn mặt của bố. Em biết nói gì hơn về bố của mình, bởi vì trên đời này không có gì so sánh được bằng bố.
VD : Người em muốn kể là mẹ em. Mẹ em năm nay bốn mươi tuổi. Mẹ yêu thương em rất nhiều. Mẹ em rất chăm chỉ. Hằng ngày, mẹ đi làm về mẹ lại nấu cơm cho cả nhà ăn, mẹ còn giặt quần áo cho em nữa. Mẹ làm việc rất vất vả, mà chẳng lúc nào ngơi tay. Em yêu quý mẹ em rất nhiều.
- Đọc đoạn văn cho các bạn trong nhóm nghe.
C. Hoạt động ứng dụng
Kể cho người thân nghe về bài văn của em. 
________________________________________
Tiết 4: Âm nhạc
GV CHUYÊN SOẠN
___________________________________________
Chiều :
Tiết 1: Toán+
LUYỆN TẬP(seqap)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập dành cho HS trung bình, yếu
* Bài 1: (Tài liệu SEQAP Trang 42)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
1cm = 10 mm 1dam =10 m
1dm = 10 cm 1hm = 100 m
1m = 1000 mm 1hm = 10 dam
1m = 100 cm 1km = 1000 m
1m = 10 dm 1km = 10 hm
* Bài 2: (Tài liệu SEQAP Trang 42)
4dam = 40 m 6hm = 60 dam
7hm = 700 m 9km = 90 hm
* Bài 3. Tính(Bài 4 Tài liệu SEQAP Trang 4250hm + 15hm = 65hm 
 85dam – 35dam = 50 dam
 45dm + 55dm = 100 dm 
 60m – 40m = 20 m
 37km + 63km = 100 km 
 78cm – 18cm = 60 cm
HS nêu y/c
GV hướng dẫn HS làm
HS làm vở nháp
3 em lên làm
GV, HS nhận xét
Bài tập dành cho HS khá, giỏi
*Bài 1: (Bài 110 sách TNC Tr 17)
Viết vào chỗ chấm theo mẫu:
4 dam = 40 m 
6 dam = 60 m
8 dam = 80 m
5 dam = 50 m
1 km = 10 hm = 100 dam = 1000m
3 km = 30 hm = 300 dam = 3000m
7 km = 7 hm = 700 dam = 7000m
9 km = 9 hm = 900 dam = 9000m
*Bài 2: (Bài 111 sách TNC Tr 17)
Viết vào chỗ chấm theo mẫu
1m = 10dm = 100cm = 1000mm
2m = 20dm = 200cm = 2000mm
4m = 40dm = 400cm = 4000mm
6m = 60dm = 600cm = 6000mm
9m = 90dm = 900cm = 9000mm
* Bài 3. (Bài 112 sách TNC Tr 17)
Tính
8dam + 6dam = 14dam
7hm + 9hm = 16hm
28 km – 19 km = 9 km
57m – 38 m = 19m
32m 4 = 128m
56m 3 = 168m
93cm : 3 = 31cm
55mm : 5 = 11mm
3. Củng cố - dặn dò: 
 - Về ôn lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________
Tiết 2: Tiếng việt +
ÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- HS đọc bài 1 và tự viết vào VBT
* Ôn luyện cách đặt câu: Ai là gì? 
 + 1HS nêu yêu cầu bài 2. 
- HS làm việc độc lập ở vở nháp
- HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt
- Cả lớp nhận xét và chữa bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu đơn. 
- Em hiểu thế nào là ban chủ nhiệm?
 ( tập thể chịu trách nhiệm chính 1 tổ chức) 
- Nơi nào gọi là câu lạc bộ
- HS làm bài cá nhân vào mẫu đơn
*Đọc thêm bài: Chú sẻ và bông hoa bằng 
lăng.
- GV đọc mẫu. 
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu - rèn phát 
âm. 
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 
- 1 HS đọc cả bài. Nhận xét khen ngợi
* Bài 1: Viết tên bài tập đọc chủ 
 điểm Mái ấm
*Bài 2 (40) Viết 3 câu theo mẫu: Ai là Ai là gì?
VD: Bố em là giáo viên.
- Chúng em là những học trò 
ngoan.
- Bạn Lan là học sinh lớp 3A1. 
*Bài 3 (41) Hoàn thành đơn 
theo mẫu. 
- Tập thể chịu trách nhiệm chính 
1 tổ chức. 
- Tổ chức lập ra cho nhiều người 
tham gia sinh hoạt như chỗ vui 
chơi.
- Học sinh viết theo mẫu đơn
+ 1 số HS đọc lá đơn của mình 
- Luyện đọc thêm bài TĐ
- HS đọc nối tiếp câu, rèn phát âm. 
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 
3.Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn để biết viết một lá đơn đúng thủ
_______________________________________
Tiết 3: HĐNGLL
GV CHUYÊN DẠY
Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2020
Sáng:
Tiết 1: Thể dục
GV CHUYÊN DẠY
__________________________________________
Tiết 2: TNXH
GV CHUYÊN DẠY
____________________________________________
Tiết 3: Toán 
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐÔ DÀI (T2)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động thực hành.
1. Số?
6 hm = 600 m 5 m = 50 dm 
7 hm = 700 m 6 m = 600 cm 
5 dam = 50 m 7 cm = 70 mm 
2. Tính( Theo mẫu)
7 hm x 6 = 42 hm 45 hm : 5 = 9 hm 
25 m x 2 = 50 hm 36 hm : 3 = 12 hm 
3. a. Đọc ( Theo mẫu)
2m 3cm đọc là: hai mét ba xăng-ti-mét
9m 5dm đọc là: chín mét năm đề-xi-mét
b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm (Theo mẫu)
4m 7dm = 47dm 4m 7cm = 470m 
5m 7dm = 57dm 7m 5dm = 570dm 
4. Tính
18dm + 15dm = 33dm 
57hm - 38hm = 19 hm 
15 hm x 4 = 60 hm 
>; <; =
5. 
6m 3cm < 7m 6m 3cm < 630m 
6m 3cm > 6m 6m 3dm = 603dm 
B. Hoạt động ứng dụng
Bài tập 1,2, 3, 4 VBT hiện hành T53, 54
__________________________________________
Tiết 4: Thủ công
GV CHUYÊN DẠY 
BGH Kí duyệt: ngày....tháng 10 năm 2020
Lò Thị Bình
Tiết 5: Sinh hoạt 
NHẬN XÉT TUẦN 9
LỒNG GHÉP KĨ NĂNG SỐNG
I. Mục tiêu:
- Đánh giá tình hình học tập, việc thực hiện nội quy, hoạt động của lớp, của trường trong tuần qua từ đó rút ra kinh nghiệm cho tuần học sau.
- Chia sẻ những tâm tư, tình cảm của học sinh.
- Tạo không khí thân thiện, đoàn kết để các em cùng nhau khắc phục những hạn chế, tiến bộ hơn trong tuần tới.
- Triển khai kế hoạch tuần 10
II. Hoạt động cơ bản: 
* Lồng ghép rèn kỹ năng sống
- Hs biết kiềm chế sự tức giận của mình.
- Nhận biết được sự tức giận của mình để phòng và kiềm chế.
- Biết được tác hại của sự tức giận 
1. Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét.
2. Nhận xét của GVCN
a. Môn học và các hoạt động giáo dục: 
* Ưu điểm:
- Thực hiện chương trình của tuần 9.
- Thông qua các hoạt động học tập, các em đã thuộc bảng nhân, chia 6,7 và bảng đơn vị đo độ dài, vận dụng vào giải toán tương đối nhanh. 
- Kĩ năng giải toán có lời văn khá tốt, biết cách trình bày lời giải, phép tính và đáp số. 
- Một số em có tiến bộ về kĩ năng đọc: Du, Thanh, Chua, Dia. Qua các tiết ôn tập các em đã khắc sâu, biết được hình ảnh và sự vật so sánh. Nhận biết được mẫu câu Ai là gì?, Ai làm gì?
* Hạn chế: 
- Một số em chưa có kĩ năng giải toán có lời văn.
- Kĩ năng cộng, trừ có nhớ chưa được vững chắc: Nhìa, Hoa, Hương, Sơn.
- Chữ viết xấu, tốc độ viết quá chậm, để dây mực ra sách: Hương, Sơn.
b. Năng lực: 
Ưu điểm:
- Các em biết bố trí thời gian học tập, sinh hoạt ở nhà nên đã hoàn thành các bài tập được giao.
- Chấp hành tốt nội quy lớp học.
- Rất nhiều em đã cố gắng tự hoàn thành công việc.
- Em Ly, Dạy, Tuấn có kĩ năng giao tiếp phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng tương đối tốt. 
* Hạn chế:
- Em Dia, Sơn, Sểnh. ý thức tự quản chưa tốt, còn nô đùa trong giờ học.
c. Phẩm chất:
Ưu điểm:
- Các em đi học đều, đúng giờ.
- Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, cô giáo.
- Chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ.
- Tích cực tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp.
- Đa số các em mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, biết trình bày ý kiến cá nhân.
- Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập.
- Biết bảo vệ của công.
d. Các hoạt động khác
* Ưu điểm
- Đa số các em tham gia các buổi thể dục đầu giờ, giữa giờ, ca múa hát tập thể sân trường đầy đủ; thực hiện tốt nề nếp của Đội. 
- Các em có ý thức tập luyện các bài hát, múa mới. 
* Hạn chế
- Một số em tập một số bài hát, múa còn chưa được đều. 
 3. Phương hướng tuần 10
 a. Môn học và các hoạt động giáo dục: 
- Duy trì nền nếp học tập, rèn luyện các kĩ năng làm Toán, học Tiếng Việt theo chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học.
- Phấn đấu tất cả các em HS đạt chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học.
- Phụ đạo cho các em: Nhìa, Hoa, Hương, Sơn.về kĩ năng đọc, viết, tính toán.
- Ôn tập kiến thức trọng tâm môn học: Toán, Tiếng Việt
- Học sinh tiếp tục luyện chữ viết
b. Năng lực
- Giữ gìn vệ sinh thân thể, đầu tóc gọn gàng, mặc trang phục sạch sẽ theo đúng quy định. 
- Tiếp tục phát huy khả năng tự học, tự phục vụ; kĩ năng giao tiếp, hợp tác; kĩ năng tự học và giải quyết vấn đề.
c. Phẩm chất
- Giáo dục học sinh thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy; chăm học, chăm làm.
- Học tập và làm theo thư Bác.
- Tích cực tham gia các hoạt động của trường, của lớp; trung thực, thật thà, 
d. Các hoạt động khác
- Duy trì và giữ vững mọi nền nếp thể dục, ca múa hát tập thể sân trường.
- Hát đầu giờ và chuyển tiết sôi nổi.
- Tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Chăm sóc bồn hoa theo khu vực đã phân công.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_va_tieng_viet_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2020_2021.docx