Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021

Hoạt động thực hành

1. a) Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

- Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà con không xót nghĩa là tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra

b. Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát. Ba tháng dành dụm được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về.

c. Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng

d. Có 2 câu:

- Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền

- Hũ bạc không bao giờ hết chính là hai bàn tay con

* Nội dung: hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.

3. a. Kể tên một số dân tộc tiểu số ở nước ta mà em biết

H.mông, Ba- na, Thái, Tày, Ê- đê,.

b. HS viết vào vở tên của 3 đến 5 dân tộc

+ Người Dao:

- Nơi sống: Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai

- Trang phục: Mặc trang phục có trang trí hoa văn, đầu đội khăn đỏ

- Nhạc cụ: Khèn, chiêng , trống

+ Người Kinh:

- Nơi sống: Các tỉnh thành trên đât nước

- Trang phục: Phụ nữ ăn mặc theo cổ truyền với những chiếc áo bà ba, không cổ, chẽn bó vào thân, mặc quần rộng nhuộm đen hay nâu. Khi ra ngoài, phụ nữ thường mặc thêm áo dài tay chật nhuộm màu sắc nhạt hơn. Họ thích đeo khuyên tai, tóc rẽ ngôi ở giữa dùng vải đen hay khăn đen bọc lấy và vấn xung quanh đầu. Dân quê còn đi chân đất.

- Nhạc cụ: Đàn ghi ta, đàn bầu,.

+ Người Tày:

- Nơi sống: Vùng núi thấp phía bắc, các tỉnh trung du

- Trang phục: Các bộ trang phục có màu chàm chất liệu bằng bông sợi tự dệt đơn giản

- Nhạc cụ: đàn tính, lúc lắc

 

docx 20 trang ducthuan 2420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020
Sáng:
Tiết 1: 
HĐTT
_______________________________________
Tiết 2: Tiếng việt
BÀI 15A: NGƯỜI CHA MONG ĐIỀU GÌ Ở CẬU CON TRAI ?
Tiết 1
I. Mục tiêu: (Sách hướng dẫn)
II. Đồ dùng chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng việt
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động cơ bản:
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ hai cụ già và cậu con trai. Họ đang cầm cái hũ bằng sành
- Hai cụ già đang đưa cái hũ cho người con.
6. Cùng thảo luận để trả lời câu hỏi
Ông mong muốn con mình trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.
_________________________________________
Tiết 3: Tiếng việt
BÀI 15A: NGƯỜI CHA MONG ĐIỀU GÌ Ở CẬU CON TRAI ?
Tiết 2
B. Hoạt động thực hành
1. a) Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
- Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà con không xót nghĩa là tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra
b. Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát. Ba tháng dành dụm được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về.
c. Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng
d. Có 2 câu:
- Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền
- Hũ bạc không bao giờ hết chính là hai bàn tay con
* Nội dung: hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
3. a. Kể tên một số dân tộc tiểu số ở nước ta mà em biết
H.mông, Ba- na, Thái, Tày, Ê- đê,...
b. HS viết vào vở tên của 3 đến 5 dân tộc 
+ Người Dao: 
- Nơi sống: Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai
- Trang phục: Mặc trang phục có trang trí hoa văn, đầu đội khăn đỏ
- Nhạc cụ: Khèn, chiêng , trống
+ Người Kinh: 
- Nơi sống: Các tỉnh thành trên đât nước
- Trang phục: Phụ nữ ăn mặc theo cổ truyền với những chiếc áo bà ba, không cổ, chẽn bó vào thân, mặc quần rộng nhuộm đen hay nâu. Khi ra ngoài, phụ nữ thường mặc thêm áo dài tay chật nhuộm màu sắc nhạt hơn. Họ thích đeo khuyên tai, tóc rẽ ngôi ở giữa dùng vải đen hay khăn đen bọc lấy và vấn xung quanh đầu. Dân quê còn đi chân đất.
- Nhạc cụ: Đàn ghi ta, đàn bầu,...
+ Người Tày: 
- Nơi sống: Vùng núi thấp phía bắc, các tỉnh trung du
- Trang phục: Các bộ trang phục có màu chàm chất liệu bằng bông sợi tự dệt đơn giản
- Nhạc cụ: đàn tính, lúc lắc
+ Người Chăm 
- Nơi sống: thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và một số vùng Tây Nguyên.
- Trang phục: Trang phục cổ truyền: Đàn ông lớn tuổi thường để tóc dài, quấn khăn. Đó là loại khăn màu trắng có dệt thêu hoa văn màu nhạt (vàng hoặc bạc), ở hai đầu khăn có các tua vải. Khăn đội theo lối chữ nhân. Những vị có chức sắc (tôn giáo), hai đầu khăn có hoa văn màu vàng, tua vải màu đỏ, quấn thả ra hai mang tai. Nam mặc áo có cánh xếp chéo và cài dây phía bên hông (thắt lưng), thường là áo màu trắng, trong là quần soọc, ngoài quấn váy xếp.Nữ mặc áo cổ tròn cài nút phía trước ngực xuống đến bụng, quấn váy xếp (khi làm lễ) hoặc mặc váy ống (thông thường), đầu quấn khăn không ràng buộc về màu sắc.
- Nhạc cụ:Kèn, trống
+ Người Thái: 
- Nơi sống: Lai Châu,Điện Biên, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An
- Trang phục: Nam mắc áo ngắn, xẻ ngực, không cầu vai. Nữ mặc áo cóm, váy đen không trang trí, cạp đính rồng, phượng, đầu đội khăn phiêu.
- Nhạc cụ: khèn, sáo, cồng chiêng
+ Người Hmông: 
- Nơi sống: Miền núi phiá bắc
- Trang phục: Váy áo màu sắc sặc sỡ
- Nhạc cụ: Khèn, sáo, đàn môi
+ Người Ba- na: 
- Nơi sống:Chủ yếu ở Kon Tum và miền Tây Bình Định và Phú Yên
- Trang phục: Đàn ông mặc áo chui đầu, cổ xẻ, hở ngực, cộc tay, đóng khố hình chữ T. Phụ nữ mặc áo chui đầu, không xẻ cổ kết hợp với váy. Váy của phụ nữa Ba Na không được may lại mà nó chỉ là một tấm vải đen được quấn quanh thân dưới. Trong các ngày lễ, trang phục của người Ba na có phần sặc sỡ hơn.
- Nhạc cụ: Những bộ cồng chiêng kết cấu khác nhau, những đàn T'rưng, brọ, klông pút, kơ ni, khinh khung, gông, v.v... và những kèn tơ nốt, arơng,
C. Hoạt động ứng dụng
- Hỏi người thân về nơi sinh sống, trang phục, nhạc cụ,...của chính dân tộc em.
_____________________________________
Tiết 4: Toán
BÀI 39: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(T1)
I. Mục tiêu: (Sách hướng dẫn)
II. Đồ dùng chuẩn bị : 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Toán
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động cơ bản 
3. Đặt tính và tính
 236 5
 20 47
 36
35
 1
 560 8
 56 70
 00
 0
 0
B. Hoạt động ứng dụng 
Chiều:
Tiết 1: Tiếng việt
 BÀI 15B: HAI BÀN TAY QUÝ HƠN VÀNG BẠC
Tiết 1
I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn)
II. Đồ dùng chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng việt
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra nội dung bài cũ
A. Hoạt động cơ bản
1. Xếp tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện Hũ bạc của người cha
2. Viết vào vở đoạn truyện ứng với mỗi tranh.
3. Dựa vào tranh, mỗi bạn kể một đoạn, tiếp nối nhau đến hết câu chuyện.
______________________________________
Tiết 2: Toán+
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(VBT)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Luyện tập - thực hành
Nêu yêu cầu?
HS lên bảng làm - cả lớp làm vào bảng con và chữa bài.
HS nêu cách thực hiện phép chia.
 HS đọc bài toán
 GV hướng dẫn cách giải. 
 Phân tích bài toán rồi thảo luận cách trình bày bài giải. 
Có 123 cây rau cải bó thành các mớ rau,mỗi mớ rau có ba cây rau.Hỏi bó được bao nhiêu mớ rau 
- HS đọc bài toán
?Bài toán hỏi gì?
?Bài toán cho biết gì?
*HS chưa hoàn thành: Đọc thuộc các bảng chia
*HS hoàn thành
*Bài 1: Tính 
 480 8 562 7 848 4
 48 60 56 80 8 412
 00 02 04
 0 0 4
 0 2 08
 8
 0 
*Bài 2: 
 Bài giải
 Số mớ rau là:
 123 : 3 = 41 (mớ) 
 Đáp số: 41 mớ rau
*HS hoàn thành tốt
*Bài 3: 
 Bài giải
 Ta có: 366 : 7 = 52 dư 2
Vậy năm 2004 có 52 tuần và 2 ngày.
4. Củng cố - Dặn dò
 - Nêu lại nội dung bài học.
 - Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Tiếng việt+
LUYỆN ĐỌC: NHỚ VIỆT BẮC, HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA (Seqap)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Luyện đọc. 
* HS khá đọc đoạn văn. 
* Luyện đọc đoạn: 
- Gọi 2 HS đọc khổ thơ
- HS nêu cách đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng
 GV Nhận xét.
- Gọi 2 HS đọc khổ thơ
- GV Nhận xét
* Luyện đọc thuộc lòng:
- HS đọc ĐT. 
- Đại diện các nhóm thi đọc
- GV Nhận xét.
* Bài tập: 
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS thảo luận nhóm đôi. 
- Y/c Đại diện nhóm trả lời Lời. 
- GV Nhận xét
* Bài 2: Hũ bạc của người cha
* Luyện đọc. 
* HS khá đọc đoạn văn. 
* Luyện đọc đoạn: 
- Gọi 2 HS đọc bài
- HS nêu cách đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng
- GV Nhận xét.
- Gọi 2 HS đọc bài
- GV Nhận xét
* Luyện đọc trong nhóm:
- HS đọc nhóm đôi 
- Đại diện các nhóm thi đọc
- GV Nhận xét. 
* Bài tập: 
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trả lời Lời. 
- GV Nhận xét
- 2 HS đọc khổ thơ
- HS nêu cách đọc - Ngắt nhịp - Nhấn giọng
- HS nhận xét
- 2 HS đọc khổ thơ
- HS nhận xét
- HS đọc ĐT 
- Đại diện các nhóm thi đọc
- HS Nhận xét
- HS đọc y/ bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi. 
- Đại diện nhóm trả lời- HS Nhận xét
- Nhắc lại đầu bài
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc bài
- HS nêu cách đọc - Nhấn giọng
- HS nhận xét
- 2 HS đọc bài
- HS nhận xét
- HS đọc nhóm đôi 
- Đại diện các nhóm thi đọc
- HS Nhận xét
- HS đọc y/c bài tập
- HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trả lời 
3. Củng cố, dặn dò
	 - GV NX tiết học 
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020
Sáng:
Tiết 1: Tiếng việt
 BÀI 15B: HAI BÀN TAY QUÝ HƠN VÀNG BẠC
Tiết 2
B. Hoạt động thực hành:
1. Viết vào vở theo mẫu
- 4 lần chữ hoa L cỡ nhỏ
- 2 lần tên Lê Lợi cỡ nhỏ
- 1 làn câu: Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
 - Lưu ý học sinh cách viết chữ hoa, độ cao, khoảng cách các con chữ.
2. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
a. bậc thang b. nhà rông
c. nhà sàn d. chăm
B. Hoạt động ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện Hũ bạc của người cha cho người thân nghe.
_________________________________________
Tiết 2: Tiếng việt
BÀI 15B: HAI BÀN TAY QUÝ HƠN VÀNG BẠC
 (T3)
Mục tiêu: (Sách hướng dẫn)
II. Đồ XXXung chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng việt
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra nội dung bài cũ
B. Hoạt động thực hành
4. a. Thi tìm tiếng có vần ăc/ât: quả giấc; giấc ngủ; mất mát, đất đai .....
 b. Thi tìm tiếng có âm s/x: Sinh viên, tài sản, xe tải; tắc xi; xa xa ........
C. Hoạt động ứng dụng 
____________________________________
Tiết 3: Toán
BÀI 39: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(T2)
I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn)
II. Đồ dùng chuẩn bị : 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Toán
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động thực hành 
1. Tính
 375 5
 35 75
 25
25
 0
 390 6
 36 65
 30
30
 0
 906 5
 5 181
 40
 40
06
 5
 1
 578 3
 3 192
 27
 27
08
 6
 2
 260 2
 2 130
 06
6
00
 0
 0
 350 7
 35 50
 00
 0
 0
 361 3
 3 120
 06
6
01
 0
 1 
 725 6
 6 120
 12
 12
 05
 0
 5
2. Giải các bài toán
a. Bài giải
Mỗi xe có số học sinh là
 135 : 3 = 45 (học sinh)
 Đáp số: 45 học sinh
b. Bài giải
 Năm đó gồm có tuần lễ và số ngày là
 365 : 7 = 52 (tuần và 1 ngày)
 Đáp số: 52 tuần và 1 ngày
3.
Đ
S
a. 185 6
 18 30
 05
 0
Đ
 5
185 : 6 = 30 ( dư 5)
 283 7
 28 4
 03
S
283 : 7 = 4 ( dư 3)
4.Viết( theo mẫu)
Số đã cho
672kg
280 giờ
588m
308 ngày
Giảm 4 lần
168kg
70 giờ
147 m
77 ngày
Giảm 7 lần
96kg
40 giờ
84 m
44 ngày
B. Hoạt động ứng dụng 
- Tự luyện bài 3 - Tr 20 – LGT3
_______________________________________
Tiết 4:Tiếng anh
GV CHUYÊN DẠY
Chiều:
Tiết 1: Tiếng việt
BÀI 15C: NHÀ RÔNG CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN
(T1)
I. Mục tiêu: (Sách hướng dẫn)
II. Đồ dùng chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng việt
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động cơ bản:
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Bức tranh vẽ nhà rông
- Nhà rông trong tranh khác với ngôi nhà em thường thấy là: nhà được làm bằng gỗ, mái nhà cao, to hơn nhà bình thường,...
6. Thảo luận và trả lời câu hỏi
a) Nhà rông phải chắc để dùng được lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa. sàn phải cao để voi đi qua không đụng sàn, mái cao để khi múa, gọn giáo không vướng mái
b) Gian đàu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm, một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá thần treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế.
* Nội dung: Đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của nghười Tây Nguyên gắn với nhà rông
C. Hoạt động ứng dụng
- Đọc bài nhà rông ở Tây Nguyên.
__________________________________________
Tiết 2: Toán +
ÔN: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ 
CÓ MỘT CHỮ SỐ (SEQAP + TNC)
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. Kiểm tra.
 HS đọc bảng chia 9 và đọc phép tính bất kì.
2. Bài mới.
a, Nội dung
Nêu yêu cầu?
- Nêu cách tìm thương?
HS làm vào bảng con.
HS lên bảng làm.
HS đọc đề bài
 HS nêu cách giải.
 HS lên giải.
 Nhận xét - chữa.
* Bài1.(T.63)Tính
645:3=215 876:4=219 763:6=127 (dư1)
320 8 546 4
32 40 4 136
 00 14
 12
 26
 24 
 2 
320 : 8 = 40
546 : 4 = 136 (dư2)
* Bài 2:
 Bài giải 
Mỗi hàng có số người ngồi họp là;
 135 : 9 = 15(người )
 Đáp số: 15 người họp
3. Củng cố - dặn dò 
 Nhận xét tiết học 
_______________________________________________
Tiết 3: Tiếng việt+
LUYỆN VIẾT: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA (Seqap) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hướng dẫn nghe - viết: 
a. Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- Viết: - GV đọc 
- Khi viết đoạn văn ta cần lưu ý gì?
. Đọc cho hs viết:
- GV đọc chậm mỗi câu đọc 3 lần 
- GV đi kiểm tra uốn nắn HS viết 
c. Nhận xét, chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- Nhận xét một số bài của học sinh 
- GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.
- GV sửa lại những lỗi đó.
- GV trả vở chấm- nx
 Bài tập: 
 Bài 2
- GV ghi bài tập lên bảng 
- HS đọc y/c
- HS làm bài.
GV nhận xét .
Bài 2
- GV ghi bài tập lên bảng 
- HS đọc y/c
- HS làm bài.
GV nhận xét 
- HS theo dõi trong sách.
- Viết lùi vào hai chữ khi xuống dòng, viết hoa 
- HS ngồi ngay ngắn nghe - viết
- HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi ra lề 
- Nộp 5 bài chấm 
- HS nêu cách sửa 
- HS đ12ọc lại từ đã sửa
- HS đọc y/c
- HS làm bài.
- HS nêu các vần cần điền (Lời giải trang 98)
- HS nhận xét
- HS đọc y/c
- HS làm bài.
- HS Nêu các từ cần điền (Lời giải trang 98)
- HS nhận xét
* Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020
Sáng:
Tiết 1: TN&XH
GV CHUYÊN DẠY
______________________________________________
Tiết 2: Toán
BÀI 40: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA 
(T1)
I. Mục tiêu: (Sách hướng dẫn)
II. Đồ dùng chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Toán
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động cơ bản.
1. Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” : 
Tính nhẩm và điền số vào ô trống ( theo mẫu)
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
3
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
8
8
16
24
32
40
48
56
64
72
80
9
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90
3. a. Quan sát bảng chia.
b. Đọc hướng dẫn và thực hiện từng bước
c. Trả lời câu hỏi:
- 42 có thể là số bị chia của phép chia cho 7, 6
- 15 có thể là số bị chia của phép chia cho 3, 5
- 80 có thể là số bị chia của phép chia cho 10, 8
B. Hoạt động ứng dụng
Tiết 3: Thể dục
GV CHUYÊN DẠY
______________________________________________
Tiết 4: Đạo đức
GV CHUYÊN DẠY
______________________________________________
Chiều
Tiết 1: Mĩ thuật
GV CHUYÊN DẠY
______________________________________________
Tiết 2: Tiếng anh
GV CHUYÊN DẠY
______________________________________________
Tiết 3: Toán +
ÔN: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ 
CÓ MỘT CHỮ SỐ (VBT + TNC)
BDHSHT- PĐHSCHT
*Nhóm học sinh CHT
*Bài 1(79)VBT. Tính
639 3 492 4 305 5
03 213 09 123 05 61
 09 12 0
 0 0 
Sốố
*Bài 2. ?
Số bị chia
Số chia
thương
Số dư
667
6
111
1
849
7
121
2
358
5
71
3
429
8
53
5
*Nhóm học sinh HT
*Bài 3(25) Tính theo mẫu (Toán nâng cao)
a, 567 5 977 3 869 4
795 7 398 6 298 9
* Bài 4: ( 180) trang 25 toán nâng cao.
Mảnh vải đỏ dài 7 m. Tấm vải xanh dài gấp 4 lần mảnh vải đỏ. Hỏi cả hai tấm vải và mảnh vải dài bao nhiêu mét ?
* Bài 5. ( 181) trang 25 toán nâng cao.
Quyển truyện dài 268 trang. Toàn đã đọc được quyển truyện. Hỏi còn bao nhiêu trang Toàn chưa đọc ?
*Bài 1(79)VBT. Tính
639 3 492 4 305 5
03 213 09 123 05 61
 09 12 0
 0 0 
Sốố
*Bài 2. ?
Số bị chia
Số chia
thương
Số dư
667
6
111
1
849
7
121
2
358
5
71
3
429
8
53
5
*Bài 3(25) Tính theo mẫu (Toán nâng cao)
a, 567 5 977 3 869 4
 06 113 07 325 06 217
 17 17 29
 2 2 1
795 7 398 6 298 9
09 113 38 66 28 33
 25 2 1
 4
*Bài 4 (25). Toán nâng cao
Cách 1
 Bài giải
 Tấm vải xanh dài là:
7 4 = 28 (m)
 Cả tấm vải và mảnh vải dài là:
28 + 7 = 35 (m)
 Đáp số: 35m
Cách 2
Bài giải
Cả tấm vải và mảnh vải dài là:
7 + 7 4 = 35 (m)
Đáp số: 35m
*Bài 5 (25). Toán nâng cao
Cách 1 Bài giải
 Số trang Toàn đã đọc là
 268 : 4 = 67 (trang)
Số trang chưa đọc là
 268 - 67 = 201 (trang)
 Đáp số: 201 trang
___________________________________________________
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020
Sáng:
Tiết 1: Tiếng việt
 BÀI 15C: NHÀ RÔNG CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN
(T2)
I. Mục tiêu: (Sách hướng dẫn)
II. Đồ dùng chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng việt
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
B. Hoạt động thực hành:
1. Thi ghép từ (bảng nhóm a)
Tiếng
Từ ngữ
Xâu
xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé,....
Sâu
sâu bọ, chim sâu, sâu xa, sâu sắc, sâu rộng,...
xẻ
xẻ gỗ, thợ xẻ, xẻ tà, máy xẻ,...
sẻ
chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ áo,....
2. Chọn vần ưi hoặc ươi thích hợp vào mỗi chỗ trống.
- Cưỡi ngữa xem hoa.
- Tháng mười chưa cười đã tối.
- Gửi thư cho bạn.
3. Viết vào vở các từ vừa điền.
4. Quan sát từng cặp sự vật được vẽ dưới đẩy rồi viết vào vở những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh.
+ Trăng tròn như quả bóng.
+ Mặt bé tươi như hoa.
+ Đèn điện sáng như sao.
+ Đất nước ta cong cong hình chữ S.
C. Hoạt động ứng dụng
- Đọc bài nhà rông ở Tây Nguyên.
_________________________________________
Tiết 2: Tiếng việt
BÀI 15C: NHÀ RÔNG CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN 
(T3)
I. Mục tiêu: (Sách hướng dẫn)
II. Đồ dùng chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng việt
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động thực hành:
5. Viết vào vở lời giới thiệu về tổ em theo gợi ý sau
- Mỗi HS tùy trả lời theo tổ của mình để ghi vào vở.
- Hs viết 1 đoạn văn về tổ em theo gợi ý.
	Em tên là Giàng A Hồng em là thành viên của nhóm Hoa Hồng. Nhóm em có 4 bạn, 2 bạn nam và 2 bạn nữ. Trong tổ có bạn Và hát hay và múa dẻo, bạn Nghĩa thì học giỏi hay giúp đỡ bạn trong lớp. Bạn Của vẽ đẹp lại có khiếu kể chuyện rất hay. Các bạn trong tổ rất đoàn kết, thương yêu cùng giúp đỡ nhau hoàn thành mọi công việc được giao. Em rất tự hào về các bạn trong tổ của em.
B. Hoạt động ứng dụng
- Giới thiệu về các bạn trong tổ em với người thân
___________________________________________
Tiết 4: Toán
BÀI 40: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA 
(T2)
I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn)
II. Đồ dùng chuẩn bị : 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Toán
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động thực hành 
1. a. Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở bông hoa( theo mẫu)
 6 8 9 8
72
63
488
188
 3 6 7 9
 6
 7
 4
 9
 7 42 9 81 8 56 8 32
2. Số?
a.
Thừa số
2
3
4
7
8
9
Thừa số
3
3
9
9
6
6
Tích
6
9
36
63
48
54
 b.
Số bị chia
21
40
64
36
72
49
Số chia
7
5
8
9
8
7
Thương
3
8
8
4
9
7
3. Giải các bài toán.
a. Bài giải
 Đội tuyến đó đã dành được số huy chương bạc là:
 8 3 = 24 (huy chương)
Đội tuyến đó đã dành được tất cả số huy chương vàng và bạc là:
24 + 8 = 32(huy chương)
 Đáp số: 32 huy chương
b. Bài giải
 Minh đã đọc được số trang sách là:
132 : 4 = 33 (trang)
 Minh còn phải đọc được số trang sách nữa thì hết quyển truyện là:
132 - 33 = 99 (trang)
 Đáp số: 99 trang 
B. Hoạt động ứng dụng.
- Ôn lại bảng nhân chia đã học
Tiết 4: Âm nhạc
	GV CHUYÊN SOẠN
_____________________________________________________________
Chiều :
Tiết 1: Toán+
LUYỆN TẬP(VBT)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+ Đọc yêu cầu bài 1
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con 
- Chữa bài nêu từng bước chia
- Nhận xét từng phần về cách chia
- Các phép tính còn lại cho HS thực hiện tương tự
 + HS đọc bài 2
- Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở 
- Trình bày nhận xét
+ Bài 3 yêu cầu gì?
- cho HS làm cá nhân 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi 
*HS hoàn thành
*Bài 1(80):Tính
 480 8 562 6 243 6 
 48 60 54 93 24 40
 00 22 03
 0 18 0
 0 4 3
 Bài 2(80) Số? 
Số bị chia
 425
 425
 727
727
Số chia
 6
 7
 8
 9
Thương
70
60
 9
 8
Số dư
 5
 5
 7
 7
*HS hoàn thành tốt
*Bài 3(80): 
 Bài giải
 Ta có 366: 7 = 52 dư 2
Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 2 ngày.
 Đáp số: 52 tuần lễ và 2 ngày
*Củng cố - Dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS luyện tập thêm các phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
_________________________________________
Tiết 2: Tiếng việt +
LUYỆN VIẾT: GIỚI THIỆU VỀ TỔ HỌC TẬP (Seqap) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 *Hướng dẫn 
a. Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- GV nêu câu hỏi gợi ý.
GV giúp HS nắm vững thêm về học tập của mình
? Tổ em có bao nhiêu bạn?
? Mỗi bạn có điểm gì nổi bật?
? Tháng vừa qua các bạn đã làm được những việc gì tốt?
 - Gọi HS làm mẫu miệng từng câu hỏi gợi ý
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi 
- Đại diện nhóm kể 
- GV nhận xét sửa câu cho HS
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
c. Chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- Chữa 7-10 bài 
- Tập làm vănTVNC(T.137)
- HS viết bài vào vở
- HS nêu lại câu hỏi gợi ý
- Vài HS nêu
- Đại diện mỗi nhóm kể
- Cả lớp nhận xét bình chọn
- Học sinh viết bài vào Vở
- HS làm bài và vở
- Em hãy chọn một trong hai đề bài sau để viết:
- Đề 3: Hãy kể về những người bạn thân nhất của em.
- Đề 4: Hãy kể lại một câu chuyện cảm động về tình bạn mà em biết.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học 
____________________________________________
Tiết 3: HĐNGLL
GV CHUYÊN SOẠN
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020
Sáng:
Tiết 1: Thể dục
GV CHUYÊN SOẠN
____________________________________________
Tiết 2: TNXH
GV CHUYÊN SOẠN
___________________________________________
Tiết 3: Toán 
BÀI 41: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn)
II. Đồ dùng chuẩn bị : 
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Toán
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động cơ bản
1. Đặt tính rồi tính
×
 342 
 2
 684
×
 219
 4
 876
2. Đặt tính rồi tính( Theo mẫu)
 369 3
 06 123
 09
 0
 630 7
 00 90
 0
 754 4
 35 188
 34
 2
3. Giải các bài toán
a. Bài giải:
Quãng đường BC dài là:
102 3 = 306 (m)
Quãng đường BC dài là:
102 +306 = 408(m)
 Đáp số: 408m
b. Bài giải:
Cô Hòa đã mang về được số bó rau là:
117 : 3 = 39 (bó rau)
 Cô Hòa còn phải mang về số bó rau nữa là:
117 - 39 = 78(bó rau)
 Đáp số: 78 bó rau
B. Hoạt động ứng dụng: Giải bài toán 1, 2 trang 61?
________________________________________
Tiết 4: Thủ công
GV CHUYÊN SOẠN
BGH Kí duyệt: ngày ...... tháng 12 năm 2020
Lò Thị Bình
Tiết 5: Sinh hoạt 
NHẬN XÉT TUẦN 15
LỒNG GHÉP KĨ NĂNG SỐNG
I. Mục tiêu:
- Đánh giá tình hình học tập, việc thực hiện nội quy, hoạt động của lớp, của trường trong tuần qua từ đó rút ra kinh nghiệm cho tuần học sau.
- Chia sẻ những tâm tư, tình cảm của học sinh.
- Tạo không khí thân thiện, đoàn kết để các em cùng nhau khắc phục những hạn chế, tiến bộ hơn trong tuần tới.
- Triển khai kế hoạch tuần 16
II. Hoạt động cơ bản: 
* Lồng ghép rèn kỹ năng sống: 
BÀI 4: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET (T1)
- Khái niệm về Internet là gì?
- Các thuật ngữ trên Internet?
- Rút ra ghi nhớ.
1. Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét.
2. Nhận xét của GVCN
a. Môn học và các hoạt động giáo dục: 
* Ưu điểm:
- Các em đã tích cực trong tự học và chiếm lĩnh kiến thức.
- Thuộc bảng nhân, chia 9 và vận dụng vào làm bài tập, biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 
- Tìm được các từ chỉ hoạt động.
- Biết đặt câu theo mẫu Ai làm gì?. Biết viết thư cho bạn.
- Chữ viết của em Lả, Của có tiến bộ.
Hạn chế: 
- Kĩ năng nhân, chia của em Sơn, Dia, Sinh chưa tốt. Thầy giáo và các bạn kèm cặp nhiều nhưng em vẫn quên cách làm.
b. Năng lực: 
Ưu điểm 
- Các em đã mạnh dạn hơn khi giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói đúng nội dung cần trao đổi, ứng xử thân thiện với bạn bè.
- Biết chia sẻ những khó khăn trong học tập để tìm kiếm sự giúp đỡ.
- Các em đã biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống và giải quyết các nhiệm vụ học tập.
Hạn chế:
- Em Sơn tác phong chưa nhanh nhẹn khi đứng lên trình bày ý kiến.
c. Phẩm chất: 
- Đa số các em đi học đều, đúng giờ; Có ý thức thực hiện nghiêm túc nội quy trường lớp, thực hiện tốt 5 điiều Bác Hồ dạy.
- Các bạn thực hiện tốt an toàn giao thông và tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Nhiều bạn có ý thức tự giác, trung thực trong học tập. Nhiều em có những hành vi đạo đức tốt, có tinh thần giúp đỡ bạn như: Ly, Nhi, Dạy, Tuấn.
d. Các hoạt động khác:
- Các em đã tham gia vào các hoạt động thể dục đầu và giữa giờ đầy đủ. Vệ sinh cá nhân và khu vực được phân công tương đối sạch sẽ.
- Học sinh ở lớp bán trú đã thực hiện nghiêm túc giờ giấc quy định.
* Hạn chế: 
- Một số em sau giờ ra chơi không rửa chân tay nên làm giây bẩn ra sách vở.
- Ý thức bảo vệ của công chưa tốt, còn vẩy mực lên tường, bôi bẩn ra bàn, ghế. 
- Còn nói chuyện khi xếp hàng tập thể dục.
3. Phương hướng tuần 16
a. Môn học và các hoạt động giáo dục
- Các em cần hoàn thành các nhiệm vụ học tập, thảo luận sôi nổi để tự chiếm lĩnh kiến thức.
- Cần tích cực ôn tập Toán, Tiếng Việt. Rèn kĩ năng viết văn, giải toán nhiều hơn nữa để thành thạo hơn về các dạng toán rèn làm tính nhân, chia nhiều.
- Cần tích hợp những kiến thức đã được học ở lớp vận dụng vào việc làm để nâng cao kết quả học tập.
b. Năng lực 
- Mỗi em cần vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho các môn học.
- Bố trí thời gian học tập, sinh hoạt ở nhà cho phù hợp để được ôn lại những kiến thức đã học trên lớp; Cố gắng tự hoàn thành công việc theo yêu cầu của Tài liệu học tập. 
c. Phẩm chất
- Lễ phép với thầy cô giáo, gặp khách hoặc người lớn tuổi phải chào hỏi lễ phép.
- Học tập những tấm gương người tốt, việc tốt trong lớp, trong trường để tự hoàn thiện mình. Luôn đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè.
- Không mang đồ chơi đến trường.
d. Các hoạt động khác
- Thực hiện tốt các buổi thể dục đầu giờ, giữa giờ, ca múa hát tập thể sân trường đầy đủ; thực hiện tốt nề nếp của Đội. 
- Tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có chất lượng.
- Chăm sóc bồn hoa theo khu vực đã phân công.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_va_tieng_viet_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2020_2021.docx