Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021
A) Hoạt động cơ bản.
1.Bạn nhỏ trong tranh đang giúp cha mẹ chơi với em, quét dọn nhà, cho gà ăn, tưới cây.
3.Thay nhau đọc các từ ngữ và lời giải nghĩa.
4. Cùng thầy cô đọc các từ ngữ.: Loay hoay, khăn mùi soa, Liu-xi-a, lia lịa, ngắn ngủi, Cô-li-a.
5. Luyện đọc
6. Bạn nhỏ trong truyện là người con ngoan vì đã biết chia sẻ việc nhà với mẹ, biết giữ lời nói của mình.
Tiết 2
B) Hoạt động thực hành
2.
a) Đọc đoạn 1 và đoạn 2, trả lời câu hỏi:
- Cô giáo ra đề văn là: Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
- Ở nhà Cô – li – a, mẹ thường làm mọi việc.
- Cô – li – a thấy khó kể ra những việc đã làm để giúp mẹ vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc cho em. Thỉnh thoảng mẹ bận định bảo em giúp việc này, việc kia nhưng thấy em đạng học mẹ lại thôi.
b) Đọc đoạn 3, đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
- Cô – li – a ngạc nhiên khi mẹ bảo đi giặt quần áo vì bạn chưa bao giờ phải giặt quần áo, mẹ luôn giúp bạn và đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn giặt quần áo.
- Cô – li – a vui vẻ nhận lời mẹ vì bạn nhớ ra đó là việc mà bạn đã viết trong bài tập làm văn của mình.
3.Câu chuyện giúp em hiểu lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói phải cố làm được gì mình nói.
* Hoạt động chia sẻ
- Ban học tập tổ chức chia sẻ cuối tiết.
- GV: Em học được điều gì từ bạn Cô – li – a?
+ Tình thương đối với mẹ.
TUẦN 6 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020 Sáng: Tiết 1: HĐTT ___________________________________________ Tiết 2+ 3: Tiếng việt EM ĐÃ LÀM GÌ ĐỂ GIÚP ĐỠ CHA MẸ Tiết 1 III. Các hoạt động dạy học: A) Hoạt động cơ bản. 1.Bạn nhỏ trong tranh đang giúp cha mẹ chơi với em, quét dọn nhà, cho gà ăn, tưới cây. 3.Thay nhau đọc các từ ngữ và lời giải nghĩa. 4. Cùng thầy cô đọc các từ ngữ.: Loay hoay, khăn mùi soa, Liu-xi-a, lia lịa, ngắn ngủi, Cô-li-a. 5. Luyện đọc 6. Bạn nhỏ trong truyện là người con ngoan vì đã biết chia sẻ việc nhà với mẹ, biết giữ lời nói của mình. Tiết 2 B) Hoạt động thực hành 2. a) Đọc đoạn 1 và đoạn 2, trả lời câu hỏi: - Cô giáo ra đề văn là: Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? - Ở nhà Cô – li – a, mẹ thường làm mọi việc. - Cô – li – a thấy khó kể ra những việc đã làm để giúp mẹ vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc cho em. Thỉnh thoảng mẹ bận định bảo em giúp việc này, việc kia nhưng thấy em đạng học mẹ lại thôi. b) Đọc đoạn 3, đoạn 4 và trả lời câu hỏi: - Cô – li – a ngạc nhiên khi mẹ bảo đi giặt quần áo vì bạn chưa bao giờ phải giặt quần áo, mẹ luôn giúp bạn và đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn giặt quần áo. - Cô – li – a vui vẻ nhận lời mẹ vì bạn nhớ ra đó là việc mà bạn đã viết trong bài tập làm văn của mình. 3.Câu chuyện giúp em hiểu lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói phải cố làm được gì mình nói. * Hoạt động chia sẻ - Ban học tập tổ chức chia sẻ cuối tiết. - GV: Em học được điều gì từ bạn Cô – li – a? + Tình thương đối với mẹ. + Nói lời biết giữ lấy lời. ___________________________________________ Tiết 4: Toán TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ (T2) II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) của 10 kg là 5 kg 2. a) của 18cm là: 6 cm b) của của 45m là 9 m b) của 24l là 4l. c) của 36 phút là 6 phút. c) của 32 ngày là 8 ngày 3. Giải bài toán Tóm tắt 16 bút màu ? bút xanh Bài giải Có số bút chì màu xanh là : 16 : 2 = 6 (bút chì) Đáp số: 6 bút chì màu xanh - Muốm tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta lấy số đó chia cho số phần 4. Giải bài toán Tóm tắt Bài giải 30m vải Cửa hàng đã bán được số m vải xanh là: ? m vải 30 : 5 = 6 (m) Đáp số: 6 m * Bài giao thêm: Bài 10 trang 24 sách 36 đề( HS làm vào sách 36 đề) B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Giải bài toán. Bài giải Nhà bác Hòa có số con gà trống là: 18 : 2 = 9 (gà trống) Đáp số : 9 gà trống Chiều: Tiết 1: Tiếng việt BÀI 6B: EM LÀ CON NGOAN, TRÒ GIỎI Tiết 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra nội dung bài cũ A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Trò chơi xếp đúng tranh Đoạn 1. Bức tranh 3 Đoạn 3. Bức tranh 2 Đoạn 2. Bức tranh 4 Đoạn 4. Bức tranh 1 2. Dựa và các tranh trên, lần lượt kể lại từng đoạn câu chuyện Bài tập làm văn. 3. Mỗi nhóm cử đại diện thi kể một đoạn của câu chuyện với các nhóm khác. - Dựa vào tranh HS kể nối tiếp mỗi em một đoạn cho đến hết câu chuyện - HS kể tóm tắt câu chuyện (HS khá giỏi). Tiết 2: Tiếng việt + LUYỆN ĐỌC CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT Nhóm học sinh CHT, HT Nhóm học sinh HTT HS viết: 3 dòng ( 4 lần C) 2 dòng ( 2 lần ) tên riêng Chu Văn An 2 lần câu : Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe * Bài 1: (Tài liệu SEQAP trang 26) Đọc đoạn 1,2 của câu chuyện, phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Gọi 2 - 3 bạn đọc trước lớp * Bài 2: (Tài liệu SEQAP trang 26) Khoanh tròn chữ cái trước dòng đã thành câu dưới đây và thêm dấu chấm vào cuối câu. a, Hoàng không biết dùng dấu chấm câu nên b Các chữ cái và dấu câu họp để tìm cách giúp đỡ Hoàng. c, Để giúp đỡ Hoàng, bác Chữ A đề nghị giao cho. * Bài 1: (Tài liệu SEQAP trang 26) Đọc đoạn 3,4 của câu chuyện, phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Gọi 2 - 3 nhóm đọc trước lớp * Bài 2: (Tài liệu SEQAP trang 26) Khoanh tròn chữ cái trước dòng đã thành câu dưới đây và thêm dấu chấm vào cuối câu. a, Hoàng không biết dùng dấu chấm câu nên b Các chữ cái và dấu câu họp để tìm cách giúp đỡ Hoàng. c, Để giúp đỡ Hoàng, bác Chữ A đề nghị giao cho. * Bài 1:(Tài liệu SEQAP trang 27) Đọc đoạn 4 của câu chuyện như hướng dẫn SGK.( Trang 27) * Bài 2:(Tài liệu SEQAP trang 27) Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. - Điểm đáng khen của bạn nhỏ trong câu chuyện là gì? a, Bạn nhỏ thường xuyên giúp đỡ mẹ làm rất nhiều việc trong nhà. b, Bạn nhỏ đã giúp đỡ mẹ giặt giũ được cả một chậu quần áo đầy. c Bạn nhỏ đã biết thực hiện lời nói của mình, vui vẻ làm theo lời mẹ. _______________________________________ Tiết 3 Toán + ÔN:TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ Nhóm học sinh CHT, HT Nhóm học sinh HTT * Bài 1 ( 29 ) VBT Tính nhẩm 42 : 6 = 7 6 : 6 = 1 18 : 6 = 3 30 : 6 = 6 24 : 6 = 4 36 : 6 = 6 48 : 6 = 8 12 : 3 = 4 54 : 6 = 9 12 : 4 = 3 60 : 6 = 10 12 : 6 = 2 *Bài 2 (26) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a/ 1/2 của 10cm là 5 cm 1/2 của 12 kg là 6 kg 1/2 của 20 lít là 10 lít *Bài 3: (Tài liệu SEQAP trang 20 ) Đặt tính rồi tính *Bài 4:Tính (Tài liệu SEQAP trang 19) 4 9 + 18 = 36 + 18 = 54 60 : 3 – 14 = 20 – 14 = 6 *Bài 1(26) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a/ 1/2 của 12cm là 6 cm 1/2 của 18 kg là 9 kg 1/2 của 10 lít là 5 lít *Bài 2 (27) Bài giải Vân tặng bạn số bông hoa là: 30 : 6 = 5 ( bông ) Đáp số: 5 bông hoa *Bài 4 (27) Đã tô màu 1/5 vào số ô vuông của hình nào? - Hình 2 và hình 4. Bài 47: (TNC trang 10 ) Đường từ nhà Minh về quê Minh dài 28km. Ngày tết bố và Minh và quê. Đi được một lúc Minh hỏi bố: “ Bố ơi ! Ta đi được bao nhiêu kilômét rồi bố” ? Bố Minh đáp: “Ta đi được quãng đường rồi” Hỏi lúc đó bố Minh đã đi được bao nhiêu kilômét đường? Bài giải Quãng đường đã đi được là: 28 : 2 = 14 (km) Đáp số: 14 km __________________________________________ Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Tiếng việt BÀI 6B: EM LÀ CON NGOAN, TRÒ GIỎI Tiết 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 4.Trò chơi giải ô chữ. 1. Lên lớp 5. Cha mẹ 9. Giảng bà 2. Diễu hành 6. Ra chơi 10. Thông minh 3. Sách giái khoa 7. Học giỏi 11. Cô giáo 4. Thời khóa biểu 8. Lười học C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà kể lại câu chuyện Bài tập làm văn - Bạn rất lúng túng , giặt quần áo , ngạc nhiên 5. Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về kể lại câu chuyện Bài tập làm văn cho người thân nghe. ________________________________________________ Tiết 2: Tiếng việt EM LÀ CON NGOAN, TRÒ GIỎI Tiết 3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra nội dung bài cũ B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Viết vào vở theo mẫu : - Cho học sinh viết bảng con : D cỡ nhỏ - Viết vở: 4 lần chữ hoa D cỡ chữ nhỏ 2 lần tên riêng Kim Đồng cỡ chữ nhỏ : Kim Đồng Câu: Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn - Lưu ý học sinh cách viết chữ hoa, độ cao, khoảng cách các con chữ. - Câu tục ngữ khuyên con người phải chăm học mới khôn ngoan trưởng thành. 2. Trò chơi tìm người viết đúng - Khoeo chân, người lẻo khẻo, ngoéo tay 3.Thực hiện yêu cầu trên phiếu bài tập a, Điền vào chỗ trống s hay x ? - sáng, sách, xòe, xếp, b,Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ? - ở, hỏi, vẫn, chỉ, chỉ giỏi, điểm, đỏ 4. nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở : Bài tập làm văn - Bạn rất lúng túng , giặt quần áo , ngạc nhiên 5. Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về kể lại câu chuyện Bài tập làm văn cho người thân nghe. ______________________________________ Tiết 4: Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Chơi trò chơi : “Truyền điện” : Ôn lại bảng chia 2, 3, 4, 5, 6 2. Em nghe thầy / cô giáo hướng dẫn cách dặt tính và tính 96 : 3 96 3 Đặt tính 96 3 9 3... 0 Tính : 9 chia cho 3 được 3; viết 3 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0 96 3 9 32 06 6 0 Hạ 6 ; 6 chia 3 được 2; viết 2. 2 nhân 3 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0. 96 : 3 = 32 - Thực hiện phép chia từ trái sang phải 3. Đặt tính rồi tính 84 4 8 21 04 4 0 63 3 6 21 03 3 0 - Biết cách đặt tính và thực hiện phép chia B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà làm 1, 2, 3 VBT hiện hành T31, 32 - Hỏi người lớn trong gia đình số gạo của cả nhà trong một tháng. Tính xem trong 3 tháng gia đình ăn hết khoảng bao nhiêu kg gạo? Chiều: Tiết 1: Tiếng việt BUỔI ĐẦU ĐI HỌC CỦA EM (T1) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Hỏi - đáp : 2. Nghe thầy cô đọc bài : Nhớ lại buổi đầu đi học 3.Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A - Kết quả : 3 - a ; 1 - b ; 2 - d ; 4- e ; 5 - c 4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc : a. Từ ngữ : nao nức , mơn man, tựu trường, nảy nở, quang đãng, gió lạnh, xung quanh, bỡ ngỡ, ngập ngừng b. Câu : - Hằng năm,/cứ vào cuối thu, / lá ngoài đường rụng nhiều, / lòng tôi lại nao nức / những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. // - Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/ nẩy nở trong lòng tôi / như mấy cánh hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.// 5. Đọc bài trong nhóm: - Mỗi bạn đọc một đoạn, tiếp nối nhau đến hết bài C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà đọc lại câu chuyện Nhớ lại buối đầu đi học ______________________________________ Tiết 2: Toán + ÔN TẬP (SEQAP T26) III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: - HS lên bảng làm. Tìm của 24 m là: 6 (m) của 20 giờ là: 5 (giờ) 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Nội dung ôn tập Nhóm học sinh CHT, HT Nhóm học sinh HTT *Bài 1(26) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a/ 1/2 của 12cm là 6 cm 1/2 của 18 kg là 9 kg 1/2 của 10 lít là 5 lít *Bài 2 (26) Bài giải Vân tặng bạn số bông hoa là: 30 : 6 = 5 ( bông ) Đáp số: 5 bông hoa *Bài 3: (Tài liệu SEQAP trang 26 ) Đặt tính rồi tính *Bài 4:Tính (Tài liệu SEQAP trang 19) 4 9 + 18 = 36 + 18 = 54 60 : 3 – 14 = 20 – 14 = 6 *Bài 1:Tính (Tài liệu SEQAP trang 26) 44 4 24 2 39 3 88 4 4 11 2 12 3 13 8 22 04 04 09 08 4 4 9 8 0 0 0 0 * Bài 2: Viết theo mẫu (Tài liệu SEQAP trang 26) Tìm Viết phép tính của 42 dm 42 : 6 = 7 (dm) của 80 kg 80 : 4 = 20 (kg) của 24 l 24 : 2 = 12( l ) của 54 mm 54 : 6 = 9 mm *Bài 3: (Tài liệu SEQAP trang 27) Bài giải Hương tặng bạn số ngôi sao là: 48 : 4 = 12 (ngôi sao) Đáp số: 12 ngôi sao 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét. ________________________________________ Tiết 3: Tiếng việt+ ÔN BÀI: KỂ VỀ BUỔI ĐẦU ĐI HỌC (Seqap) Bài tập dành cho HS trung bình, yếu Bài tập dành cho HS khá giỏi *Bài 1: ( Tài liệu SEQAP trang 29) Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về buổi đầu em đi học. - HS đọc yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài - Giáo viên gợi ý. + Em nhớ lại xem buổi đầu mình đã đi học như thế nào? + Đó là buổi sáng hay chiều? + Thời tiết ra sao? Ai dẫn em đến trường? + Lúc đầu em bỡ ngỡ như thế nào? + Cảm xúc của em về buổi đầu di học ? - HS viết bài vào vở Ví dụ: Năm nay em đã là học sinh lớp 3 nhưng em vẫn nhớ như in buổi đầu tiên đi học của mình. Hôm đó là một ngày thu trong xanh mát mẻ.... - Nhận xét *Bài 1: Đề 1(TV nâng cao trang 131) Ngày đầu tiên đi học Em nước mắt nhạt nhòa Cô vỗ về an ủi Chao ôi! Sao thiết tha... Nguyễn Ngọc Thiện Ngày đầu tiên đi học với mỗi người đều là một kỉ niệm khó quên. Hãy kể lại ngày đầu tiên đến trường của em. - HS đọc yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài - Giáo viên gợi ý. - HS viết bài vào vở - Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS luyện viết l và kể lại buổi đầu em đi học _____________________________________ Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2020 Sáng: Tiết 1: TNXH GV CHUYÊN DẠY ______________________________________________ Tiết 2: Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.a) tính 64 2 6 32 04 4 0 39 3 3 13 09 9 0 55 5 5 11 05 5 0 48 4 4 12 08 8 0 b) Đặt tính rồi tính 28 2 2 14 08 8 0 93 3 9 31 03 3 0 66 6 6 11 06 6 0 88 4 8 22 08 8 0 2) Đặt tính (theo mẫu): 54 6 54 9 0 35 5 35 7 0 48 6 48 8 0 27 3 27 9 0 - Thực hiện phép chia từ trái sang phải 3) a) của 69 kg là: 69 : 3 = 23 ( kg ) b)của 80 cm là: 80 : 4 = 20 ( cm ) của 36 m là: 36 : 3 = 12 ( m ) của 40l là: 40 : 4 = 10 ( l ) 4. Giải bài toán: Tóm tắt Bài giải: Một quyển : 84 trang An đã đọc số trang truyện là: Đã đọc : trang 84 : 4 = 21 ( trang ) Đã đọc : ... trang ? Đáp số : 21 trang truyện 21 là số trang sách An đã đọc * Bài giao thêm: bài 6 trang 26 sách 36 đề toán 3 tập 1( HS làm vào sách 36 đề) _________________________________________________ Tiết 3: Thể dục GV CHUYÊN DẠY Tiết 4: Đạo đức GV CHUYÊN DẠY Chiều Tiết 1: Mĩ Thuật GV CHUYÊN DẠY ________________________________________________ Tiết 2: Tiếng anh GV CHUYÊN DẠY ___________________________________________________ Tiết 3: Toán+ ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (BDHSHT-PĐHSCHT) III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: - HS lên bảng làm. 6 5 + 7 = 30 + 7 = 37 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài b, Nội dung ôn tập Bài tập dành cho HSCHT Bài tập dành cho HSHT *Bài 1:Tính nhẩm(VBT trang 30) 48 : 6 = 8 42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 36 : 6 = 6 12 : 6 = 2 54 : 6 = 9 * Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống ( VBT trang 30) 6 30 5 5 : 6 6 54 9 9 : 6 4 12 2 3 : 6 *Bài 3 ( VBT trang 30) Bài giải Mỗi can có số lít dầu lạc là: 30 : 6 = 5 (l) Đáp số: 5 l dầu * Bài 1 ( Bài 41 TNC trang 9) Tính (theo mẫu) Mẫu : 54 : 6 4 = 9 4 = 36 27 : 3 5 = 9 5 = 45 40 : 4 7 = 10 7 = 70 32 : 4 10 = 8 10 = 80 93 : 3 2 = 31 2 = 62 * Bài 2 ( Bài 42 TNC trang 9) Ngày tết, Nam giúp mẹ bày bàn thờ. Nam xếp 6 đĩa cam mỗi đĩa có 4 quả. Xếp xong vẫn còn 16 quả cam nữa. Hỏi chỗ cam đó có bao nhiêu quả? Bài giải Số quả cam ở 6 đĩa là: 6 4 = 24 ( quả ) Số quả cam là: 24 + 16 = 40 ( quả) Đáp số: 40 quả * Bài 3( Bài 43 TNC trang 9) Có 48 cái bánh. Người ta gói 7 gói mỗi gói có 5 cái bánh. Hỏi còn lại bao nhiêu cái bánh? Bài giải Số bánh ở 7 gói là: 5 7 = 35 ( cái ) Số bánh còn lại là: 48 - 35 = 13 ( cái) Đáp số: 13 cái bánh 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số? _______________________________________________________ Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Toán PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ (T1) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Hoạt động cơ bản. 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động a, b: 2. Em đọc kĩ nội dung sau và nghe cô giáo hướng dẫn: - HS lắng nghe 8 2 8 4 0 8 chia 2 được 4 viết 4 4 nhân 2 bằng 8 ; 8 trừ 8 bằng 0 - Ta nói 8 : 2 là phép chia hết - Ta viết: 8 : 2 = 4 - Đọc là: tám chia hai bằng bốn 9 2 8 4 1 9 chia 2 được 4 viết 4 4 nhân 2 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1. - Ta nói: 9 : 2 là phép chia có dư, 1 là số dư - Ta viết : 9 : 2 = 4 (dư 1) - Đọc là: Chín chia hai bằng bốn, dư một. * Chú ý: Số dư bé hơn số chia. 3. Em kiểm tra các phép chia sau rồi đọc (theo mẫu) a) 5 : 2 = 2 (dư 1) Đọc: Năm chia hai bằng hai, dư một. b) 8 : 3 = 2 (dư 2) Đọc: Tám chia ba bằng hai, dư hai. Tiết 2 + 3: Tiếng việt BUỔI ĐẦU ĐI HỌC CỦA EM Tiết 2 III Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản. 6. a) Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức nhớ những kỷ niệm của buổi tựu trường. b) Vì cậu bé đã trở thành học sinh nên thấy bỡ ngỡ, thấy mọi điều đã đổi khác c) Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám đi từng bước nhẹ họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ... * Nội dung bài: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. B. Hoạt động thực hành. 1. Chọn tiếng thích hợp ở bên phải ghép với tiếng bên phải để tạo thành từ ngữ viết đúng: a) Nhà nghèo b) Đường ngoằn ngoèo c) Cười ngặt nghoẽo d) Ngoẹo đầu 2. Trò chơi thi tìm từ nhanh a) Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa như sau: - Cùng nghĩa với chăm chỉ: siêng năng - Trái nghĩa với gần: xa - (Nước) chảy rất mạnh và nhanh: xiết. Tiết 3 3. Chép các câu sau vào vở, XXXhem dấu phẩy vào chỗ thích hợp: a) Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ. b) Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi. c) Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội. 4. Kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của em theo gợi ý: 5. Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về buổi đi học của em dựa vào gợi ý ở hoạt động 4. 6. Đọc đoạn văn cho các bạn trong nhóm nghe. - Mỗi nhóm chọn đoạn văn hay nhất đọc trước lớp. * Hoạt động củng cố: Báo cáo chia sẻ bài với bạn hoạt động _________________________________________ Tiết 4: Âm nhạc GV CHUYÊN DẠY Chiều : Tiết 1: Tiếng việt+ ÔN CHỮ HOA: D, Đ III. Các hoạt động dạy và học 1. Bài cũ : - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: Chu Văn An - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : Nhóm học sinh CHT, HT Nhóm học sinh HTT a. Giới thiệu bài. b. HD viết trên bảng con *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài: - Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Nhận xét HS viết và sữa sai *Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Giới thiệu: Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội TNTPHCM, là thiếu niên anh hùng của đất nước. - Cho HS tập viết trên bảng con: Kim Đồng *Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu. - Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn. + Câu tục ngữ nói gì? - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ Dao. c. HD viết vào vở. - Nêu yêu cầu - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu - Thu 1 số vở nhận xét, đánh giá - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - HS tìm ra các chữ hoa có gồm chữ: D, Đ K. - Lớp theo dõi. - Cả lớp tập viết trên bảng con Kim Đồng - Một học sinh đọc từ ứng dụng . - Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về người đội viên ưu tú đầu tiên của Đội TNTPHCM. - Cả lớp tập viết trên bảng con. Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn - Đọc câu ứng dụng. + Con người phải chăm học mới khôn ngoan , trưởng thành. - HS tập viết vào bảng con chữ Dao trong câu ứng dụng. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - HS nghe để rút kinh nghiêm 3. Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ____________________________________ Tiết 2: Toán+ PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ (Seqap) Nhóm học sinh CHT, HT Nhóm học sinh HTT Bài 1:Tính nhẩm(VBT trang 31) 48 : 6 = 8 42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 36 : 6 = 6 12 : 6 = 2 54 : 6 = 9 * Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống 6 36 6 ( VBT trang 31) 6 : 6 4 12 2 3 : 6 5 20 10 4 : 2 *Bài 3 ( VBT trang 31) Bài giải Mỗi can có số lít dầu lạc là: 30 : 6 = 5 (l) Đáp số: 5 l dầu Bài giải Vườn nhà Hùng có số cây đu đủ là: 54: 6 = 9 (cây) Đáp số: 9 cây đu đủ *Bài 1:Tính ( Tài liệu SEQAP trang 29) 36 4 18 6 28 4 21 3 36 9 18 3 28 7 21 7 0 0 0 0 *Bài 2:Tính ( Tài liệu SEQAP trang 29) 42 6 24 4 38 5 28 3 42 7 24 6 35 7 27 9 0 0 3 1 *Bài 3: (Bài 4Tài liệu SEQAP trang 30) Vườn nhà hùng có 54 cây ăn quả, số cây đó là cây đu đủ. Hỏi vườn nhà Hùng có bao cây đu đủ? Bài giải Vườn nhà Hùng có số cây đu đủ là: 54: 6 = 9 (cây) Đáp số: 9 cây đu đủ 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số? - Về ôn lại cách chia. ____________________________________ Tiết 3: HĐNGLL GV CHUYÊN DẠY Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Thể dục GV CHUYÊN DẠY ___________________________________________ Tiết 2: TNXH GV CHUYÊN DẠY ____________________________________________ Tiết 3: Toán PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ (T2) 16 4 18 3 54 6 16 4 18 6 54 9 0 0 0 b) Mẫu 17 5 23 5 29 6 19 4 15 3 20 4 24 4 16 4 2 3 5 3 Viết: 17: 5 = 3 (dư 2) III. Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành. Bài 1: (53) Tính rồi viết theo mẫu: - Phép chia hết số dư bao giờ cũng bằng 0 - Phép chia có dư số dư bao giờ cũng bé hơn số chia. Bài 2: (53) Đặt tính rồi tính. 48 6 26 4 40 5 19 3 54 6 48 8 24 6 40 8 18 6 54 9 0 2 0 1 0 - Phép chia hết số dư bao giờ cũng bằng 0 - Phép chia có dư số dư bao giờ cũng bé hơn số chia. Bài 3: (54) Giải bài toán Bài giải Lớp học có số học sinh tham gia biểu diễn văn nghệ là: 20 : 4 = 5 ( học sinh) Đáp số : 5 học sinh Bài 4: (54) Chọn câu trả lời đúng: 2 + Số dư lớn nhất bao giờ cũng ít hơn số chia 1 đơn vị. * Hoạt động củng cố: - HS báo cáo kết quả quá trình thực hiện. - Chia sẻ trước lớp các bài tập đã làm. + Muốn chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ta làm thế nào? + Khi nào ta gọi đó là phép tính chia hết. Khi nào ta gọi đó là phép chia có dư? ________________________________________ Tiết 4: Thủ công GV CHUYÊN DẠY BGH Kí duyệt, ngày.....tháng 10 năm 2020 Lò Thị Bình Tiết 5: Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 6 LỒNG GHÉP KĨ NĂNG SỐNG I. Mục tiêu: - Đánh giá tình hình học tập, việc thực hiện nội quy, hoạt động của lớp, của trường trong tuần qua từ đó rút ra kinh nghiệm cho tuần học sau. - Chia sẻ những tâm tư, tình cảm của học sinh. - Học sinh biết yêu thương, quan tâm tới người xung quanh. - Tạo không khí thân thiện, đoàn kết để các em cùng nhau khắc phục những hạn chế, tiến bộ hơn trong tuần tới. - Triển khai kế hoạch tuần 7 II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Lồng ghép kĩ năng sống: - Tình yêu thương là gì? - Tại sao phải biết yêu thương, quan tâm đến người khác? - Cách thể hện tình yêu thương và quan tâm đến người khác như thế nào? 1. Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét. 2. Nhận xét của GVCN a. Môn học và các hoạt động giáo dục: * Ưu điểm: - Kĩ năng đọc của một số em đã có tiến bộ: Du, Pà, Sò - Bước đầu các em đã biết trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. - Tốc độ viết đã nhanh hơn, trình bày bài viết tương đối sạch sẽ. - Kĩ năng làm tính của một số em tương đối tốt như Thanh, Ly, Tuấn. - Các em đã tăng cường tự luyện chữ viết đẹp. * Hạn chế: - Em Dia, Sơn, Thơm, Hương. chữ viết chưa đẹp, đọc bài còn nhỏ, chưa thuộc hết các bảng nhân chia đã học. b. Năng lực, phẩm chất * Ưu điểm: - Năng lực tự học và giải quyết vấn đề của em Thanh, Ly, Tuấn, Dạy Phía tương đối tốt. Các em biết liên hệ vào thực tiễn. - Các em đã mạnh dạn trong giao tiếp, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập. * Hạn chế: Em Sơn, Dia, Thơm, Hương, Hoa ý thức tự học chưa tốt còn để cô giáo phải nhắc nhở nhiều. 3. Phương hướng tuần tới : a. Môn học và các hoạt động giáo dục: - Luyện giải TNTV. - Tăng cường rèn kĩ năng đọc, viết, tính toán cho em Dia, Sơn,Hương, Hoa đặc biệt học thuộc các bảng nhân, chia đã học. b. Năng lực: - Chấp hành tốt nội quy lớp học; - Dia, Sơn,Hương, Hoa cố gắng tự hoàn thành các bài tập được giao c. Phẩm chất: - Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi ở và nơi công cộng. Dia, Sơn,Hương, Hoa cần tự giác và có ý thức hơn. - Quý trọng người lao động; Biết nhường nhịn bạn bè. d. Các hoạt động khác - Thực hiện nghiêm túc nề nếp ca múa hát tập thể, thể dục đầu giờ. - Tập các động tác đều, đẹp, khớp với nhạc. - Tham gia quét lớp, quét sân trường sạch sẽ, đúng giờ.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_va_tieng_viet_lop_3_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.docx