Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021
Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra :
Ban học tập kiểm tra.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
2. Những tin trên gợi cho em suy nghĩ:
c) Cuộc sống rất tốt đẹp, vì mọi người giúp đỡ nhau.
4. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
5. Mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp đến hết bài.
Tiết 2
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Chọn ý đúng cho mỗi câu sau:
Câu 1: a) Ông cụ có dáng vẻ mệt mỏi, u sầu
Câu 2: c) Các bạn băn khoăn, trao đổi, rồi cùng đến hỏi thăm cụ.
Câu 3: c) Cụ bà ốm nặng, đang nằm viện, rất khó qua khỏi.
Câu 4: b) Vì cụ cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ
- Nội dung:
Mọi người trong cộng đồng phải biết quan tâm đến nhau.
2. Chọn một tên khác cho câu chuyện:
- Chia sẻ
3. Thi đọc từng đoạn, toàn bộ câu chuyện
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hãy nói cho người thân trong gia đình em nghe về một việc mà em đã làm để bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với người khác.
TUẦN 8 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020 Sáng: Tiết 1: HĐTT ____________________________________________ Tiết 2+ 3: Tiếng việt BÀI 8A: SỰ CHIA SẺ LÀM CUỘC SỐNG TỐT ĐẸP HƠN Tiết 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra : Ban học tập kiểm tra. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 2. Những tin trên gợi cho em suy nghĩ: c) Cuộc sống rất tốt đẹp, vì mọi người giúp đỡ nhau. 4. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa 5. Mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp đến hết bài. Tiết 2 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Chọn ý đúng cho mỗi câu sau: Câu 1: a) Ông cụ có dáng vẻ mệt mỏi, u sầu Câu 2: c) Các bạn băn khoăn, trao đổi, rồi cùng đến hỏi thăm cụ. Câu 3: c) Cụ bà ốm nặng, đang nằm viện, rất khó qua khỏi. Câu 4: b) Vì cụ cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ - Nội dung: Mọi người trong cộng đồng phải biết quan tâm đến nhau. 2. Chọn một tên khác cho câu chuyện: - Chia sẻ 3. Thi đọc từng đoạn, toàn bộ câu chuyện C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hãy nói cho người thân trong gia đình em nghe về một việc mà em đã làm để bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với người khác. ____________________________________________ Tiết 4: Toán BÀI 15: BẢNG CHIA 7 (T2) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. A. Hoạt động thực hành 1. Tính nhẩm 7 × 9 = 63 63 : 7 = 9 7 × 7 = 49 49 : 7 = 7 7 × 4 = 28 28 : 7 = 4 7 × 8 = 56 56 : 7 = 8 7 × 6 = 42 42 : 7 = 6 7 × 5 = 35 35 : 7 = 5 2. Tính 35 7 35 5 0 21 7 21 3 0 42 7 42 6 0 49 7 49 7 0 63 7 63 9 0 3. Giải các bài toán a) Bài giải 6 xe ô tô chở được số người là: 7 × 6 = 42 (người) Đáp số: 42 người b) Bài giải Số ô tô để chở hết 42 người là: : 7 = 6 (ô tô) Đáp số: 6 ô tô - Cần mấy ô tô để chở hết 42 người ? ( Cần 6 ô tô) 4. Đã tô màu vào một phần mấy của hình vẽ ? - Đã tô màu của hình vẽ. - Làm thế nào để em biết hình đã tô màu ? ( Hình được chia làm 7 phần bằng nhau tô màu 1 phần được hình vẽ) * Bài tập giao thêm : bài 1 ( b) trang 14 sách luyện giải toán 3. 28 : 7 + 58 = 4 + 58 = 62 56 : 7 + 45 = 8 + 45 = 53 B. Hoạt động ứng dụng Chiều: Tiết 1: Tiếng việt BÀI 8B: HÃY HỌC CẢM THÔNG Tiết 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra nội dung bài cũ A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Thay nhau kể từng đoạn câu chuyện 2. Thi kể chuyện trước lớp 3. Thi Ai xếp từ nhanh ? Những người trong cộng đồng Thái độ, hoạt động trong cộng đồng Đồng bào Đồng đội Đồng hương Cộng đồng Cộng tác Đồng tâm 4. Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng. a) Chọn nghĩa cột B phù hợp với cột A a) Chung lưng đấu cật A B 1) Ích kỉ, thờ ơ, chỉ biết mình, không quan tâm đến ai. b) Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại 2) Sống có nghĩa tình, thủy chung, sẵn long giúp đỡ mọi người. c) Ăn ở như bát nước đầy 3) Đoàn kết, chung sức cùng làm việc, vượt khó khăn. Tiết 2: Tiếng việt+: LUYỆN ĐỌC: BẬN, CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ (Seqap) Nhóm học sinh CHT,HT Nhóm học sinh HTT - HS đọc nối tiếp theo đoạn + HS đọc nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ đọc bài với giọng vui vẻ, khẩn trương. * Bài 1: (Tài liệu SEQAP trang 35) Đọc bài: Các em nhỏ và cụ già (đoạn 3) HS đọc theo hướng dẫn ở bài tập trang 35 HS nêu y/c GV hướng dẫn HS làm 3 em lên làm HS, GV nhận xét *Bài 1,2(Tài liệu SEQAP 34) Học thuộc lòng đoạn thơ: Gạch dưới những từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong đoạn thơ sau. - Từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái là: cấy, đánh, hát ru, thổi nấu, bú, ngủ, chơi, tập, khóc cười, nhìn. * Bài 2: (Tài liệu SEQAP trang 35) Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi" Làm gì?" trong các câu sau: a , Đám trẻ đến chỗ ông cụ để hỏi thăm b, Ông cụ ngồi chờ xe buýt để đến bệnh viện. c, Đám trẻ đứng nhìn theo ông cụ mãi mới ra về. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS đọc hay , diễn cảm. - Chuẩn bị bài tiết sau : _____________________________________ Tiết 3: Toán+ (SEQAP) ÔN TẬP Nhóm học sinh CHT,HT Nhóm học sinh HTT Bài 1(43). Tính nhẩm: 21 : 7 = 3 28 : 7 = 4 14 : 7 = 2 35 : 7 = 5 7 : 7 = 1 42 : 7 = 6 63 : 7 = 9 56 : 7 = 8 49 : 7 = 7 70 : 7 = 10 60 : 6 = 10 50 : 5 = 10 Bài 2(43). Tính nhẩm: 7 x 2 = 14 7 x 4 = 28 2 x 7 = 14 4 x 7 = 28 14 : 7 = 2 28 : 7 = 4 14 : 4 = 7 42 : 7 = 6 7 x 3 = 21 21 : 7 = 3 3 x 7 = 21 21 : 3 = 7 Bài 3(43) Bài giải Mỗi can có số lít dầu là: 35 : 7 = 5(l) Đáp số: 5 l dầu Bài 4(43). Bài giải Số can dầu có là: 35 : 7 = 5(can) Đáp số: 5 can dầu * Bài 1: (Bài 2 - Tài liệu SEQAP trang 35) Viết số thích hợp vào ô trống Số đã cho 28 14 42 0 Giảm 2 lần 14 7 21 0 Giảm 7 lần 4 2 6 0 Bài 2:Số?(Bài 3-Tài liệu SEQAP trang 35) 3 18 6 2 gấp 6 lần giảm 2 lần 12 16 gấp 8 lần giảm 4 lần * Bài 3 ( Bài 4 - Tài liệu SEQAP trang 36) Bài giải Mỗi đoạn dây dài là: 56 : 7 = 8 ( m) Đáp số: 8 m _____________________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Tiếng việt BÀI 8B: HÃY HỌC CẢM THÔNG Tiết 2 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Viết vào vở theo mẫu : - Viết vở: 4 lần chữ hoa G cỡ chữ nhỏ 2 lần tên riêng Gò Công cỡ chữ nhỏ 1 lần câu: Khôn ngoai đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Lưu ý học sinh cách viết chữ hoa, độ cao, khoảng cách các con chữ. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già. - Luyện viết thêm ở nhà. ___________________________________________ Tiết 2: Tiếng việt BÀI 8B : HÃY HỌC CẢM THÔNG Tiết 3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra nội dung bài cũ B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 2. Làm bài tập: a) giường, dịu, dung dung, râu, gió b) Chuông, muộn, cuống, cuốn, tuôn 4. Nghe cô đọc rồi viết vào vở : Các em nhỏ và cụ già - HS đổi bài bạn, cùng sửa lỗi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già cho người thân nghe. ________________________________________ Tiết 3: Toán BÀI 21: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN (T1) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Nghe cô hướng dẫn: - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? (Ta chia số đó cho số lần) 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) Giảm 12 đi 4 lần, ta được 12 : 4 = 3 b) Giảm 25 đi 5 lần, ta được 25 : 5 = 5 *Bài tập giao thêm: - Bài 2 trang 37 sách 36 đề toán lớp 3. Tìm một số biết rằng số đó giảm đi 7 lần thì được 12. Bài giải Gọi số đó là x. ta có: x : 7 = 12 x = 12 ×7 x = 84 - Bài 3 trang 45 sách 36 đề toán lớp 3. Tìm một số biết rằng: Nếu giảm số đó đi 4 lần, sau đó thêm 24 thì được 29. Bài giải Gọi số đó là x. Ta có: x : 4 + 24 = 29 x : 4 = 29 - 24 x : 4 = 5 x = 5 × 4 x = 20 B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG _____________________________________________ Tiết 4:Tiếng anh GV CHUYÊN DẠY Chiều: Tiết 1: Tiếng việt BÀI 8C: MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM Tiết 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. a) Điền từ thích hợp vào tục ngữ, thành ngữ: 1) vai 3) nghĩa 2) đùm 4) dưới 2. Nghe cô đọc bài thơ: Tiếng ru 4. Chú ý HS nghỉ hơi đúng sau dấu câu: 5. Đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi: - Con ong yêu hoa, vì đó là nguồn sống của nó, cho nó mật ngọt. Con cá yêu nước vì nước là môi trường sống của nó, thiếu nước cá sẽ chết. Con chim yêu bầu trời vì đó là môi trường sống của nó. Trong bầu trời nó có thể bay lượn ca hát và kiếm ăn. 6. Đọc thầm khổ thơ 2, nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ. - Phải nhiều cây lúa mới làm nên một mùa lúa chín vàng. - Phải nhiều con người cùng sinh sống mới làm nên xã hội loài người. - Nội dung: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà đọc lại bài thơ Tiếng ru. ______________________________________ Tiết 2: Toán+ GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN (Seqap) Nhóm học sinh CHT,HT Nhóm học sinh HTT * Hướng dẫn làm bài toán - GV treo bảng phụ. * Bài 1: (Bài 2 - Tài liệu SEQAP trang 35) Viết số thích hợp vào ô trống Số đã cho 28 14 42 0 Giảm 2 lần 14 7 21 0 Giảm 7 lần 4 2 6 0 *Bài 2: Số?( Bài 3 - Tài liệu SEQAP trang 35) 3 18 9 5 gấp 6 lần giảm 2 lần 10 40 gấp 8 lần giảm 4 lần * Bài 3 ( Bài 4 - Tài liệu SEQAP trang 36) + Đọc yêu cầu bài . Bài giải Mỗi đoạn dây dài là: 56 : 7 = 8 ( m) Đáp số: 8 m - HS làm bài trên phiếu - Trình bày - nhận xét * Bài 1:( Bài 5 - Tài liệu SEQAP trang 36) Một thùng có 28 kg gạo, sau khi dùng số gạo giảm đi 7 lần. Hỏi trong thùng đó còn lại bao nhiêu ki- lô – gam gạo? Bài giải Số kg gạo còn lại trong thùng là: 28 : 7 = 4 (kg) Đáp số: 4 kg *Bài 2: (Bài 78 TNC trang 13) Tính 35: 7 = 5 7 : 7 = 1 14: 7 = 2 28 : 7 = 4 42 : 7 = 6 63 : 7 = 9 21 : 7 = 3 49 : 7 = 7 56 : 7 = 8 46 : 2 = 23 42 : 6 = 7 35 : 7 = 5 *Bài 3:(Bài 79 Toán NC trang 13) Tính nhanh 7 2 = 14 7 6 = 42 14 : 2 = 7 42 : 7 = 6 14 : 7 = 2 42 : 6 = 7 7 4 = 28 28 : 7 = 4 28 : 4 = 7 * Bài 4: (Bài 82 TNC Trang 14) Số hàng học sinh là: 56 : 7 = 8 (hàng) Đáp số: 8 hàng 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách tính giảm một số đi nhiều lần? - Nhận xét tiết học.Về làm vở bài tập ________________________________________ Tiết 3: Tiếng Việt+ LUYỆN VIẾT: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ - VBT 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b) Tìm hiểu nội dung bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hướng dẫn nghe viết - GV đọc đoạn viết - HS đọc lại + Nhận xét đoạn viết - Đoạn văn kể chuyện gì ? - Đoạn văn trên có mấy câu ? Những chữ nào viết hoa ? + Hướng dẫn viết từ khó: - GV đọc - HS viết vào bảng con. - HS lên bảng viết. - Nhận xét * Viết chính tả - Nêu tư thế ngồi viết - GVđọc chậm từng câu 3 lần . - Đọc để soát bài. - GV nhận xét. c. Luyện tập + Đọc yêu cầu bài 1? - HS làm vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét chữa bài - HS theo dõi - HS đọc đoạn viết - Cụ già nói lí do cụ buồn vì cụ bà ốm nặng - Đoạn văn có 3 câu... * Từ khó: - ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.... - Học sinh viết bài - HS đổi vở để soát bài. *Bài 1( 34) Tìm các từ chứa tiếng. a) Chứa tiếng bắt đầu bằng r /d/ gi. - Làm sạch quần áo, chăn màn bằng cách vò, chải,... trong nước sạch: giặt - Có cảm giác khó chịu ở ra như bị bỏng: rát -Trái nghĩa với ngang là: dọc * Bài 2(34) Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả “Câc em nhỏ và cụ già” - Học sinh tìm và ghi lại vào vở bài tập 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS hoàn thành bài ở VBT, luyện viết chữ viết sai trong bài. Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2019 Sáng: Tiết 1: TN&XH GV CHUYÊN DẠY ___________________________________________ Tiết 2: Toán BÀI 21: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN (T2) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu): Số đã cho 18 12 24 6 Giảm đi 3 lần 6 4 8 2 Giảm đi 6 lần 3 2 4 1 2. Viết (theo mẫu): 30 16 4 6 Giảm 5 lần Giảm 4 lần 18 6 28 7 Giảm 4 lần gấp 3 lần gấp 3 lần giảm 2 lần 21 9 3. Giải bài toán (theo mẫu): b) Bài giải Buổi chiều có số người trên sân tập thể dục : 56 : 7 = 8 (người) Đáp số: 8 người c) Bài giải Làm công việc bằng máy hết số giờ là: 20 : 4 = 5 (giờ) Đáp số: 5 giờ - Làm việc bằng máy hết mấy giờ ? (hết 5 giờ) * Bài làm thêm: bài 5 trang 37 sách 36 đề toán 3 tập 1( HS làm vào sách 36 đề) B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Tiết 3: Thể dục GV CHUYÊN DẠY ___________________________________________ Tiết 4: Đạo đức GV CHUYÊN DẠY ___________________________________________________________ Chiều Tiết 1: Mĩ thuật GV CHUYÊN DẠY ___________________________________________ Tiết 2: Tiếng anh GV CHUYÊN DẠY ___________________________________________ Tiết 3: Toán + ÔN GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN ( SEQAP + TOÁN NC) (BD + PĐ HS) I.Các hoạt động dạy và học BD HS HT Bài 1 ( Bài 90 Tr. 14 SNC) Cho số 7. Hãy gấp số đã cho lên 6 lần rồi giảm kết quả vừa tìm được đi 2 lần. Hỏi kết quả cuối cùng là bao nhiêu? Bài giải Sáu lần số 7 là: 7 x 6 = 42 Giảm đi 2 lần số 42 thì còn là: 42 : 2 = 12 Đáp số: 12 Bài 2: ( Bài 92 Tr. 14 SNC) Hãy gấp số 5 lên 4 lần rồi giảm kết quả đó đi 2 lần. Bài giải Ta có : 5 4 : 2 = 20 : 2 = 10 Bài 3.( Bài 93 Tr. 15)Tìm x: x : 5 = 7 6 49 : x = 9 - 2 x : 5 = 42 49 : x = 7 x = 42 5 x = 49 : 7 x = 210 x = 7 PĐ HS CHT *Bài 2 ( 35)Viết theo mẫu. Số đã cho 28 14 42 0 Giảm số đã cho đi 2 lần 28 : 2 = 14 14 : 2 = 7 42 : 2 = 21 0 : 2 = 0 Giảm số đã cho đi 7 lần 28 : 4 = 4 14 : 7 = 2 42 : 7 = 6 0 : 7 = 0 Bài 4/36 Bài giải Mỗi đoạn dây dài số mét là: 56 : 7 = 8 ( m) Đáp số: 8 mét. Bài 5/36 Bài giải Trong thùng còn lại số ki lô gam gạo là: 28 : 7 = 4 ( kg) Đáp số: 4 kg _______________________________________________________ Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2019 Sáng: BÀI 22: TÌM SỐ CHIA (T1) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Chơi trò chơi “Đố bạn” 2. Thực hiện các hoạt động sau: Sách HD 3. Trả lời câu hỏi: a) - Số bị chia, thương đã biết. - Số chia chưa biết 4. a) Đọc ND và viết vào vở: - Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm thế nào ? (Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương) b) 10 : x = 5 8 : x = 4 x = 10 : 5 x = 8 : 4 x = 2 x = 2 *Bài tập giao thêm : Bài 2: Tìm x (VBT hiện hành – T47) 12 : x = 3 x = 12 : 3 x = 4 21 : x = 7 x = 21 : 7 x = 3 30 : x = 3 x = 30 : 3 x = 10 25 : x = 5 x = 25 : 5 x = 5 7 : x = 1 x = 7 : 1 x = 7 g) 6 : x = 6 x = 6 : 6 x = 1 B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà làm bài 1, 3, 4 VBT hiện hành T47 Tiết 2: Tiếng việt BÀI 8C: MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM Tiết 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Giáo viên đọc hai khổ thơ đầu của bài Tiếng ru – HS viết vở 2. Làm bài tập a) rơm, ra, dậy b) cuồn cuộn, luống (còn gọi là liếp), buồng, chuồn chuồn 3. Tìm bộ phận của câu: Ai ? Làm gì ? Đàn sếu đang sải cánh trên cao Đám trẻ ra về Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi 4. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ? b) Ông ngoại làm gì ? c) Mẹ tôi làm gì ? C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG _____________________________________________ Tiết 3: Tiếng việt BÀI 8C: MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM Tiết 3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 3. Kể 5 – 7 câu về một người hàng xóm mà em quý mến 4. Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn. Bài làm Ngay sát nhà em là nhà bác Hoà. Bác Hoà là hàng xóm thân thiết nhất của gia đình em. Năm nay, bác bốn mươi tuổi. Bác là giáo viên trường trung học cơ sở Mường Thanh. Có lần đi xa về, bác cho em quyển truyện. Tuy món quà nhỏ nhưng đó là quyển truyện hay nhất mà em từng đọc. Bác có dáng người cân đối, da ngăm đen, khuôn mặt đôn hậu. Bác rất yêu quý trẻ em trong xóm.Thỉnh thoảng, bác kể chuyện cho chúng em nghe. Có lần, sang nhà bác chơi chẳng may em làm vỡ lọ hoa. Em xin lỗi bác nhưng bác không trách em mà căn dặn : “Lần sau cháu phải cẩn thận hơn nhé ! Bác quả là người nhân hậu. Em coi bác như người thân trong gia đình. Bài làm Mùa hè năm nay gia đình em chuyển đến nơi ở mới. Người hàng xóm đầu tiên mà em quen là chị Diệp. Chị có dáng người cao cao. Mái tóc của chị dài và luôn được tết gọn gàng. Chị rất vui tính. Mỗi khi chị cười để lộ chiếc răng khểnh trông thật duyên. Buổi chiều nào chị cũng sang nhà em chơi. Lúc đầu em còn rất bỡ ngỡ nhưng nhờ có chị nên em đã làm quen được với rất nhiều bạn mới. Rồi chị dẫn em ra nhà văn hóa, sân chơi, vườn hoa. Em rất vui được làm bạn với chị Diệp. Em mong chị Diệp mãi mãi ở gần nhà em. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 1. Đọc bài thơ Tiếng ru. 2. Đọc đoạn văn về người hàng xóm cho người thân nghe. ______________________________________________ Tiết 4: Âm nhạc GV CHUYÊN DẠY ___________________________________________ Chiều : Tiết 1: Tiếng việt+ LUYỆN VIẾT CHỮ HOA: E, Ê Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài. b. HD viết trên bảng con *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài: - Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Nhận xét HS viết và sữa sai *Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Cho HS tập viết trên bảng con: Ê-đê *Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu tục ngữ. + Câu tục ngữ nói gì? - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ Em. c. HD viết vào vở. - Nêu yêu cầu - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu - Thu 1 số vở nhận xét, đánh giá - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - HS tìm ra các chữ hoa có gồm chữ: Ê, Ê. - Lớp theo dõi. - Cả lớp tập viết trên bảng con Ê-đê - Một học sinh đọc từ ứng dụng . - Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về người đội viên ưu tú đầu tiên của Đội TNTPHCM. - Cả lớp tập viết trên bảng con. Em thuận anh hòa là nhà có phúc - Đọc câu ứng dụng. - HS tập viết vào bảng con chữ Em trong câu ứng dụng. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - HS nghe để rút kinh nghiệm 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học _____________________________________________ Tiết 2: Toán+ LUYỆN TẬP (Seqap) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài tập dành cho HS trung bình, yếu * Bài 3. Tìm x:(Tài liệu SEQAP Trang 37) - Gọi HS nêu cách tính x : 3 = 6 65 – x = 25 21 : x = 7 x = 6 x 3 x = 65 – 25 x = 21 : 7 x = 18 x = 40 x = 3 - Nhận xét * Bài 1: Tính nhẩm 35 : 5 = 7 35 : 7 = 5 24 : 4 = 6 24 : 6 = 4 28 : 7 = 4 28 : 4 = 7 21 : 3 = 7 21 : 7 = 3 * Bài 2: Tìm a, 12 : x = 2 x = 12 : 2 x = 6 c, 27 : x = 3 x = 27 : 3 x = 9 e, x : 5 = 4 x = 4 5 x = 20 b, 42 : x = 6 x = 42 : 6 x = 7 d, 36 : x = 4 x = 36 : 4 x = 9 g, x 7 = 70 x = 70 : 7 x = 10 Bài tập dành cho HS khá, giỏi * Bài 1 (Bài 83 Tr 14Toán NC 3) Tính theo mẫu 35 7 42 7 28 7 0 5 0 6 0 4 7 7 21 7 49 7 0 1 0 3 0 7 14 7 63 7 0 2 0 9 * Bài 2:(Bài 85 Tr 14 Toán NC3) Số đã cho 66kg Giảm đi 3 lần 66 : 3 = 22kg Giảm đi 6 lần 66 : 6 = 11kg *Bài 3:(Bài 86 Tr 14 Toán NC 3) Bài giải a) Trong vườn còn số cây quất là: 93 : 3 = 31 (Cây) b) Đã bán số cây quất là: 93 – 31 = 62 (Cây) Đáp số: a. 31 cây b. 62 cây 3. Củng cố - dặn dò: _______________________________________ Tiết 3: HĐNGLL GV CHUYÊN DẠY ___________________________________________ Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Thể dục GV CHUYÊN DẠY ___________________________________________ Tiết 2: TNXH GV CHUYÊN DẠY ___________________________________________ Tiết 1: Toán BÀI 22: TÌM SỐ CHIA (T2) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Tính nhẩm: 30 : 5 = 6 30 : 6 = 5 24 : 6 = 4 24 : 4 = 6 42 : 7 = 6 42 : 6 = 7 28 : 4 = 7 28 : 7 = 4 2.Tìm x: a) 12 : x = 6 b) 25 : x = 5 x = 12 : 6 x = 25 : 5 x = 2 x = 5 -Muốn tìm số chia ta làm thế nào ? ( Lấy số bị chia chia cho thương) 3. Tìm x: a) 28 : x = 4 x = 28 : 4 x = 7 b) x × 7 = 70 x = 70 : 7 x = 10 c)42 : x = 6 x = 42 : 6 x = 7 d) 80 – x = 30 x = 80 – 30 x = 50 4. Tính × 23 5 115 × 46 4 184 77 7 7 11 07 7 0 93 3 9 31 03 3 0 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG ________________________________________ Tiết 4: Thủ công GV CHUYÊN DẠY BGH Kí duyệt: ngày.... tháng 10 năm 2020 Lò Thị Bình Tiết 5: Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 8 LỒNG GHÉP KĨ NĂNG SỐNG I. Mục tiêu: - Đánh giá tình hình học tập, việc thực hiện nội quy, hoạt động của lớp, của trường trong tuần qua từ đó rút ra kinh nghiệm cho tuần học sau. - Chia sẻ những tâm tư, tình cảm của học sinh. - Học sinh biết yêu thương, quan tâm tới người xung quanh. - Tạo không khí thân thiện, đoàn kết để các em cùng nhau khắc phục những hạn chế, tiến bộ hơn trong tuần tới. - Triển khai kế hoạch tuần 9 II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Lồng ghép kĩ năng sống + Thực hành đóng vai thể hiện tình yêu thương của mình với người khác. - GV nhận xét – chốt bài 1. Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét. 2. Nhận xét của GVCN a. Môn học và các hoạt động giáo dục: * Ưu điểm: - Kĩ năng đọc của một số em đã có tiến bộ: Sò, Chua, Du. - Bước đầu các em đã biết trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. - Tốc độ viết đã nhanh hơn, trình bày bài viết tương đối sạch sẽ. - Kĩ năng làm tính của một số em tương đối tốt như Thanh, Dạy, Tuấn, Ly. - Các em đã tăng cường tự luyện chữ viết đẹp. * Hạn chế: - Em Dia, Sơn, Hương, Sểnh. chữ viết chưa đẹp, đọc bài còn nhỏ, chưa thuộc hết các bảng nhân chia đã học. b. Năng lực: * Ưu điểm: - Năng lực tự học và giải quyết vấn đề của em Thanh, Dạy, Tuấn, Ly. tương đối tốt. Các em biết liên hệ vào thực tiễn. - Các em đã mạnh dạn trong giao tiếp, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập. * Hạn chế: Dia, Sơn, Hương. ý thức tự học chưa tốt còn để cô giáo phải nhắc nhở nhiều. c. Phẩm chất: Ưu điểm: -Các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. - Có tinh thần giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. *Hạn chế: Một số em chưa gương mẫu thực hiện các nề nếp, mặc dù thầy cô đã nhắc nhở nhiều: Dia, Sơn, Hương, Sểnh d. Các hoạt động khác - Thực hiện nghiêm túc nề nếp ca múa hát tập thể, thể dục đầu giờ. - Tập các động tác đều, đẹp, khớp với nhạc. - Tham gia quét lớp, quét sân trường sạch sẽ, đúng giờ. 3. Phương hướng tuần tới : a. Môn học và các hoạt động giáo dục: - Học làm bài trước khi tới lớp. - Thực hiện tốt nề nếp truy bài. - Tích cực rèn chữ viết, giữ vở sạch. Luyện giải TNTV. - Tăng cường rèn kĩ năng đọc, viết, tính toán cho em Dia, Sơn, Hương. đặc biệt học thuộc các bảng nhân, chia đã học. b. Năng lực: - Chấp hành tốt nội quy lớp học; c. Phẩm chất: - Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi ở và nơi công cộng. Sơn, Dia, Sểnh cần tự giác và có ý thức hơn. - Quý trọng người lao động; Biết nhường nhịn bạn bè. d. Các hoạt động khác - Thực hiện nghiêm túc nề nếp ca múa hát tập thể, thể dục đầu giờ. - Tập các động tác đều, đẹp, khớp với nhạc. - Tham gia quét lớp, quét sân trường sạch sẽ, đúng giờ.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_va_tieng_viet_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2020_2021.docx