Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021
Hoạt động thực hành
2.
a)Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
- Các bạn nhỏ chơi bóng đá dưới lòng đường.
- Vì bạn Long mải đá bóng suýt nữa tông phải xe máy. May mà bác xe máy dừng lại kịp. Bác nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn.
b) Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:
- Quang sút bóng chệnh lên vỉa hè quả bóng đập vào đầu một cụ già đang đi đường làm cụ lảo đảo ôm lấy đầu va khụy xuống. Một bác đứng tuổi đỡ cụ già dậy, quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy hết.
- Các bạn nhỏ hoảng sợ bỏchạy hết.
c) Quang nấp sau một gốc cây và lén nhìn sang. Cậu sợ tái cả người. Nhìn cái lưng còng của ông cụ cậu thấy nó sao mà giống cái lưng của ông nội đến thế. Cậu vừa chạy theo xích lô vừa mếu máo xin lỗi ông cụ.
3.Quan sát tranh và nói tên các trò chơi trong tranh:
Tranh 1: Nhảy dây.
Tranh 2: Đánh cầu.
Tranh 3: Rồng rắn lên mây
Tranh 4: Thả diều.
4.Kể cho nhau về những trò chơi mà bạn thường chơi ở nhà và ở trường.
* Chia sẻ cuối tiết:
- Ban học tập tổ cức chia sẻ cuối tiết.
- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
Nội dung: Câu chuyện nhắc các em phải thực hiện đúng luật giao thông, không được chơi bóng dưới lòng đường vì như thế dễ gây ra tai nạn giao thông.
TUẦN 7 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020 Sáng: Tiết 1: HĐTT ______________________________________________ Tiết 2+ 3: Tiếng việt BÀI 7A:VÌ SAO KHÔNG ĐƯỢC ĐÁ BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG? Tiết 1 III. Các hoạt động dạy học. * Kiểm tra: - Ban học tập kiểm tra bài cũ. - Gv: Tác giả so sánh những cảm giác của mình được nảy nở trong lòng với cái gì? + Giống như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. A) Hoạt động cơ bản 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Tranh 1: Đá bóng dưới lòng đường; Tranh 2: trèo cây bẻ cành, hái lá; Tranh 3: Nhảy tắm sông; Tranh 4: Trèo cột điện bắt chim. - Đá bóng dưới lòng đường có thể bị xe đâm hoặc làm người đi đường ngã. Trèo cây hái lá, bẻ cành có thể bị ngã gãy tay chân...còn làm hỏng cây. Tắm sông có thể gây đuối nước. Trèo cột điện có thể làm ngã gãy xương hoặc có thể bị điện giật... 5.Câu chuyện muốn khuyên các em không nên chơi bóng dưới lòng đường vì rất nguy hiểm. Tiết 2 B) Hoạt động thực hành 2. a)Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: - Các bạn nhỏ chơi bóng đá dưới lòng đường. - Vì bạn Long mải đá bóng suýt nữa tông phải xe máy. May mà bác xe máy dừng lại kịp. Bác nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. b) Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: - Quang sút bóng chệnh lên vỉa hè quả bóng đập vào đầu một cụ già đang đi đường làm cụ lảo đảo ôm lấy đầu va khụy xuống. Một bác đứng tuổi đỡ cụ già dậy, quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy hết. - Các bạn nhỏ hoảng sợ bỏchạy hết. c) Quang nấp sau một gốc cây và lén nhìn sang. Cậu sợ tái cả người. Nhìn cái lưng còng của ông cụ cậu thấy nó sao mà giống cái lưng của ông nội đến thế. Cậu vừa chạy theo xích lô vừa mếu máo xin lỗi ông cụ. 3.Quan sát tranh và nói tên các trò chơi trong tranh: Tranh 1: Nhảy dây. Tranh 2: Đánh cầu. Tranh 3: Rồng rắn lên mây Tranh 4: Thả diều. 4.Kể cho nhau về những trò chơi mà bạn thường chơi ở nhà và ở trường. * Chia sẻ cuối tiết: - Ban học tập tổ cức chia sẻ cuối tiết. - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? Nội dung: Câu chuyện nhắc các em phải thực hiện đúng luật giao thông, không được chơi bóng dưới lòng đường vì như thế dễ gây ra tai nạn giao thông. ____________________________________________ Tiết 4: Toán BẢNG NHÂN 7 (T1) I. Mục tiêu: - Em học thuộc bảng nhân 7. II. Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: Nội dung bài. 2. Học sinh: Vở, sách HD học toán, sách 36 bộ đề. III. Các hoạt động dạy học: A) Hoạt động cơ bản 2. a) Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: - Lấy ra 1 tấm bìa có 7 chấm tròn: 7 được lấy một lần, ta viết: 7 × 1 = 7 - Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn, lấy ra 2 tấm bìa: 7 được lấy 2 lần, ta có: 7 × 2 = 7 + 7 = 14. Vậy 7 × 2 = 14 - Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn, lấy ra 3 tấm bìa: 7 được lấy 3 lần, ta có: 7 × 3 = 7 + 7 + 7= 21. Vậy 7 × 3 = 21. b) Em thực hiện tương tự như trên và viết các phép nhân vào vở 7 × 4 = 28 7 × 6 = 42 7 × 9 = 63 7 × 5 = 35 7 × 7 = 49 7 × 10 = 70 7 × 8 = 56 c) Đọc và học thuộc bảng nhân 7. 3. a) 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70. b) 14 21 28 35 42 49 56 63 70 Bài 6 trang 35 sách 36 bộ đề. a) 7× 4 + 82 = 28 + 82 b) 7 × 9 – 63 = 63 – 63 = 110 = 0 c) 7 × 10 – 7 = 70 – 7 d) 7 × 8 + 7 + 7 = 7 × 10 = 63 = 70 * Hoạt động chia sẻ - Ban học tập tổ chức chia sẻ trước lớp. - GV: Em có nhận xét gì về phép tính 7 × 10 = 70. + 10 là số tròn chục. - Khi nhân một số với 10 ta có thể làm như thế nào? + Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó Chiều: Tiết 1: Tiếng việt Bài 7B: TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG Tiế 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. A. Hoạt động cơ bản: 1. Dựa vào tranh và lời gợi ý, lần lượt kể lại từng đoạn câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường. - Dựa vào tranh HS kể nối tiếp đoạn đến hết câu chuyện - HS kể tóm tắt câu chuyện (HS khá giỏi). 3. Đọc các câu rồi viết vào bảng nhóm : a) Cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, chơi bóng bổng, sút bóng. b) Hoảng sợ bỏ chạy, sợ tái cả người. __________________________________________ Tiết 2: Tiếng việt+ LUYỆN VIẾT: BUỔI ĐẦU ĐI HỌC CỦA EM _____________________________________ Tiết 3: Toán + ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (BDHSHT-PĐHSCHT) III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: - HS lên bảng làm. 6 5 + 7 = 30 + 7 = 37 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài b, Nội dung ôn tập Bài tập dành cho HSCHT Bài tập dành cho HSHT *Bài 1:Tính nhẩm(VBT trang 30) 48 : 6 = 8 42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 36 : 6 = 6 12 : 6 = 2 54 : 6 = 9 * Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống ( VBT trang 30) 6 30 5 5 : 6 6 54 9 9 : 6 4 12 2 3 : 6 *Bài 3 ( VBT trang 30) Bài giải Mỗi can có số lít dầu lạc là: 30 : 6 = 5 (l) Đáp số: 5 l dầu * Bài 1 ( Bài 41 TNC trang 9) Tính (theo mẫu) Mẫu : 54 : 6 4 = 9 4 = 36 27 : 3 5 = 9 5 = 45 40 : 4 7 = 10 7 = 70 32 : 4 10 = 8 10 = 80 93 : 3 2 = 31 2 = 62 * Bài 2 ( Bài 42 TNC trang 9) Ngày tết, Nam giúp mẹ bày bàn thờ. Nam xếp 6 đĩa cam mỗi đĩa có 4 quả. Xếp xong vẫn còn 16 quả cam nữa. Hỏi chỗ cam đó có bao nhiêu quả? Bài giải Số quả cam ở 6 đĩa là: 6 4 = 24 ( quả ) Số quả cam là: 24 + 16 = 40 ( quả) Đáp số: 40 quả * Bài 3( Bài 43 TNC trang 9) Có 48 cái bánh. Người ta gói 7 gói mỗi gói có 5 cái bánh. Hỏi còn lại bao nhiêu cái bánh? Bài giải Số bánh ở 7 gói là: 5 7 = 35 ( cái ) Số bánh còn lại là: 48 - 35 = 13 ( cái) Đáp số: 13 cái bánh 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số? Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Tiếng việt Bài 7B: TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG Tiết 2 B. Hoạt động thực hành 1. Viết vào vở theo mẫu : - Cho học sinh viết bảng con : E, Ê - Viết vở : 2 lần chữ hoa E, Ê cỡ nhỏ : 2 lần Ê - đê : Ê-_ đê Câu : Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần - Lưu ý học sinh cách viết chữ hoa, độ cao, khoảng cách các con chữ. C. Hoạt động ứng dụng - Ghi lại 5 từ chỉ hoạt động. Đặt 2 câu với các từ vừa tìm được. _______________________________________________ Tiết 2: Tiếng việt Bài 7B: TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG Tiết 3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. B. Hoạt động thực hành 4. Nghe - viết bài Trận bóng dưới lòng đường (từ Một chiếc xích lô xịch tới đến hết) - Lưu ý: Viết hoa chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người 6. Điền vào chỗ trống và giải câu đố a) Là cái bút mực b) Là quả dừa C. Hoạt động ứng dụng - Ghi lại 5 từ chỉ hoạt động. Đặt 2 câu với các từ vừa tìm được ____________________________________________ Tiết 3: Toán BẢNG NHÂN 7 (T2) III. Các hoạt động dạy và học *Kiểm tra: HS đọc thuộc bảng nhân 7 Viết tiếp số còn thiếu vào chỗ trống: (7,14,21,28,35,42,49,56,63,70) + Em có nhận xét gì về dãy số trên? Nhận xét B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính nhẩm. 7 3 = 21 7 1 = 7 7 8 = 56 7 6 = 42 7 9 = 63 7 7 = 49 7 10 = 70 7 4 = 28 7 2 = 14 7 5 = 35 Bài 2: Tóm tắt 1 ô tô: 7 người 4 ô tô: ....... người? Bài giải 4 xe ô tô chở được số người là: 7 4 = 28 (người) Đáp số: 28 người + Bài toán hỏi gì? + Em hãy so sánh 4 ô tô gấp mấy lần 1 ô tô? + Vậy muốn biết 4 ô tô chở được bao nhiêu người ta làm thế nào? Bài 3: Tính nhẩm 7 4 = 28 4 7 = 28 6 7 = 42 7 6 = 42 7 2 = 14 2 7 = 14 + Bạn có nhận xét gì về từng cột tính? Khi đổi vị trí của các thừa số thì tích không thay đổi. Bài 4: Tính theo mẫu. Học sinh đọc mẫu + Bạn có nhận xét gì về các biểu thức? + Trong biểu thức có chứa phép tính: cộng, trừ, nhân, chia ta làm thế nào? M: 7 4 + 6 = 28 + 6 = 34 7 6 + 26 = 42 + 26 = 68 7 9 - 45 = 63 - 45 = 18 7 5 + 19 = 35 + 19 = 54 Bài 3: (Đề 2 trang 13 - Luyện giải Toán 3) Các phép chia có cùng số dư là 2: 26 : 4 = 6 (dư 2) 17 : 5 = 3 (dư 2) Các phép chia có cùng số dư là 3: 31 : 4 = 7 (dư 3) 27 : 4 = 6 (dư 3) Các phép chia có cùng số dư là 4: 58 : 6 = 9 (dư 4) 19 : 3 = 5 (dư 4) * Hoạt động chia sẻ - Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ bài làm trước lớp - HS báo cáo kết quả học tập của nhóm. Tiết 4:Tiếng anh GV CHUYÊN DẠY _________________________________________________________________ Chiều: Tiết 1: Tiếng việt Bài 7C: VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI ? Tiết 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. A. Hoạt động cơ bản 1. Kể cho bạn nghe những việc em làm trong ngày - HS: Đánh răng rửa mặt, ăn cơm, đi học, đi chơi, học bài 2. Nghe thầy cô đọc bài - Đọc với giọng khẩn trương, sôi động 6. Bài thơ muốn nói với chúng ta rằng: Mọi người, mọi vật trong cộng đồng xung quanh ta đều hoạt động, đều làm việc, sự bận rộn đó làm cho cuộc sống thêm vui. C. Hoạt động ứng dụng - Học thuộc bài thơ Bận _____________________________________________ Tiết 2: Toán+ ÔN TẬP TIẾT 2: (SEQAP T23) BDHSHT- PĐHSCHT III- Các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra - HS lên bảng làm: 7 5 + 20 = 35 + 20 = 55 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Ôn tập BDHSHT PĐHSCHT Bàì 1 (36) tính 28 28 0 7 4 21 21 0 7 3 42 42 0 7 6 Bài 3 (36) Trong phép chia có dư, số chia là 7 thì số dư sẽ là những số nào? Giải Trong phép chia có dư, số dư luôn bé hơn số chia, như vậy số dư trong phép chia số chia là 7 thì số dư sẽ là : 5,6,4,3,2,1. Bài 3 (36) Tìm số có hai chữ số mà tích của hai chữ số bằng 49 và thương của chngs bằng 1? Giải Vì 49 = 49 1 = 77 mà 49: 1 = 49, 7:7 = 1. Vậy số có hai chữ số mà tích của hai số bằng 49 và thương của chúng bằng 1 là 77 *Bài 1:Số?(Bài 2 Tài liệu SEQAP Trang 33) gấp 3 lần 5 15 gấp 6 lần 42 7 gấp 9 lần 54 6 *Bài 2: (Bài 3 Tài liệu SEQAP Trang 33) Số đã cho 2 1 0 3 Nhiều hơn số đã cho 7 đơn vị 9 8 7 10 Gấp 7 lần số đã Cho 14 7 0 21 *Bài 3: (Bài 4 Tài liệu SEQAP Trang 34) Năm nay con 7 tuổi, tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi? + Bài tập 2 yêu cầu gì? - Số đã cho là số nào? - Gấp 5 lần số đã cho ta làm phép tính gì? Bài giải Năm nay tuổi của mẹ là: 7 5 = 35 (tuổi) Đáp số: 35 tuổi 3. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. Tiết 3: Tiếng việt+ LUYỆN ĐỌC: VÌ SAO KHÔNG ĐƯỢC ĐÁ BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG? __________________________________ Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020 Sáng: Tiết 1: TNXH GV CHUYÊN DẠY __________________________________________ Tiết 2: Toán Bài 19: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN (T1) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. A. Hoạt động cơ bản Bài 3 ( 59 ) b) Điền số thích hợp vào chỗ chấm trong bài giải: Bài giải Độ dài đoạn thẳng CD là: 2 × 3 = 6 ( cm) Đáp số: 6 cm Bài 4 ( 59 ) Em đọc kĩ nội dung sau: Muốn gấp một số lên nhiều lần, ta lấy số đó nhân với số lần. 5. Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) Gấp 3 lên 4 lần, ta được : 3 × 4 = 12 b) Gấp 5 lên 6 lần, ta được : 5 × 6 = 30 6. Bài tập giao thêm (học sinh khá giỏi) Bài 2 (Trang 51 - VBT cuối tuần) Mỗi giờ xe đạp đi được 12km. Ô tô mỗi giờ đi được quãng đường gấp 5 lần xe đạp. Hỏi mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km ? Bài giải Mỗi giờ ô tô đi được số km là : 12 × 5 = 60 (km) Đáp số : 60 km C. Hoạt động ứng dụng ____________________________________________ Tiết :3 Thể dục GV CHUYÊN DẠY Tiết 4: Đạo đức GV CHUYÊN DẠY Chiều Tiết 1: Mĩ thuật GV CHUYÊN DẠY ___________________________________________ Tiết 2: Tiếng anh GV CHUYÊN DẠY _____________________________________________ Tiết 3: Toán + ÔN TẬP(SEQAP T29) III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: - 1 HS lên bảng làm bài 69 : 3 Dưới lớp làm bảng con 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài b, Nội dung ôn tập Nóm học sinh CHT, HT Nhóm HSHTT * Bài 1: Viết theo mẫu (Tài liệu SEQAP trang 26) Tìm Viết phép tính của 42 dm 42 : 6 = 7 (dm) của 80 kg 80 : 4 = 20 (kg) của 24 l 24 : 2 = 12( l ) của 54 mm 54 : 6 = 9 mm *Bài 2: (Tài liệu SEQAP trang 27) Bài giải Hương tặng bạn số ngôi sao là: 48 : 4 = 12 (ngôi sao) Đáp số: 12 ngôi sao *Bài 1:Tính ( Tài liệu SEQAP trang 29) 36 4 18 6 28 4 21 3 36 9 18 3 28 7 21 7 0 0 0 0 *Bài 2:Tính ( Tài liệu SEQAP trang 29) 42 6 24 4 38 5 28 3 42 7 24 6 35 7 27 9 0 0 3 1 * Bài 3: (Bài 4Tài liệu SEQAP trang 30) Vườn nhà hùng có 54 cây ăn quả, số cây đó là cây đu đủ. Hỏi vườn nhà Hùng có bao cây đu đủ? Bài giải Vườn nhà Hùng có số cây đu đủ là: 54: 6 = 9 (cây) Đáp số: 9 cây đu đủ 3. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. _______________________________________________________ Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Toán Bài 19: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN (T2) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. B. Hoạt động thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) : Số đã cho 2 3 7 5 4 Gấp 2 lần số đã cho 4 6 14 10 8 Gấp 5 lần số đã cho 10 15 35 25 20 - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ? (Ta lấy số đó nhân với số lần) Bài 2 : a) Tóm tắt : 5 tuổi Tuổi Hoa Tuổi mẹ ? tuổi Bài giải : Năm nay mẹ có số tuổi là : 5 × 6 = 30 (tuổi) Đáp số : 30 tuổi b) Bài giải Con chó cân nặng số kg là : 2 × 7 = 14 (kg) Đáp số : 14 kg Bài 3: Viết (theo mẫu) 3 27 6 36 gấp 9 lần gấp 6 lần 7 35 2 20 gấp 5 lần gấp 10 lần Bài 4: Tính × 13 2 26 × 15 7 105 × 32 5 160 × 46 4 184 Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) Số đã cho 5 2 7 3 4 Gấp 4 lần số đã cho 20 8 28 12 16 Nhiều hơn số đã cho 4 đơn vị 9 6 11 7 8 * Bài làm thêm: Bài 10 trang 23 sách 36 đề toán lớp 3 ( HS làm vào sách 36 đề) C. Hoạt động ứng dụng a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 4cm b) Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi đoạn thẳng AB c) Vẽ đoạn thẳng PQ dài bằng một nửa đoạn thẳng AB Tiết 2 + 3: Tiếng việt BÀI 7C: VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI? Tiết 2 III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: B. Hoạt động thực hành. 2. Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây. a) Trẻ em như búp trên cành. b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ c) Cây pơ mu đầu dốc Im như người lính canh. d) Bà như quả ngọt chín rồi. 3. Điền vào chỗ trống en hay oen - Nhanh nhẹn - nhoẻn miệng cười - sắt hoen gỉ - hèn nhát. 5. Tiếng Từ ngữ Trung Chung Trung tâm, trung thành, trung kiên, trung thực, trung úy chung thủy, chung sức, chung lòng, chúng sống, của chung Trai Chai con trai, ngọc trai, trai tráng cái chai, chai lọ, chai sạn Trống Chống cái trống, gà trống, trống trải, chống chọi, chống đỡ Tiết 3 7. a) Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? - Anh ngồi 2 tay ôm mặt b) Bà cụ ngồi cạnh anh hỏi anh điều gì? - Cháu nhức đầu à, có cần dầu xoa không? c) Anh trả lời thế nào? - Cháu không nỡ nhìn các cụ, phụ nữ phải đứng. d) Em có nhận xét gì về anh thanh niên? - Anh là người ích kỉ, lại giả vờ lịch sự. e) Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Mọi người cần có nếp sống văn minh nơi công cộng, bạn trai phải biết nhường chỗ cho bạn gái, người khỏe nhường chỗ cho người già yếu. * Hoạt động củng cố: Báo cáo chia sẻ bài với bạn hoạt động 7 ___________________________________________ Tiết 4: Âm nhạc GV CHUYÊN SOẠN _______________________________________________ Chiều : Tiết 1: Tiếng việt+ LUYỆN VIẾT BẬN _______________________________________________ Tiết 2: Toán+ ÔN TẬP TIẾT 2: (SEQAP Tr31,33) III- Các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra - HS lên bảng làm: 7 5 + 20 = 35 + 20 = 55 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Ôn tập Nhóm học sinh CHT, HT Nhóm học sinh HTT * Bài 1. Tính nhẩm(Tài liệu SEQAP Trang 31) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài 7 6 = 42 7 10 = 70 7 5 = 35 7 3 = 21 7 9 = 63 7 0 = 0 * Bài 2.Tính (Tài liệu SEQAP Trang 31) - Gọi HS nêu yêu cầu. a, 7 6 + 58 = 42 + 58 = 100 b, 7 8 + 44 = 56 + 44 = 100 c, 7 9 - 13 = 63 - 13 = 50 d, 7 10 - 30 = 70 - 30 = 40 *Bài 1:Số?(Bài 2 Tài liệu SEQAP Trang 33) gấp 3 lần 5 15 gấp 6 lần 7 42 gấp 9 lần 6 54 *Bài 2: (Bài 3 Tài liệu SEQAP Trang 33) Số đã cho 2 1 0 3 7 5 Nhiều hơn số đã cho 7 đơn vị 9 8 7 10 14 12 Gấp 7 lần số dã cho 14 7 0 21 49 35 *Bài 3: (Bài 4 Tài liệu SEQAP Trang 34) Năm nay con 7 tuổi, tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi? + Bài tập 2 yêu cầu gì? - Số đã cho là số nào? - Gấp 5 lần số đã cho ta làm phép tính gì? Bài giải Năm nay tuổi của mẹ là: 7 5 = 35 (tuổi) Đáp số: 35 tuổi 3. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. _____________________________________________ Tiết 3: HĐNGLL GV CHUYÊN DẠY Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2020 Sáng: Tiết 1: TNXH GV CHUYÊN DẠY Tiết 2: Thể dục GV CHUYÊN DẠY Tiết 3: Toán BÀI 20: BẢNG CHIA 7 (T1) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. A. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trò chơi “Truyền điện” : Ôn lại bảng nhân 7 - Trò chơi giúp các em củng cố lại bảng nhân 7 đã học. 3. a) 7 : 7 = 1 21 : 7 = 3 28 : 7 = 4 49 : 7 = 7 56 : 7 = 8 14 : 7 = 2 63 : 7 = 9 42 : 7 = 6 70 : 7 = 10 35 : 7 = 5 4. Tính nhẩm 14 : 7 = 2 28 : 7 = 4 49 : 7 = 7 35 : 7 = 5 21 : 7 = 3 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 42 : 7 = 6 * Bài tập giao thêm (HS khá giỏi) Bài 9 trang 33 sách 36 đề toán 3 tập 1 Tìm x a, x × 7 = 63 x = 63 : 7 x = 9 b, 7 × x = 42 x = 42 : 7 x × 7 = 63 x = 6 B. Hoạt động ứng dụng - Đọc thuộc bảng chia 7 cho người thân nghe. - Có 49 kg gạo chia đều vào 7 túi. Hỏi mỗi túi đựng mấy kg gạo ? _________________________________________ Tiết 4: Thủ công GV CHUYÊN DẠY BGH Kí duyệt, ngày ....tháng 10 năm 2020 Lò Thị Bình Tiết 5: Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 7 LỒNG GHÉP KĨ NĂNG SỐNG I. Mục tiêu: - Đánh giá tình hình học tập, việc thực hiện nội quy, hoạt động của lớp, của trường trong tuần qua từ đó rút ra kinh nghiệm cho tuần học sau. - Chia sẻ những tâm tư, tình cảm của học sinh. - Học sinh biết yêu thương, quan tâm tới người xung quanh. - Tạo không khí thân thiện, đoàn kết để các em cùng nhau khắc phục những hạn chế, tiến bộ hơn trong tuần tới. - Triển khai kế hoạch tuần 7 II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Lồng ghép kĩ năng sống + Thực hành đóng vai thể hiện tình yêu thương của mình với người khác. - GV nhận xét – chốt bài 1. Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét. 2. Nhận xét của GVCN a. Môn học và các hoạt động giáo dục: * Ưu điểm: - Kĩ năng đọc của một số em đã có tiến bộ: Sò, Chua, Du. - Bước đầu các em đã biết trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. - Tốc độ viết đã nhanh hơn, trình bày bài viết tương đối sạch sẽ. - Kĩ năng làm tính của một số em tương đối tốt như Thanh, Dạy, Tuấn, Ly. - Các em đã tăng cường tự luyện chữ viết đẹp. * Hạn chế: - Em Dia, Sơn, Hương, Sểnh. chữ viết chưa đẹp, đọc bài còn nhỏ, chưa thuộc hết các bảng nhân chia đã học. b. Năng lực: * Ưu điểm: - Năng lực tự học và giải quyết vấn đề của em Thanh, Dạy, Tuấn, Ly. tương đối tốt. Các em biết liên hệ vào thực tiễn. - Các em đã mạnh dạn trong giao tiếp, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập. * Hạn chế: Dia, Sơn, Hương. ý thức tự học chưa tốt còn để cô giáo phải nhắc nhở nhiều. c. Phẩm chất: Ưu điểm: -Các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. - Có tinh thần giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. *Hạn chế: Một số em chưa gương mẫu thực hiện các nề nếp, mặc dù thầy cô đã nhắc nhở nhiều: Dia, Sơn, Hương, Sểnh d. Các hoạt động khác - Thực hiện nghiêm túc nề nếp ca múa hát tập thể, thể dục đầu giờ. - Tập các động tác đều, đẹp, khớp với nhạc. - Tham gia quét lớp, quét sân trường sạch sẽ, đúng giờ. 3. Phương hướng tuần tới : a. Môn học và các hoạt động giáo dục: - Học làm bài trước khi tới lớp. - Thực hiện tốt nề nếp truy bài. - Tích cực rèn chữ viết, giữ vở sạch. Luyện giải TNTV. - Tăng cường rèn kĩ năng đọc, viết, tính toán cho em Dia, Sơn, Hương. đặc biệt học thuộc các bảng nhân, chia đã học. b. Năng lực: - Chấp hành tốt nội quy lớp học; c. Phẩm chất: - Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi ở và nơi công cộng. Tỉnh, Dia, Bỗng cần tự giác và có ý thức hơn. - Quý trọng người lao động; Biết nhường nhịn bạn bè. d. Các hoạt động khác - Thực hiện nghiêm túc nề nếp ca múa hát tập thể, thể dục đầu giờ. - Tập các động tác đều, đẹp, khớp với nhạc. - Tham gia quét lớp, quét sân trường sạch sẽ, đúng giờ.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_va_tieng_viet_lop_3_tuan_7_nam_hoc_2020_2021.docx