Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021
I. Mục tiêu: (Sách hướng dẫn)
- Lồng ghép GDANQP: Nói về sự mưu trí của DT ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp
II. Đồ dùng chuẩn bị :
1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng việt
2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra.
A. Hoạt động cơ bản:
1. Xem ảnh, nói với bạn những điều em biết về Tây Nguyên
- Tây Nguyên là vùng cao nguyên, giáp với Hạ Lào và đông bắc Cam-pu-chia. Tây Nguyên trồng nhiều cây công nghiệp: cà phê, cao su, hồ tiêu đặc biệt cà phê là cây công nghiệp quan trọng số 1 ở Tây Nguyên. Có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống : Ê-đê; Ba Na; Gia Rai; Xơ Đăng
6. Thảo luận để chọn dòng nêu đầy đủ ý nghĩa của câu chuyện :
c) Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đánh Pháp giỏi.
Tiết 2
B. Hoạt động thực hành :
1. Thảo luận trả lời câu hỏi :
a) Anh Núp được cử đi dự Đại hội thi đua.
b) Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người đều đoàn kết đánh giặc và làm rẫy giỏi lắm.
c) Núp được mời lên kể chuyện về làng Kông Hoa, sau khi nghe Núp kể chuyện về thành tích chiến đấu của dân làng nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai đi công kênh khắp nhà.
d) Đại hội tặng dân làng Kông Hoa 1 ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng, một huân chương cho Núp.
e) Mọi người coi những món quà ấy là vật thiêng liêng nên rửa tay “thật sạch” trước khi xem. Cầm lên từng thứ coi đi coi lại
* GDQP&AN
Kháng chiến toàn dân: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên chống thực dân Pháp cứu tổ quốc. Vì lợi ích toàn dân và phải do toàn dân tiến hành
Kháng chiến toàn diện: Trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hoá. Mặt khác ta vừa kháng chiến vừa kiến quốc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân nên phải kháng chiến toàn diện.
Tự lực cánh sinh: dựa vào sức mạnh nhân dân, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
Kháng chiến trường kỳ: Theo 3 giai đoạn: Phòng ngự, cầm cự và tổng phản công.
Địch mạnh hơn ta, nên ta phải trường kỳ thì mới phát huy được những thuận lợi, khắc phục những hạn chế của ta. Lực ta còn yếu, địch đang rất mạnh nên ta phải đánh lâu dài để tiêu hao sinh lực địch, phát triển dần lực lượng của ta, đến lúc ta sẽ mạnh hơn và đánh bại kẻ thù.
C. Hoạt động ứng dụng :
- Tìm những bài thơ, bài hát về Tây Nguyên.
TUẦN 13 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020 Sáng: Tiết 1: HĐTT _____________________________________ Tiết 2+ 3: Tiếng việt BÀI 13A: NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA TÂY NGUYÊN LỒNG GHÉP GDQP&AN Tiết 1 I. Mục tiêu: (Sách hướng dẫn) - Lồng ghép GDANQP: Nói về sự mưu trí của DT ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp II. Đồ dùng chuẩn bị : 1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng việt 2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Tiếng việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. A. Hoạt động cơ bản: 1. Xem ảnh, nói với bạn những điều em biết về Tây Nguyên - Tây Nguyên là vùng cao nguyên, giáp với Hạ Lào và đông bắc Cam-pu-chia. Tây Nguyên trồng nhiều cây công nghiệp: cà phê, cao su, hồ tiêu đặc biệt cà phê là cây công nghiệp quan trọng số 1 ở Tây Nguyên. Có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống : Ê-đê; Ba Na; Gia Rai; Xơ Đăng 6. Thảo luận để chọn dòng nêu đầy đủ ý nghĩa của câu chuyện : c) Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đánh Pháp giỏi. Tiết 2 B. Hoạt động thực hành : 1. Thảo luận trả lời câu hỏi : a) Anh Núp được cử đi dự Đại hội thi đua. b) Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người đều đoàn kết đánh giặc và làm rẫy giỏi lắm. c) Núp được mời lên kể chuyện về làng Kông Hoa, sau khi nghe Núp kể chuyện về thành tích chiến đấu của dân làng nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai đi công kênh khắp nhà. d) Đại hội tặng dân làng Kông Hoa 1 ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng, một huân chương cho Núp. e) Mọi người coi những món quà ấy là vật thiêng liêng nên rửa tay “thật sạch” trước khi xem. Cầm lên từng thứ coi đi coi lại * GDQP&AN Kháng chiến toàn dân: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên chống thực dân Pháp cứu tổ quốc. Vì lợi ích toàn dân và phải do toàn dân tiến hành Kháng chiến toàn diện: Trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hoá. Mặt khác ta vừa kháng chiến vừa kiến quốc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân nên phải kháng chiến toàn diện. Tự lực cánh sinh: dựa vào sức mạnh nhân dân, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế Kháng chiến trường kỳ: Theo 3 giai đoạn: Phòng ngự, cầm cự và tổng phản công. Địch mạnh hơn ta, nên ta phải trường kỳ thì mới phát huy được những thuận lợi, khắc phục những hạn chế của ta. Lực ta còn yếu, địch đang rất mạnh nên ta phải đánh lâu dài để tiêu hao sinh lực địch, phát triển dần lực lượng của ta, đến lúc ta sẽ mạnh hơn và đánh bại kẻ thù. C. Hoạt động ứng dụng : - Tìm những bài thơ, bài hát về Tây Nguyên. ___________________________________________ Tiết 4: Toán BÀI 34: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN (T1) I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn) II. Đồ dùng chuẩn bị : 1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Toán 2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. A. Hoạt động cơ bản 3. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải : Bài giải : Tuổi mẹ gấp tuổi con một số lần là : 35 : 7 = 5 (lần) Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ Đáp số : tuổi mẹ 4. Viết tiếp vào chỗ chấm a) Sợi dây thứ hai bằng sợi dây thứ nhất b) Bao gạo thứ hai cân nặng bằng bao gạo thứ nhất. c) Thùng thứ hai chứa lượng nước bằng lượng nước ở thùng thứ nhất * Bài tập giao thêm Bài 3b ( T89 - VBT toán nâng cao) Tấm vải trắng dài 24m. Mảnh vải hoa dài 8m. Hỏi mảnh vải hoa dài bằng một phần mấy tấm vải trắng ? Bài giải Tấm vải trắng gấp mảnh vải hoa một số lần là : 24 : 8 = 3 (lần) Vậy mảnh vải hoa bằng tấm vải trắng. Đáp số : tấm vải trắng B. Hoạt động ứng dụng - Làm bài tập 1, 2 trang 69 vở bài tập toán. Chiều: Tiết 1: Tiếng việt BÀI 13B: KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP Tiết 1 I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn) II. Đồ dùng chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng việt 2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Tiếng việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra nội dung bài cũ A. Hoạt động cơ bản 3. Thực hiện nhiệm vụ nêu trong phiếu bài tập : - Dấu chấm dấu phẩy dấu chấm dấu phẩy dấu chấm. 4. Xếp các từ vào nhóm thích hợp Từ dùng ở miền Bắc Từ dùng ở miền Nam - bố, mẹ, quả, hoa, dứa, sắn, ngan, lợn - ba, má, trái, bông, thơm/ khóm, mì, vịt xiêm, heo. ______________________________________ Tiết 2: Toán+ LUYỆN TẬP (Seqap) Nhóm học sinh CHT, HT Nhóm học sinh HTT * Bài 1 (51): Bài 2 Tài liệu SEQAP Trang 51) - Tìm x a) x : 3 = 105 b) x : 4 = 172 x = 105 3 x = 172 4 x = 315 x = 688 * Bài 2 Số? (Bài 5 Tài liệu SEQAP Trang 52) Số lớn 12 12 12 12 Số bé 2 6 3 4 Số lớn gấp mấy lần số bé 6 2 4 3 Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị 10 6 9 8 *Bài 3 ( Tài liệu SEQAP Trang 52) Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được 135 kg khoai. Thửa ruộng thứ hai thu hoạch gấp đôi số khoai ở thửa ruộng thứ nhất. Hỏi cả hai thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam khoai ? Bài giải Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được là: 135 2 = 270 ( kg ) Cả hai thửa ruộng thu hoạch được là: 135 + 270 = 405 ( kg ) Đáp số: 405 kg khoai *Bài 1 (Bài 68 - Học giỏi toán trang 12) Hà nghĩ ra một số, nếu lấy số chẵn lớn nhất có hai chữ số gấp lên 2 lần sau đó giảm đi 4 lần thì được số Hà nghĩ. Hỏi Hà nghĩ số nào? Bài giải Số chẵn lớn nhất có hai chữ số là 98. Vậy số Hà nghĩ là: 98 2 : 4 = 49 Đáp số: 49 *Bài 2 (Bài 70 -Học giỏi toán trang 12) Tích của hai số là 720. Thừa số thứ nhất có tận cùng là 0, nếu xóa đi chữ số 0 đó thì tích hai số là bao nhiêu? Bài giải Nếu xóa đi chữ số 0 ở hàng đơn vị của thừa số thứ nhất, như vậy thừa số này sẽ giảm đi 10 lần thì tích hai số cũng giảm đi 10 lần. Vậy tích hai số: : 10 = 72 Đáp số: 72 *Bài 3 (Bài 72 -Học giỏi toán trang 12 Tích của hai số là 54. Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải thừa số thứ nhất và giữ nguyên thừa số thứ hai thì tích của hai số này là bao nhiêu? Bài giải Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải thừa số thứ nhất thì thừa số này được gấp lên 10 lần. Vậy tích hai số cũng được gấp lên 10 lần. Tích hai số là: 54 10 = 540 Đáp số: 540 3. Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. ______________________________________ Tiết 3: Tiếng việt+ LUYỆN ĐỌC: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN(Seqap) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giáo viên đọc mẫu bài: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Tổ chức cho HS chia nhóm, thi đọc học thuộc lòng khổ thơ trong Tài liệu SEQAP 55) - GV và HS bình chọn người đọc hay diễn cảm nhất. c, Bài tập Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng ? - Cho HS làm bài vào vở bài tập . - Nêu kết quả trước lớp - GV nhận xét , chữa bài - Giáo viên đọc mẫu bài: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Tổ chức cho HS chia nhóm, thi đọc học thuộc lòng khổ thơ trong Tài liệu Seqap 55) - GV và HS bình chọn người đọc hay diễn cảm nhất. + Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? - GV nhận xét *Luyện đọc: Cảnh đẹp non sông (Tài liệu SEQAP 55) + Học sinh đọc nối tiếp dòng thơ. + HS đọc nối tiếp khổ thơ + Đọc từng khổ thơ trong nhóm + Từng nhóm thi đọc trước lớp * Bài tập a . Ca ngợi bức tranh vẽ về xứ Nghệ rất đẹp . b. Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ đẹp như tranh vẽ . c. Ca ngợi con đường vào xứ Nghệ rất đẹp . *Luyện đọc: Nắng phương Nam (Tài liệu Seqap ) Đọc đoạn 3 của chuyện , tập đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật . *Bài tập (Tài liệu Seqap 56) - Gạch chân các từ chỉ hoạt động trong câu : “ Lũ làng rửa tay thật sạch rồi cầm lên từng thứ , coi đi , coi lại , coi đến mãi nửa đêm . 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS đọc hay, diễn cảm. - Chuẩn bị bài tiết sau: Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Tiếng việt BÀI 13B: KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP Tiết 2 B. Hoạt động thực hành: 1. Viết vào vở theo mẫu - Viết vở: 4 lần chữ hoa I, L cỡ chữ nhỏ 2 lần tên riêng Ông Ích Khiêm cỡ nhỏ : - Giới thiệu: Ông Ích Khiêm (1832 – 1884) quê ở Quảng Nam là một vị quan thời nhà Nguyễn, văn võ toàn tài. Con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sĩ chống pháp. 1 lần câu: Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí + Câu thơ khuyên mọi người cần phải biết tiết kiệm, có ít mà biết dành dụm còn hơn có nhiều mà phung phí. - Lưu ý học sinh cách viết chữ hoa, độ cao, khoảng cách các con chữ. C. Hoạt động ứng dụng : - Kể lại câu chuyện Anh hùng Núp cho người thân nghe. ________________________________________ Tiết 2: Tiếng việt BÀI 13B: KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP (T3) Mục tiêu : (Sách hướng dẫn) II. Đồ XXXhan chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng việt 2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Tiếng việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra nội dung bài cũ B. Hoạt động thực hành : 2. Nghe – viết đoạn văn Đêm trăng trên Hồ Tây 4. Giải câu đố a) Con ruồi; Quả dừa; b) Con khỉ ; Cái chổi 5. Chọn it hay uyt cho mỗi chỗ trống a) huýt sáo b) hít thở c) suýt ngã d) đứng sít vào nhau C. Hoạt động ứng dụng : 1) Hỏi người XXXhan để biết em đang sống ở miền Bắc, miền Trung hay miền Nam 2. Nơi em sống có cảnh gì đẹp ? ___________________________________________ Tiết 3: Toán BÀI 34: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN (T2) I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn) II. Đồ dùng chuẩn bị : 1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Toán 2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. B. Hoạt động thực hành : 1. Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) Số lớn 24 35 16 40 14 Số bé 8 7 8 8 7 Số lớn gấp mấy lần số bé ? 3 5 2 5 2 Số bé bằng một phần mấy số lớn ? 2. Giải các bài toán : a) Bò gấp trâu một số lần là: 48 : 8 = 6 (lần) Vậy số trâu bằng số bò. Đáp số : . b) Ngăn dưới gấp ngăn trên một số lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ở ngăn trên bằng số sách ở ngăn dưới. Đáp số: C. Hoạt động ứng dụng - Làm bài tập phần ứng dụng (trang 36) SGK _____________________________________________ Tiết 4:Tiếng anh GV CHUYÊN DẠY Chiều: Tiết 1: Tiếng việt BÀI 13C: CỬA TÙNG, SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO? (T1) I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn) II. Đồ dùng chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng việt 2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Tiếng việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra nội dung bài cũ A. Hoạt động cơ bản 1. Nói về một cảnh đẹp ở địa phương em. VD: Đồi A1, cánh đồng Mường Thanh, tượng đài chiến thắng, 3. Chọn từ giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A 1 - c 3 - d 2 - a 4 - b 6. Thảo luận trả lời câu hỏi : a) Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi b) Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi chính là Cửa Tùng. c) Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm. d) Thay đổi 3 lần trong một ngày : + Bình minh: mặt trời đỏ ối như chiếc thau đồng chiếu xuống mặt biển làm cho nước biển nhuốm màu hồng nhạt (phơn phớt hồng). + Buổi trưa: Nước biển màu xanh lơ (xanh nhạt như màu da trời) + Chiều tà: Nước biển đổi màu xanh lục (xanh lục như màu lá cây) e) Như một chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc bạch kim của sông biển. C. Hoạt động ứng dụng : - Về nhà đọc lại bức thư đã hoàn chỉnh cho người thân nghe. ____________________________________________ Tiết 2: Toán + ÔN: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN (SEQAP + TNC) II- Đồ dùng dạy học - Vở bài tập. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra. 2. Bài mới. a, Giới thiệu bài b, Nội dung Nhóm học sinh CHT, HT Nhóm học sinh HTT Bài 1 tính: Bài 2 Đặt tính rồi tính: *Bài 4: Tìm x a) x : 4 = 102 b) x : 7 = 118 x = 102 4 x = 118 7 x = 408 x = 826 *Bài 1:(T55) Số lớn 12 35 28 48 Số bé 4 5 7 8 Sốlớn gấp .số bé 3 7 4 6 Số bé bằng một phần mấy số bé. * Bài 2:VBT( 55) Bài giải Số gà trống gấp số gà mái số lần là: 48 : 6 = 8 (lần) Vậy số gà mái bằng số gà trống. Đáp số: Bài:3:(T-56) Bài giải Số bò có là: 8 + 32 = 40(Con) Số bò gấp số trâu là: 40:8 = 5(lần) Đáp số: 5 lần Vậy số trâu bằng số bò 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học _____________________________________ Tiết 3: Tiếng việt+ ÔN: TẬP LÀM VĂN(SGK) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nói về quê hương em + HS đọc yêu cầu - đọc gợi ý - GV giúp HS nắm yêu cầu của bài - Em yêu thích nhất cảnh gì ở quê em ? - Cảnh đó có những nét gì nổi bật làm em thích thú ? - Em có suy nghĩ gì khi ngắm cảnh (hoặc nhớ về cảnh đó lúc đi xa) ? - Giúp học sinh nói phải thành câu. - HS dựa vào gợi ý luyện nói theo cặp. - HS tiếp nối nói trước lớp - Bình chọn những HS nói về quê hương hay nhất *Bài 1 Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) nói về một cảnh vật mà em thích nhất ở quê hương em hoặc nơi em đang ở. - dòng sông, con suối, ngọn núi, cánh đồng, hồ nước, bến đò, cây cầu, công viên, ) - Cánh đồng có những đàn chim - HS nói trước lớp Quê em là một làng nhỏ ở tỉnh Điện Biên. Từ nhỏ em đã gắn bó với núi rừng ,nương rẫy, với những cánh rừng bạt ngàn....... 3. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - HS về nhà viết lại những điều vừa kể về quê hương. Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2020 Sáng: Tiết 1: TN&XH GV CHUYÊN DẠY _________________________________________ Tiết 2: Toán BÀI 35: BẢNG NHÂN 9 (T1) I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn) II. Đồ dùng chuẩn bị : 1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Toán 2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. A. Hoạt động cơ bản 2. b) 9 × 4 = 36 9 × 8 = 72 9 × 5 = 45 9 × 9 = 81 9 × 6 = 54 9 × 10 = 90 9 × 7 = 63 3. Cùng chơi “Đếm thêm 9” a) 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90. b) 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 *Bài tập giao thêm Bài 2: Tính (Trang 91- VBT nâng cao) a) 9 × 2 + 29 = 18 + 29 9 × 6 - 36 = 54 - 36 9 × 4 : 6 = 36 : 6 = 47 = 18 = 6 Bài 4 (92 - VBT nâng cao) Bài giải : Lớp có số học sinh là : 9 × 4 = 36 (học sinh) Đáp số: 36 học sinh. C. Hoạt động ứng dụng - Về đọc bảng nhân 9 cho người thân nghe Tiết 3: Thể dục GV CHUYÊN DẠY ___________________________________ Tiết 4: Đạo đức GV CHUYÊN DẠY _________________________________________________________ Chiều Tiết 1: Mĩ thuật GV CHUYÊN DẠY ____________________________________ Tiết 2: Tiếng anh GV CHUYÊN DẠY ______________________________________ Tiết 3: Toán + ÔN: BẢNG NHÂN 9, GAM (VBT + TNC) BDHSHT- PĐHSCHT *Học sinh CHT *Bài 1:T57:Tính nhẩm: 9 × 3 = 27 9 × 6 = 72 9× 1 = 9 9 × 10 = 90 9 × 4 = 36 9 × 2 = 18 9 × 9 = 81 0 × 9 = 0 9 × 5 = 45 9 × 7 = 63 9 × 8 = 72 9 × 0 = 0 b)Tính 9 × 5 + 9 = 45 + 9 = 54 9 × 2 × 3 = 18 ×3 = 54 9 × 9 + 9 = 81 + 9 = 90 9× 4 : 6 = 36 : 6 = 6 *Bài 4(63). VBT. Tìm x a, x : 4 = 102 b, x : 7 = 118 x = 102 4 x = 118 7 x = 408 x = 826 *Học sinh HTT *Bài 2:T58 Tính 123g + 45g=168g 60g × 5=300g 75g - 57g = 18g 48g : 4 =12g 100g - 25g + 35g=110g * Bài 3: Thùng nhỏ có 8l dầu. Thùng to có nhiều hơn thùng nhỏ 16l dầu. Hỏi số thùng dầu nhỏ bằng một phần mấy số thùng dầu to? Bài giải Số thùng dầu to là: 8 + 16 = 24(l) Số thùng dầu to gấp số thùng dầu nhỏ một số lần là: 24 : 8 =3(lần) Vậy số dầu của thùng nhỏ bằng số dầu của thùng to. Đáp số: Đáp số: 3 can dầu Bài 5: Bài tập 136 /T 20 Một vận động viên cử tạ nâng được 217 kg. Anh nâng 4 lần số hàng hóa như thế xếp vào một xe tắc xi tải. Hỏi trên xe tắc xi tải lúc đó có bao nhiêu kg hàng hóa ? Tóm tắt 1 lần nâng : 217 kg nâng : 4 lần như thế lên xe Xe tắc xi lúc đó chở : ...kg hàng ? Bài giải Xe tắc xi tải lúc đó chở là : 217 4 = 868 (kg ) Đáp số : 868 kg hàng 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số? _______________________________________________________ Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Tiếng việt BÀI 13C: CỬA TÙNG, SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO? (T2) LỒNG GHÉP GDQP&AN I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn) II. Đồ dùng chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng việt 2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Tiếng việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra nội dung bài cũ B. Hoạt động thực hành : 1. Tìm từ ngữ cùng nghĩa : Chi - gì rứa - thế nờ - à Hắn - nó tui - tôi 2. Đọc thư cùng thảo luận và nêu những nội dung còn thiếu : Háng Lìa, ngày 3 tháng 13 năm 2020 Mình tự giới thiệu nhé mình tên là . học sinh lớp 3a2 Trường PTDTBT TH&THCS TÂN LẬP - huyện Điện Biên Đông - tỉnh Điện Biên. Ký tên C. Hoạt động ứng dụng : * GDQPAN: Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải, tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam. Cũng tại nơi đây, đã từng diễn ra những cuộc "chọi loa", "chọi cờ" quyết liệt trong Chiến tranh Việt Nam[1][2]. Thời kỳ đó, cầu Hiền Lương là ranh giới chia cắt Việt Nam thành hai miền (miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội và chi viện cho Mặt trận Giải phóng miền Nam), (miền Nam do chính thể Việt Nam Cộng hoà quản lý) trong suốt 21 năm, từ năm1954 đến năm 1975. - Về nhà đọc lại bức thư đã hoàn chỉnh cho người thân nghe. ________________________________________ Tiết 2: Tiếng việt BÀI 13C: CỬA TÙNG, SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO? (T3) I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn) II. Đồ dùng chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Tiếng việt 2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Tiếng việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra nội dung bài cũ B. Hoạt động thực hành : 3. Viết thư cho bạn a) Dựa vào kết quả hoạt động 2, hãy viết một bức thư cho bạn để làm quen và hẹn bạn thi đua học tốt. VD: Điện Biên ngày 18 tháng 11 năm 2020 Bạn Nguyễn Khánh Ly thân mến! Chắc bạn rất ngạc nhiên khi nhận thư này vì bạn không hề biết mình. Nhưng mình lại biết bạn đấy. Vừa qua mình đọc trên báo Nhi Đồng và được biết về tấm gương vượt khó của bạn. Mình rất khâm phục nên muốn viết thư làm quen với bạn. Mình xin tự giới thiệu mình tên là Giàng Anh Tuấn, học lớp 3a2 Trường PTDTBT Tiểu học và THCS Tân Lập huyện Điện Biên Đông . Thân ái Tuấn Giàng Anh Tuấn 2. Đọc thư trong nhóm 5. Thi đọc thư giữa các nhóm C. Hoạt động ứng dụng - Về đọc lại thư cho người thân nghe. - Hỏi người thân về tên những con sông lớn _____________________________________ Tiết 3: Toán BÀI 35: BẢNG NHÂN 9 (T2) I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn) II. Đồ dùng chuẩn bị : 1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Toán 2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. B. Hoạt động thực hành: 1. Tính nhẩm : 9 × 5 = 45 9 × 8 = 72 9 × 9 = 81 9 × 3 = 27 9 × 6 = 54 9 × 10 = 90 9 × 7 = 63 9 × 1 = 9 9 × 4 = 36 9 × 2 = 18 9 × 0 = 0 0 × 9 = 0 Bài 2: Tính a) 9 × 2 = 18 9 × 5 = 45 2 × 9 = 18 5 × 9 = 45 - Nhận xét : Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. b) 9 × 4 + 9 = 45 9 × 7 - 25 = 38 9 × 5 + 9 = 54 9 × 2 × 3 = 54 Bài 3: Tóm tắt : Bài giải : 1 tổ : 9 học sinh Lớp 3A có số học sinh là : 3 tổ : học sinh ? 9 × 3 = 27 (học sinh) Đáp số : 27 học sinh - Muốn tìm số học sinh lớp 3a ta phải làm thế nào ? (Lấy số học sinh trong một tổ nhân với số tổ). Bài 4 : Viết kết quả phép nhân vào ô trống (theo mẫu): × 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 6 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 7 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 8 8 16 24 23 40 48 56 64 72 80 - Bài tập củng cố lại các bảng nhân nào đã học ? (Bảng nhân 6, 7, 8) * Bài tập giao thêm (HS khá giỏi) Bài 1 (Trang 58 - 36 đề ôn luyện toán 3/T1) Đúng ghi Đ, sai ghi S S Đ 9 × 8 + 32 = 102 9 × 6 + 75 = 129 S Đ 9 × 9 + 19 = 100 27 × 2 : 9 = 102 C. Hoạt động ứng dụng - Em đọc lại bảng nhân 9 cho mẹ nghe. - Làm bài tập 2 sách hướng dẫn. Tiết 4: Âm nhạc GV CHUYÊN SOẠN ______________________________________________________________ Chiều : Tiết 1: Toán+ LUYỆN TẬP (VBT) Nhóm học sinh CHT, HT Nhóm học sinh HTT *Bài 1:T59:Tính nhẩm: 9 × 3 = 27 9 × 6 = 72 9× 1 = 9 9 × 10 = 90 9 × 4 = 36 9 × 2 = 18 9 × 9 = 81 0 × 9 = 0 9 × 5 = 45 9 × 7 = 63 9 × 8 = 72 9 × 0 = 0 b)Tính 9 × 5 + 9 = 45 + 9 = 54 9 × 2 × 3 = 18 ×3 = 54 9 × 9 + 9 = 81 + 9 = 90 9× 4 : 6 = 36 : 6 = 6 Bài 2 Đặt tính rồi tính: *Bài 1(70): Viết vào ô trống (theo mẫu) Số lớn 12 20 30 30 56 Số bé 3 4 5 6 7 Số lớn gấp mấy lần số bé? 4 5 6 5 8 Số bé bằng một phần mấy số lớn? *Bài 2 (70) Bài giải Số con gà mái là: 6 + 24 = 30 ( con) Con gà mái gấp con gà trống số lần là: 30 : 6 = 5 (lần) Vậy số con gà trống bằng số con gà mái. *Bài 3(70): Bài giải Số xe đã rời bến là: 40 : 8 = 5 (xe) Số xe còn lại trong bến là: 40 - 5 = 35 (xe) Đáp số: 35 xe 3. Củng cố -Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn, số lớn gấp mấy lần số bé. ___________________________________________ Tiết 2: Tiếng việt + LUYỆN VIẾT: CỬA TÙNG (Seqap) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn nghe viết - GV đọc đoạn viết - Những chữ nào cần viết hoa ? - Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? + Viết tiếng, từ khó - HS viết vào bảng con, nhận xét * Viết chính tả - Giáo viên đọc cho HS viết bài vào vở - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - Thu một số bài chấm nhận xét chữa lỗi thường mắc c. Luyện tập + Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - GV nhận xét + Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - GV nhận xét Bài 1: Luyện viết: ửa Tùng (Tài liệu SEQAP trang 56) ( Cầu Hiền Lương ...Bà chúa của bãi tắm ). - Theo dõi - 2, 3 HS đọc - Các chữ đầu dòng mỗi câu và tên riêng - Viết lùi vào 1 ô từ lề vở - HS viết - HS soát lỗi *Bài 2: (Tài liệu SEQAP trang 56) Điền vào chỗ trống iu hoặc uyu: ríu rít,ngã khuỵu, vướng vịu,khuỷu chân khoan khoái; gió xoáy *Bài 3: (Tài liệu SEQAP trang 56) a , gia súc , ra vào , da dẻ. danh sách , .......... b, côn bão , khuyên bảo , bảo ban . - suy nghĩ , nghỉ phép , nghỉ ngơi . Điền vào chỗ trống l hoặc n: Mây đen lũ lượt Chớp đông chớp tây Kéo về chiều nay Rồi mưa nặng hạt Mặt trời lật đật Cây lá xòe tay Chui vào trong mây Hứng làn nước mát 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS luyện viết ở nhà _________________________________________ Tiết 3: HĐNGLL GV CHUYÊN SOẠN Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Thể dục GV CHUYÊN SOẠN ___________________________________________ Tiết 2: TNXH GV CHUYÊN SOẠN ___________________________________________ Tiết 3: Toán BÀI 36: GAM (T1) I. Mục tiêu : (Sách hướng dẫn) II. Đồ dùng chuẩn bị : 1. Giáo viên: Nội dung bài, sách HDH Toán 2. Học sinh: Vở ghi, sách HDH Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Kiểm tra bài cũ: Ban học tập kiểm tra. A. Hoạt động cơ bản : 1. Quan sát tranh và nói trong tranh vẽ những gì ? - Cân đĩa, cân đồng hồ, quả cân 1kg, túi đường 1kg, bao gạo 10kg, túi bột canh 100g. 2. b) Quan sát tranh và đọc theo mẫu - Ba quả táo cân nặng 700g - Bắp cải cân nặng 800g. 3. Thực hành : - Dùng cân đồng hồ cân một số vật dụng : sách, hộp bút *Bài tập giao thêm Bài 5 (58 - 36 đề Toán 3- tập 1) : Điền dấu >, <, = a) 1kg = 1000g b) 40g : 5 × 4 > 30g 475g + 375g < 2kg 60g × 5 : 6 = 50g 1kg > 989g 96g : 6 + 999g < 2kg C. Hoạt động ứng dụng : - Về nhà dùng cân đồng hồ để cân một số đồ dùng trong gia đình em. ____________________________________ Tiết 4: Thủ công GV CHUYÊN SOẠN BGH KÍ DUYỆT : ngày ....... tháng 11 năm 2020 Lò Thị Bình Tiết 5: Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 13 LỒNG GHÉP KĨ NĂNG SỐNG I. Mục tiêu: - Đánh giá tình hình học tập, việc thực hiện nội quy, hoạt động của lớp, của trường trong tuần qua từ đó rút ra kinh nghiệm cho tuần học sau. - Chia sẻ những tâm tư, tình cảm của học sinh. - Tạo không khí thân thiện, đoàn kết để các em cùng nhau khắc phục những hạn chế, tiến bộ hơn trong tuần tới. - Triển khai kế hoạch tuần 13 II. Hoạt động cơ bản: * Lồng ghép rèn kỹ năng sống: Bài 3: SỐNG ĐẸP NƠI CÔNG CỘNG (T1) - Tại sao phải sống đẹp nơi công cộng? - Sống đẹp nơi công cộng là gì? 1. Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét. 2. Nhận xét của GVCN a. Môn học và các hoạt động giáo dục: * Ưu điểm: - Thực hiện chương trình của tuần 13. - Thông qua các hoạt động học tập, các em đã thuộc bảng nhân, chia 8 và bảng đơn vị đo độ dài, vận dụng vào giải toán tương đối nhanh. - Kĩ năng giải toán có lời văn khá tốt, biết cách trình bày lời giải, phép tính và đáp số. - Một số em có tiến bộ về kĩ năng đọc: Du, Thanh, A Chua, Lả, Sùa. Qua các tiết ôn tập các em đã khắc sâu, biết được hình ảnh và sự vật so sánh. Nhận biết được mẫu câu Ai là gì?, Ai làm gì? * Hạn chế: - Một số em chưa có kĩ năng giải toán có lời văn. - Kĩ năng cộng, trừ có nhớ chưa được vững chắc: Sơn, Dia, Của, Hương, Hoa, Nhìa. - Chữ viết xấu, tốc độ viết quá chậm, để dây mực ra sách: Hương, Dia, Sểnh, Hoa. b. Năng lực: Ưu điểm: - Các em biết bố trí thời gian học tập, sinh hoạt ở nhà nên đã hoàn thành các bài tập được giao. - Chấp hành tốt nội quy lớp học. - Rất nhiều em đã cố gắng tự hoàn thành công việc. - Em Tuấn, Dạy, Ly, Phía, Nhi có kĩ năng giao tiếp phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng tương đối tốt. - Kĩ năng phát hiện những tình huống mới liên quan tới bài học hoặc trong cuộc sống và tìm cách giải quyết tốt: Nhi, Ly. * Hạn chế: - Em Dia, Sơn, Của. ý thức tự quản chưa tốt, còn nô đùa trong giờ học. c. Phẩm chất: Ưu điểm: - Các em đi học đều, đúng giờ. - Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, cô giáo. - Chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ. - Tích cực tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp. - Đa số các em mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, biết trình bày ý kiến cá nhân. - Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập. - Biết bảo vệ của công. d. Các hoạt động khác * Ưu điểm - Đa số các em tham gia các buổi thể dục đầu giờ, giữa giờ, ca múa hát tập thể sân trường đầy đủ; thực hiện tốt nề nếp của Đội. - Các em có ý thức tập luyện các bài hát, múa mới. * Hạn chế - Một số em tập một số bài hát, múa còn chưa được đều. 3. Phương hướng tuần 14 a. Môn học và các hoạt động giáo dục: - Duy trì nền nếp học tập, rèn luyện các kĩ năng làm Toán, học Tiếng Việt theo chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học. - Phấn đấu tất cả các em HS đạt chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học. - Phụ đạo cho các em: Hoa, Nhìa, Sơn, Dia, Hương về kĩ năng đọc, viết, tính toán. - Ôn tập kiến thức trọng tâm môn học: Toán, Tiếng Việt - Học sinh tiếp tục luyện chữ viết b. Năng lực - Giữ gìn vệ sinh thân thể, đầu tóc gọn gàng, mặc trang phục sạch sẽ theo đúng quy định. - Tiếp tục phát huy khả năng tự học, tự phục vụ; kĩ năng giao tiếp, hợp tác; kĩ năng tự học và giải quyết vấn đề. c. Phẩm chất - Giáo dục học sinh thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy; chăm học, chăm làm. - Học tập và làm theo thư Bác. - Tích cực tham gia các hoạt động của trường, của lớp; trung thực, thật thà, d. Các hoạt động khác - Duy trì và giữ vững mọi nền nếp thể dục, ca múa hát tập thể sân trường. - Hát đầu giờ và chuyển tiết sôi nổi. - Tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Chăm sóc bồn hoa theo khu vực đã phân công.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_va_tieng_viet_lop_3_tuan_13_nam_hoc_2020_2021.docx